Hàm số y = fx đồng biến hay nghịch biến trên khoảng a; b được gọi chung là đơn điệu trên khoảng đó... Điểm x 0 được gọi là một điểm tới hạn của hàm số nếu tại đó f’x không xác định hoặ
Trang 2- Nếu x 1 , x 2 (a; b) và x 1 < x 2 mà f(x 1 )<f(x 2 ) thì hàm số y
= f(x) được gọi là đồng biến ( tăng ) trên khoảng (a; b) Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;b)
- Nếu x 1 , x 2 (a; b) và x 1 < x 2 mà f(x 1 )>f(x 2 ) thì hàm số y
= f(x) được gọi là nghịch biến ( giảm ) trên khoảng (a; b)
Hàm số y = f(x) đồng biến hay nghịch biến trên khoảng (a; b) được gọi chung là đơn điệu trên khoảng đó
Trang 32 1 2 1 1 2 f(x 1 ) < f(x 2 ) nên x > 0 và y > 0 vì vậy:
0
y
x
f(x) đồng biến trên khoảng (a; b)
0
y
x
f(x) nghịch biến trên khoảng (a; b)
Hay:
f(x) biến trên khoảng (a; b) nếu:
f’(x) = 0 trên khoảng (a; b)
0
lim
x
y x
nghịch đồng
Nếu x 1 < x 2 và f(x 1 ) > f(x 2 ) nên x > 0 và y < 0 vì vậy:
Trang 4Định lý Lagrange sau được thừa nhận:
Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b] và có đạo hàm trên (a; b) thì tồn tại một điểm c (a; b) sao cho:
f(b) – f(a) = f’(c)(b – a) hay:
f b f a
b a
Gọi cung AB là một đoạn đồ thị của hàm số y = f(x)
với A(a; f(a)) và B(b; f(b)) hệ số góc của cát tuyến
AB là:
( ) ( ) '( ) f b f a
f c
b a
Trang 5O a c b
f(b)
f(c)
f(a)
B
C
A
Đẳng thức: f’(c) = là hệ số góc
của tiếp tuyến của cung AB tại điểm (c; f(c))
( ) ( )
f b f a
b a
Trang 6Định lý 1: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên
khoảng (a; b)
a. Nếu f’(x) > 0 với mọi x (a; b) thì hàm số y
= f(x) đồng biến trên khoảng đó
b. Nếu f’(x) < 0 với mọi x (a; b) thì hàm số y
= f(x) nghịch biến trên khoảng đó
Trang 7Định lý 2: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên
khoảng (a; b) Nếu f’(x) 0 (hoặc f’(x) 0) và
đẳng thức chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm trên khoảng (a; b) thì hàm số y = f(x) đồng biến (hoặc nghịch biến) trên khoảng đó
Trang 8Ví dụ 1: Tìm các khoảng đồng biến hay nghịch biến
của hàm số: y = x 2 – 2x + 3
-Tập xác định: D = R
-Ta thấy: y’ = 2x – 2 y’ < 0 khi x < 1 và y’ > 0 khi
x > 1 nên ta có bảng biến thiên như sau:
-∞ +∞
2
y
- 0 + y’
-∞ 1 +∞
x
Hàm số Đ/Biến trên (1; +∞) và N/Biến (-∞; 1)
Trang 9Ví dụ 2: Tìm các khoảng đơn điệu của h/s:
3
x
- TXĐ: D = R\{x = 0}
- Đạo hàm:
2
y
Dấu của y’ là dấu của x 2 – 1 mà x 2 – 1 = 0 x = 1
với x = 1 thì y = 11, với x = -1 thì y = -1 Nên ta có bảng biến thiên như sau:
Trang 10-1
11
y
+ 0 – – 0 +
y’
-∞ -1 0 1 +∞
x
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; -1) (1; +∞) và nghịch biến trên (-1; 0) (0; 1)
Trang 11Định nghĩa: cho hàm số y = f(x) xác định trên (a;
b) và x 0 (a; b) Điểm x 0 được gọi là một điểm
tới hạn của hàm số nếu tại đó f’(x) không xác
định hoặc bằng 0 3
x
Ví dụ 1: Xét hàm số:
Có tập xác định là: D = R\{x = 0}
Có đạo hàm là: 2
y
y’ triệt tiêu khi x = 1 và kxđ tại x = 0 nhưng do 0
D nên h/s chỉ có 2 điểm tới hạn là: x = 1
Trang 12Xét hàm số: f x ( ) 3 x x2 ( 5)
Tập XĐ: D = R
Đạo hàm: 3 2
'( )
f’(x) không xác định tại x = 0 và triệt tiêu tại x
= 2 hàm số có hai điểm tới hạn là:
x = 0 và x = 2
Trang 13Đối với các hàm số f(x) thường gặp, f’(x) liên
tục trên khoảng xác định của nó Vì thế, giữa
hai điểm tới hạn kề nhau x 1 và x 2 , f’(x) giữ
nguyên một dấu
Thật vậy, nếu trong khoảng (x 1 , x 2 ) mà f’(x)
đổi dấu thì f’(x) phải triệt tiêu tại tại một điểm nào đó trong (x 1 , x 2 ) nhưng điều này là không
thể vì x 1 , x 2 là hai điểm tới hạn kề nhau
Trang 14Quy tắc tìm các khoảng biến thiên của hàm số:
1 Tìm các điểm tới hạn:
a Tìm đạo hàm của f(x)
b Cho f’(x) = 0 giải phương trình
c Tìm các điểm tới hạn
2 Xác định dấu của đạo hàm trong các khoảng
xác định bỡi điểm tới hạn
3 Suy ra chiều biến thiên của hàm số trong mỗi
khoảng
Trang 15Bảng biến thiên của hàm số:
f x x x Có đạo hàm là:
Bảng biến thiên :
3
'( )
3
x
f x
x
Có 2 điểm tới hạn là: x = 0 và x = 2
0
y
+ – + y’
-∞ 0 2 +∞
x
3
3 4
Trang 16- Cần nắm vững quy tắc để tìm sự đồng biến
và nghịch biến của một hàm số
- Cách vẽ bảng biến thiên của một hàm số
- Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4 tràng 52, 53 sách
giáo khoa
CHÚC CÁC EM SỨC KHỎE
VÀ HỌC TẬP TỐT