Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
763 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH o0o CHUYÊN ĐỀ DỊCH TỄ PHÒNG CHỐNG BỆNH DỊCH TẢ HEO Giảng viên hướng dẫn TS Lê Anh Phụng Học viên thực hiện: Huỳnh Thị Chi Nguyễn Thị Mỹ Nhân TP Hồ Chí Minh Tháng 05/2011 MỤC LỤC Phần Đặt vấn đề Phần Nội dung Đặc điểm virus dịch tả heo 1.1 Phân loại 1.2 Hình thái cấu trúc virus dịch tả heo 1.3 Cấu trúc kháng nguyên 1.4 Sức đề kháng Đặc điểm dịch tễ bệnh dịch tả heo 2.1 Lịch sử phân bố bệnh 2.1.1 Tình hình bệnh dịch tả heo giới 2.1.2 Tình hình bệnh dịch tả heo Việt Nam 2.2 Động vật cảm thụ 2.3 Đường xâm nhập, xuất 2.4 Phương thức truyền lây 2.5 Cơ chế sinh bệnh Biện pháp phòng chống bệnh 3.1 Biện pháp phòng bệnh 3.1.1 Vệ sinh phòng bệnh 3.1.2 Phòng bệnh vaccine 3.2 Biện pháp chống bệnh 3.2.1 Chương trình khống chế, toán bệnh dịch tả heo số nước giới 3.2.2 Chương trình xây dựng vùng, sở an toàn bệnh dịch tả heo Việt Nam Phần Kết luận Tài liệu tham khảo 3 3 5 12 14 15 16 20 21 22 22 23 29 29 33 34 35 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Hơn 100 năm biết đến, kể từ có báo cáo thức Ohio vào năm 1833 (Hanson, 1957), bệnh dịch tả heo (DTH) gây tổn thất nặng nề cho ngành chăn nuôi heo nhiều quốc gia giới Việt Nam Nếu trước kia, bệnh thường nổ ạt, mãnh liệt bệnh có tính chất âm ỉ, thầm lặng chủng độc lực thấp (Nguyễn Tiến Dũng ctv, 2002) Mặc dù có chương trình tiêm phòng hàng năm từ nhiều năm nay, nước ta bệnh mối đe dọa tiềm ẩn người chăn nuôi heo trận dịch bùng phát âm thầm chưa kiểm soát Do đó, tìm hiểu dịch tễ bệnh dịch tả heo từ xác định quy luật bệnh, giúp có biện pháp phòng chống tốt hơn, giảm thiệt hại cho ngành chăn nuôi heo Phần NỘI DUNG Đặc điểm virus dịch tả heo Bệnh DTH bệnh tuyền nhiễm virus gây Bệnh xảy heo lứa tuổi, có tính lây lan mạnh với tử số bệnh số cao; làm thiệt hại kinh tế đáng kể cho ngành chăn nuôi heo nhiều quốc gia Đặc biệt, bệnh DTH thể không điển hình, thể phát bệnh muộn gây hậu nghiêm trọng mang trùng dai dẵng từ đàn heo sinh sản 1.1 Phân loại Virus xếp vào giống Pestivirus với virus gây tiêu chảy bò (Bovine viral diarrhea virus- BVDV) virus gây bệnh “Border” cừu (Border disease virus- BDV) Năm 1991, giống Pestivirus với giống Flavivirus Hepacivirus xếp vào họ Flaviviridae (Wengler ctv, 1995) 1.2 Hình thái cấu trúc virus dịch tả heo Virus DTH có hệ gien RNA chuỗi đơn, mạch dương, dài khoảng 12,3 kb, có vỏ bọc bên ngoài, đường kính 40-50 nm, dạng hình cầu, đối xứng khối 20 mặt, có nucleocapside đường kính 29nm Khối lượng phân tử khoảng 60 x 10 Da (Trần Đình Từ, 1999); có hai vùng không mã hóa đầu 5’ 3’, khung đọc mở mã hóa protein cấu trúc (core, Ems, E1, E2) protein không cấu trúc (Npro, NS2, NS3, NS4A, NS4B, NS5A, NS5B) (Meyers Thiel, 1996) Hình 1: Cấu trúc gen virus dịch tả heo Bảng 1: Chức protein virus dịch tả heo Protein Gen mã hóa Npro C Ems E1 protein p23 p14 gp48 gp25 E2 gp55 p7 NS2 p54 Chức Autoprotease Tham gia tạo nucleocapsid Glycoprotein màng với hoạt tính ARNse Glycoprotein màng Glycoprotein màng, gây đáp ứng miễn dịch chủ yếu CSFV Chức chưa biết Chức chưa biết NS3 p80 Có hoạt tính enzym Đầu N: serin-typeprotease, đầu C: Nucleoside triphosphatese-ARN helicase NS4A p10 Cofactor protease NS3 NS4B p30 Chức chưa biết NS5A p58 Chức chưa biết NS5B p125 Chức ARN polymerase phụ thuộc ARN Ghi chú: protein P7, NS2, NS4B NS5A virus DTH chưa biết chức 1.3 Cấu trúc kháng nguyên Chỉ có type kháng nguyên virus DTH, nhiên nghiên cứu định lượng phản ứng trung hòa huyết cho phép phân biệt hai nhóm: – Nhóm 1: gồm chủng cường độc (chủng Alfort); chủng độc lực thấp, chủng biến đổi (chủng Chinois, chủng Thiverval…) – Nhóm 2: chủng độc lực thấp, chủ yếu gây rối loạn sinh sản chủng 331 nhiều chủng khác từ heo bệnh dịch tả heo thể mãn tính (Szent-Ivanyi, 1984) Mối quan hệ nhóm 2: chủng thuộc nhóm có khả gây bệnh yếu, kích thích tạo kháng thể hạn chế heo nhiễm Ngược lại, thú cảm nhiễm chủng thuộc nhóm hay vaccin chống DTH cho nhiều kháng thể phản ứng với hai nhóm(Trần Thanh Phong, 1996) Đồng thời, khác độc lực nhóm yếu tố gây dấu hiệu lâm sàng khác ca bệnh (Cheville Mengeling, 1989) 1.4 Sức đề kháng Sức đề kháng virus phụ thuộc vào trạng thái vật lý chất chứa virus, virus dịch nuôi cấy tế bào bị vô hoạt 60 0C 10 phút; virus tồn 27 ngày thịt đông lạnh, 73 ngày tủy xương 168 ngày thịt xông khói Virus dịch tả heo (virus DTH) bị vô hoạt 60 0C 10 phút, 560C Những chủng độc lực cao thường ổn định với nhiệt Virus bị diệt môi trường có chất làm tan lipid, có enzyme protease (Trần Thanh Phong, 1996) Virus sống sót thịt thân thịt chúng trữ lạnh, sống sót môi trường ấm (Trần Đình Từ, 2005) Virus DTH bất hoạt PH < hay PH> 11 Chúng nhạy cảm với hóa chất ether, chloroform, β propiolactone 0,4%, bị bất hoạt chất sát trùng cresol, NaOH 2%, formol 1% (http://www.fao.org/ag/aga/agah/empres/gemp/avis/cards/A130-csf-02.HTM) Đặc điểm dịch tễ bệnh dịch tả heo 2.1 Lịch sử phân bố bệnh Ở Hoa kỳ, năm 1810 có bệnh giống bệnh DTH mô tả bang Tennesee Đến năm 1833, bệnh báo cáo thức Ohio Năm 1855, Salmon Smith xác định bệnh vi trùng Mãi đến năm 1903, Dorset Schweinitz khẳng định bệnh DTH virus với chứng minh bệnh phẩm vi trùng gây bệnh DTH Từ năm 1822-1862, có nhiều quốc gia Châu Âu xuất bệnh DTH Pháp (1822), Đức (1833), Anh (1862) Ngoài ra, bệnh báo cáo Nam Mỹ (1899) Nam Phi (1900) (dẫn liệu van Oirschot, 1999) Năm 1921, sau phát bệnh DTH Châu Phi loại ADN virus khác gây ra, nhà khoa học sử dụng thuật ngữ “dịch tả heo cổ điển” (classical swine fever - CSF) cho bệnh DTH Theo dẫn liệu Deng ctv (2005), phân tích trình tự 96 nucleotide vùng 5’NTR, 190 nucleotide vùng E2 409 nucleotide vùng NS5B để xếp virus DTH vào nhóm nhóm phụ Nhóm nhóm phụ 1.1, 1.2, 1.3 chủ yếu chủng virus lịch sử (Lowing ctv, 1996; Paton ctv, 2000) phân bố khắp nơi giới - Nhóm 1.1: gồm chủng virus vaccine, phân lập virus Anh, Mỹ năm 1940 – 1950; Nhật năm 1960; Tây Âu năm 1920 1970; Brazil Nam Triều Tiên năm 1980; Ukraine, Croatia, Mexico Thái Lan năm 1990; Trung Quốc - Nhóm 1.2: gồm chủng virus vaccine phân lập virus Tây Âu năm 1940; Malaysia Mỹ năm 1960; Cuba Ukraine năm 1990; Úc - Nhóm 1.3: gồm phân lập virus Malaysia năm 1980; Thái Lan năm 1980 1990; Honduras năm 1990 Nhóm nhóm phụ 2.1, 2.2, 2.3 bao gồm chủng virus lưu hành; nhóm 2.1 xuất sớm nhất, phân lập Malaysia năm 1986 (Paton ctv, 2000) - Nhóm 2.1: Malaysia năm 1986; Tây Âu năm 1980 1990; Đông Âu năm 1990 - Nhóm 2.2: gồm phân lập virus Singarpore năm 1980; Tây Âu năm 1980 1990; Thái Lan năm 1990 - Nhóm 2.3: phân lập virus Nhật năm 1970; Tây Âu năm 1980 1990; Đông Âu năm 1990; Nga Nhóm bao gồm nhóm phụ 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, chủng virus phân bố nhiều quốc gia Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan Anh (Sakoda ctv, 1999; Paton ctv, 2000) - Nhóm 3.1: có dòng Congenital Tremor phân lập Anh năm 1960 - Nhóm 3.2: gồm phân lập virus Nam Triều Tiên năm 1980 1990 - Nhóm 3.3: gồm phân lập virus Thái Lan năm 1990 - Nhóm 3.4: gồm phân lập virus Nhật năm 1970; Đài Loan năm 1990 Sự phân nhóm cần thiết cho việc xác định nguồn gốc, lan truyền tiến hóa virus DTH Phân lập virus DTH Việt Nam thuộc nhóm 1.1, 2.1 2.2 2.1.1 Tình hình bệnh dịch tả heo giới Dịch tả heo (CSF) loại trừ Bắc Mỹ vào năm 1976 từ nhiều nước châu Âu Các virus DTH loại trừ khỏi Australia vào năm 1903, 8/1927, 3/1942 1/1960 Không có báo cáo bệnh DTH lục địa châu Phi Hình 2: Báo cáo phân bố bệnh DTH từ năm 1990 Hình 3: Bản đồ phân bố DTH năm 2007 (từ WAHID OIE) Cuối năm 2008, bệnh DTH (CSF) xảy Nam Mỹ, châu Á (bao gồm Indonesia) số nước Châu Âu Đầu năm 2009, bệnh DTH báo cáo Bulgaria, Israel Lithuania Hình 4: Bản đồ phân bố DTH tháng 12 năm 2008 (từ WAHID OIE) Hình 5: Bản đồ phân bố DTH từ tháng tháng năm 2010 (nguồn từ WAHID OIE) Châu Á Nhật Bản bắt đầu chương trình xóa DTH vào năm 1996 kể từ trường hợp DTH báo cáo Ngược lại với Nhật Bản, bùng phát DTH xảy thường xuyên hầu Đông Nam Á, tình hình Trung Quốc Bắc Triều Tiên chưa biết Châu Âu Dịch tả heo (CSF) báo cáo nước khu vực Châu Âu Ý, Luxembourg Đức có ổ dịch năm 2003, Slovakia báo cáo ổ dịch năm 2003, năm 2004 vào năm 2005 Croatia báo cáo số ổ dịch heo phát sinh tháng năm 2007 Dịch tả heo báo cáo diện Bosnia Herzegovina, Serbia Montenegro, Albania Trong năm gần đây, bệnh báo cáo quần thể heo rừng hoang dã số nước lân cận Châu Ân Thụy Sĩ, Croatia, Nga Hình 6: Bản đồ phân bố tiềm DTH heo rừng Châu Âu Châu Á 10 Hình 13 : Nguyên tắc chung phòng chống bệnh Tác động vào khâu ảnh hưởng đến khâu khác Xóa bỏ khâu nguồn bệnh: giết thú bệnh diệt mầm bệnh thể thú bệnh (thí dụ dùng kháng sinh điều trị) làm giảm số thú bệnh, từ giảm xuất mầm bệnh vào yếu tố truyền lây làm giảm khả lây lan cho thú cảm thụ Tăng cường sức đề kháng thú cảm thụ: làm giảm số thú có khả mắc bệnh giảm nguồn bệnh Diệt mầm bệnh yếu tố truyền lây, sinh vật giảm xâm nhập vào thú cảm thụ Phòng dịch chống dịch nội dung khác nhau, có liên quan mật thiết với (tác động tương hỗ) – Phòng dịch tốt làm giảm tăng lên nguồn bệnh nên việc chống dịch nhẹ nhàng – Chống dịch tốt làm giảm nguồn bệnh nên việc phòng dịch thuận lợi (Lê Anh Phụng, 2007) 3.1 Biện pháp phòng bệnh 3.1.1 Vệ sinh phòng bệnh - Vệ sinh, chăm sóc: để phòng dịch tái phát lây lan, để tăng cường sức chống đỡ bệnh tật, điều quan trọng phải vệ sinh chăm sóc tốt đàn heo Về vệ sinh, chuồng trại đủ chỗ khô cho đàn heo nằm định kỳ dọn phân (có hố phân riêng), sửa chữa chuồng cho thoáng mát mùa hè, ấm, tránh gió lùa mùa đông Đối với 23 trại chăn nuôi tập trung, phải có đủ chuồng cho loại heo (heo con, heo nái, heo đực giống ) Không nhốt chật thiết phải có chuồng để nhốt riêng heo mua để theo dõi trước nhập đàn (khoảng tuần), phải có chuồng cách ly riêng biệt heo bệnh nghi bệnh Phải có hố sát trùng cổng vào đầu dãy trại, có hệ thống phun xịt thuốc sát trùng cho người phương tiện vào trại, nguồn chất thải trại phải dẫn vào khu vực xử lý trước thải Định kỳ kiểm tra (vi sinh sinh hóa) nguồn nước, nguồn thức ăn Rau mua chợ phải rửa sạch, nước rửa thịt thức ăn thừa từ nhà ăn phải xử lý chín trước cho heo ăn Định kỳ tẩy uế sát trùng dãy chuồng, phát hoang bụi rậm xung quanh - Phát dịch kịp thời: phải tổ chức việc khai báo nắm tình hình dịch cách nhanh chóng kịp thời Cần ý cảnh giác ổ dịch cũ, vùng biên giới, cửa Dựa vào sở, quyền địa phương để phát dịch nhanh chóng - Kiểm dịch vận chuyển: vùng biên giới, giới tuyến cần tăng cường công tác kiểm dịch Ngoài trạm kiểm dịch có sẵn, cần dựa vào tổ chức khác đồn công an biên phòng, hải quan để kiểm soát việc trao đổi, mua bán heo, thịt heo cửa chợ biên giới Mặt khác, giáo dục tuyên truyền người dân thực tốt việc mua bán heo ốm, không mua thịt heo bị dịch - Heo xuất nhập đường mậu dịch phải kiểm dịch tiêm phòng đủ thời gian miễn dịch Trường hợp vùng xa xôi hẻo lánh không đủ điều kiện tiến hành tiêm phòng đầy đủ tập trung heo nơi thu mua, theo dõi 21 ngày tượng nghi bệnh đưa trại tập trung Nhưng sau phải tổ chức tiêm phòng cho số heo vận chuyển nơi khác nội địa Heo vận chuyển từ tỉnh sang tỉnh khác phải tiêm phòng vaccine đủ thời gian miễn dịch phải có giấy chứng nhận kiểm dịch quan chức cấp - Kiểm soát giết mổ: để phát ngăn chặn kịp thời dịch bệnh phải kiểm soát chặt chẽ việc mổ thịt Khi nhập heo vào lò mổ phải có giấy chứng nhận kiểm dịch thú y địa phương chuyển đến Khi nhập heo hay mổ heo phát có triệu chứng, bệnh tích DTH phải báo cáo quan chức sở nơi xuất 24 biết để kịp thời ngăn chặn Heo bị bệnh dịch tả toàn thân thịt có tụ huyết xuất huyết, lúc thịt, phủ tạng toàn lông, phân, máu phải tiêu hủy; phát thấy bệnh tích thể nhẹ đồng thời thân thịt tụ huyết hoăc xuất huyết thịt phải luộc chín, phủ tạng phải hủy bỏ Làm vệ sinh tẩy uế lò mổ cách ly chuồng với mắc bệnh để theo dõi 3.1.2 Phòng vaccine Theo Quyết định số 64/2005/QĐ-BNN ngày 13 tháng 10 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố: DANH MỤC CÁC BỆNH PHẢI CÔNG BỐ DỊCH Bệnh thuộc danh mục bảng A Luật Thú y giới 1.1 Bệnh Lở mồm long móng; 1.2 Bệnh Cúm gia cầm chủng độc lực cao (HPAI); 1.3 Bệnh Dịch tả lợn; 1.4 Bệnh Dịch tả trâu bò; 1.5 Bệnh Lưỡi xanh; 1.6 Bệnh Niu cát xơn; 1.7 Bệnh Đậu cừu, Đậu dê; Và bệnh khác thuộc bảng A Luật Thú y giới xuất Việt Nam Bệnh thuộc danh mục bảng B Luật Thú y giới 2.1 Bệnh Nhiệt thán; 2.2 Bệnh Dại; 2.3 Bệnh Tụ huyết trùng trâu bò; 2.4 Bệnh Bò điên DANH MỤC CÁC BỆNH PHẢI ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH BẮT BUỘC Bệnh Cúm gia cầm; Bệnh Lở mồm long móng; 25 Bệnh Dịch tả lợn; Bệnh Nhiệt thán; Bệnh Tụ huyết trùng trâu, bò, lợn; Bệnh Dại; Bệnh Niu cát xơn; Bệnh Dịch tả vịt Công tác tiêm phòng giữ vai trò quan trọng việc phòng chống dịch Phải tiêm nhanh, gọn, tỷ lệ cao trước mùa phát dịch có tác dụng tốt – Các ổ dịch cũ phải tiêm đạt tỷ lệ > 90% so với tổng số lợn, trừ lợn bú, lợn mẹ đẻ – Các trại chăn nuôi tập trung, tỷ lệ tiêm 95 – 100% – Các vùng cửa biên giới, tiêm phòng để tạo hành lang an toàn với tỷ lệ 75 – 80% – Các vùng quanh ổ dịch cũ, tỷ lệ tiêm 75 – 80% – Các thành phố, khu công nghiệp tỷ lệ tiêm 80% (Trần Thanh Phong, 1996) Một điều cần lưu ý, heo nái nhiễm PRRS, tiêm phòng vaccine DTH bị giảm khả bảo hộ heo (Thái Quốc Hiếu, 2007) Hiện có nhiều loại vaccin phòng bệnh DTH thị trường, việc sử dụng loại vaccine tùy theo nhu cầu quy trình trại 26 Hình 14: Tóm tắt sản xuất vắc-xin từ virus sống (Nguồn: Tizard, 2000) Vắc-xin phân loại theo hoạt tính mầm bệnh, thành phần kháng nguyên có vắc-xin công nghệ chế tạo vắc-xin (Lê Văn Tạo, 2006) Bảng 3: Ưu nhược điểm loại vắc-xin DTH 27 Đặc điểm Đường cấp Lượng virus/liều vắc-xin Số liều cấp Chất bổ trợ Độ dài miễn dịch Kháng thể tạo thành Miễn dịch tế bào Độ bền nhiệt Tương tác với kháng thể có từ trước Tác dụng phụ Sử dụng cho thú mang thai Phục hồi độc lực Chi phí Vắc-xin virus Vắc-xin virus nhược độc tiêm thấp không nhiều năm IgG tốt có vô hoạt Tiêm Cao nhiều Có 20 kg, giết mổ bắt buộc để sử dụng làm thực phẩm phải luộc chín, đun sôi 30 phút 34 Theo số liệu Cục Thú y, tính đến Việt Nam có 306 sở ATDB bệnh DTH; có 288 sở ATDB tỉnh phía Bắc 18 sở ATDB tỉnh phía Nam (Tiền Giang 3; Bạc Liêu 11; Bình Dương 2; An Giang Kiên Giang Phần Kết luận Hiện nay, bệnh DTH mối đe dọa tiềm ẩn ngành chăn nuôi heo tượng nhiễm bệnh dai dẳng không điển hình từ chủng virus độc lực thấp; đặc biệt, yếu tố nguy bệnh DTH (tự nhiên, trị, kinh tế, xã hội, quần thể đàn heo) ngày đa dạng; vậy, biện pháp kiểm soát bệnh DTH ngày khó khăn, phức tạp Chính thế, tùy đặc điểm dịch tễ điều kiện thực tế, biện pháp kiểm soát bệnh DTH áp dụng thay đổi theo hàng năm quốc gia Theo khuyến cáo Tổ chức quốc tế (FAO, OIE), tiêm chủng vắc-xin DTH chưa phải biện pháp tối ưu mà giải pháp cần thiết lẽ sau đợt dịch, virus DTH lưu cữu môi trường tồn dai dẳng heo mang trùng Chính thế, việc tiêm chủng vắc-xin DTH phải thực đồng với an toàn sinh học tạo nên giải pháp tích cực, toàn diện, góp phần thành công chiến lược kiểm soát bệnh DTH Việt Nam 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Trọng Đạt Trần Thị Tố Liên, 1989 Một số nét đặc trưng dịch tễ học bệnh lý lâm sàng dịch tả lợn Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Thú y 1985 – 1989, tr 14 – 15 Đặng Thế Dương, 2005 Khảo sát đặc điểm dịch tể bệnh lở mồm long móng dịch tả heo làm sở xây dựng vùng an toàn dịch bệnh tỉnh Đồng Nai Khoa học kỹ thuật thú y - tập XII - số 4-2005, trang 11 – 15 Lê Anh Phụng, 2007 Bài giảng dịch tễ nâng cao Nguyễn Ngọc Hải, 2007 Công nghệ sinh học thú y NXB nông nghiệp, trang 50-54, 83-93 Nguyễn Phi Vân, Nguyễn Thanh Tùng, 2007 Chuyên đề dịch tễ bệnh dịch tả heo Cao học thú Y 2006, Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hồng Sơn, 2004 Tình hình bệnh dịch tả lợn qua chẩn đoán huyết học tỉnh Thừa Thiên – Huế Khoa học kỹ thuật thú y - tập XI - số 2-2004, trang 11 – 18 Thái Quốc Hiếu, 2008 Đặc điểm sinh học virus Dịch tả heo, miễn dịch vắc – xin phòng chống bệnh dịch tả heo Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Trần Thanh Phong, 1996 Bệnh truyền nhiễm virus heo Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 36 Trần Thị Dân, Lương Quý Phương, Nguyễn Ngọc Tuân, Thái Quốc Hiếu, Nguyễn Việt Nga, Hồ Huỳnh Mai, 2008 Phân tích di truyền virus dịch tả heo tỉnh Tiền Giang Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 10 Trần Đình Từ, 2004 Bài giảng virus học 11 Xây dựng đồ dịch tễ phòng chống dịch bệnh gia súc, 2006 Sở khoa học công nghệ tỉnh Bến Tre http://www.dost-bentre.gov.vn/chuyen-muc/thongtin/112-xay-dng-bn dch-t-trong-phong-chng-dch-bnh-tren-gia-suc.html Tiếng Anh 12 Centers for Epidemiology and Animal Health, 2006 CEI impact Worksheet Classical Swine Fever (CSF) Croatia July, 2006 United States Deparment of Agriculture 13 Defra, 2007 Classical Swine Fever (CSF) in Europe Derfa ‘s International Animal Health Division (IAHD) 14 Hồ Thị Việt Thu, 2003 Classical swine fever among pig herds and its control in Cantho provine, Mekong delta, www.ctu.edu.vn/institutes/mdi/jircas/JIRCAS/research/workshop/pro03/C9Livestock%209%20(Kamakawa).pdf 15 Richard Rubira, 2009 Classical swine fever Deparment of Argiculture, Fisheries and Forestry (2) 16 http://www.fao.org/ag/aga/agah/empres/gemp/avis/cards/A130-csf-02.HTM 37 [...]... hiện đề tài khoa học: “Điều tra, xây dựng bản đồ dịch tễ bệnh dịch tả heo, bệnh lở mồm long móng gia súc và đề ra biện pháp xây dựng vùng an toàn dịch bệnh gia súc tỉnh Bến Tre” Đề tài đã tiến hành lấy 399 mẫu dịch tả heo ở những vùng xảy ra dịch bệnh cao nhất; đồng thời lấy ngẫu nhiên 448 mẫu dịch tả heo (trên 23.399 hộ chăn nuôi được chọn từ 24 xã trên toàn tỉnh) Kết quả, trong 399 mẫu dịch tả heo. .. thán; 2.2 Bệnh Dại; 2.3 Bệnh Tụ huyết trùng trâu bò; 2.4 Bệnh Bò điên DANH MỤC CÁC BỆNH PHẢI ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH BẮT BUỘC 1 Bệnh Cúm gia cầm; 2 Bệnh Lở mồm long móng; 25 3 Bệnh Dịch tả lợn; 4 Bệnh Nhiệt thán; 5 Bệnh Tụ huyết trùng trâu, bò, lợn; 6 Bệnh Dại; 7 Bệnh Niu cát xơn; 8 Bệnh Dịch tả vịt Công tác tiêm phòng giữ vai trò quan trọng trong việc phòng chống dịch Phải tiêm nhanh, gọn,... Thanh Tùng, 2007 Chuyên đề dịch tễ bệnh dịch tả heo Cao học thú Y 2006, Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 6 Phạm Hồng Sơn, 2004 Tình hình bệnh dịch tả lợn qua chẩn đoán huyết thanh học tại tỉnh Thừa Thiên – Huế Khoa học kỹ thuật thú y - tập XI - số 2-2004, trang 11 – 18 7 Thái Quốc Hiếu, 2008 Đặc điểm sinh học của virus Dịch tả heo, miễn dịch và vắc – xin phòng chống bệnh dịch tả heo Đại học Nông... của nguồn bệnh nên việc chống dịch sẽ nhẹ nhàng hơn – Chống dịch tốt sẽ làm giảm nguồn bệnh nên việc phòng dịch sẽ thuận lợi hơn (Lê Anh Phụng, 2007) 3.1 Biện pháp phòng bệnh 3.1.1 Vệ sinh phòng bệnh - Vệ sinh, chăm sóc: để phòng dịch tái phát và lây lan, để tăng cường sức chống đỡ bệnh tật, điều quan trọng là phải vệ sinh chăm sóc tốt đàn heo Về vệ sinh, chuồng trại đủ chỗ khô ráo cho đàn heo nằm và... Bệnh thuộc danh mục bảng A của Luật Thú y thế giới 1.1 Bệnh Lở mồm long móng; 1.2 Bệnh Cúm gia cầm chủng độc lực cao (HPAI); 1.3 Bệnh Dịch tả lợn; 1.4 Bệnh Dịch tả trâu bò; 1.5 Bệnh Lưỡi xanh; 1.6 Bệnh Niu cát xơn; 1.7 Bệnh Đậu cừu, Đậu dê; Và những bệnh khác thuộc bảng A của Luật Thú y thế giới khi xuất hiện ở Việt Nam 2 Bệnh thuộc danh mục bảng B của Luật Thú y thế giới 2.1 Bệnh Nhiệt thán; 2.2 Bệnh. .. hiểu 20 rõ Theo Elbers và ctv (1999) các đường truyền lây đáng quan tâm nhất (1) mua heo bệnh - những heo từ trại bị nhiễm đến trại mẫn cảm (2) xe vận chuyển thú - xe chở heo bệnh rồi vào trại mẫn cảm (3) người - người tiếp xúc heo bệnh rồi vào trại mẫn cảm (4) bón cây bằng xác chết của heo bệnh (5) gieo tinh nhận tạo với tinh dịch bị vấy nhiễm; (6) nước thải của heo bị nhiễm, hoặc xe chở heo bệnh xả ra... phòng) hoặc 30 – 45 ngày tuổi (heo mẹ đã được tiêm phòng) , và tiêm phòng nhắc lại sau 30 ngày; ở heo nái, tiêm phòng trước khi phối giống 3 tuần hoặc trước khi đẻ 4 tuần, và tiêm phòng nhắc lại sau 6 tháng; ở heo đực giống, tiêm phòng theo lịch hàng năm, và tiêm phòng nhắc lại sau 6 tháng - Phải có các chốt kiểm dịch động vật hoạt động 24/24 giờ và khu vực cách ly kiểm dịch để theo dõi 21 ngày Động vật,... tác kiểm dịch Ngoài các trạm kiểm dịch đã có sẵn, cần dựa vào các tổ chức khác như đồn công an biên phòng, hải quan để kiểm soát việc trao đổi, mua bán heo, thịt heo ở các cửa khẩu và các chợ biên giới Mặt khác, giáo dục và tuyên truyền người dân thực hiện tốt việc mua bán heo ốm, không mua thịt heo bị dịch - Heo xuất nhập bằng đường mậu dịch phải được kiểm dịch và tiêm phòng đủ thời gian miễn dịch Trường... 2007 Các nước có ổ dịch đã xảy ra (màu hồng) Bệnh xảy ra ở heo rừng (màu xanh lá đậm), ở heo nhà (màu đỏ) hoặc cả heo rừng và heo nhà (màu xanh nước biển) Những quốc gia chưa có báo cáo dịch( màu xanh lá) Châu Mỹ Tại Mỹ, ổ dịch cuối cùng xảy ra vào năm 1976 và năm 1978, Mỹ đã tiêu diệt được bệnh DTH Canada hết dịch từ năm 1974 Mexico vẫn còn khu vực phía nam được tiêm phòng liên tục bệnh DTH Các nước... hiện tượng dung nạp miễn dịch 3 Biện pháp phòng chống bệnh Nguyên tắc chung “Xóa bỏ một hoặc nhiều khâu hoặc cắt đứt sự liên hệ giữa các khâu của vòng truyền lây” thì quá trình sinh dịch không thực hiện được 22 Hình 13 : Nguyên tắc chung phòng chống bệnh Tác động vào khâu này sẽ ảnh hưởng đến khâu khác Xóa bỏ khâu nguồn bệnh: giết thú bệnh hoặc diệt mầm bệnh trên cơ thể thú bệnh (thí dụ dùng kháng ... 2006 Sở khoa học công nghệ tỉnh Bến Tre http://www.dost-bentre.gov.vn/chuyen-muc/thongtin/112-xay-dng-bn dch-t-trong-phong-chng-dch-bnh-tren-gia-suc.html Tiếng Anh 12 Centers for Epidemiology and... vắc-xin DTH sử dụng phổ biến vắc-xin công ty Navetco (72,50%), vắc-xin công ty Merial, Pháp (17,5%), công ty Fort Dodge Animal Health, Brazil (7,5%), loại vắc-xin khác chi m tỉ lệ 2,5% Vắc-xin DTH. .. Pfizer- Croatia C Công ty Katasato Institute- Nhật C Công ty Merial- Pháp Live Hog Cholera Vaccine 10 Pestiffa 11 Coglapest 12 Suigen Swine Fever 13 BSL-HC Thiverval Công ty Cevasante Animale- Pháp