Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
661,35 KB
Nội dung
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4D (2021): 267-277 DOI:10.22144/ctu.jvn.2021.135 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI BIỆN PHÁP PHÒNG DỊCH TẢ HEO CHÂU PHI CỦA NƠNG HỘ TẠI TỈNH ĐỒNG NAI Hồng Hà Anh* Lê Na Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh *Người chịu trách nhiệm viết: Hồng Hà Anh (email: hoanghaanh@hcmuaf.edu.vn) Thơng tin chung: Ngày nhận bài: 02/02/2021 Ngày nhận sửa: 06/06/2021 Ngày duyệt đăng: 20/08/2021 Title: Factors influencing preventative measures against African swine fever of farming households in Dong Nai province Từ khóa: Dịch tả heo Châu Phi, hành động phịng dịch, người nuôi heo Keywords: African swine fever, pig raising farmers, preventative measures ABSTRACT This study was conducted to analyze factors influencing the number of preventative measures against African swine fever that pig raising households in Dong Nai province had been implemented from collected data from 140 households using convenience sampling The KAP framework (Knowledge-Attitude-Practice) and Poisson regression model were used Research results showed that the number of households whose swines were infected accounted for 70% of the surveyed sample, and the scale of damage was mostly below 200 swines per household Pig raising farmers can recognize several symptoms of the disease, but there remained some warning signs that were not compeletely noticed Most of the households implemented to 12 preventative measures at their farms, accounting for 65% of the sample The regression results revealed that variables having statistically significant and positive correlation with the amount of implemented preventative measures were knowledge, the level of anxiety about risks of infection, and experience in dealing with previous diseases Thus, if swine households have better knowledge of the disease, have more experience from dealing with previous infectious diseases, and worry about the infectious risks of their swines, they will be more active in implementing preventative measures TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng tới số lượng biện pháp phòng dịch tả heo Châu Phi nông hộ áp dụng tỉnh Đồng Nai từ số liệu điều tra 140 hộ chăn nuôi heo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Khung phân tích KAP (Knowledge-AttitudePractice) mơ hình hồi quy Poisson sử dụng Kết cho thấy tỷ lệ hộ có đàn heo bị nhiễm bệnh lên tới 70% mẫu khảo sát Người ni heo có kiến thức để nhận biết bệnh dịch có số dấu hiệu bệnh chưa nắm rõ Đa phần hộ chăn nuôi áp dụng từ đến 12 biện pháp an tồn sinh học phịng dịch bệnh cho trang trại heo, chiếm tỷ lệ 65,0% Kết ước lượng mơ hình cho thấy biến có ý nghĩa thống kê tác động tích cực lên số lượng biện pháp phịng dịch nơng hộ kiến thức, mức độ lo lắng lây nhiễm, khoảng cách kinh nghiệm phịng dịch 267 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4D (2021): 267-277 huyện Rombo, Tanzania Kết cho thấy tỷ lệ heo chết mắc bệnh 84%, trung bình hộ từ 1-50 heo, kinh tế địa phương năm 2013 chịu tổn thất khoảng 70.000 USD Tại Nga, Vergne et al (2017b) sử dụng hàm space-time K để phân tích mơ hình phân bố không gian-thời gian ổ dịch đường lây nhiễm vùng bị ảnh hưởng nhiều Nga Krasnodar Tver Tiếp nối nghiên cứu này, Vergne et al (2017a) phân tích rủi ro lây lan bệnh DTHCP vào Trung Quốc Theo tác giả, với kinh tế phát triển nhanh phức tạp Trung Quốc việc kiểm sốt bệnh DTHCP vơ phức tạp địi hỏi cách tiếp cận tổng hợp từ khoa học lẫn trị Ngồi ra, hợp tác với quốc gia láng giềng có chăn ni heo Việt Nam, Thái Lan Philippines điều cần thiết GIỚI THIỆU Chăn nuôi heo ngành kinh tế nông nghiệp truyền thống, quan trọng, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế xã hội cho tỉnh Đồng Nai, nguồn cung cấp thực phẩm, tạo công ăn việc làm thu nhập cho người dân Từ năm 2000, ngành chăn nuôi heo tỉnh Đồng Nai phát triển mạnh từ mô hình chăn ni hộ gia đình sang chăn ni trang trại (Lê Thị Mai Hương, 2017) Đồng Nai địa phương phát triển ngành nuôi heo mạnh nước, tổng đàn năm 2017 1.698,1 nghìn con, thống kê sơ năm 2018 1.773,6 nghìn (Tổng cục thống kê, 2020) Tuy nhiên, q trình chăn ni, dịch bệnh truyền nhiễm gây tác động lớn đến người nuôi heo kinh tế lẫn quy mô đàn Bệnh dịch tả heo Châu Phi (DTHCP) (African swine fever – ASF) ảnh hưởng đến tất giống heo độ tuổi Đây bệnh gây lồi virus có AND phức hợp dịng họ Arviridae (BeltranAlcrudo et al., 2017) Lồi virus có sức đề kháng đặc biệt với môi trường, chưa có thuốc đặc trị chưa có vaccine phịng ngừa, nên tỷ lệ heo mắc bệnh chết lên đến 100% (FAO, 2019) Khi bệnh DTHCP xuất dẫn đến vấn đề nghiêm trọng giới chức thú y nói riêng ngành cơng nghiệp chăn ni heo nói chung Tại Việt Nam, chưa có cơng trình khoa học công bố liên quan tới bệnh DTHCP góc độ kinh tế xã hội Gần vào năm 2019, Le et al (2019) nghiên cứu loại virus gây dịch Việt Nam năm 2019 kết luận trùng khớp với virus phát Trung Quốc năm 2018 Georgia 2007 Như vậy, thấy nghiên cứu thuộc lĩnh vực kinh tế xã hội bệnh DTHCP đa phần tập trung vào phân tích rủi ro đường phát tán dịch, đề tài thường thực cấp độ vĩ mô Một điểm đáng ý hầu hết nghiên cứu trước đề cập tới vai trò hành vi người hay cụ thể người nuôi heo việc phòng chống thực biện pháp an tồn sinh học, chưa có nhiều nghiên cứu chi tiết chủ đề này, đặc biệt Việt Nam, nơi bệnh DTHCP bùng phát mạnh mẽ gây thiệt hại lớn Tại Việt Nam, ngày 19/02/2019, Chi cục Thú y (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) thông báo phát ổ bệnh DTHCP tỉnh Hưng Yên Thái Bình Ngày 17/04/2019, tỉnh Đồng Nai phát ổ bệnh DTHCP huyện Trảng Bom, đến 31/12/2019 bệnh DTHCP xảy 5.371 sở chăn nuôi heo 137 xã, phường, thị trấn Tỉnh tiêu hủy khoảng 450.000 heo với tổng trọng lượng 23.930 tấn, làm đàn heo địa bàn giảm 19,41% so với thời điểm trước dịch (Nguyễn Trí, 2020) Trong q trình phát triển ngành chăn ni heo, chưa có loại bệnh truyền nhiễm khó kiểm sốt gây tổn thất lớn bệnh DTHCP Các biện pháp để phòng chống lây nhiễm chủ yếu áp dụng biện pháp an tồn sinh học sở chăn ni Theo ghi nhận ngành thú y, trường hợp xảy bệnh DTHCP đa số hộ chăn nuôi cá thể, chưa tiêm phòng đầy đủ bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, chưa áp dụng chăn ni an tồn sinh học, giống mua từ nhiều nguồn khác Vì vậy, hành vi người ni heo quan trọng để kiểm soát việc lây lan bệnh DTHCP Các nghiên cứu trước cho thấy người chăn ni có kiến thức hiểu biết khơng có nghĩa họ thực biện pháp phòng dịch (Chenais et al., 2017; Tiongco et al., 2012) Các quan quyền đưa biện pháp phòng tránh, xong Đối với bệnh DTHCP bùng phát dịch bệnh này, đa phần nghiên cứu thực thuộc lĩnh vực sinh học, thú y, hay dịch tễ học nhằm tìm hiểu loại virus gây dịch bệnh, chế phát triển virus, triệu chứng y học (Penrith, 2009; Vinuela, 1985), hay phương pháp chữa trị (Costard et al., 2013) Trong đó, đề tài góc độ kinh tế xã hội bệnh DTHCP thường hướng phân tích tác động lên nơng nghiệp, đường lây nhiễm xác suất lây nhiễm, đánh giá rủi ro lây nhiễm tình trạng bùng phát dịch bệnh Swai and Lyimo (2014) đánh giá tác động bệnh DTHCP lên kinh tế hộ ni heo nhỏ lẻ 268 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4D (2021): 267-277 dịch chưa có dấu dừng lại có nguy tái nhiễm số địa phương Chính nghiên cứu góc độ vi mô tập trung vào người chăn nuôi heo điều cần thiết để hiểu nguyên nhân dẫn tới bùng phát nhanh chóng dịch bệnh hộ chăn nuôi Tại Việt Nam, Pham-Duc et al (2019) áp dụng KAP để phân tích hành vi sử dụng kháng sinh chăn ni gia súc, gia cầm nuôi trồng thủy sản Thông qua số liệu từ 392 hộ chăn nuôi vừa nhỏ, kết nghiên cứu cho thấy lý để nơng dân sử dụng kháng sinh nhằm chữa nhiễm trùng (69%) Những nơng dân có kết KAP tốt thường người bỏ nỗ lực để tìm kiếm thơng tin việc sử dụng kháng sinh Tuy nhiên, có trường hợp kiến thức cao thái độ tốt lại không dẫn tới hành động tốt Trong bối cảnh đó, nghiên cứu thực để phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hành động phịng bệnh DTHCP hộ ni heo tỉnh Đồng Nai Qua kết này, đề tài tìm tác nhân thúc đẩy việc thực biện pháp phòng dịch, giúp cho quan phòng dịch đề xuất giải pháp phòng dịch hiệu Trong nghiên cứu này, phương pháp tiếp cận Huang (1993) Jolly et al (2009) sử dụng để đề xuất khung phân tích Các nghiên cứu sử dụng mơ hình để phân tích kinh tế định, bao gồm yếu tố tâm lý, xã hội phi kinh tế ảnh hưởng tới hành vi người định Huang (1993) cho nhận thức thái độ cá nhân tạo thành từ thông tin sẵn có, kiến thức, kinh nghiệm đặc điểm cá nhân, xã hội, văn hóa Jolly et al (2009) mở rộng phương pháp giả định kiến thức, nhận thức người cuối phát triển thành thái độ nhằm thúc đẩy hành động để tối thiểu hóa rủi ro Trong đề tài này, giới hạn nhân lực, thời hạn kinh phí, đề tài tập trung vào phân tích thành phần “hành động thực tế” khung phân tích KAP để phịng dịch bệnh Cụ thể, tác giả giả định hành động thực biện pháp phịng bệnh DTHCP nơng hộ định thông qua kiến thức dịch bệnh, thái độ dịch bệnh, đặc điểm hoạt động chăn nuôi heo hộ, biến nhân học đặc điểm kinh tế xã hội (KTXH) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khung phân tích KAP Đối với chủ đề nghiên cứu dịch bệnh chăn ni, có nhiều tác giả áp dụng khung phân tích KAP (knowledge, attitude, practice) để phân tích hành vi người KAP khung phân tích cho tổng thể nghiên cứu để xác định biết, tin tưởng, thực liên quan đến vấn đề cụ thể (WHO, 2008) Fielding et al (2005) điều tra 986 hộ gia đình Hong Kong bảng câu hỏi chia làm nhiều phần, kết hợp sử dụng thang đo Likert tính điểm cho câu trả lời Di Giuseppe et al (2008) xây dựng bảng câu hỏi với cách tiếp cận tương tự sử dụng thêm hàm Logistic hàm tuyến tính để đánh giá mức ảnh hưởng biến độc lập lên kiến thức nhận thức người chăn nuôi bệnh dịch Kết người chăn nuôi quen với loại bệnh dịch lại có hiểu biết hạn chế triệu chứng, đường lây truyền, cách phòng dịch Hình Khung phân tích đề xuất 269 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4D (2021): 267-277 pháp phòng bệnh DTHCP mà hộ nuôi heo thực dịch xuất năm 2019 2.2 Phương pháp phân tích 2.2.1 Ước lượng yếu tố ảnh hưởng tới hành động phịng dịch Mơ hình Poisson ví dụ mơ hình tuyến tính tổng qt hóa (Generalized linear model – GLM) (Gardner et al., 1995) Trong mơ hình biến phụ thuộc Y giả định tuân theo phân phối Poisson (Tiongco et al., 2012), tức 𝑌~𝑃𝑜𝑖𝑠𝑠𝑜𝑛(𝜇! ) với i = 1,…,N; giá trị kì vọng Yi E(Y) = µ Gọi Xi biến giải thích cho số lượng biện pháp mà hộ áp dụng Mơ hình hồi quy Poisson phân tích có dạng: Các yếu tố ảnh hưởng tới số lượng biện pháp phòng dịch bệnh mà hộ nuôi heo thực áp dụng phân tích số đề tài trước (Chenais et al., 2017; Tiongco et al., 2012) Tiongco et al (2012) phát hộ nghèo có xu hướng thực biện pháp an tồn sinh học từ đối mặt với rủi ro cao lây nhiễm dịch bệnh Tương tự, Chenais et al (2017) kết luận an toàn sinh học không đầy đủ lý dẫn tới bùng phát bệnh DTHCP Uganda Trong mơ hình này, số biện pháp phịng dịch hàm kiến thức, thái độ biến đặc điểm khác hộ nuôi heo Để thực phân tích này, hồi quy Poisson sử dụng biến phụ thuộc số đếm số lượng biện # 𝑔(𝜇) = 𝛽" + 𝛽! 𝑥! + 𝜀! $%& Các biến số mơ hình thể Bảng Bảng Các biến mô hình hồi quy Tên biến Kỳ vọng dấu Định nghĩa/Đo lường Biến phụ thuộc Số lượng biện pháp an toàn sinh học phòng dịch áp Y dụng Biến độc lập X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 X12 X13 Số điểm kiến thức triệu chứng lâm sàng bệnh DTHCP (0-10 điểm) Mức độ lo lắng bệnh DTHCP xảy (1-5) Mức độ lo lắng đàn heo gia đình bị lây nhiễm (1-5) Kinh nghiệm phòng loại dịch bệnh heo khác (0 = khơng, = có) Tuổi chủ hộ (năm) Số năm học chủ hộ (năm) Số năm tham gia chăn nuôi heo (năm) Số heo thịt nuôi năm 2019 (con) Số heo nái ni năm 2019 (con) Tổng diện tích trại heo (m2) Số lao động trang trại heo (người) Khoảng cách từ trại heo gia đình tới trang trại heo gần (m) Thu nhập hàng năm hộ (1.000 đồng/năm) Nguồn tham khảo Chenais et al (2017); Fielding et al (2005) + + + Leslie et al (2008); Suphunnakul and Maton (2009) Leslie et al (2008); Tiongco et al (2012) + + + + + + + + - Tiongco et al (2012) Tiongco et al (2012) + X1 biến kiến thức, sử dụng mơ hình để kiểm định liệu hiểu biết nhiều triệu chứng bệnh DTHCP có thúc đẩy số biện pháp phịng dịch mà người ni heo thực hay không Như vậy, đề tài kỳ vọng hộ có số điểm kiến thức cao thực nhiều biện pháp phịng dịch Tổng cộng có 10 dấu lâm sàng bệnh DTHCP báo cáo FAO (2017), với Y biến phụ thuốc mơ hình, số lượng biện pháp an tồn sinh học phịng dịch mà hộ ni heo áp dụng Dựa kiến nghị FAO (2017) tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực chăn ni, thú y, 15 biện pháp phịng dịch đề nghị áp dụng bệnh DTHCP, ngồi q trình vấn cịn ghi nhận thêm biện pháp khác áp dụng 270 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4D (2021): 267-277 câu trả lời tính điểm trả lời sai điểm Tổng hợp số điểm số kiến thức hộ nuôi heo Phương pháp đánh giá kiến thức nông nghiệp thông qua đo lường tính điểm áp dụng nghiên cứu Đinh Phi Hổ (2012) heo tích cực tự bảo vệ trang trại trước nguy lây nhiễm hay không X13 thu nhập nông hộ, dùng để kiểm tra khác biệt khả tài mức độ thực phịng dịch lây nhiễm hộ ni heo, với kỳ vọng hộ có thu nhập cao có nguồn lực tài mạnh nên đầu tư nhiều cho hoạt động phòng dịch bệnh 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Đối với biến thể thái độ nông hộ dịch bệnh, đề tài sử dụng thang đo Likert với giá trị nghĩa lo lắng nghĩa lo lắng lây lan dịch bệnh trường hợp địa phương xuất bệnh DTHCP Trong mơ hình có hai biến số thể thái độ X2 - mức độ lo lắng bệnh DTHCP xuất X3 - mức độ lo lắng đàn heo gia đình bị lây nhiễm bệnh Hai biến dùng để kiểm định kỳ vọng nông dân quan tâm với lây nhiễm bùng phát bệnh DTHCP khu vực áp dụng nhiều biện pháp để bảo vệ trang trại Các khu vực lựa chọn để điều tra thu thập số liệu bao gồm huyện: Thống Nhất, Trảng Bom Cẩm Mỹ Đây địa phương có số lượng heo lớn, số lượng heo huyện Thống Nhất chiếm 17% tổng số heo Đồng Nai, huyện Trảng Bom chiếm 13%, huyện Cẩm Mỹ chiếm 10% Ngoài ra, theo Sở NN & PTNT tỉnh Đồng Nai (2020), địa phương có lượng heo bị tiêu hủy lớn bệnh DTHCP Huyện Trảng Bom tiêu hủy 79.593 con, huyện Thống Nhất tiêu hủy 92.412 con, huyện Cẩm Mỹ tiêu hủy 29.315 X4 kinh nghiệm phòng dịch, kỳ vọng hộ có kinh nghiệm ứng phó với dịch bệnh truyền nhiễm khác tích cực áp dụng nhiều biện pháp phòng bệnh DTHCP Cỡ mẫu tối thiểu cần đạt tiến hành điều tra tính theo cơng thức Tabachnick et al (2007): n = 50 + (8*m) Trong đó, n cỡ mẫu, m số biến độc lập mô hình Có 13 biến độc lập đưa vào hàm hồi quy, cỡ mẫu tối thiểu n = 154 Nghiên cứu thực vấn 160 hộ nuôi heo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, sau trình điều tra có 20 phiếu bị loại khơng đạt yêu cầu X5 tuổi chủ hộ, dùng để kiểm định liệu người chăn nuôi lớn tuổi có hiểu biết thực nhiều biện pháp phịng bệnh DTHCPhơn khơng X6 số năm học chủ hộ, sử dụng để kiểm định liệu chủ hộ có trình độ học vấn cao có sẵn lòng thực nhiều biện pháp phòng bệnh DTHCP không KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mô tả mẫu điều tra X7 kinh nghiệm nuôi heo, với kỳ vọng hộ có nhiều kinh nghiệm nắm rõ cách thức phịng bệnh có ảnh hưởng tích cực lên số lượng biện pháp phịng dịch Độ tuổi người định chăn nuôi nông hộ điều tra chủ yếu thuộc hai nhóm từ 50 đến 60 tuổi (chiếm 38%) nhóm từ 40 đến 50 tuổi (chiếm 35%) Nhóm từ 60 tuổi trở lên chiếm 18% nhóm 40 tuổi chiếm 9% Độ tuổi người định chăn nuôi cao nằm độ tuổi trung niên Đây người có kinh nghiệm chăn ni heo có đủ tiềm lực tài để nâng cao khả chăn nuôi, đem lại hiệu kinh tế cao Ba biến X8 – Số lượng heo thịt, X9 – Số lượng heo nái, X10 – Tổng diện tích trại heo dùng để phản ánh quy mô chăn nuôi heo Nghiên cứu kỳ vọng đàn heo nhiều diện tích chuồng trại lớn chứng tỏ hoạt động nuôi heo quan trọng sinh kế hộ, từ người nơng dân thực nhiều biện pháp bảo vệ X11 số lao động trại heo dùng để phản ánh nguồn vốn nhân lực hoạt động sản xuất Các hộ có số lượng lao động trang trại ni heo nhiều kỳ vọng có nguồn lực nhiều để phục vụ hoạt động phòng dịch Trình độ học vấn nơng hộ yếu tố quan trọng việc tiếp thu xử lý thơng tin tình hình dịch mức độ nguy hiểm dịch bệnh heo Trong mẫu điều tra, trình độ học vấn người định chăn nuôi đa số cấp cấp chiếm tỷ lệ 42% 38%, trình độ cấp 16% Các hộ đào tạo đại học chiếm tỷ lệ 4% Số năm học trung bình 09 năm Trong đó, người vấn có số năm học nhiều X12 khoảng cách từ trại heo gia đình tới trại heo gần dùng để kiểm định liệu khoảng cách gần trang trại heo khác có làm cho hộ ni 271 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4D (2021): 267-277 16 năm, người có số năm học thấp năm Điều cho thấy đối tượng khảo sát người có trình độ học vấn tương đối thấp lớn 47 năm, nhỏ năm trung bình nơng hộ có khoảng 14 năm kinh nghiệm Đa số hộ có quy mô đàn heo từ 10 đến 200 con, chiếm tỷ lệ 51,0% tổng 100 hộ khảo sát Quy mô đàn heo từ 201 đến 400 quy mô đàn từ 401 đến 600 chiếm tỷ lệ 20,0% 13,0% Hộ có quy mơ đàn 800 chiếm tỷ lệ 11,0% thấp hộ có từ 601 đến 800 chiếm tỷ lệ 5,0% Hộ có quy mơ đàn heo nhỏ 10 quy mô lớn 4.000 Kinh nghiệm chăn nuôi heo nông hộ từ 10 đến 20 năm chủ yếu (chiếm 50%) Nhóm có kinh nghiệm chăn ni heo 10 năm chiếm tỷ lệ 23% nhóm có kinh nghiệm từ 20 đến 30 năm chiếm tỷ lệ 21% Nhóm có kinh nghiệm từ 30 năm trở lên chiếm 6% Hộ có kinh nghiệm chăn ni heo Bảng Kết thống kê mẫu điều tra hộ nuôi heo Chỉ tiêu Tuổi chủ hộ (năm) Số năm học chủ hộ (năm) Số năm tham gia chăn nuôi heo (năm) Số heo thịt nuôi năm 2019 (con) Số heo nái nuôi năm 2019 (con) Tổng diện tích trại heo (m2) Số lao động trang trại heo (người) Khoảng cách từ trại heo gia đình tới trang trại heo gần (m) Thu nhập hàng năm hộ (1.000 đồng/năm) 3.2 Kiến thức phòng bệnh DTHCPcủa nơng hộ Đồng Nai Có đến 82% hộ dân cho heo xuất huyết da tím tái, đặc biệt tai bụng triệu chứng heo bị nhiễm bệnh DTHCP 18% lại có câu trả lời khơng đồng ý Khi khảo sát hộ dân dấu hiệu heo đỏ da vùng ngực, bụng, đáy chậu, chân có phải triệu chứng dịch câu trả lời cho chiếm tỷ lệ 93% 7% lại cho triệu chứng bệnh DTHCP Kế tiếp, heo ho tăng nhiệt hộ cho triệu chứng bệnh DTHCP chiếm tỷ lệ 69% 31% cịn lại cho sai nói đến bệnh DTHCP Dấu hiệu nơn tiêu chảy (đơi có máu), theo đánh giá hộ 70% câu trả lời cho triệu chứng heo nhiễm bệnh, 30% lại không đồng ý Bảng Tỷ lệ nhiễm bệnh tả heo Châu Phi Tần số (hộ) Tỷ lệ (%) 42 54 21 13 140 30,0 39,0 15,0 2,0 5,0 9,0 100,0 Độ lệch chuẩn 421 29 1233.07 988 665.98 Đối với kiến thức bệnh DTHCP, kết khảo sát cho thấy đánh giá hộ dân cho dấu hiệu heo sốt cao 42oC chiếm tỷ lệ 95% 5% cịn lại hộ dân cho khơng phải triệu chứng bệnh DTHCP Đối với dấu hiệu heo chán ăn, đa phần người dân có câu trả lời đúng, chiếm tỷ lệ 95% Kết khảo sát (Bảng 3) cho thấy tỷ lệ hộ có heo bị nhiễm bệnh DTHCP năm 2019 chiếm tới 70% mẫu khảo sát Số hộ có lượng heo nhiễm bệnh từ đến 100 chiếm tỷ lệ 39% số hộ có heo bệnh từ 101 đến 200 chiếm tỷ lệ 15% Kế tiếp, số hộ có từ 201 đến 300 301 đến 400 heo bệnh chiếm tỷ lệ 2% 5% Hộ có 400 bị bệnh chiếm tỷ lệ 9% hộ có số heo chết cao 2.250 Các hộ bị nhiễm bệnh có tỷ lệ cao nằm quy mô chăn nuôi vừa nhỏ thiệt hại mà họ phải gánh chịu chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn thu nhập hàng năm Vì vậy, trình khảo sát, hộ chăn ni sau có đàn heo bị nhiễm bệnh DTHCP có tỷ lệ cao khơng thể tái đàn sau dịch thiếu vốn Số heo nhiễm bệnh (con) - 100 101 - 200 201 - 300 301 - 400 > 400 Tổng Trung bình 52 14 235 20 578.16 478 280.5 Heo chảy nước mắt mũi triệu chứng bệnh DTHCP, hộ có câu trả lời chiếm tỷ lệ 73% câu trả lời sai chiếm tỷ lệ 27% Về việc heo xảy sai, hộ khảo sát có câu trả lời triệu chứng bệnh DTHCP chiếm tỷ lệ 65% cịn 272 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4D (2021): 267-277 35% hộ lại cho triệu chứng dịch heo tai xanh Kết khảo sát kiến thức DTHCP cho thấy người dân nắm triệu chứng khơng nắm vững tồn triệu chứng dịch bệnh Đa phần hộ có khả nhận diện triệu chứng xuất đàn heo hộ rõ triệu chứng cịn lại DTHCP Đi heo dính đầy phân máu triệu chứng bệnh DTHCP 53% hộ nhận định đúng, 47% lại nhận định sai Cuối cùng, hộ nhận định triệu chứng heo tử vong chiếm tỷ lệ 93% 7% nhận định sai Hình Kết nhận diện triệu chứng dịch tả heo Châu Phi 3.3 Hành động phòng bệnh DTHCP nông hộ Đồng Nai Các biện pháp được thực nhiều xử lý khử trùng xung quanh trại, hạn chế người vào trại heo, chích vaccine, cho phương tiện vào trại sau khử trùng, ngăn cách khu vực trại,… Các biện pháp 70% số hộ điều tra thực Ngoài ra, đáng ý có 21,4% hộ thường xuyên mời cán thú y tới kiểm tra Hoạt động mời cán thú y tới kiểm tra lại có tỷ lệ thực thấp người dân phản ánh họ tự mua thuốc để tiêm ngừa cho đàn heo bệnh dịch chưa có bệnh pháp chữa trị nên nơng dân cho hiệu việc mời cán thú y tới trại heo để kiểm tra khơng có Đa phần hộ chăn nuôi áp dụng từ đến 12 biện pháp an tồn sinh học phịng dịch bệnh cho trang trại heo, chiếm tỷ lệ 65,0% tổng số hộ khảo sát Các hộ áp dụng từ đến biện pháp từ 13 biện pháp phòng dịch bệnh trở lên chiếm tỷ lệ 21,0% 13,0% Hộ áp dụng từ đến biện pháp phòng dịch bệnh DTHCP chiếm tỷ lệ nhỏ 1,0% tổng số hộ dân khảo sát Số lượng biện pháp mà hộ áp dụng biện pháp nhiều 14 biện pháp tổng số biện pháp đưa bảng câu hỏi 273 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4D (2021): 267-277 Hình Tỷ lệ thực loại biện pháp phòng dịch 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới biện pháp phòng dịch mức ý nghĩa 1% Các kết ước lượng mơ hình cho thấy biến Kiến thức có ý nghĩa mức ý nghĩa 1%, biến Mức độ lo lắng bị lây nhiễm, Kinh nghiệm phòng dịch Khoảng cách tới trại heo khác có mức ý nghĩa 5% Kết ước lượng độ phù hợp mơ hình cho thấy kiểm định Ominibus test có p-value = 0,000 chứng tỏ mơ hình có ý nghĩa mặt thống kê Bảng Kết ước lượng mơ hình Sai số chuẩn (Intercept) -0,426 0,5189 X1 – Kiến thức 0,069 0,0161 X2 – Lo lắng dịch 0,109 0,0791 X3 – Lo lắng bị lây nhiễm 0,339 0,1008 X4 – Kinh nghiệm phòng dịch 0,132 0,0631 X5 – Tuổi -0,005 0,0037 X6 – Học vấn -0,006 0,0102 X7 – Kinh nghiệm nuôi heo 0,002 0,0041 X8 – Số heo thịt 0,000 0,0002 X9 – Số heo nái 0,002 0,0011 X10 – Diện tích trại heo 0,00005 0,00005 X11 – Số lao động -0,02800 0,03290 X12 – Khoảng cách 0,00006 0,00003 X13 – Thu nhập -0,00004 0,00005 Biến kiến thức có ý nghĩa thống kê chứng tỏ hộ có kiến thức tốt dịch bệnh có xu hướng thực nhiều biện pháp phòng dịch Giá trị hệ số hồi quy cho thấy số lượng biện pháp phòng dịch mà nông hộ thực cao 1,072 lần hay 7,2% kiến thức bệnh DTHCP nông hộ cao thêm bậc Biến Beta Khoảng tin cậy 95% Giới hạn Giới hạn -1,443 0,591 0,037 0,101 -0,046 0,264 0,142 0,537 0,009 0,256 -0,012 0,002 -0,026 0,014 -0,006 0,010 0,000 0,000 -0,001 0,004 -0,00005 0,00000 -0,09200 0,03600 0,00000 0,00000 0,00000 0,00005 274 Sig 0,412 0,000 0,168 0,001 0,036 0,196 0,574 0,674 0,309 0,174 0,334 0,394 0,049 0,357 Exp(B) 0,653 1,072 1,115 1,404 1,142 0,995 0,994 1,002 1,000 1,002 1,000 0,972 1,000 1,000 Mức độ lo lắng đàn heo gia đình bị nhiễm dịch cho thấy nơng hộ lo ngại đàn heo cùa có khả bị nhiễm bệnh họ thực nhiều biện pháp phòng ngừa Cụ thể, với mức độ lo lắng tăng lên số lượng biện pháp phòng dịch thực cao 1,404 hay 40,4% Điều hộ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4D (2021): 267-277 nhận thức rủi ro cao lây lan dịch bệnh, họ hình thành nhận thức hành động an toàn sinh học hiệu việc giảm thiểu rủi ro, dẫn đến hành vi thực biện pháp phòng ngừa thực tế cao Các kết kiến thức thái độ nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu trước Pham-Duc et al (2019) dịch bệnh, có kinh nghiệm phịng dịch truyền nhiễm trước đây, hay có mức độ lo lắng rủi ro đàn heo gia đình bị lây nhiễm họ tích cực thực nhiều biện pháp phòng ngừa 4.2 Đề xuất Các kết nghiên cứu cho thấy kiến thức người ni heo đóng vai trị tích cực cơng tác phịng dịch, cần tăng cường đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền giáo dục, khuyến nông phương tiện thơng tin đại chúng; đảm bảo thơng tin xác, kịp thời để người dân hiểu rõ, nắm vững kiến thức liên quan tới đặc điểm bệnh DTHCP biện pháp phòng ngừa hiệu Biến Kinh nghiệm phịng dịch có tác động dương với số lượng biện pháp thực có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 95% Như vậy, hộ có kinh nghiệm đề phịng dịch bệnh truyền nhiễm chăn nuôi heo khứ dịch lở mồm long móng, dịch tai xanh có số lượng biện pháp phòng dịch cao 1,142 lần hay 14,2% so với hộ chưa có kinh nghiệm phòng dịch Yếu tố mức độ lo lắng lây nhiễm dịch tả heo góp phần nâng cao biện pháp phịng dịch, chứng tỏ nơng hộ nhận thức rõ mức độ nguy hiểm thiệt hại mà DTHCP gây họ chủ động cơng tác phịng dịch Vì vậy, với hoạt động phổ biến kiến thức phịng dịch cần cung cấp cho người nuôi heo thông tin tỷ lệ heo tử vong mắc bệnh thiệt hại kinh tế, tài mà người nơng dân phải gánh chịu bị lây nhiễm Biến khoảng cách tới trại heo khác gần có ý nghĩa thống kê có hệ số hồi quy nhỏ, thể khoảng cách tới trại heo lân cận có tác động dương lên số lượng biện pháp phòng dịch mức độ ảnh hưởng thấp KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Những nơng hộ có kinh nghiệm lâu năm việc phòng chống bệnh truyền nhiễm chăn nuôi heo cần phải người tiên phong cơng tác phịng dịch DTHCP hỗ trợ người nuôi heo khác kiến thức biện pháp phịng ngừa hiệu Các quan, quyền địa phương cần tận dụng nguồn lực địa phương để người nơng dân chia sẻ hiểu biết cho thông qua việc tổ chức buổi tập huấn, tọa đàm liên quan tới phòng dịch DTHCP xã, ấp Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hộ chăn nuôi heo bị nhiễm bệnh DTHCP năm 2019 cao, chiếm tới 70% mẫu khảo sát Phần lớn người chăn nuôi heo nhận diện bệnh DTHCP với triệu chứng sốt cao, chán ăn, đỏ da, xuất huyết Bên cạnh đó, có số triệu chứng sinh học có tỷ lệ nhận diện sai nhiều sẩy thai, ho tăng nhiệt hô hấp, phân có máu Qua thể người chăn ni heo chưa hoàn toàn nắm rõ đặc điểm dịch bệnh này, từ dẫn đến rủi ro nhận diện thiếu sót, tạo nguy truyền nhiễm Ngoài kiến nghị trên, hỗ trợ kinh phí từ quan quyền cần thiết cơng tác phịng, chống dịch Cần tiếp tục trì chế hỗ trợ người chăn nuôi, hộ nông dân, chủ trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất lĩnh vực chăn ni có heo buộc phải tiêu hủy bệnh DTHCP với mức hợp lý sở giá heo giống, chi phí chăn ni heo phù hợp cho loại heo Bên cạnh đó, đa phần hộ chăn nuôi áp dụng từ đến 12 biện pháp an tồn sinh học phịng dịch bệnh cho trang trại heo Các biện pháp thực nhiều xử lý khử trùng xung quanh trại, hạn chế người vào trại heo, tiêm vaccine, cho phương tiện vào trại sau khử trùng, ngăn cách khu vực trại,… Các biện pháp 70% số hộ điều tra thực Để tránh tình trạng bán chạy bán tháo heo nhiễm bệnh, cần theo dõi, khuyến khích sở, doanh nghiệp địa phương triển khai thực việc thu mua heo sạch, không nhiễm bệnh nhằm giảm thiểu lây lan dịch bệnh, giảm thiểu thiệt hại cho người chăn nuôi để giữ ổn định giá heo có nguồn thực phẩm an tồn cung cấp cho nhu cầu thị trường Bên cạnh đó, cần phải tăng cường kiểm tra, Mặt khác, kết ước lượng mơ hình cho thấy biến có ý nghĩa thống kê tác động tích cực lên số lượng biện pháp phịng dịch nơng hộ kiến thức, mức độ lo lắng lây nhiễm, kinh nghiệm phòng dịch Nếu nơng hộ có kiến thức tốt 275 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4D (2021): 267-277 Attitudes, and Willingness-to-Pay for ResidueFree Produce Journal of Consumer Affairs, 27(2), 377-396 doi:https://doi.org/10.1111/j.17456606.1993.tb00754.x Jolly, C M., Bayard, B., Awuah, R T., Fialor, S C., & Williams, J T (2009) Examining the structure of awareness and perceptions of groundnut aflatoxin among Ghanaian health and agricultural professionals and its influence on their actions The Journal of Socio-Economics, 38(2), 280-287 doi:https://doi.org/10.1016/j.socec.2008.05.013 Lê Thị Mai Hương (2017) Phát Triển Mơ Hình Trang Trại Chăn Nuôi Heo Theo Hướng Hội Nhập Quốc Tế Ở Đồng Nai (Luận văn Tiến sĩ), Trường Đại Học Kinh Tế - Luật, Hồ Chí Minh Le, V P., Jeong, D G., Yoon, S.-W., Kwon, H.-M., Trinh, T B N., Nguyen, T L., Bui, T T N., Oh, J., Kim, J B., Cheong, K M., Van Tuyen, N., Bae, E., Vu, T T H., Yeom, M., Na, W., & Song, D (2019) Outbreak of African Swine Fever, Vietnam, 2019 Emerging infectious diseases, 25(7), 1433-1435 doi:https://doi.org/10.3201/eid2507.190303 Leslie, T., Billaud, J., Mofleh, J., Mustafa, L., & Yingst, S (2008) Knowledge, attitudes, and practices regarding avian influenza (H5N1), Afghanistan Emerging infectious diseases, 14(9), 1459-1461 doi:10.3201/eid1409.071382 Nguyễn Trí (2020) Đồng Nai cơng bố hết dịch tả heo châu Phi https://tuoitre.vn/dong-nai-congbo-het-dich-ta-heo-chau-phi2020032511180294.htm Penrith, M.-L (2009) African swine fever Onderstepoort Journal of Veterinary Research, 76(1), 91-95 Pham-Duc, P., Cook, M A., Cong-Hong, H., Nguyen-Thuy, H., Padungtod, P., Nguyen-Thi, H., & Dang-Xuan, S (2019) Knowledge, attitudes and practices of livestock and aquaculture producers regarding antimicrobial use and resistance in Vietnam Plos One, 14(9) doi:https://doi.org/10.1371/journal.pone.0223115 Sở NN & PTNT tỉnh Đồng Nai (2020) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2019, giải pháp năm 2020 ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn Suphunnakul, P., & Maton, T (2009) Community participation as a key element in prevention and control of avian influenza in Song Phi Nong District, Suphan Buri Province J Public Health (Oxf), 39(1), 61-73 Swai, E S., & Lyimo, C J (2014) Impact of African swine fever epidemics in smallholder pig production units in Rombo district of Kilimanjaro, Tanzania Livestock Research for Rural Development, 26(2), Article-32 kiểm soát thị trường nhằm ngăn chặn việc buôn bán, vận chuyển heo, sản phẩm heo không rõ nguồn gốc, không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y an toàn thực phẩm LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tài trợ kinh phí tạo điều kiện để thực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Beltran-Alcrudo, D., Arias, M., Gallardo, C., Kramer, S., & Penrith, M (2017) African swine fever: detection and diagnosis – A manual for veterinarians (Vol 19) Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) Chenais, E., Boqvist, S., Sternberg-Lewerin, S., Emanuelson, U., Ouma, E., Dione, M., Aliro, T., Crafoord, F., Masembe, C., & Ståhl, K (2017) Knowledge, Attitudes and Practices Related to African Swine Fever Within Smallholder Pig Production in Northern Uganda Transboundary and Emerging Diseases, 64(1), 101-115 doi:https://doi.org/10.1111/tbed.12347 Costard, S., Mur, L., Lubroth, J., Sanchez-Vizcaino, J M., & Pfeiffer, D U (2013) Epidemiology of African swine fever virus Virus Research, 173(1), 191-197 Di Giuseppe, G., Abbate, R., Albano, L., Marinelli, P., & Angelillo, I F (2008) A survey of knowledge, attitudes and practices towards avian influenza in an adult population of Italy BMC Infectious Diseases, 8(1), 36 doi:https://doi.org/10.1186/1471-2334-8-36 Đinh Phi Hổ (2012) Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển - nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh: NXB Phương Đơng FAO (2019) African Swine Fever: A viral disease with 100% fatality rate http://www.fao.org/myanmar/news/detailevents/en/c/1177347/ Fielding, R., Lam, W W T., Ho, E Y Y., Lam, T H., Hedley, A J., & Leung, G M (2005) Avian influenza risk perception, Hong Kong Emerging infectious diseases, 11(5), 677-682 doi:10.3201/eid1105.041225 Gardner, W., Mulvey, E P., & Shaw, E C (1995) Regression analyses of counts and rates: Poisson, overdispersed Poisson, and negative binomial models Psychological bulletin, 118(3), 392-404 doi:https://doi.org/10.1037/0033-2909.118.3.392 Huang, C L (1993) Simultaneous-Equation Model for Estimating Consumer Risk Perceptions, 276 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 4D (2021): 267-277 Tabachnick, B G., Fidell, L S., & Ullman, J B (2007) Using multivariate statistics (Vol 5): Pearson Boston, MA Tiongco, M., Narrod, C., Scott, R., Kobayashi, M., & Omiti, J (2012) Understanding Knowledge, Attitude, Perceptions, and Practices for HPAI Risks and Management Options Among Kenyan Poultry Producers In D Zilberman, J Otte, D Roland-Holst, & D Pfeiffer (Eds.), Health and Animal Agriculture in Developing Countries (pp 281-304) New York, NY: Springer New York Tổng cục thống kê (2020) Số lượng lợn thời điểm 1/10 hàng năm phân theo địa phương Vergne, T., Chen-Fu, C., Li, S., Cappelle, J., Edwards, J., Martin, V., Pfeiffer, D U., Fusheng, G., & Roger, F L (2017a) Pig empire under infectious threat: risk of African swine fever introduction into the People's Republic of China Veterinary Record, 181(5), 117 doi:https://doi.org/10.1136/vr.103950 Vergne, T., Gogin, A., & Pfeiffer, D U (2017b) Statistical Exploration of Local Transmission Routes for African Swine Fever in Pigs in the Russian Federation, 2007–2014 Transboundary and Emerging Diseases, 64(2), 504-512 doi:https://doi.org/10.1111/tbed.12391 Vinuela, E (1985) African swine fever virus In Iridoviridae (pp 151-170): Springer WHO (2008) Advocacy, communication and social mobilization for TB control: a guide to developing knowledge, attitude and practice surveys (9241596171) Retrieved from https://apps.who.int/iris/handle/10665/43790 277 ... lượng biện pháp phịng dịch cao 1,142 lần hay 14,2% so với hộ chưa có kinh nghiệm phịng dịch Yếu tố mức độ lo lắng lây nhiễm dịch tả heo góp phần nâng cao biện pháp phòng dịch, chứng tỏ nông hộ nhận... trang trại heo, chiếm tỷ lệ 65,0% tổng số hộ khảo sát Các hộ áp dụng từ đến biện pháp từ 13 biện pháp phòng dịch bệnh trở lên chiếm tỷ lệ 21,0% 13,0% Hộ áp dụng từ đến biện pháp phòng dịch bệnh... thái độ tốt lại không dẫn tới hành động tốt Trong bối cảnh đó, nghiên cứu thực để phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hành động phòng bệnh DTHCP hộ nuôi heo tỉnh Đồng Nai Qua kết này, đề tài tìm tác nhân