Bệnh vẫn là mối đe dọa tiềm ẩn đối với người chăn nuôi heo bở i các trận dịch bùng phát âm thầm chưa được kiểm soát.. Tìm hiểu về dịch tễ xác định quy luật của bệnh biện pháp phòng
Trang 22.3 Đường xâm nhập, bài xuất
2.4 Phương thức truyền lây
Trang 3Phần 1
Đặt Vấn Đề
Bệnh dịch tả heo (DTH) đã gây tổn thất nặng nề cho ngành chă
n nuôi heo của nhiều quốc gia trên thế giới và cả Việt Nam
Bệnh thường nổ ra ồ ạt, mãnh liệt thì hiện nay bệnh có tính chấ
t âm ỉ, thầm lặng bởi các chủng độc lực thấp (Nguyễn Tiến Dũn
g và ctv, 2002)
Bệnh vẫn là mối đe dọa tiềm ẩn đối với người chăn nuôi heo bở
i các trận dịch bùng phát âm thầm chưa được kiểm soát
Tìm hiểu về dịch tễ xác định quy luật của bệnh biện pháp phòng chống tốt hơn, giảm thiệt hại cho ngành chăn nuôi heo.3
Trang 41. Đặc điểm virus dịch tả heo
lây lan mạnh với tỷ lệ bệnh và chết cao; làm thiệt hại kinh tế đáng kể cho ngành chăn nuôi heo ở nhiều
quốc gia.
gây ra hậu quả nghiêm trọng bởi sự mang trùng dai
Trang 51 Đặc điểm virus dịch tả heo
1.1 Phân loại
Họ Flaviridae
Giống Pestivirus
1.2 Hình thái cấu trúc virus dịch tả heo
ỏ bọc bên ngoài, đường kính 40-50 nm.
pside đường kính 29nm
Trang 6Hình 1 : Cấu trúc bộ gen của virus dịch tả
heo
Trang 7Protein Gen mã hóa protein Chức năng
N pro p23 Autoprotease
C p14 Tham gia tạo nucleocapsid
E ms gp48 Glycoprotein màng với hoạt tính ARNse
E1 gp25 Glycoprotein màng
E2 gp55 Glycoprotein màng, gây đáp ứng miễn dịch chủ yếu của CSFV
p7 - Chức năng chưa biết
NS2 p54 Chức năng chưa biết
NS3 p80 Có 3 hoạt tính enzym Đầu N: serin-typeprotease, đầu C: Nucleoside triphosphatese-ARN helicase
NS4A p10 Cofactor protease NS3
NS4B p30 Chức năng chưa biết
NS5A p58 Chức năng chưa biết
NS5B p125 Chức năng ARN polymerase phụ thuộc ARN
Ghi chú: các protein P7, NS2, NS4B và NS5A của virus DTH vẫn chưa biết chức năng
Bảng 1: Chức năng các protein của virus dịch tả
heo
Trang 81 type kháng nguyên virus DTH, chia 2 nhóm:
Nhóm 1: chủng cường độc (chủng Alfort); chủng độc lực thấp, chủng biến đổi (chủng Chinois, chủng Thiverval…), có khả năng gây bệnh yếu, kích thích tạo ra kháng thể hạn chế trên heo
nhiễm
Nhóm 2: chủng độc lực thấp, chủ yếu gây rối loạn sinh sản như chủng 331 và nhiều chủng khác từ những heo bệnh dịch tả heo thể mãn tính (Szent-Ivanyi, 1984), kích thích tạo nhiều kháng thể
8
Trang 91 Đặc điểm virus dịch tả heo
Bị diệt trong môi trường có chất làm tan lipid, có enzyme
protease (Trần Thanh Phong, 1996)
Trang 10Ở Mỹ, năm 1810 bệnh giống DTH mô tả tại bang Tennesee
1833, báo cáo chính thức tại Ohio
1855, Salmon và Smith do vi trùng
1903, Dorset và Schweinitz DTH là do virus
1822-1862, ở Châu Âu xuất hiện bệnh DTH như Pháp (1822), Đ
ức (1833), Anh (1862), Nam Mỹ (1899) và Nam Phi (1900) (dẫn liệu van Oirschot, 1999)
1921, các nhà khoa học đã sử dụng thuật ngữ “dịch tả heo cổ điển” (classical swine fever - CSF) cho bệnh DTH 10
Trang 112 Đặc điểm dịch tễ của bệnh dịch tả heo
Nhóm 2 và nhóm phụ 2.1, 2.2, 2.3: chủng virus hiện đang lưu hành; nhóm 2.1 xuất hiện sớm nhất, ở Malaysia năm 1986 (Paton và ctv, 2000).
Nhóm 3 và nhóm phụ 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, các chủng virus phân bố ở nhiều quốc gia như Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và Anh (Sakoda và ctv, 1999; Paton và ctv, 2000).
11
Trang 121976 , DTH đã được loại trừ ở Bắc Mỹ, 1 số nước châu Âu và Australia vào năm 1903, 8/1927, 3/1942 và 1/1960 Không có báo cáo của
bệnh DTH ở lục địa châu Phi.
Trang 14 Cuối 2008, DTH xảy ra ở Nam Mỹ, châu Á (cả Indonesia) và 1 số nước Châu Âu Đầu 2009, DTH báo cáo tại Bulgaria, Israel và Lithuania.
Hình 4: Bản đồ phân bố DTH tháng 12 năm 2008 (từ WAHID OIE)
Trang 152.1 Lịch sử phân bố bệnh
2.1.1 Tình hình bệnh dịch tả heo trên thế giới
15
Hình 5: Bản đồ phân bố DTH từ giữa tháng 1 và tháng 7 năm 2010
(nguồn từ WAHID OIE)
Trang 16 Châu Á
1996 , Nhật xóa DTH, từ đó không có trường hợp DTH nào báo cáo, nhưng sự bùng phát DTH vẫn xảy ra hầu hết các nước Đông Nam Á, còn Trung Quốc và Bắc Triều Tiên chưa được biết.
Châu Âu
DTH được báo cáo ở các nước Châu Âu: Ý, Luxembourg và Đức (2003), Slovakia có 6 ổ dịch (200)3, 5 (2004) và 1 (2005).
Croatia đã báo cáo 1 số ổ dịch ở heo (1/2007).
DTH hiện diện ở Bosnia và Herzegovina, Serbia và Montenegro, Albania.
DTH được báo cáo ở quần thể heo rừng hoang dã ở một số nước lân cận Châu Ân như Thụy Sĩ, Croatia, Nga
Trang 19Hình 8: Phân bố DTH ở Caribean năm 2010
(nguồn WAHID OIE)
Trang 20 DTH vẫn còn xảy ra ở Brazil
dù đã khống chế ở nhiều bang.
Hình 9: Các bang Rio Grande do Sul, Santa Catarina, Paraná của Brazil không
Trang 21 Các quốc gia khác ở Nam Mỹ: Argentina, Colombia, Ecuador
và Paraguay vẫn còn kiểm soát tiêm phòng bệnh DTH, kiểm dịch xuất nhập động vật
Châu Úc và Châu Phi
Australia và New Zealand không báo cáo DTH
Châu Phi chưa được biết
Trang 22 Việt Nam, DTH được công bố vào nă
m 1923 – 1924 bởi Houdemer (Đào Trọ
ng Đạt và Trần Thị Tố Liên, 1989).
Cáp phân lập virus DTH của Việt
Nam thuộc các nhóm 1.1, 2.1 và 2.2 có
cùng nhóm di truyền với virus DTH
nguồn gốc từ Trung Quốc, Tây Âu, Mỹ,
Thái Lan … (Nguyễn Ngọc Hải, 2007)
và được phân bố như sau:
Hình 10: Sơ đồ phân bố các nhóm
Trang 232.1 Lịch sử phân bố bệnh
2.1.2 Tình hình bệnh dịch tả heo ở Việt Nam
2000, Cần Thơ có 316 heo phát bệnh DTH, chiếm 0,2% Khảo sát 5 trại heo tại Cần Thơ từ 6/2002-7/2003 đều phát hiện virus DTH (Hồ Thị Việt Thu, 2003)
2003 – 2004, Đồng Nai tỷ lệ heo bệnh trong các ổ dịch 9,06%,
tỷ lệ chết trung bình 17,63%, virus tiềm ẩn 3,21% Dịch lưu
hành: Nhơn Trạch, Vĩnh Cữu, Xuân Lộc Thời gian phát dịch là vào mùa khô (tháng 12, 1, 2, 3) (Đặng Thế Dương, 2005)
Thừa Thiên Huế, phát hiện 3% virus dịch tả heo bằng kết tủa khuếch tán trên thạch, với phương pháp ngưng kết hồng cầu
gián tiếp, phát hiện 30,2% ( Phạm Hồng Sơn, 2004)
23
Trang 24 5/2004, CCTY Bến Tre lấy 399 mẫu DTH ở những vùng xảy ra dịch bệnh cao nhất
Kết quả, có 110/399 mẫu dương tính, tỷ lệ mang trùng khá cao (27,57%), tỷ lệ mắc bệnh (0,3 %);
Tập trung: Chợ Lách, Ba Tri và Bình Đại với qui mô các ổ dịc
h 102 con/ổ dịch;
Nguồn lây bệnh chủ yếu là tự phát (45,7%) và do nông dân bán chạy heo mắc bệnh trên thị trường (41,6%)
Trang 252.1 Lịch sử phân bố bệnh
2.1.2 Tình hình bệnh dịch tả heo ở Việt Nam
Tiền Giang, tổng đàn heo là 521.436 con (Cục thống kê Tiền Giang, 2008), cao nhất vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thị Dân và ctv (2008), cho thấy virus DTH tỉnh Tiền Giang thuộc nhóm 2, phân nhóm 2.1 và 2.2 Các chủng virus này có sự tương đồng với các chủng virus tham khảo ở Việt Nam, Lào và Trung Quốc
25
Trang 26Heo nhà, heo rừng mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh, xảy ra
quanh năm:
Heo con nhạy hơn heo lớn; heo cao sản, tuyển lựa… nhạy hơn
dòng heo bản xứ.
Heo nái mang virus (ổ chứa virus), và truyền sang các phôi.
Heo nọc giống mang virus truyền lây khi giao phối
Tính cảm thụ tùy thuộc vào tình trạng miễn dịch (sữa đầu từ mẹ
và khả năng gây bệnh của virus, những virus độc lực yếu thường xâm nhiễm từ phôi thai).
Virus DTH tồn tại lâu vùng có trại chăn nuôi heo tập trung.
Trang 272.2 Động vật cảm thụ
Cừu, bò có thể nhiễm virus dịch tả heo, nhưng không có triệu chứng (có kháng thể, không có khả năng truyền lây cho động vật khác)
Thú thí nghiệm như cừu, chuột, chuột lang, khỉ cảm nhiễm
nhưng thường ở thể tiềm ẩn
Thỏ là động vật được cấy truyền virus dịch tả heo tiếp đời nhiều lần để chế vaccine nhược độc (Trần Thanh Phong, 1996)
27
Trang 28Xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu hóa; đường hô hấp, niê
m mạc, sinh dục, da Hạch hạnh nhân là nơi virus nhân lê
n sau khi xâm nhập vào vật chủ (Trautwein, 1988).
Trong máu heo 24 giờ sau khi nhiễm bệnh bài thải rất sớ
m (tối đa sau 7 ngày) Các chất thải từ heo nhiễm như phâ
n, nước mắt, nước mũi, nước tiểu đều chứa virus.
Trang 292.3 Đường xâm nhập, bài xuất
Đối với heo chết, tất cả các phủ tạng đều có chứa virus
Hạch bạch huyết, lách chứa nhiều virus bệnh phẩm xét nghiệm
Ở thịt, phủ tạng, chất bài tiết đều có virus vào ngày thứ 2, th
29
Trang 31(2) Truyền dọc
Vi-rút DTH có thể qua nhau để xâm nhập vào bào thai Đường truyền dọc này có tầm quan trọng trong dịch tễ học của bệnh DTH (van Oirschot, 1999)
2.4.2 Truyền lây gián tiếp
Lây truyền gián tiếp qua các véc-tơ cơ học như cho ăn thức ăn thừa, xe vận chuyển gia súc, con người, gieo tinh nhân tạo, phân, động vật khác
2.4 Một số phương thức truyền lây của virut DTH
2.4.1 Truyền lây trực tiếp
Trang 332.5 Đường xâm nhập và cơ chế sinh bệnh
Trang 34Hình 13 : Nguyên tắc chung phòng chống bệnh
Trang 35Nhập xuất ra khỏi trại đều được kiểm soát của cơ quan thú y.
Sổ sách ghi rõ nguồn gốc heo nhập về và nơi xuất đi
Theo dõi các biểu hiện heo mới nhập về
Cùng nhập và cùng xuất
Chuồng trại cao ráo, thoáng mát, sạch sẽ Có chuồng cách ly heo mới nhập về hoặc heo bệnh Không nuôi lẫn nhiều động vật trong cùng một trại; nuôi riêng biệt theo từng giai đoạn sản xuất hoặc theo nguồn gốc
Trang 36(1) Biện pháp quản lý
Kiểm soát con người và động vật
Chăm sóc nuôi dưỡng tốt để tăng sức đề kháng cho vật nuôi
Định kỳ tiêu diệt côn trùng, chuột
Khu vực chứa thức ăn và dụng cụ chăn nuôi phải sạch sẽ, vệ sinh, kín đáo
Tiêu hủy hợp lý xác heo bệnh, chết, tránh thu hút các động vật hoang dã hay côn trùng
Trang 373.1 Biện pháp phòng bệnh
3.1.1 Vệ sinh phòng bệnh
37
(2) Biện pháp vệ sinh
Phương tiện vận chuyển và vật dụng chăn nuôi đều phải tiêu
độc khử trùng trước và sau khi vận chuyển
Vệ sinh, tiêu độc khử trùng chuồng nuôi và các vật dụng liên
quan trước khi nhập và sau khi xuất heo
Có rào bảo vệ, cách ly khu chăn nuôi, ngăn sự tiếp xúc giữa heo trong trại và các động vật xung quanh
Trang 38(2) Biện pháp vệ sinh
Cổng ra vào khu vực chăn nuôi phải có hố sát trùng
Tổng vệ sinh chuồng trại sau mỗi đợt nuôi bằng cách quét dọn, rửa nền tường sau đó xử lý bằng hóa chất
Để trống chuồng từ 7-10 ngày
(Quyết định 64/QĐ- BNN ngày 13/10/2005), (Quyết định số
45/2005/QĐ-BNN ngày 25/7/2005)
Trang 393.1 Biện pháp phòng bệnh
3.1.2 Phòng bệnh bằng vaccine
39
(1) Bệnh bắt buộc tiêm phòng
(Theo QĐ 1242/NN-TY ngày 24/07/1996 của Bộ NN và PTNT)
Công tác tiêm phòng giữ vai trò quan trọng trong việc phòng chống dịch Phải tiêm nhanh, gọn, tỷ lệ cao và trước mùa phát dịch mới có tác dụng tốt
Trang 40(1) Bệnh bắt buộc tiêm phòng
Các ổ dịch cũ phải tiêm đạt tỷ lệ > 90% so với tổng số lợn, trừ lợn con đang bú, lợn mẹ sắp đẻ
Các trại chăn nuôi tập trung, tỷ lệ tiêm 95 – 100%
Các vùng cửa khẩu biên giới, tiêm phòng để tạo hành lang an toàn với tỷ lệ 75 – 80%
Các vùng quanh ổ dịch cũ, tỷ lệ tiêm 75 – 80%
(Trần Thanh Phong, 1996)
Trang 42(QĐ 04/2006/Q -BNN ngày 12/01/2006 của Bộ NN&PTNT) Đ-BNN ngày 12/01/2006 của Bộ NN&PTNT)
Các loại vaccin trên thị trường Việt Nam: 13 lo i, bao Các loại vaccin trên thị trường Việt Nam: 13 lo i, bao ại, bao ại, bao
g m: ồm:
g m: ồm:
+ Dòng Thiverval
- Coglapest – Ceva(Pháp) + Dòng Trung quốc nuôi cấy tế bào
- Pesttifa – Merial(Pháp)
- Pestvac – Ford Dose(Mỹ)
- Cholevac – Pfizer(Mỹ) + Dòng Trung quốc thỏ hoá
Trang 433.1 Biện pháp phịng bệnh
3.1.2 Phịng bệnh bằng vaccine
43
(QĐ 04/2006/Q -BNN ngày 12/01/2006 của Bộ NN&PTNT) Đ-BNN ngày 12/01/2006 của Bộ NN&PTNT)
(QĐ 04/2006/Q -BNN ngày 12/01/2006 của Bộ NN&PTNT) Đ-BNN ngày 12/01/2006 của Bộ NN&PTNT)
Tiêm phịng sau khi nhiễm 1,2,4 ngày đều chết
Virus vaccine tồn tại 2-3 tuần sau tiêm và cĩ thể truyền qua heo khác, đơi khi từ nái sang thai
Trang 44Vắc-xin dịch tả heo
(Thuốc thú y trung ương II)
Trang 45Pestiffa (Merial- Pháp)
Pest- Vac (Fort Dodge Animal Health- Brazil)
HC Vac (Korea Microbiological Lab.- Hàn Quốc)
Cholera Vac ( Pfizer- Croatia)
Trang 463.2.1 Chương trình khống chế, thanh toán DTH ở một số nước trên thế giới
46
Trang 47Bảng 3 Tỉ lệ quốc gia đã áp dụng biện pháp kiểm soát bệnh DTH trong ba năm
STT Biện pháp kiểm soát bệnh DTH
Tỉ lệ quốc gia có áp dụng biện pháp kiểm soát (%) Năm 2005 (*) (n=102) Năm 2006 (n=92) Năm 2007 (n=40)
7 Kiểm soát vận chuyển nội địa 38,24 41,11 37,50
15Chú thích: Kiểm soát động vật chân đốt(*) năm 2005, ở Việt Nam có áp dụng 6 biện pháp kiểm soát bệnh DTH (Khai báo bệnh, ghi nhận tình hình bệnh, giám sát 0,00 1,11 0,00
mục tiêu, kiểm soát vận chuyển nội địa, cô lập vùng dịch và tiêm phòng vắc-xin DTH).
Trang 48Biện pháp (*)
Quốc gia 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Năm 2005
Bhutan Cyprus
Trang 49Quốc gia Biện pháp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Trang 50 Thực hiện theo Quyết định số 62/2002/QĐ/BNN ngày 11/7/2002 của
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp-PTNT Việt Nam
(1)Khái niệm vùng, cơ sở ATDB DTH:
Vùng ATDB DTH là vùng lãnh thổ của 1 huyện hay nhiều huyện; 1 tỉnh hay nhiều tỉnh có heo ATDB đối với bệnh DTH Cơ sở ATDB là 1 cơ sở chăn nuôi (trại, nông trường, xí nghiệp); 1 xã hoặc 1 phường có heo ATDB đối với bệnh DTH.
Vùng, cơ sở ATDB DTH gồm vùng an toàn và vùng đệm Vùng đệm là vùng tiếp giáp với vùng an toàn Phạm vi vùng đệm có bán kính tính từ chu vi của vùng ATDB là 5 km đối với bệnh DTH.
Trang 513.2 Biện pháp chống bệnh
51
(2)Mục đích xây dựng vùng, cơ sở ATDB DTH
Cung cấp heo và sản phẩm từ heo cho tiêu dùng và xuất khẩu
Góp phần giữ vững chăn nuôi heo, ổn định giá cả thị trường, đảm bảo giao lưu thương mại quốc tế, tăng nguồn thu nhập quốc dân
Trang 52(3)Yêu cầu
Không có bệnh DTH sau ít nhất 40 ngày kể từ khi xác định con vật mắc bệnh cuối cùng bị tiêu huỷ và đã thực hiện vệ sinh tiêu độc theo quy định hoặc sau 2 tháng (đối với tiêu dùng trong nước) và 6 tháng (đối với xuất khẩu) kể từ khi con vật mắc bệnh cuối cùng được hồi phục hoặc bị chết
Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo, xét nghiệm chẩn đoán, xử lý heo mắc bệnh DTH, đảm bảo kiểm soát được bệnh DTH, giết mổ, kinh doanh, vận chuyển động vật, sản phẩm động vật
Trang 53Phần 3
KẾT LUẬN
tượng nhiễm bệnh dai dẳng và không điển hình từ các chủng vi- rút độc lực thấp
biện pháp kiểm soát bệnh khác nhau.
DTH chưa phải là biện pháp tối ưu mà chỉ là giải pháp cần thiết bởi lẽ sau các đợt dịch, vi-rút DTH vẫn còn lưu cữu trong môi trường và tồn tại dai dẳng ở heo mang trùng
sinh học mới tạo nên giải pháp tích cực, toàn diện, góp phần thành công trong chiến lược kiểm soát bệnh DTH ở Việt Nam.
53
Trang 54CÁC ANH CHỊ
ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
54