Chương trình xây dựng vùng, cơ sở ATDB DTH tại VN

Một phần của tài liệu PHÒNG CHỐNG BỆNH DỊCH TẢ HEO (Trang 50 - 54)

- Cholevac – Pfizer(Mỹ)

2 Quản lý vùng biên giới 80,39 84,44 87,50 3Ghi nhận tình hình bệnh 61,7638,89,

3.2.2 Chương trình xây dựng vùng, cơ sở ATDB DTH tại VN

50

Thực hiện theo Quyết định số 62/2002/QĐ/BNN ngày 11/7/2002 của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp-PTNT Việt Nam

(1)Khái niệm vùng, cơ sở ATDB DTH:

Vùng ATDB DTH là vùng lãnh thổ của 1 huyện hay nhiều huyện; 1 tỉnh hay nhiều tỉnh cĩ heo ATDB đối với bệnh DTH. Cơ sở ATDB là 1 cơ sở chăn nuơi (trại, nơng trường, xí nghiệp); 1 xã hoặc 1 phường cĩ heo ATDB đối với bệnh DTH.

Vùng, cơ sở ATDB DTH gồm vùng an tồn và vùng đệm. Vùng đệm là vùng tiếp giáp với vùng an tồn. Phạm vi vùng đệm cĩ bán kính tính từ chu vi của vùng ATDB là 5 km đối với bệnh DTH.

3.2 Biện pháp chống bệnh

3.2.2 Chương trình xây dựng vùng, cơ sở ATDB DTH tại VN

51

(2)Mục đích xây dựng vùng, cơ sở ATDB DTH

Cung cấp heo và sản phẩm từ heo cho tiêu dùng và xuất khẩu.

Gĩp phần giữ vững chăn nuơi heo, ổn định giá cả thị trường, đảm bảo giao lưu thương mại quốc tế, tăng nguồn thu nhập quốc dân.

3.2 Biện pháp chống bệnh

3.2.2 Chương trình xây dựng vùng, cơ sở ATDB DTH tại VN

52

(3)Yêu cầu

Khơng cĩ bệnh DTH sau ít nhất 40 ngày kể từ khi xác định con vật mắc bệnh cuối cùng bị tiêu huỷ và đã thực hiện vệ sinh tiêu độc theo quy định hoặc sau 2 tháng (đối với tiêu dùng trong nước) và 6 tháng (đối với xuất khẩu) kể từ khi con vật mắc bệnh cuối cùng được hồi phục hoặc bị chết.

Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo, xét nghiệm chẩn đốn, xử lý heo mắc bệnh DTH, đảm bảo kiểm sốt được bệnh DTH, giết mổ, kinh doanh, vận chuyển động vật, sản phẩm động vật

Phần 3

KẾT LUẬN

 DTH luơn là mối đe dọa tiềm ẩn đối với ngành chăn nuơi heo bởi hiện tượng nhiễm bệnh dai dẳng và khơng điển hình từ các chủng vi- rút độc lực thấp.

Tùy đặc điểm dịch tễ và điều kiện thực tế ở địa phương mà áp dụng các biện pháp kiểm sốt bệnh khác nhau.

 Theo khuyến cáo của các Tổ chức quốc tế (FAO, OIE), tiêm chủng vắc-xin DTH chưa phải là biện pháp tối ưu mà chỉ là giải pháp cần thiết bởi lẽ sau các đợt dịch, vi-rút DTH vẫn cịn lưu cữu trong mơi trường và tồn tại dai dẳng ở heo mang trùng.

Việc tiêm chủng vắc-xin DTH phải được thực hiện đồng bộ với an tồn sinh học mới tạo nên giải pháp tích cực, tồn diện, gĩp phần thành cơng trong chiến lược kiểm sốt bệnh DTH ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu PHÒNG CHỐNG BỆNH DỊCH TẢ HEO (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(54 trang)