1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy kho tàng dân ca xứ nghệ trước xu thế đổi mới, hội nhập toàn cầu hóa hiện nay

151 557 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 919 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nghệ An địa phương giàu truyền thống lịch sử, văn hóa cách mạng, nơi sinh bậc hiền tài, danh nhân lỗi lạc Từ sống lao động sản xuất đấu tranh bảo vệ quê hương, đất nước, người dân xứ Nghệ sáng tạo lưu giữ nguồn di sản văn hóa dân gian phong phú, đa dạng độc đáo với nhiều thể loại mang đậm sắc địa phương: Trong đó, dân ca ví – giặm xem “đặc sản” văn hóa xứ Nghệ, phần thiếu đời sống tinh thần người xứ Nghệ Di sản ăn tinh thần hình thành nuôi dưỡng nên cốt cách, tâm hồn người dân nơi Điều lý giải trước tác động giao lưu văn hóa hội nhập kinh tế quốc tế, dân ca ví – giặm xứ Nghệ giữ sắc độc đáo, không bị lai tạp, đồng thời cải biên thành điệu sở gốc điệu ví - giặm để đứng vững ngày Tuy nhiên, thấy, chịu tác động nhiều yếu tố lịch sử, xã hội quy luật hội nhập, đổi mới, toàn cầu hóa kinh tế - văn hóa, dân ca ví giặm xứ Nghệ đứng trước vấn đề lớn: Vấn đề 1: Hiện nay, di sản dân ca xứ Nghệ (ví giặm) chưa tư liệu hóa đầy đủ thành kho tàng di sản để quảng bá rộng rãi lưu giữ Các hoạt động sưu tầm, thu thập lưu giữ mang tính đơn lẻ số cá nhân, nhà nghiên cứu hay cán chuyên trách, số đơn vị quản lý Vấn đề 2: Một số điệu cổ, âm nhạc bị lãng quên “cải biên” thành điệu để phù hợp với phát triển chung thời đại Tuy nhiên, dù nào, phải có tư rằng, muốn bảo tồn để phát huy giá trị văn hóa dân tộc tất yếu phải bảo lưu gốc, “hồn” di sản lưu truyền dân gian, đồng thời cần khai thác, sử dụng, tránh tượng “hóa thạch” vốn cổ Vấn đề 3: Dân ca ví - giặm bị tách khỏi môi trường diễn xướng, không gian sinh hoạt văn hóa dần bị mai một, thay vào hình thức có tính chất biểu diễn, sân khấu hóa, thân di sản dân ca “di sản sống”, tồn có giá trị tác động, đứng vững nuôi dưỡng đời sống văn hóa cộng đồng Vấn đề 4: Bảo tồn, trao truyền hay sáng tạo văn hoá phi vật thể phụ thuộc mang dấu ấn cá nhân rõ rệt, đại diện chung cho cộng đồng xã hội Cho nên, nghệ nhân, nói nhà nghiên cứu, “báu vật sống” Và muốn bảo tồn dân ca đồng nghĩa với việc bảo tồn báu vật Vậy nhưng, số lượng nghệ nhân hát dân ca ngày theo thời gian Theo thống kê, tỉnh có nghệ nhân lại hầu hết tuổi cao sức yếu Điều đáng nói Nghệ An chưa thực có chế thích hợp để tập hợp, “nuôi dưỡng” nghệ nhân Thiết nghĩ, động thái đắn công tác bảo tồn nguy mai vốn cổ điều tránh khỏi Vì vậy, cần có đánh giá nhận diện thực trạng, vai trò di sản văn hóa phi vật thể ví – giặm đời sống tinh thần nhân dân xứ Nghệ, đồng thời, xem xét xu hướng vận động, quan điểm thẩm mỹ khác nhau, qua đó, xác lập, định hướng có tính dự báo, kiến nghị giải pháp để bảo tồn phát huy hiệu dân ca xứ Nghệ trước xu hội nhập, toàn cầu hóa việc làm cấp bách đặc biệt cần thiết giai đoạn Đề tài khoa học “Bảo tồn phát huy kho tàng dân ca xứ Nghệ trước xu đổi mới, hội nhập, toàn cầu hóa nay” thực phần giải vấn đề đặt di sản dân ca Ví – Giặm xứ Nghệ Kết nghiên cứu đề tài sở lý luận góp phần vào công tác vinh danh dân ca xứ Nghệ lên vị mới, đứng vào hàng ngũ di sản văn hóa phi vật thể giới Hướng đến Tổ chức UNESCO, văn hóa xứ Nghệ có “tấm hộ chiếu văn hóa” cho việc mở rộng giao lưu, hợp tác văn hóa với nước bạn giới, đồng thời, góp phần làm phong phú cho sắc văn hóa xứ Nghệ, văn hóa dân tộc Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhận thức kho tàng di sản văn hóa dân gian Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam, phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc, từ nhiều năm nay, Đảng Nhà nước quan tâm nhiều đến vấn đề điều tra, sưu tầm di sản văn hoá dân gian nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống đất nước Ngày nay, không phủ nhận tầm quan trọng giá trị văn hóa phi vật thể đời sống xã hội người Việt Nam, nơi lưu giữ nét độc đáo, giá trị tinh hoa sắc văn hóa dân tộc Thừa Thiên Huế địa phương hoạt động có hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Nhiều năm qua, Huế huy động lớn giúp đỡ quốc gia giới, hội thảo mang tầm quốc gia khu vực bàn vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Huế Năm 2003, Nhã nhạc cung đình Huế - di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Tổ chức UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại minh chứng cho thành năm phấn đấu, chuẩn bị không mệt mỏi quyền Trung ương, địa phương người dân xứ Huế Khu vực Tây Nguyên, sau nhiều nỗ lực lưu giữ bảo tồn di sản âm nhạc cồng chiêng, năm 2005, không gian văn hoá cồng chiêng thức UNESCO công nhận kiệt tác di sản văn hoá phi vật thể truyền nhân loại Tại Hà Nội, sau năm 1954, dòng nhạc Ca trù tưởng bị lãng quên có trình tìm lại lâu Người có công khơi lại giá trị nghệ thuật nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát Năm 1976, GS – TS Trần Văn Khê thu băng giọng hát nữ nghệ nhân ca trù Quách Thị Hồ bắt đầu hành trình giới thiệu di sản cho công chúng nước biết đến Từ bước ban đầu năm 2005, Liên hoan ca trù toàn quốc lần tổ chức hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể truyền thống nhân loại hoàn tất Đến năm 2009, di sản Ca trù với dân ca Quan họ thức đứng vào hàng ngũ di sản văn hóa phi vật thể giới Liên tiếp năm gần đây, lại vinh dự đón thêm tin vui từ Lễ hội Gióng, hát Xoan Phú Thọ (công nhận năm 2011), Giỗ tổ Hùng Vương (năm 2012) góp phần nhân lên niềm tự hào toàn thể nhân dân Việt Nam Rõ ràng, sau nhiều năm nỗ lực nghiên cứu, sưu tầm gìn giữ, có thành công đáng ghi nhận, di sản văn hóa phi vật thể tổ chức UNESCO công nhận Niềm vinh hạnh tiếp thêm sức mạnh, niềm tin kinh nghiệm cho địa phương nước áp dụng để khai thác đưa nguồn văn hóa dân gian tồn nhân dân lên tầm quốc tế Trong năm, năm 2011 2012, hàng chục tỉnh, thành nước Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cho phép kiểm kê, lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đề nghị đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Trên sở đó, Bộ xem xét, có kế hoạch cho việc lập hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận di sản tiêu biểu vào năm tới, theo quy trình UNESCO như: Nghi lễ Then người Tày; Nghi lễ Chầu văn người Việt; nghệ thuật truyền sử thi Tây Nguyên, có hát giao duyên ví – giặm xứ Nghệ động thái đắn di sản văn hóa truyền thống dân tộc Ngoài ra, hội thảo mang tầm khu vực, quốc tế góp phần quan trọng vào công tác bảo tồn, phát triển di sản văn hóa, lĩnh vực hợp tác quốc tế nhằm trao đổi thông tin kinh nghiệm Đơn cử: tháng 8/2009 Hà Nội, Viện Âm nhạc Việt Nam (Bộ Văn hóa-Thông tin) tổ chức hội thảo khoa học quốc tế "Âm nhạc dân tộc cổ truyền bối cảnh toàn cầu hóa" Tại hội thảo, nhà nghiên cứu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản đưa nhiều kinh nghiệm quý báu công tác bảo tồn phát huy âm nhạc dân tộc cổ truyền, chẳng hạn: âm nhạc cổ truyền môn học bắt buộc trường học (Nhật Bản), xây dựng kênh riêng nhạc dân tộc sóng phát (Hàn Quốc), trọng đào tạo nhạc sĩ âm nhạc dân tộc chuyên nghiệp (Trung Quốc)… Ở Nghệ An, ý thức mai văn hóa truyền thống trở thành mối đe dọa công tác xây dựng văn hóa – văn nghệ mang đậm tính chất dân tộc, xứ Nghệ nói riêng, hàng thập kỷ qua, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian tỉnh có nhiều chương trình, kế hoạch, hội thảo, đợt điền giã để sưu tầm, khai thác hầu khắp miền quê tỉnh với mục đích bảo tồn lưu giữ vốn cổ ví - giặm riêng có xứ Nghệ Thời kỳ Pháp thuộc, ông Nguyễn Văn Ngọc bỏ nhiều công sức sưu tầm, ghi chép, kết sưu tập tập “Tục ngữ phong dao”, xuất năm 1928 Vĩnh Long thư quán xuất Tiếp Giáo sư Nguyễn Đổng Chi cho tập “Hát dặm Nghệ Tĩnh” Tân Việt Hà Nội, xuất 1944 Có thể nói, công trình đời sớm nhất, mở đầu cho trình tìm lại vốn di sản dân ca lưu giữ đời sống nhân dân Cách mạng Tháng Tám thành công, dân tộc lại bắt đầu đứng trước chiến tranh mới, trường kỳ kháng chiến chống Thực dân Pháp, đến sau năm 1954, ông Vũ Ngọc Phan cho khảo cứu “Tục ngữ dân ca” Ban nghiên cứu VănSử - Địa xuất bản, Hà Nội, 1956 Đầu năm 1958, ông Nguyễn Chung Anh “Hát ví Nghệ Tĩnh” Ngoài có số bài, số câu đăng báo chí tất công trình bước đầu quý báu Xứ Nghệ có đội ngũ nhà nghiên cứu khoa học đông đảo, nhạc sỹ tài hoa, tiêu biểu có GS Nguyễn Đổng Chi (đã mất), PGS Ninh Viết Giao, Thái Kim Đỉnh, Trần Hữu Thung, Thanh Lưu, Lê Hàm, Đào Việt Hưng, An Thuyên, Hoàng Thọ người khắp làng xã Nghệ Tĩnh, từ khe Nước Lạnh đến đèo Ngang, từ miền biển lên miền núi, đâu có vốn dân ca cổ truyền, có nghệ nhân dân gian hát dân ca có chất giọng tốt, họ có mặt để sưu tầm, ghi chép, bảo lưu, cải biên thể nghiệm Để sau lại cho đời hàng loạt công trình nghiên cứu, sưu tầm PGS Ninh Viết Giao với “Hát phường vải”, Nhạc sĩ Lê Hàm với “Dân ca Nghệ Tĩnh” (3 tập), Hát giặm Nghệ Tĩnh Nguyễn Đổng Chi, Dân ca Nghệ Tĩnh Vi Phong, Hoàng Thọ Lữ Minh Dân với “Dân ca dân tộc thiểu số” , phải kể đến “Âm nhạc dân gian xứ Nghệ”của tác giả Hoàng Thọ - Lê Hàm - Thanh Lưu, xem tập đại thành kho tàng dân ca xứ Nghệ Đồng thời tài liệu quý, góp phần giúp hệ mai sau có điều kiện tiếp cận tiếp thu để bảo tồn phát huy vẻ đẹp điệu dân ca quê hương Và, gần 40 năm hình thành phát triển kịch hát dân ca xứ Nghệ thể lối tư đắn, phù hợp với yêu cầu khách quan xã hội chiến lược gìn giữ di sản dân ca Bắt đầu năm 1957 – 1960, từ tiết mục biểu diễn phong trào văn nghệ quần chúng Hai tổ hò khoan, Chiếc xê đầu đến kịch mang tính chất sân khấu Chiếc cày ông Tư ; Không phải Nguyễn Trung Giáp; Chuyện tình ông vua trẻ Phùng Dũng bước ngoặt đánh dấu cho trình trưởng thành từ giai đoạn thể nghiệm đến độ chín muồi kịch hát xứ Nghệ Riêng diễn viên, nhạc công Nhà hát dân ca Nghệ Tĩnh (nay Trung tâm Bảo tồn phát huy di sản dân ca xứ Nghệ) thực chế độ “3 cùng” với nghệ nhân “cùng ăn, ở, học tập” (học hát, học múa, học đàn) đợt điền dã Nhiều tư liệu quý văn hóa, văn nghệ dân gian dân tộc sưu tập, khai thác sử dụng; nhiều công trình nghiên cứu thực nghiệm công bố phương tiện in ấn (xuất sách) công diễn sân khấu sóng phát truyền hình Hàng trăm dị dân ca sưu tập (không kể dân ca dân tộc thiểu số) với đủ thể loại Theo thống kê (sưu tầm) Hội văn nghệ dân gian thể Ví có khoảng 7.000 – 8.000 bài, Giặm có 1.000 bài, chưa kể hệ lai Ca trù, tuồng, chèo, xẩm hàng chục thể loại dân ca đồng bào dân tộc Nghệ An Điều cho thấy phong phú mặt số lượng mà di sản âm nhạc dân gian có Như vậy, bàn vấn đề nghiên cứu, bảo tồn phát huy di sản dân ca xứ Nghệ nói riêng, di sản dân ca Việt Nam nói chung không vấn đề có lẽ chưa thỏa đáng Đã có nhiều công trình, nhiều tư liệu đề cập tương đối đầy đủ song, thực tế chưa có đề tài khoa học nghiên cứu cụ thể có hệ thống lý luận di sản dân ca xứ Nghệ, sưu tầm điều tra không gian diễn xướng xưa nay, ảnh hưởng dân ca xứ Nghệ đời sống cộng đồng nhân dân xứ Nghệ để có đánh giá khoa học, khách quan thực trạng giá trị di sản dân ca xứ Nghệ Trên sở đó, đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi cho công tác bảo tồn phát huy di sản dân ca Ngoài ra, kết đề tài sở liệu cho công tác nghiên cứu lập hồ sơ đệ trình lên tổ chức UNESCO ghi danh di sản dân ca xứ Nghệ di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại Với đề tài nghiên cứu khoa học “Bảo tồn phát huy kho tàng dân ca xứ Nghệ trước xu đổi mới, hội nhập toàn cầu hóa nay” giải vấn đề mà công trình, đề tài nghiên cứu khác chưa đề cập đến Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung: Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy di sản dân ca xứ Nghệ, hướng đến xây dựng hồ sơ, tài liệu trình Tổ chức UNESCO xem xét công nhận di sản dân ca xứ Nghệ (Ví - Giặm) di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại 3.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống tư liệu liên quan đến di sản dân ca qua công tác điều tra, thu thập, khảo sát sưu tầm số huyện, thị xã thành phố tỉnh Nghệ An (có phối hợp với tỉnh Hà Tĩnh) - Đánh giá cách khoa học đặc điểm, giá trị di sản dân ca xứ Nghệ (đặc điểm dân ca xứ Nghệ, khác biệt với loại dân ca khác, hưởng ứng lớp trẻ ) - Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm góp phần bảo tồn phát huy kho tàng dân ca xứ Nghệ trước xu hội nhập đổi đất nước Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra, khảo sát - Điều tra theo phiếu điều tra xã hội học Địa bàn điều tra: 10 huyện, thị tỉnh Nghệ An: TP Vinh, Thị xã Cửa Lò, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chương, Đô Lương, Anh Sơn, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Qùy Hợp huyện tỉnh Hà Tĩnh: Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Đức Thọ Đối tượng 1: Cán quản lý Trung tâm văn hóa huyện, thị; cán xã người dân Nội dung điều tra gồm điệu; không gian hình thức diễn xướng; nghệ nhân, ảnh hưởng dân ca đến người dân xứ Nghệ Đối tượng 2: Học sinh THCS PTTH huyện, thành thị Nội dung điều tra nhằm tìm hiểu, nghiên cứu ảnh hưởng dân ca xứ Nghệ đến hệ trẻ - Điều tra, khảo sát theo tư liệu (thư tịch, văn bia, lễ hội ) số huyện, thị tỉnh Nghệ An (có phối hợp với tỉnh Hà tĩnh) Địa bàn: huyện, thị Nghệ An (TP Vinh, Thị xã Cửa Lò, Nam Đàn, Thanh Chương, Đô Lương, Anh Sơn) huyện Hà Tĩnh (Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Đức Thọ) Nội dung điều tra, khảo sát: Các tư liệu thành văn (các công trình nghiên cứu, thư tịch cổ, chép tay, công trình kiến trúc văn bia, mỹ thuật, hoạt động lễ hội ), tài liệu không thành văn (các băng đĩa quay phim, ghi âm, chụp ảnh ) lưu giữ đời sống nhân dân Hoạt động kết hợp: Mời chuyên gia am hiểu ngôn ngữ Hán – Nôm dịch sang tiếng Việt tư liệu như: văn bia, thư tịch cổ, chạm khắc mỹ thuật có ngôn ngữ Hán – Nôm liên quan đến dấu tích di sản dân ca xứ Nghệ dựng phim - Khảo sát số tỉnh thành nước có cộng đồng người Nghệ sinh sống (Cộng đồng người Nghệ Hà Nội; TP Hồ Chí Minh; Ấp Nghệ Tĩnh Đà Lạt) Nội dung: Điều tra, khảo sát mức độ bảo lưu, lan tỏa di sản dân ca xứ Nghệ cộng đồng người Nghệ xa quê 4.2 Phương pháp phân tích tài liệu: Dựa phân tích nội dung tư liệu sưu tầm công trình nghiên cứu di sản dân ca, tập trung dân ca Ví – Giặm; tài liệu thư tịch cổ; tài liệu thống kê hệ thống công trình kiến trúc, văn bia tài liệu ghi âm giọng hát, ký lời hát Điều cốt lõi phương pháp cần sưu tầm đầy đủ tư liệu cần thiết, liên quan đến di sản dân ca xứ Nghệ Sau đó, phải chọn lọc tư liệu hữu ích phục vụ cho vấn đề mà đề tài hướng đến 4.3 Phương pháp chuyên gia: Tập hợp chuyên gia Hội di sản văn hóa Việt Nam, Sở Văn hóa thể thao Du lịch Nghệ An Hà Tĩnh, Trung tâm Bảo tồn phát huy di sản Dân ca xứ Nghệ, Hội văn nghệ dân gian Nghệ An, trường đại học ngành liên quan am hiểu di sản dân ca xứ Nghệ thông qua việc đặt hàng chuyên đề nghiên cứu Vì vậy, để phát huy tối đa hiệu nghiên cứu, triển khai đề tài việc tranh thủ kiến thức, hiểu biết đội ngũ nhà nghiên cứu xem ưu tiên hàng đầu, phối hợp suốt trình thực đề tài khoa học Phạm vi, giới hạn đối tượng nghiên cứu Kho tàng di sản dân ca xứ Nghệ phong phú gồm có hò – ví – giặm, hệ lại sắc bùa, ca trù, xẩm, Bên cạnh đó, có khối lượng dân ca đồ sộ đồng bào dân tộc thiểu số hát Nhuôn, hát Xuối, Lăm, Khắp, điệu Đu đu điềng điềng Ở đây, tập trung sâu nghiên cứu đối tượng chính: Ví Giặm (dân ca người Việt), “đặc sản” riêng có Nghệ An Hà Tĩnh Phạm vi không gian nghiên cứu dân ca ví – giặm khu vực đồng trung du hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Để phù hợp với nội dung mục tiêu nghiên cứu, sử dụng số cụm từ Di sản dân ca xứ Nghệ, dân ca ví – giặm xứ Nghệ thay cho cụm từ Kho tàng dân ca xứ Nghệ CHƯƠNG DÂN CA VIỆT NAM - DÂN CA XỨ NGHỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN 1.1 Đôi nét dân ca Việt Nam Dân tộc Việt Nam dân tộc có văn hóa dân gian đậm đà sắc dân tộc giá trị vượt qua bao thử thách thời gian, lẽ chất văn hóa dân gian lòng nhân nghĩa thủy chung, nghĩa tình, ấm no hạnh phúc Đó cống hiến lớn lao, xứng đáng góp vào văn hóa chung nhân loại Dân ca viên ngọc quý kho tàng văn học âm nhạc dân gian dân tộc Một giá trị quý báu dân ca cho thấy sâu sắc sống, tâm hồn người Việt Nam Qua lời văn, nét nhạc, hình tượng dân ca, người lao động Việt Nam từ bao đời muốn phô bày cách chân thực nỗi lòng, ý nghĩ, tình cảm Mỗi miền dân ca nước, ta lại không gặp người Việt Nam chung chung, với phong cách dân tộc chung chung, mà ta gặp người Việt Nam cụ thể, tâm hồn có phong cách riêng hun đúc từ bao đời vùng văn hóa dân gian khác Con người Việt Nam qua dân ca người gắn bó với sống, tha thiết với quê hương, say sưa yêu đương, thủy chung tình nghĩa, cần cù, giản dị mà giàu ước mơ, hoài bão Vậy, dân ca Việt Nam gì? Trong từ điển Tiếng Việt có định nghĩa: Dân ca loại hình sáng tác dân gian mang tính chất tổng hợp bao gồm lời nhạc, động tác, điệu kết hợp với diễn xướng [25;105] Theo Tiến sĩ khoa học Phạm Lê Hòa (Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương): Dân ca loại hình âm nhạc với thuộc tính: tên tác giả; lưu truyền từ đời sang đời khác phương thức truyền miệng; gắn với đời sống người dân mang màu sắc vùng miền Theo Tiến sĩ Trần Quang Khải1: Dân ca ca tác giả, truyền miệng từ đời sang đời khác, dính liền với đời sống hàng ngày www.tranquanghai.info/timhieudancaVietNam 10 Thực tiễn cho thấy, việc có thể chế văn hóa hoàn thiện sách, chế văn hóa đóng vai trò quan trọng, có tính định tới nghiệp xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, có lĩnh vực phát huy di sản văn hóa Trong trình đổi mới, để văn hóa xứ Nghệ hòa nhập vào xu phát triển chung nhân loại mà không bị hòa tan, để văn hóa thực trở thành “nền tảng tinh thần toàn xã hội”, “vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” việc xây dựng định hướng bảo tồn phát huy giá trị dân ca xứ Nghệ xem trục bản, sách có tính pháp lý cấp tỉnh, có tầm nhìn lâu dài để quy định khác bám theo Những năm qua, văn pháp luật văn hóa thiếu chưa đồng bộ, đặc biệt văn sách cụ thể cho công tác bảo tồn di sản phi vật thể đề cập Tình hình đặt cho ngành văn hóa tỉnh nhà cần phải có nhận thức bước chuyển mạnh mẽ xây dựng sách văn hóa, tăng cường quản lý nhà nước di sản văn hóa Chính sách văn hóa cần phải trở thành công cụ cho phát triển, mở rộng nguồn lực vào công tác bảo tồn phát huy giá trị dân ca Dĩ nhiên, chiến lược phải đề cập ý tưởng dựa tảng lý luận thực tiễn, mà trước hết để người dân xứ Nghệ xa 137 nhân dân khắp nơi ngưỡng mộ dân ca Vì vậy, cần nghiên cứu, ban hành chế, sách định cấp tỉnh để công việc lưu giữ bảo tồn phát huy có hiệu Trước mắt, cần nắm vững nội dung Luật di sản văn hóa; Hiến pháp năm 1992, Nghị Đảng xây dựng phát triển văn hóa, đặc biệt Nghị Trung ương (khóa VIII) xây dựng phát huy di sản văn hóa Trên sở nắm bắt chủ trương, sách từ Bộ, ban ngành Trung ương, quan quản lý đơn vị chuyên môn cần nghiên cứu tham mưu với UBND tỉnh, đề xuất số chế, sách cụ thể vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể nói chung, dân ca xứ Nghệ nói riêng cho phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương Cụ thể là: 4.2.6.1 Chính sách đầu tư, quy hoạch di sản dân ca xứ Nghệ Để thực giải pháp đòi hỏi vào cuộc, phối hợp cấp ngành, đó, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan tham mưu, chủ trì thực UBND – HDND cấp có thẩm quyền cần xác định rõ phương án quy hoạch dân ca xứ Nghệ, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Di sản dân ca tồn riêng rẽ mà cần có liên kết chặt chẽ, bổ sung số ngành kinh tế, đặc biệt ngành du lịch Công tác lập hồ sơ khoa học đệ trình UNESCO xem xét, công nhận dân ca xứ Nghệ văn hóa phi vật thể đại diện cho 138 nhân loại xem bước đầu công tác quy hoạch Tuy nhiên, để thực thành công quy hoạch này, cần có sách đầu tư quy hoạch nhánh như: quy hoạch cán quản lý, cán nghiên cứu chuyên ngành di sản văn hóa, quy hoạch làng nghề, môi trường văn hóa 4.2.6.2 Cơ chế, sách ưu đãi tầng lớp nghệ nhân Nhiều vấn đề cấp bách đặt việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể từ hệ tiền nhân Phải thừa nhận chưa có sách thỏa đáng vấn đề Lâu nay, mối quan tâm dừng thân di sản mà chưa quan tâm đến chủ thể sáng tạo gìn giữ Ngày nay, việc phát huy vai trò nghệ nhân dân ca cộng đồng công việc cần thiết mà chưa có sách, chủ trương hữu hiệu Để làm điều đó, ngành văn hóa cần: - Tiến hành khảo sát số lượng nghệ nhân hát dân ca toàn tỉnh (dân ca người Việt), tìm hiểu chất lượng sống, chế hỗ trợ từ quyền cấp địa phương - Nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nghệ nhân công tác truyền dạy đời sống cá nhân Sở VHTT&DL cần có đề xuất với UBND tỉnh thực số chế, trước mắt tạo điều kiện để nghệ nhân có hoàn cảnh khó khăn sớm có sống ổn định, hỗ trợ phần kinh phí xây dựng nhà cửa, đủ điều kiện để sinh sống hàng ngày, đặc biệt có nguồn lương trợ cấp chế độ bảo hiểm xã hội (đối với nghệ nhân 60 tuổi) - Cần gấp rút công tác lập hồ sơ vinh danh nghệ nhân tiêu biểu: Nghệ nhân dân gian nghệ nhân ưu tú theo số tiêu chí Cục di sản văn hóa Trong đó, ưu tiên xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian theo tiêu chí truyền dạy cho hệ, khả hát gìn giữ di sản Trước mắt, Sở VHTT&DL, TT BT&PHDS dân ca cần tập trung khảo sát, xem xét, lựa chọn số nghệ nhân tiêu biểu lập hồ sơ, đề xuất với 139 UBND tỉnh phong tặng nghệ nhân dân gian cấp tỉnh, từ làm sở để đề nghị Trung ương phong tặng có đủ điều kiện Tuy nhiên, công tác cần triển khai sớm hầu hết nghệ nhân tiêu biểu tuổi cao sức yếu - Cần có trao đổi từ phía nhà quản lý với nghệ nhân để họ nhận thấy vai trò, trách nhiệm lớn lao việc bảo tồn vốn cổ truyền dạy lại cho hệ cháu… Có vậy, khuyến khích, tạo điều kiện cho bậc nghệ nhân yên tâm đem hết tâm trí để gìn giữ, trao truyền di sản dân ca lại cho hệ trẻ 4.2.6.3 Chính sách khen thưởng: Một hình thức khuyến khích, tập hợp nhân dân tham gia công tác gìn giữ, sáng tác dân ca xứ Nghệ có sách khen thưởng hợp lý, kịp thời, nguồn động viên to lớn, ghi nhận tôn vinh Đảng Nhà nước người có tâm huyết, có công gìn giữ, phát huy dân ca xứ Nghệ đời sống - Khuyến khích động viên tinh thần, tạo điều kiện vật chất cho cá nhân, đơn vị có cống hiến công tác bảo tồn phát huy di sản dân ca Xây dựng quỹ khen thưởng Qũy trích từ ngân sách cấp tỉnh, ngành văn hóa cho đơn vị, cá nhân đạt mức độ theo tiêu chuẩn cống hiến + Các nghệ nhân có đóng góp xuất sắc công tác truyền dạy lưu giữ di sản: + Các công trình nghiên cứu có giá trị di sản văn hóa phi vật thể nói chung dân ca ví, giặm nói riêng: tham gia giải thưởng sáng tạo khoa học 140 + Các đơn vị, địa phương, cá nhân có nhiều đóng góp xuất sắc vào công việc bảo tồn phát huy di sản dân ca; + Các quan thông tin đại chúng có đóng góp tích cực công tác tuyên truyền, quảng bá, phát huy dân ca; + Các tiết mục, chương trình ca hát dân ca đoàn nghệ thuật chuyên không chuyên, chương trình văn nghệ sóng phát truyền hình; + Các tiết mục thi tài học sinh trường, huyện, tỉnh - Tôn vinh nghệ nhân, cá nhân đơn vị danh hiệu cao quý tương xứng với cống hiến họ: Trong phạm vi toàn tỉnh ngành văn hóa, ngành khoa học nên có danh hiệu, phần thưởng đặc trưng xét định kỳ phong tặng cho đơn vị, cá nhân Đó khen, giấy khen, giấy công nhận, cúp lưu niệm, quà vật Những người nguồn chủ yếu để tỉnh chủ động đề bạt lên cấp trung ương xét phong tặng danh hiệu cao quý - Ngành văn hóa cần tham mưu cho tỉnh soạn thảo, ban hành nghị bảo tồn phát huy di sản dân ca xứ Nghệ Căn vào nghị quyết, quyền cấp có sở để đưa hoạt động vào thực tiễn sống, trở thành tiêu chí thi đua, xét tặng danh hiệu làng văn hóa, thôn văn hóa, gia đình văn hóa Bên cạnh đó, gắn với số chương trình trọng điểm quốc gia “xây dựng nông thôn mới”, 4.2.6.4 Xây dựng số quy chế văn hóa 141 Góp phần hệ thống chế, sách cho công tác bảo tồn phát huy dân ca xứ Nghệ việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp luật ngành quan trọng như: - Quy chế giải thưởng hoạt động văn hóa, văn nghệ quần chúng, liên hoan, hội diễn - Quy chế hoạt động câu lạc đàn hát dân ca - Quy chế kỷ niệm kiện văn hóa – lịch sử có gắn với di sản dân ca - Quy chế công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh dân ca 4.2.6.5 Giải pháp đầu tư tài Từ kỷ XVIII, Adam Smith (1723-1790), nhà kinh tế học tiếng cho rằng, kinh tế vận hành thiếu hiểu biết vai trò “quan điểm đạo đức” Trong bối cảnh trình toàn cầu hoá ngày gia tăng, kinh tế văn hoá xem hai nguồn lực lớn quy định hành vi người, trở thành mối quan tâm từ lâu toàn nhân loại Phân tích góc nhìn từ nước phát triển, thấy rõ vai trò văn hoá tác động hay điều hoà hoạt động kinh tế Và ngược lại, hoạt động kinh tế lại tạo điều kiện cho văn hóa phát triển, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Vậy, để thực thành công giải pháp bảo tồn phát huy di sản dân ca xứ Nghệ rõ ràng phải gắn với nguồn kinh tế - tài chính: văn hóa kinh tế kinh tế văn hóa hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Mọi nguồn lực như: chế sách, đội ngũ nghệ nhân, cán quản lý có chuyên môn, diễn viên hát hay, đầu tư lớn mặt pháp lý, nhân lực, song đầu tư nguồn lực tài chìa khóa để đưa dân ca khắp 142 miền Tổ quốc hướng giới Bên cạnh, nguồn tài đưa chế, sách vào thực tiễn, hoạt động có hiệu Do vậy, để làm tốt công tác bảo tồn phát huy di sản dân ca xứ Nghệ bối cảnh nay, nhiều nội dung cần đầu tư tài - Nguồn tài đầu tư có trọng tâm số nội dung sau: + Đầu tư tài đến nghệ nhân: hỗ trợ kinh phí để chăm lo đời sống vật chất, tinh thần nghệ nhân; hỗ trợ kinh phí đào tạo, truyền dạy; kinh phí khen thưởng cho cá nhân, tập thể + Tài cho công tác lập hồ sơ di sản dân ca: Đây nguồn kinh phí tập trung ưu tiên Các nội dung hồ sơ thực theo tiêu chí tổ chức UNESCO, bao gồm kinh phí cho tư liệu: phim, ảnh, băng đĩa, hồ sơ thuyết minh (phiên dịch tiếng anh, tiếng pháp) + Đầu tư tài đào tạo, thu hút nhân tài: cấp kinh phí mở trường lớp, nâng cao hiệu công tác giảng dạy đội ngũ quản lý, diễn viên biểu diễn, kinh phí để thu hút nhân tài… + Tài hỗ trợ kinh phí hoạt động cho câu lạc đàn hát dân ca xứ Nghệ mở lớp dạy học hát dân ca: kinh phí mua sắm trang phục, đạo cụ, tài liệu luyện tập, kinh phí cho đợt lưu diễn, liên hoan cấp - Tài cho công tác nghiên cứu khoa học, sưu tầm dân ca xứ Nghệ - Tài huy động từ nguồn: + Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho ngành Văn hoá (xây dựng bản, hoạt động nghiệp vốn dành cho Chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá); 143 + Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho tỉnh, có khoản ngân sách dành cho hoạt động văn hoá, thông tin huyện, thị + Nguồn ngân sách ngành dành cho hoạt động văn hoá, thông tin; + Đa dạng hóa hình thức hỗ trợ tài theo hướng xã hội hóa: Được thực việc thành lập quỹ di sản, kêu gọi chung tay ủng hộ người dân thông qua tổ chức phong trào (kết hợp tổ chức biểu diễn) với tên gọi “Tuổi trẻ Nghệ An với di sản dân ca xứ Nghệ”; “Người xứ Nghệ với điệu ví – giặm” hình thức nhắn tin ủng hộ qua tổng đài… nhằm huy động nguồn lực kinh tế từ nhân dân, nhà hảo tâm, tổ chức trị - xã hội; tài trợ tổ chức, doanh nghiệp nước + Huy động kinh phí hình thức vay với lãi suất thấp kêu gọi viện trợ từ tổ chức quốc tế, phi phủ Giải pháp số tỉnh thành nước thực hiệu Di sản dân ca tài sản chung nhân dân xứ Nghệ, vậy, hình thức xã hội hóa để huy động đóng góp tinh thần, tài nhân dân cần thiết Song, vai trò nhà nước, cụ thể Tỉnh ủy - HĐND – UBND - UBMTTQ Nghệ An Hà Tĩnh tiên quyết, có cấp đảng - quyền đủ khả cấp lượng ngân quỹ lớn (ngân sách cho khoa học, ngân sách cho hoạt động văn hóa ) tạo nên phong trào kêu gọi chung tay góp sức cộng đồng Đã qua buổi gà gáy sang canh, ấm nước chè xanh dốc cạn, phải bịn rịn chia tay phường anh, phường chị đêm hát giao duyên, thể là: Giữa thềm tàn đuốc tươi Bã trầu chưa quét người tình chung Hồng Sơn cao ngất trùng Lam giang trượng lòng nhiêu1 Dẫu vậy, di sản dân ca xứ Nghệ máu thịt, thở người dân xứ Nghệ, miền nhớ người xứ Nghệ/ KẾT LUẬN Kết luận Trích đoạn cụ Nguyễn Du thác ý phường nón Tiên Điền gửi phường vải Trường Lưu 144 Nghệ An tiến bước mạnh mẽ vào thời kỳ “hội nhập phát triển”, hết, nhận thấy toàn cầu hóa trình tất yếu chối bỏ, ngược lại, cần phải chủ động hội nhập, tận dụng hội mà đưa lại nhằm đưa tỉnh nhà thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Song, hội dù thuận lợi có khả bị bỏ lỡ Nghệ An nguồn nội lực đủ mạnh, mặt thể chất lẫn tinh thần Thực tế cho thấy, quốc gia xây dựng nguồn nội lực sở tảng tinh thần thật vững chắc, sắc văn hóa dân tộc tính thống đa dạng văn hóa phát triển bền vững Điều khẳng định vai trò, vị trí tầm quan trọng di sản văn hóa phi vật thể trình toàn cầu hóa Để hội nhập quốc tế mà không bị hòa tan, phát triển bảo vệ sắc riêng có di sản dân ca xứ Nghệ, thiết phải có phương pháp tiếp cận tổng thể toàn diện vấn đề phát triển Nhận thức đắn vấn đề phát triển, tiền đề cho việc xử lý hài hòa mối quan hệ bảo tồn phát huy di sản Rõ ràng, với việc bảo tồn, phát huy dân ca xứ Nghệ với thiện chí chưa đủ mà phải nhìn nhận rõ thực trạng xu phát triển loại hình di sản này, từ đề xuất phương cách bảo tồn phát huy, hình thức sáng tạo kế tục truyền thống, tích hợp vào thiết chế văn hóa đương đại Vậy nên, đủ lĩnh vững vàng, có sách đắn giải pháp phù hợp để khắc phục thử thách hoàn toàn biến thành hội Cố nhạc sư Nguyễn Hữu Ba nói “Âm nhạc Việt Nam xưa bị ngoại lai ba lần mà lần phớt qua lúc, lại trở với màu sắc đất nước, tính dân tộc Đó nhờ sức sống mãnh liệt, tinh thần sâu rộng, tiềm ẩn lòng đất, ý dân thúc đẩy toàn dân sống để tiến, vững tiến sắc mình” Thực tế, bước vào hội nhập, toàn cầu hóa, quốc gia giới lại ý thức muốn chứng tỏ, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Điều trăn trở để điệu dân ca lan tỏa mạnh mẽ vượt khỏi phạm vi xứ Nghệ, có hội vươn giới để quảng bá di sản độc đáo văn hóa xứ Nghệ, hòa vào dòng chảy văn hóa nhân loại Khởi động từ năm 2010 với việc thành lập Trung tâm Bảo tồn phát huy di sản Dân ca xứ Nghệ (trên sở 145 Nhà hát Dân ca Nghệ An) hàng loạt chương trình cho năm tiếp theo, tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh đồng dự kiến năm 2015 hoàn thành hồ sơ gửi trình lên Tổ chức UNESCO công nhận di sản Dân ca xứ Nghệ di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại Đây nói tín hiệu vui, cho thấy quan tâm xã hội giá trị độc đáo dân ca xứ Nghệ Tuy nhiên, thân chúng ta, từ tỉnh đến địa phương, từ cộng đồng người dân xứ Nghệ cần nhận thức rằng, việc đệ trình UNESCO nhằm tôn vinh giá trị di sản văn hóa, tôn vinh bậc tiền nhân, tạo sở, niềm tin cho việc tăng cường công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca đời sống nhân dân, động viên khuyến khích người dân tham gia gìn giữ di sản tương lai sở pháp lý để trông chờ vào nguồn lực đầu tư, ỷ lại trách nhiệm phải bảo tồn phát huy di sản từ phía tổ chức UNESCO hay Nhà nước, tỉnh nhà Hiện nay, việc địa phương nước số quốc gia giới ạt lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể lẫn văn hóa vật thể khiến dư luận xã hội quan tâm, nhiều câu hỏi đặt ra, liệu có hay không đánh đồng mặt giá trị, chạy đua hình thức hay thực di sản bảo tồn, phát huy tốt không Dân ca xứ Nghệ rõ ràng xứng đáng tôn vinh dù Nghệ An Hà Tĩnh cần tránh nhận thức sai lầm, ảo tưởng việc vinh danh di sản Cái đích cuối để tội với văn hóa dân tộc bảo tồn phát huy di sản dân ca thực tiễn đời sống nhân dân, trường tồn với lịch sử dân tộc có hội vươn giới thông qua Tổ chức UNESCO điều kiện để làm tốt công tác bảo tồn, phát huy nguồn di sản Để làm điều cần có chung tay góp sức cộng đồng không riêng ngành văn hóa Mỗi nỗ lực chung tay người, ngành mảnh ghép nhằm hoàn thiện tô điểm cho tranh mang đậm hồn tình yêu quê hương xứ sở - di sản dân ca ví, giặm Trên sở định hướng đó, đề tài khoa học “Bảo tồn phát huy kho tàng dân ca xứ Nghệ trước xu đổi mới, hội nhập, toàn cầu hóa nay” hoàn thành mục tiêu nghiên cứu cung cấp sản phẩm khoa học sau: * Báo cáo tổng kết đề tài khoa học, giải nội dung nghiên cứu sau: 146 - Tìm hiểu dân ca Việt Nam – dân ca xứ Nghệ: khái niệm, tên gọi, nguồn gốc đời khái quát đặc điểm điệu dân ca xứ Nghệ - Đánh giá đặc điểm, giá trị di sản dân ca xứ Nghệ: nghiên cứu giá trị văn hóa, văn học, không gian diễn xướng, âm nhạc, nghệ nhân - Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng tư liệu di sản dân ca xứ Nghệ, sở lý giải nguyên nhân dẫn đến mai di sản - Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm bảo tồn phát huy di sản dân ca xứ Nghệ trước xu hội nhập, toàn cầu hóa * Một số sản phẩm khoa học khác: - ảnh tư liệu dân ca xứ Nghệ: 50 - ảnh gốc dân ca xứ Nghệ: 15 - đĩa CD ghi âm từ băng catset hát gốc dân ca xứ Nghệ cố nghệ nhân dân gian Trần Đức Duy (xã Trường Lộc, huyện Can Lộc) trình bày Nhạc sĩ Lê Hàm sưu tầm, ghi âm từ năm 1964 – 1969 - Bộ phim dạng chuyên đề với nội dung: Bảo tồn phát huy dân ca xứ Nghệ từ góc nhìn khoa học (sẽ trình chiếu buổi nghiệm thu cấp tỉnh đề tài) - báo đăng Tạp chí di sản văn hóa Việt Nam năm 2011 - Công trình sưu tầm, nghiên cứu xuất dân ca xứ Nghệ: Một số kiến nghị 2.1 Đối với UBND tỉnh Chỉ đạo ban, ngành có liên quan xây dựng hoàn thiện chế, sách việc quản lý, tổ chức thực hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca xứ Nghệ 2.2 Đối với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Với giải pháp đề xuất, để thực thi đòi hỏi phải có vào mạnh mẽ ngành Văn hóa ban, ngành có liên quan Trước mắt, tham mưu UBND tỉnh ban hành số sách, nghị cụ thể giao cho quyền sở thực - Một số kết nghiên cứu đề tài Sở VHTT&DL, Trung tâm BT&PHDS dân ca xứ Nghệ sử dụng làm sở khoa học, góp phần cho công tác lập 147 hồ sơ dân ca xứ Nghệ đệ trình Tổ chức UNESCO công nhận dân ca xứ Nghệ di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại thời gian tới 2.3 Ủy ban nhân dân huyện, thị, thành: - Tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ quản lý văn hóa; phát bồi dưỡng kịp thời nhân tố có khiếu hát dân ca ví – giặm để bổ sung vào câu lạc đàn hát dân ca đội ngũ diễn viên cho cấp huyện, tỉnh - Về giải pháp bảo tồn phát huy di sản dân ca xứ Nghệ, phạm vi đề tài dừng lại mức độ định hướng chính, vậy, trình áp dụng, UBND huyện, thị cần liên hệ, phối hợp với quan chuyên môn, quan nghiên cứu để chủ động áp dụng, thử nghiệm số mô hình vào thực tiễn 2.4 Đối với Sở Khoa học Công nghệ Nghệ An: Trong trình nghiên cứu đề tài, xét thấy giải pháp xây dựng số mô hình không gian diễn xướng dân ca xứ Nghệ vào thực tiễn đời sống giải pháp đặc biệt quan trọng có tính cấp thiết nhằm bảo tồn, nuôi dưỡng giá trị gốc phát huy dân ca vào sống đương đại Vì vậy, đề nghị Sở Khoa học Công nghệ Nghệ An cho phép tiếp tục triển khai giai đoạn với dự án “Xây dựng mô hình không gian diễn xướng dân ca ví – giặm xứ Nghệ nhằm bảo tồn phát huy di sản dân ca xứ Nghệ địa bàn tỉnh Nghệ An” 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chung Anh (1958), Hát ví Nghệ Tĩnh, Nxb Văn sử địa Dương Viết Á (2009): Mấy vấn đề văn hóa âm nhạc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Hữu Ba (1961) Dân ca Việt Nam Tập 1,2 Bộ QGGD, Sài Gòn Nguyễn Nhã Bản: Bàn thêm hình thức hát giặm Nghệ Tĩnh, Văn hóa dân gian, (số 1), tr.41-44 Nguyễn Nhã Bản, Phan Thị Vẽ: Chơi chữ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, Ngôn ngữ, số Nguyễn Nhã Bản (Chủ biên), Ngô Văn Cảnh, Phan Xuân Đạm, Nguyễn Thế Kỷ (2001), Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh (Trên dẫn liệu ngôn ngữ), Nxb Nghệ An Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hoá dân gian Việt Nam - suy nghĩ, Nxb Văn hoá dân tộc Lê Ngọc Canh (1999), Văn hoá dân gian - thành tố, Nxb Văn hoá thông tin Cao đẳng văn hoá TP HCM Ngô Văn Cảnh (2004) Đặc trưng hình thức thể thơ dân gian Nghệ Tĩnh, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh 10 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao: Hát giặm Nghệ Tĩnh, tập 1, Nxb khoa học, Hà Nội 11 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1962) Hát giặm Nghệ Tĩnh, tập 2, Nxb Sử học, 12 13 14 15 Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (2010), Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An Dân ca chọn lọc - dùng nhà trường, Nxb Nghệ An, 1999 Dân ca Xứ Nghệ, 30 năm sân khấu hóa dân ca Nghệ Tĩnh, Nxb Sân khấu, 2002 Dân ca Nghệ Tĩnh - điệu gốc điệu cải biên, Hà Nội, Sở Văn hóa thông tin Nghệ Tĩnh, 1991 16 Phạm Duy (1972), Đặc khảo dân nhạc Việt Nam Nxb Hiện Đại Sài Gòn 17 Phùng Dũng (2000), Hồ Chí Minh, nguồn dân ca xứ Nghệ, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Đức: Vấn đề bảo tồn di sản văn hoá dân gian sống mới, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 3, tr.3, 2004 19 Đoàn dân ca Nghệ Tĩnh (sưu tầm): Dân ca Nghệ Tĩnh, Sở VHTT Nghệ Tĩnh 20 Ninh Viết Giao (1961) Hát phường vải, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Ninh Viết Giao (1985),Ca dao Nghệ Tĩnh, Nxb Sở Văn hóa Thông tin 22 Ninh Viết Giao (chủ biên): Kho tàng vè Nghệ Tĩnh (9 tập), Nxb Nghệ An, 2002 23 Ninh Viết Giao (2002), Hát phường vải, Nxb Văn hóa thông tin 24 Ninh Viết Giao (chủ biên), Trần Kim Đôn, Nguyễn Thanh Tùng (2005), Nghệ An – 149 lịch sử văn hóa, Nxb Nghệ An 25 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngư Văn học, Nxb Giáo dục 26 Lê Hàm sưu tầm (1970), Dân ca Hà Tĩnh, Ty VHTT & Hội văn nghệ Hà Tĩnh xuất 27 Lê Hàm, Hoàng Thọ, Thanh Lưu (2000), Âm nhạc dân gian xứ Nghệ, Nxb Nghệ An 28 Lê Văn Hảo, Vài nét sinh hoạt hát Giặm hát Ví, Tạp chí Đại học số 34/1963 29 Nguyễn Thị Thu Hiền (2008): Đặc trưng ngôn ngữ hát phường vải đối sánh với Hát giặm Nghệ Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 30 Vi Phong, Thư Hiền (1997), Hát phường vải Trường Lưu, Nxb Hà Nội 31 Thái Doãn Hiểu, Hoàng Liên (1993), Ca dao dân ca tình yêu, Nxb TP HCM 32 Đào Việt Hưng, Hát giặm Nghệ Tĩnh, Tạp chí âm nhạc số 3,4/1981 33 Đào Việt Hưng, Hát ví Nghệ Tĩnh, Báo văn hóa số 4/1972 34 Đào Việt Hưng (1998), Hát ví Nghệ Tĩnh, Nxb Âm nhạc 35 Nguyễn Xuân Kính (2008), Dân ca lao động dân ca nghi lễ phong tục, H: KHXH 36 Bích Lộc, Âm nhạc hát giặm Nghệ - Tĩnh, tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật số 6/1992 37 Vĩnh Long, Hát giặm Nghệ Tĩnh, văn hóa dân gian số 4/1984 38 Thanh Lưu (2007), Xứ Nghệ quê tôi, Nxb Nghệ An 39 Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, H: Âm nhạc 40 Phạm Phúc Minh (1994) Dân ca Việt Nam Nxb Âm nhạc 41 Tú Ngọc (1994) Dân ca người Việt, Nxb Âm nhạc 42 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, KHXH Hà Nội 43 Vi Phong, Đôi điều hát ví sức mở dân ca Nghệ Tĩnh, Tạp chí nghiên cứu VHNT, số 6/1992 44 Vi Phong (2000), Dân ca Nghệ Tĩnh, Sở Văn hóa thông tin xuất 45 Lê Chi Quế (1990), Các thể loại trữ tình dân gian, Nxb Đại học GDCN 46 Sở VHTT&DL Nghệ An (2012): Kỷ yếu hội thảo khoa học: Bảo tồn phát huy giá trị dân ca ví – giặm xứ Nghệ, Nxb Nghệ An 47 Thơ văn Xô Viết Nghệ Tĩnh, Hội Văn nghệ dân gian 48 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP.Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Tất Thứ (1999), Phường Vải Nam Đàn, Nxb Tân Dân, Hà Nội 50 Trần Hữu Thung (1994), Hát ru, Nxb Âm nhạc 150 51 Trường Đại học sư phạm Vinh (1985), Kỷ yếu Hội nghị Văn học dân gian miền Trung lần thứ I Hội nghị Văn học dân gian Nghệ Tĩnh 52 Nguyễn Viêm (1996), Lịch sử âm nhạc dân gian cổ truyền Việt nam, Viện Âm nhạc Hà Nội 53 Tô Vũ (1996), Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Âm nhạc 54 Về Văn học dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh, 1982 55 Lê Xuân (2007), Tổng lược nhận xét Dân ca Thanh Nghệ Tĩnh báo chí sau kỷ XX, Vietsciences – Vĩnh Phúc, 30/11 56 Dominique Wolton (2006), Toàn cầu hoá văn hoá, (Người dịch: Đinh Thuỳ Anh, Ngô Hữu Long) Nxb Thế Giới 151 [...]... gọi dân ca xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên gọi của vùng Châu Hoan cũ (bao gồm cả Nghệ An và Hà Tĩnh), có từ thời nhà Hậu Lê Vào năm 1490, vua Lê Thánh Tông (niên hiệu Hồng Đức thứ 21) đã đổi tên từ Nghệ An thừa tuyên thành xứ Nghệ An (gọi tắt là xứ Nghệ) đồng thời với các đơn vị hành chính khác lúc bấy giờ như: xứ Kinh Bắc, xứ Sơn Nam, xứ Đông, xứ Đoài, xứ Thanh, xứ Lạng, xứ Huế Trải qua bao lần tách nhập, Nghệ. .. hoạt cảnh, hoạt ca ra đời mang cả hình thức dân gian lẫn sân khấu chuyên nghiệp Cũng từ hình thức sân khấu quần chúng, các vở diễn lần lượt được dựng lên, đánh dấu cho giai đoạn thể nghiệm đến phát triển của dân ca xứ Nghệ, là minh chứng cho sự phát huy của dân ca vào đời sống, sự trường tồn của dân ca trong lòng người dân xứ Nghệ và cả nước Hiện nay, dù các hình thức sinh hoạt hát dân ca theo không... buồn bỏ đi Ðó là dân ca của Nghệ Tĩnh hay còn gọi là dân ca xứ Nghệ, chủ yếu là hát ví và giặm Dân ca xứ Nghệ như một làn điệu hội tụ "khí chất" của nhiều làn điệu dân ca Có một chút đa tình của quan họ, chút bâng khuâng, vương buồn của ca Huế, chút sâu lắng của ca trù và cái kho kho n, rắn rỏi, chất phác của dân ca Nam bộ Nhưng trên hết, ví - giặm mang "khí chất" của chính người Nghệ, của những “mô,... giá trị về mặt văn hóa và văn học của dân ca xứ Nghệ 1.3.1.1 Đặc điểm, giá trị về mặt văn hóa Dân ca xứ Nghệ vốn được sáng tạo và lưu truyền trong nhân dân, đó là sản phẩm văn hóa dân gian đặc sắc, góp phần tạo nên diện mạo, một bản sắc văn hóa đậm đà chất Nghệ, không thể trộn lẫn với bất cứ vùng văn hóa nào trong cả nước Theo PGS Ninh Viết Giao, dân ca xứ Nghệ mà chủ yếu là ví và giặm có tám đặc... hoá là: ở đâu có con người xứ Nghệ, sinh sống yêu thích dân ca xứ Nghệ thì ở đó gọi là không gian văn hoá dân ca xứ Nghệ Vì thế, không gian văn hóa của dân ca xứ Nghệ có sức lan tỏa, vươn xa Có thể ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh vùng Duyên Hải, Tây Nguyên hoặc ở nhiều quốc gia trên thế giới có người Nghệ sinh sống làm ăn, sáng tạo và hưởng thụ văn hoá dân ca xứ Nghệ Cuộc đời hoạt động của... dân gian xứ Nghệ, là kết quả của quá trình dịch chuyển địa bàn cư trú của người dân xứ Nghệ và có những nét tương đồng về mặt văn hóa giữa một số vùng phụ cận với vùng Nghệ - Tĩnh Trong xu thế hội nhập ngày nay, tìm hiểu "Ốc đảo" dân ca xứ Nghệ là việc làm cần thiết, giúp ta thấy rõ thêm giá trị lâu bền của dân ca ở vùng này khi nó du nhập tới một số vùng khác trên nước Việt Nam Về diễn xướng và hình... Thọ, Can Lộc, Nghi Xu n, thị xã Hồng Lĩnh của Hà Tĩnh và các huy n Thanh Chương, Nghi Lộc, thành phố Vinh, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Đô Lương, Anh Sơn của Nghệ An ngày nay) Ngày nay, khái niệm xứ Nghệ không còn mang nặng tính chất địa giới hành chính mà dùng để nói về văn hóa của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, gọi chung là “văn hóa xứ Nghệ Vì lẽ đó, di sản dân ca ví, giặm là kho tàng vô giá của nhân dân. .. dài Qua dân ca ví – giặm, còn có thể đánh dấu sự phát triển thịnh vượng của cư dân các phường vải, phường củi, phường cấy, hái củi… và thể hiện tinh thần đoàn kết của cộng đồng nhân dân xứ Nghệ qua sự giao thương buôn bán, kết nghĩa trong thương mại và cả trong nghệ thuật Có thể nói rằng, dân ca xứ Nghệ đã tồn tại trên mảnh đất Lam Hồng từ rất lâu trong lịch sử Trải qua bao thăng trầm, dân ca xứ Nghệ. .. văn hóa cần phải giúp sáng tác của quần chúng Những sáng tác ấy là hòn ngọc quý” Dân ca của mỗi vùng, mỗi miền đều có đặc điểm riêng về âm điệu và phong cách riêng biệt Sự khác nhau này tùy thuộc vào môi trường sống, hoàn cảnh địa lý và đặc biệt là ngôn ngữ Ví dụ: dân ca quan họ khác với dân ca xứ Nghệ, dân ca các dân tộc Tây Nguyên khác với dân ca Nam Bộ Nhiều làn điệu dân ca đã đạt tới trình độ nghệ. .. dân gian, phục dựng để phát triển ngành du lịch… Không gian và hình thức diễn xướng dân ca xứ Nghệ ngày nay Ngày nay, không gian sinh hoạt văn hóa của dân ca xứ Nghệ đã không còn được như trước Cùng với việc mất đi của một số làng nghề đã dẫn tới không gian diễn xướng loại hình nghệ thuật này cũng có sự thay đổi Không gian văn hóa hay còn gọi là không gian diễn xướng của dân ca giờ là các câu lạc bộ, ... để bảo tồn phát huy hiệu dân ca xứ Nghệ trước xu hội nhập, toàn cầu hóa việc làm cấp bách đặc biệt cần thiết giai đoạn Đề tài khoa học Bảo tồn phát huy kho tàng dân ca xứ Nghệ trước xu đổi mới,. .. di sản dân ca xứ Nghệ di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại Với đề tài nghiên cứu khoa học Bảo tồn phát huy kho tàng dân ca xứ Nghệ trước xu đổi mới, hội nhập toàn cầu hóa nay giải... từ Di sản dân ca xứ Nghệ, dân ca ví – giặm xứ Nghệ thay cho cụm từ Kho tàng dân ca xứ Nghệ CHƯƠNG DÂN CA VIỆT NAM - DÂN CA XỨ NGHỆ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN 1.1 Đôi nét dân ca Việt Nam Dân tộc Việt

Ngày đăng: 31/12/2015, 11:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Chung Anh (1958), Hát ví Nghệ Tĩnh, Nxb Văn sử địa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát ví Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Chung Anh
Nhà XB: Nxb Văn sử địa
Năm: 1958
25. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngư Văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngư Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
26. Lê Hàm sưu tầm (1970), Dân ca Hà Tĩnh, Ty VHTT & Hội văn nghệ Hà Tĩnh xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca Hà Tĩnh
Tác giả: Lê Hàm sưu tầm
Năm: 1970
27. Lê Hàm, Hoàng Thọ, Thanh Lưu (2000), Âm nhạc dân gian xứ Nghệ, Nxb Nghệ An.28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc dân gian xứ Nghệ
Tác giả: Lê Hàm, Hoàng Thọ, Thanh Lưu
Nhà XB: Nxb Nghệ An.28
Năm: 2000
Lê Văn Hảo, Vài nét về sinh hoạt của hát Giặm và hát Ví, Tạp chí Đại học số 34/1963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về sinh hoạt của hát Giặm và hát Ví
Năm: 1963
29. Nguyễn Thị Thu Hiền (2008): Đặc trưng ngôn ngữ hát phường vải trong sự đối sánh với Hát giặm Nghệ Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh.30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng ngôn ngữ hát phường vải trong sự đối sánh với Hát giặm Nghệ Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền
Năm: 2008
32. Đào Việt Hưng, Hát giặm Nghệ Tĩnh, Tạp chí âm nhạc số 3,4/1981 33. Đào Việt Hưng, Hát ví Nghệ Tĩnh, Báo văn hóa số 4/1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát giặm Nghệ Tĩnh", Tạp chí âm nhạc số 3,4/198133. Đào Việt Hưng, "Hát ví Nghệ Tĩnh
34. Đào Việt Hưng (1998), Hát ví Nghệ Tĩnh, Nxb Âm nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát ví Nghệ Tĩnh
Tác giả: Đào Việt Hưng
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 1998
36. Bích Lộc, Âm nhạc của hát giặm Nghệ - Tĩnh, tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật số 6/1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc của hát giặm Nghệ - Tĩnh
37. Vĩnh Long, Hát giặm Nghệ Tĩnh, văn hóa dân gian số 4/1984 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát giặm Nghệ Tĩnh
39. Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, H: Âm nhạc.40 .Phạm Phúc Minh (1994) Dân ca Việt Nam. Nxb Âm nhạc 41. Tú Ngọc (1994) Dân ca người Việt, Nxb Âm nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, "H: Âm nhạc.40.Phạm Phúc Minh (1994) "Dân ca Việt Nam." Nxb Âm nhạc41. Tú Ngọc (1994)" Dân ca người Việt
Tác giả: Phạm Phúc Minh
Nhà XB: Nxb Âm nhạc41. Tú Ngọc (1994)" Dân ca người Việt
Năm: 1994
42. Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Năm: 1998
43. Vi Phong, Đôi điều về hát ví và sức mở của dân ca Nghệ Tĩnh, Tạp chí nghiên cứu VHNT, số 6/1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều về hát ví và sức mở của dân ca Nghệ Tĩnh
44. Vi Phong (2000), Dân ca Nghệ Tĩnh, Sở Văn hóa thông tin xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca Nghệ Tĩnh
Tác giả: Vi Phong
Năm: 2000
45. Lê Chi Quế (1990), Các thể loại trữ tình dân gian, Nxb Đại học và GDCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại trữ tình dân gian
Tác giả: Lê Chi Quế
Nhà XB: Nxb Đại học và GDCN
Năm: 1990
46. Sở VHTT&DL Nghệ An (2012): Kỷ yếu hội thảo khoa học: Bảo tồn và phát huy các giá trị dân ca ví – giặm xứ Nghệ, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy các giá trị dân ca ví – giặm xứ Nghệ
Tác giả: Sở VHTT&DL Nghệ An
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2012
47. Thơ văn Xô Viết Nghệ Tĩnh, Hội Văn nghệ dân gian 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Xô Viết Nghệ Tĩnh
49. Nguyễn Tất Thứ (1999), Phường Vải Nam Đàn, Nxb Tân Dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phường Vải Nam Đàn
Tác giả: Nguyễn Tất Thứ
Nhà XB: Nxb Tân Dân
Năm: 1999
52. Nguyễn Viêm (1996), Lịch sử âm nhạc dân gian cổ truyền Việt nam, Viện Âm nhạc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử âm nhạc dân gian cổ truyền Việt nam
Tác giả: Nguyễn Viêm
Năm: 1996
53. Tô Vũ (1996), Sức sống của nền âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Âm nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức sống của nền âm nhạc truyền thống Việt Nam
Tác giả: Tô Vũ
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w