1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triên đội ngũ cản bộ quản lý trường THCS trên địa bàn quận 2, thành phố hồ chí minh

89 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Bộ Bộ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO TRƯỜNG TRƯỜNG DẠI DẠI HỌC HỌC VINH VINH NGUYỄN THỊ THƯ HẰNG NGUYỄN THỊ THU HẰNG MỘT SÓ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BộSÓ QUẢN TRƯỜNG HỌCNGŨ SỞ MỘT GIẢILÝ PHÁP PHÁTTRUNG TRIỂN ĐỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 2, THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH CÁN Bộ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 2, THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Ma so: 60 14.05 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nguời hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyên Thị Mỹ Trinh NGHẸ NGHỆ AN-2013 AN - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập triển khai nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn quận 2, thành Hồ Chỉ Minh”, nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo, cô giáo trường Đại học Vinh giúp đỡ, chia sẻ, động viên đồng chí, đồng nghiệp, gia đình bè bạn TÔI xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc vỉ quý thầy giáo, cô giáo dành cho suốt trình học tập nghiên cứu TÔI xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh, người hướng dẫn khoa học bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu động viên hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn quan tâm tạo điều kiện đồng chí lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT quận thành phố Hồ Chí Minh; Cảm ơn đội ngũ CBQL giáo viên trường THCS công lập địa bàn quận 2, gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu đề tài song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận dẫn thầy giáo, cô giáo ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2013 TÁC GIẢ Nguyên Thị Thu Hằng Mực LỤC Trang .1 MỞ ĐẦU CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGỮ CÁN Bộ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRƯNG HỌC SỞ .6 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài 1.3 Những yêu cầu đội ngũ cán quản lý trường THCS 13 1.4 Nội dung phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS .17 Kết luận chương 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN Bộ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẶN 2, THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH 30 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 30 2.2 Ket nghiên cứu thực trạng 31 Tiểu kết chương 61 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN Bộ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRƯNG HỌC SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 62 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 62 3.2 Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS địa bàn quận 2, thành phồ Hồ Chí Minh .62 3.2.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS .63 3.2.2 Giải pháp 2: Đổi công tác tuyển chọn, bố nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm 64 3.2.3 Gi ải pháp 3: Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý .70 3.2.4 Gi DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT ải pháp 4: Hoàn thiện quy trình đánh giá CBQL 73 3.2.5 Gi ải pháp 5: Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý 76 3.2.6 Giải pháp 6: Xây dựng hoàn thiện sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật tạo động lực cho phát triển đội ngũ CBQL 78 3.3 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 81 3.4 Mối quan hệ giải pháp 85 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Két luận 87 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 2.1 Mạng lưới sở giáo dục công lập quận năm học 2012-2013 35 Bảng 2.2 Đội ngũ CBQL GV trường công lập quận 36 Bảng 2.3 Tình hình trường, lóp, học sinh THCS quận (2008-2012) 37 Bảng 2.4 Ket xếp loại Học lực học sinh THCS 38 Bảng 2.5 Ket tốt nghiệp THCS, thi học sinh giỏi, hiệu suất đào tạo 38 Bảng 2.6 Kết xếp loại Hạnh kiểm học sinh THCS 39 Bảng 2.7 Thực trạng độ tuổi CBQL trường THCS quận (tính đến 12/2012) .42 Bảng 2.8 Thực trạng thâm niên quản lý CBQL trường THCS quận (tính đến 12/2012) 43 Bảng 2.9 Tống hợp kết đánh giá phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 45 Bảng 2.10 Thống kê trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ CBQL (tính đến tháng 12/2012) 47 Bảng 2.11 Tống hợp kết đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh .48 Bảng 2.12 Tống hợp kết khảo sát thực trạng lực quản lý nhà trường đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 49 Bảng 3.1 Kết đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất .82 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cạnh tranh phát triển kinh tế quốc gia giới nay, nói cho chất cạnh tranh phát triển giáo dục Giáo dục phát triển đào tạo nguồn nhân lực mói, nguồn nhân lực chất lượng cao Do vậy, suốt năm đối mới, Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu có thẻ nói đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao quốc sách Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011- 2020 xác định khâu đột phá chiến lược “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển khoa học công nghệ” [40] Trong yếu tố tác động đến chất lượng giáo dục, đội ngũ giáo viên, mà trước hết đội ngũ cán lãnh đạo quản lý giáo dục, xem nhân tố định chất lượng giáo dục thành bại nghiệp giáo dục - Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 15/6/2004 Ban Bí thư (khóa IX) việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nêu rõ: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục đế nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” - Thông báo số 242-TB/TW - Kết luận Bộ Chính trị (khóa X) tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, xác định: “Xây đựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng” - Nghị Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: Đổi giáo dục theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế”, “đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” Suy đến cùng, chất lượng giáo dục nước ta cao hay thấp phần lớn phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ thầy, cô giáo cán quản lý giáo dục Nguồn lực đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục vốn quý nhất, động lực, nhân tố đảm bảo cho lợi giáo dục nước ta phát triên cạnh tranh với giáo dục tiên tiến khu vực giới Do vậy, phải đặt trọng tâm vào tạo bước chuyến biến chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Hiện địa bàn quận 2, trường THCS đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đại, chất lượng giáo dục bước nâng lên Đội ngũ CBQL trường THCS đảm bảo số lượng Tuy nhiên chưa đồng cấu, chất lượng quản lý chưa đáp ứng yêu cầu Các khâu tạo nguồn quy hoạch, bố nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm; đào tạo, bồi dưỡng; đánh giá; sách đãi ngộ đội ngũ CBQL trường THCS chưa nghiên cứu phát triển cách khoa học với tầm nhìn dài hạn Từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp phát triên đội ngũ cản quản lý trường THCS địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thục tiễn, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển đội ngũ CBQL truờng THCS, từ góp phần nâng cao chất luợng giáo dục THCS địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh Khách đối tượng nghiên cúu 3.1 Khách nghiên cứu Công tác phát triển đội ngũ cán quản lý truờng THCS 3.2 Đoi tượng nghiên cừu Giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý truờng THCS địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đuợc số giải pháp có tính khoa học, khả thi phát triển đội ngũ CBQL trirờng THCS đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lirợng giáo dục cấp THCS địa bàn quận Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề phát triển đội ngũ cán quản lý truờng THCS - Nghiên cứu thục trạng phát triên đội ngũ CBQL trirờng THCS địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh - Đe xuất thăm dò tính cần thiết khả thi cúa số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL truờng THCS địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cúu - Các giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS địa bàn quận đề xuất áp dụng cho giai đoạn 2012 - 2016 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cún lý luận Bao gồm: Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; phân loại - hệ thống hóa cụ thể hóa tài liệu lý luận có hên quan nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiên Sử dụng phương pháp: quan sát, điều tra, lấy ý kiến chuyên gia, tổng kết kinh nghiêm quản lý đạo phát triển đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh nhằm xây dựng sở thực tiễn đề tài 7.2.1 Phương pháp quan sát Nhằm xem xét hoạt động quản lý đội ngũ CBQL trường THCS đế tìm hiểu thực trạng chất lượng mặt hoạt động quản lý theo chức nhiệm vụ CBQL trường THCS địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 7.2.2 Phương pháp điều tra Xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra theo mục đích nghiên cứu nhằm thu thập số liệu minh chứng thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS thực trạng công tác phát triến đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 7.2.3 Phưong pháp chĩỉyên gia 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số thuật toán thống kê để xử lý kết điều tra (thống kê, phân tích số liệu thu thập đuợc) đồng thời đế đánh giá mức độ tin cậy kết luận khoa học luận văn Đóng góp Luận văn 8.1 lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nói chung, đội ngũ CBQL trường THCS nói riêng giai đoạn 8.2 thực tiên Luận văn khảo sát toàn diện thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS THCS địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh; từ đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 80 phải trường tiên tiến xuất sắc; khen thưởng trường có tiêu chí (một mặt) dẫn đầu phong trào thi đua; khen thưởng CBQL có tinh thần tụ học, tự bồi dưỡng, rèn luyện tốt, có sáng kiến kinh nghiệm hay phổ biến áp dụng cho đội ngũ CBQL, giáo viên quận c) Đổi vói kỷ luật Phòng GD&ĐT thực kỷ luật theo qui định hành Phải thực kỷ luật nghiêm minh CBQL vi phạm khuyết điểm, không nể nang, buông lỏng; không khắt khe, gò ép CBQL vào mức kỷ luật khắc nghiệt họ có tinh thần sửa chữa khuyết điểm tốt Kỷ luật để CBQL sửa chữa khuyết điểm tiến lên, làm gương cho người khác, tránh thành kiến trù dập 3.2.6.3 Cách thức thực - Xây dựng qui chế tiêu chuân riêng chế độ đãi ngộ, khen thưởng phù họp với tỉnh hình địa phương, tham mưu trình UBND quận duyệt - Xây dựng tiêu chí cho việc tuyển chọn, bố nhiệm chức vụ quản lý, tham mưu trình UBND quận duyệt - Phối hợp với Công đoàn ngành GD quận tìm hiếu hoàn cảnh đội ngũ CBQL đê thực chế độ đãi ngộ cho phù hợp - Hàng năm giành kinh phí tham mưu với ƯBND quận hỗ trợ kinh phí để thực Phòng GD&ĐT tham mưu với Quận ủy, ƯBND quận có công văn vận động lực lượng xã hội đóng góp kinh phí cho công tác - Thành lập Hội đồng bình xét đề nghị khen, thưởng, hỗ trợ, đãi ngộ theo tiêu chí, tiêu chuẩn quy chế đề (như Hội đồng thi đua chung ngành GD&ĐT quy định hàng năm) TT Các giải pháp Rất Cần thiết ít83 81 82 Không 3.3 33Thăm 26,7 cần thiết 73,3 dò 12 và0 tính 0khả 0thi giải pháp Hoàn thiện quy hoạch phát đề xuấtKết - CBQL khảo trường sát THCS, bảng 3.1 trường cho Bồi thấydưỡng nhữngGiáo người dụcđược quận hỏi 2: 22cóngười đánh triển đội ngũ CBQL giá trường cao tính cần thiết giải pháp đề xuất Trong đó, số ý kiến đánh 3.3.4 Kầ khảo sát cần thiết tỉnh khả thi giải pháp xuất giá rấtđềcần thiết cần thiết chiếm tỉ lệ cao (96%) Sự đánh giá chứng tỏ giải pháp đề13xuất cần thiết 31 Mục 68,9 28,9 2,2trong việc phát triển đội ngũ CBQL 3.3.1 đícli khảo sát 2, 1thành trường THCS địa bàn quận phố Hồ Chí Minh, số ý kiến đánh Đổi công tác tuyển 3.4.4.1 Sựcầncần tỉ pháp đề xuất giá mức độ không thiết thiết chiếm lệ nhỏgiải (0,4%) chọn, đề bạt, bổ nhiệm, miễn Bảng 3.1 Kết đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất Mục đích việc khảo sát nhằm thu thập thông tin đánh giá tính thi cáccác pháp phát độisát ngũ Nhưvà33 vậy, sựkhả đánh đối6,7 tượng khảo CBQL mức độtrường cần Tăng cường công cần tác thiết đào 73,3 giá 20,0 3giải 0triẻn THCS địa pháp bàn quận Hồ Chí Minh đề xuất Trên thiết củatrên giải 2đềthành xuất vềphố thống sở giúp điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy pháp nhiều người đánh giá cao Tínhcác khảgiải giải Xây dưng thống thông 3.4.4.2 tin 37 82,2 8thỉ 17,8 pháp đã0đề xuất 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 31 68,9 22,2sát 3.3.2.1 Nội dung10khảo Hoàn thiện quy trình đánh giá 8,9 0 32 71,1 2,2 Nội dung khảo sát10 tập22,2 trung vào2 hai 4,4 vấn đề1chính: Hoàn thiện sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ - Các giải pháp đề xuất có thực cần thiết việc phát luật phù họp tạo động lực triển đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn quận thành phố Hồ Chí phát triển đội ngũMinh CBQL không? TT - Trong điều kiện tại, giải pháp đề xuất có khả thi việc phát triển đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn quận thành phố Hồ Các giải pháp Chí Minh không? Khả thi Rất Không 3.3.2.2 Phưong pháp khảo sát Hoàn thiện quy hoạch phát triển 12 26,7 30 66,7 6,7 - Phỏng vấn trực tiếp chuyên gia; 0 11 24,4 25 55,6 15,6 4,4 Đổi công tác tuyển chọn, đề - Dùng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến Các tiêu chí đánh giá dựa bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm, theo thang 5luân bậc Lekert 3.3.3 Đổi tượng khảo sát Tăng cường công tác đào tạo, bồi 21 46,7 19 42,2 11,1 0 Xây dựng hệ thống thông tin hỗ 19 42,2 22 48,9 8,9 0 Hoàn thiện quy trình đánh giá 19 42,2 23 51,1 4,4 2,2 Hoàn thiện sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật phù hợp tạo động lực phát triển 16 35,6 17 37,8 20,0 6,7 84 Kết bảng 3.2 cho thấy: So với đánh giá cần thiết, đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất có thấp số ý kiến đánh giá mức độ khả thi khả thi chiếm tỉ lệ 86,7% (trong đánh giá cần thiết 96%) Nếu sử dụng cách tính điếm hệ số mức độ khả thi theo quy định: mức khả thi hệ số điểm 4; mức khả thi hệ số điểm 3; mức khả thi hệ số điểm 2; mức không khả thi hệ số diêm 1, ta có điểm số chung tính khả thi giải pháp sau: - Giải pháp 1: Hoàn thiện quy hoạch phát triên đội ngũ CBQL trường THCS: Điểm khả thi 144/180 - Giải pháp 2: Đổi công tác tuyển chọn, đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển: Điểm khả thi 135/180 - Giải pháp 3: Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng: Điêm khả thi 151/180 - Giải pháp 4: Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý: Điểm khả thi 150/180 - Giải pháp 5: Hoàn thiện quy trình đánh giá đội ngũ CBQL trường THCS Cải tiến nội dung, hình thức tra, kiểm tra, đánh giá: Điểm khả thi 150/180 - Giải pháp 6: Hoàn thiện sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật phù hợp tạo động lực phát triển đội ngũ CBQL: Điểm khả thi 136/180 85 Còn xét thứ bậc điểm số khả thi giải pháp đề xuất, thấy giải pháp 3, 4, giải pháp có tính khả thi cao Tiếp đến giải pháp Giải pháp 2, có điếm số khả thi thấp giải pháp đề xuất Tuy nhiên, xét mặt thống kê, khác biệt giải pháp ý nghĩa Vì vậy, giải pháp tương đương triển khai thực tiễn phát triển đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 3.4 Mối quan hệ giải pháp Sáu giải pháp nêu đóng vai trò quan trọng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Tuy giải pháp có vị trí, vai trò chức khác nhau, song có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại hỗ trợ lẫn Các giải pháp phải thực cách đồng thống trình quản lý Nếu tách bạch giải pháp riêng lẻ cách tuyệt đối tác dụng đem lại lợi ích, giá trị công tác phát triển đội ngũ CBQL hoạt động quản lý Trong trình phát triển đội ngũ CBQL cần phải ý vận dụng giải pháp phát triến phù họp với thời điểm, giai đoạn cụ thể, phù hợp với điều kiện cúa địa phương, đơn vị đội ngũ CBQL trường THCS nói riêng cán quản lý giáo dục nói chung phát triển cách đồng bộ, chất lượng ngày nâng cao, đáp ứng với yêu cầu, đòi hỏi ngày cao thời kỳ CNH-HĐH đất nước 86 Kết luận chương Trên sở lý luận phát triển đội ngũ CBQL, thực trạng đội ngũ CBQL định hướng phát triển KT-XH, phát triển GD&ĐT quận 2, tác giả đưa giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS quận thành phố Hồ Chí Minh Trong giai đoạn nay, để có đội ngũ CBQL trường THCS có phẩm chất đạo đức tốt, lực quản lý giỏi, làm việc có hiệu cần phải thực đồng giải pháp trình bày chương Qua khảo sát, thấy giải pháp đề xuất thực cần thiết khả thi; vận dụng giải pháp quận thành phố Hồ Chí Minh, mà vận dụng đơn vị khác có điều kiện KT-XH, GD&ĐT quận thành phố Hồ Chí Minh 87 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận Với mục đích phát triển đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh cách đồng cấu, đủ số lượng, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phù hợp với thực tiễn địa phương, đề tài nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận liên quan đến quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học, khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển giáo dục THCS địa bàn quận 2, thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS quận đế rút ưu điểm, nhược điểm, hạn chế, tồn Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triển đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh Kết qủa thực nhiệm vụ nghiên cứu cho thấy: 1.1 lý luận Trong giai đoạn nay, muốn phát triển đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn quận cần tập trung giải tốt công tác quy hoạch phát triển đội ngũ: công tác đào tạo, bồi dưỡng; công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng luân chuyển CBQL; công tác thi đua khen thương; quy trình đánh giá cán bộ; chế độ, sách đãi ngộ tạo động lực cho phát triển đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn quận 2, thành phó Hồ Chí Minh 1.2 thực tiễn Những công tác nêu nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu 88 Hoàn thiện quy hoạch đội ngũ CBQL trường THCS; Đổi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng luân chuyển CBQL trường THCS; Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS; Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý Trường THCS; Hoàn thiện quy trình đánh giá cán bộ; Xây dựng hoàn thiện chế độ, sách đội ngũ CBQL trường THCS; Tuy chưa phải hệ thống giải pháp đầy đủ giải pháp kiêm chứng cho thấy tính cần thiết, hợp lý khả thi; chúng có quan hệ hữu cơ, bổ sung cho nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL hiệu công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh Như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện, mục đích nghiên cứu đạt giả thuyết nghiên cứu chứng minh Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước 2.2 Đối với Bộ GD&ĐT 89 - Cải tiến, đổi nội dung chương trình, hình thức phương pháp đào tạo, bồi dưỡng CBQL; thể chế hóa nhiệm vụ, quyền lợi đào tạo, bồi dưỡng - Xây dựng ban hành Quy định Chuấn phó hiệu trưởng trường THCS, trường trung học phố thông trường phổ thông có nhiều cấp học làm sở cho việc bố trí, đánh giá sàng lọc đội ngũ; - Chú trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý cán 2.3 Đoi với Thành ủy, UBND thành Hồ Chí Minh - Tăng cường đạo, kiểm tra cấp, ngành thực nghị GD&ĐT Đảng Nhà nước, Nghị TW2, TW3 (Klioá VIII); - Phân cấp giao quyền chủ động cho ngành GD&ĐT công tác cán bộ; - Ban hành hướng dẫn bổ nhiệm CBQL trường THCS cho phù hợp với văn hành Nhà nước phù hợp với thực tiễn địa phương 2.4 Đối với Sở GD&ĐT thành phố Hồ Chỉ Minh - Hàng năm xây dựng chương trình bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ QLNN QLGD vào dịp hè cho đội ngũ CBQL giáo dục nói chung CBQL trường THCS nói riêng để họ thường xuyên cập nhật tri thức - Hoàn thiện triển khai thực đề án “Đào tạo, bồi dưỡng CBQL, GV thành phố” 2.5 Dối với Quận ủy, ƯBND quận thành phố Hồ Chí Minh 90 - Có sách ưu đãi, thu hút CBQL, giáo viên giỏi trẻ, sinh viên giỏi trường, người tỉnh đến công tác quận để bố sung nguồn nhân lực có chất lượng cao cho địa phương - Có sách đãi ngộ, khuyến khích đội ngũ CBQL, giáo viên giỏi, có triẻn vọng phát triển học tập nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý giáo dục, đồng thời có chế bổ nhiệm gắn với chế đào tạo 2.6 Đối với Phòng GD&ĐT quận - Xây dựng đề án hoàn thiện quy hoạch tổng đội ngũ CBQL GD toàn quận có đội ngũ CBQL trường THCS - Có phương án, kế hoạch, chuẩn bị điều kiện đế tham mưu tuyển chọn, đề bạt bổ nghiệm, điều động, luân chuyển nhằm điều hòa chất lượng CBQL, cân đối tỷ lệ nam, nữ trường THCS quận, nâng cao hiệu quản lý GD địa phương - Có kế hoạch trình Sở GD&ĐT hàng năm tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn, bồi dưỡng lực quản lý nhà trường cho đội ngũ CBQL trường THCS Đối với đội ngũ CBOL trường THCS quận thành phố Hồ Chỉ Minh - Xây dựng tốt quy hoạch cán nguồn cho đơn vị, đồng thời có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phân công người có trách nhiệm, có kinh nghiệm công tác quản lý dìu dắt, giúp đỡ cán quy hoạch đẻ họ có hướng phấn đấu phát triển tốt - Bản thân CBQL phải có nhận thức đắn công tác quy hoạch, xây dựng phát triển đội ngũ CBQL, nhận thức rõ vai trò trách nhiệm mình, không ngừng rèn luyện, học tập trau tri thức, đặc biệt kiến thức đổi QLGD, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GD&ĐT giai đoạn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư (2004), việc cao đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban Tổ chức quận ủy Quận (2006), Hướng dẫn thực công tác quy hoạch chức danh Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở giai đoạn 2006-2015 số 07-HD/BTC ngày 21/9/2006 Ban Tổ chức quận ủy Quận (2011), Hưởng dẫn thực quy hoạch nhân cán lãnh đạo quản lý trường Mầm non, Tiếu học, Trung học sở đon vị nghiệp ngành GD&ĐT quận số 285CV/BTC ngày 03/8/2011 Đặng Quốc Bảo (2005), vẩn đề quản lý việc vận dụng vào quản lý nhà trường Giáo trình khoa học QLGD ĐHQG Hà Nội Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), việc bồi dưỡng nhà giáo CBOL Giáo dục hàng năm Chỉ thị số 22/2003/CT-BGD&ĐT ngày tháng năm 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban hành Điều lệ trường THCS, trường trung học phô thông trường thông củ nhiều cấp học, Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Ouy định Chuẩn hiệu trưởng tnrờng THCS, trường trung học phô thông trường phô thông có nhiều cấp học Thông tư 09/2009/TT-BGD&ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020 Quyết định số 6639/QĐ-BGDĐT ngày 29 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 92 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ nội vụ (2004), việc hướng dẫn chức nhiệm vụ hạn cấu tô chức quan chuyên môn giúp UBND quản ỉỷ nhà nước giáo dục Thông tư liên tịch số 21/2004/TTLT/BDG&ĐT-BNV ngày 23 tháng năm 2004 10 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ nội vụ (2006), Hưóng dẫn định mức biên chế nghiệp sở giáo dục phô thông công lập Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 Bộ GD&ĐT Bộ Nội 11 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003): tuyến dụng sử dụng, quản lý cán công chức đon vị nghiệp nhà nước Nghị định Chính phủ số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 12 Trần Hữu Cát, Hoàng Minh Duệ (1999), Đại cương khoa học quản lý, trường đại học vinh 13 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Lý luận quản lý quản lý nhà trường Đại học Quốc gia Hà nội 14 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996-2004), Đại cương lý luận quản lý Đại học Quốc gia Hà nội 15 Nguyễn Đức Chính, Đo lường đánh giá giảo dục (2007), Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục khoá Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Như Diệm (1995), Con người nguồn lực người phát triến, Viện thông tin khoa học xã hội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Hội nghị ban chấp hành TW3 khoá VIII Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 93 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Vãn kiện đại hội đại biếu toàn quốc lần thứX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 20 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 21 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 22 Trần Khánh Đức (2005), Học phan quản lý nhà nước vè giáo dục, giảng lớp cao học quản lý giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội 23 Trần Khánh Đức (2006), Một sổ vấn đề quản lý quản trị nhân GD&ĐT, Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN 24 Phạm Minh Hạc (1986), Một so vấn đề giáo dục khoa học GDNhà xuất giáo dục Hà Nội 25 Harold Koontí' (1992), Những vẩn đề cốt yếu quản lý, tiếng Việt, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 26 Mai Hữu Khuê (2003), Lý luận quản lỷ nhà nước, Nhà xuất giáo dục 27 Luật giáo dục (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Hà Nội 28 Đặng Bá Lãm (1998), Các quan điểm phát triển giáo dục thời kỳ CNH-HĐH nước ta- Nhà xuất giáo dục- Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1984), Hồ Chỉ Minh toàn tập, tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội 30 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học (tập 2), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 31 Phòng GD&ĐT quận 2, Bảo cáo tông kết năm học, báo cáo thong kê 94 35 Quốc hội (2003), Luật thỉ đua khen thưởng, NXB Lao động, Hà Nội 36 Quận ủy quận (2011), Ke hoạch quy hoạch nguồn nhân cấp ủy nhiệm kỳ 2015-2020; quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn 2011-2015 đến năm 2020, số 26-KH/QU ngày 08/7/2011 37 Quận ủy quận (2011), Ke hoạch tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa ĩ 77/, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Số 36-KH/QU ngày 12/10/2011 38 Quận ủy quận 2, Tiểu ban quy hoạch, đào tạo cán dài hạn (2012), Ke hoạch quy hoạch, đào tạo cán dài hạn năm 2012, số 56-KH/QƯ ngày 23/4/2012 39 Quận ủy quận (2011), Nghị Quyết đại hội đại biếu đảng quận lần thứ tư nhiệm kỳ 2011-2015 40 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triến kinh tế - xã hội 2011- 2020” Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 201/2001/QĐTTg ngày 28 tháng 12 năm 2003 41 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triến giáo dục 20112020”, Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 711/2012/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 42 Thủ tướng Chính phủ (2003), việc ban hành qui chế bô nhiệm, bô nhiệm lại, luân chuyến, từ chức, miễn nhiệm cán công chức lãnh đạo, Quyết định số 27/2003/TĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2003 43 Thủ tướng Chính phủ (2005), việc xây dựng đề án “Xây dựng nâng cao chất luợng đội ngũ nhà giảo cản quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” Quyết định số 09/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2005 95 45 Trần Quốc Thành (2003), Khoa học quản lý đại cương, Trưừng Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 46 Hà Nhật Thăng, Xu phát triến giáo dục Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân sầm (2001), Luận khoa học cho việc cao chất lượng dội ngũ cán thời kỳ day mạnh CNH - HĐH đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Uỷ ban nhân dân quận (2008), Ouy hoạch mạng lưới trường lớp đến năm 2020 49 Ưỷ ban nhân dân quận (2013), Bảo cảo sơ kết tình hình thực công tác quy hoạch mạng lưới trường học địa bàn quận giai đoạn 2003-2013, Báo cáo số 02/BC-UBND ngày 02/01/2013 50 ưỷ ban nhân dân quận (2012), việc tiếp tục thực Nghị Trung ương khỏa nu, số 898/ƯBND ngày 27/3/2012 51 Uỷ ban nhân dân quận 2, Đe án nâng cao chắt lượng giáo dục quận đến 2015 năm 52 Phạm Viết Vượng (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học GD, Nhà xuất Giảo dục, Hà Nội [...]... đội ngũ CBQL trường THCS quận 2, thành phố Hồ Chí Minh; - Hiện trạng các công tác quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS; công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển; công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL: công tác kiểm tra, đánh giá, sàng lọc đội ngũ; công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật và các chế độ chính sách tạo động lực cho phát triến đội ngũ CBQL trường THCS trên địa bàn quận 2,. .. chế của công tác phát đội ngũ CBQL trường THCS trên địa bàn quận 2 Qua đó, xác lập cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp khả thi để phát triển đội ngũ CBQL trường THCS trên địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Nội dung và phương pháp nghiên cún thực trạng 2.1.2.1 Nội dung nghiên cứu thực trạng Nội dung nghiên cứu tập trung vào các chỉ số cơ bản sau đây: - Tình hình số lượng, cơ cấu, phâm... xác định 9 Như vậy, theo giới hạn của đề tài, khi bàn đến đội ngũ CBQL trường học, đề tài sẽ đề cập đến Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng các trường học thuộc cùng một bậc học trên một địa bàn nhất định Cụ thể là đội ngũ CBQL các trường THCS trên địa bàn quận 2 thành phố Hồ Chí Minh 1.2.3 Phát triển đội ngũ CBQL 1.2.3.1 Phát triển Theo từ điển Tiếng Việt, Phát triển là “biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ... đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS 1.4.1.1 Công tác quy hoạch phát triền đội ngũ CBQL trường THCS Công tác quy hoạch đội ngũ là một trong những hoạt động quản lý của người quản lý Nó có tác dụng làm cho cơ quan quản lý hoặc người quản lý biết được về số lượng, chất lượng, cơ cấu tuổi, trình độ và cơ cấu chuyên môn, cơ cấu giới, của tìmg CBQL và cả đội ngũ CBQL; đồng thời xây dựng được kế hoạch phát. .. tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS trên địa bàn quận 2 ở các chương sau 30 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỌI NGŨ CÁN BỌ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRƯNG HỌC cơ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 2, THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát về quá trình nghiên cứu thục trạng 2.1.1 Mục đích nghiên cún thực trạng Nhằm tìm hiểu và đánh giá toàn diện ưu điểm, hạn chế của đội ngũ CBQL cũng như thành công và hạn chế của công tác phát. .. giả bàn về lý luận quản lý nhà trường và các hoạt động quản lý nhà trường như: Nguyễn Nhật Quang, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Văn Lê, Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn; những bài giảng về lý luận quản lý giáo dục của trường cán bộ quản lý Trung ương I và một số công trình nghiên cứu có giá trị như: “Giáo trình khoa học quản lý của tác giả Phạm Trọng Mạnh, NXB ĐHQG, Hà Nội 2001; “Khoa học tổ chức và quản lý - một số vấn... và đổi mới GD&ĐT hiện nay nói chung 29 - Để phát triển đội ngũ CBQL trường THCS cần phải quan tâm đến các lĩnh vực chủ yếu sau: Quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS; Tuyên chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyển đội ngũ CBQL trường THCS; Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS; Chế độ chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ CBQL trường THCS Những nội dung nêu ở chương 1 là cơ sở... người CBQL để đề ra nội dung giải pháp cho phù họp Phát triển đội ngũ CBQL trường THCS phải thỏa mãn đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đồng thời phát triển đúng định hướng, có hiệu quả để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ímg 1.2.4 Giải pháp phát triên đội ngũ CBQL 1.2.4.1 Giải pháp Theo từ điển Tiếng Việt, giải pháp là: “Phương pháp giải quyết một vấn đề cụ thế nào đó”... bị quản lý, bị quản lý) để đạt được mục tiêu của tố chức, bằng cách vận dụng 8 Như vậy, theo chúng tôi, quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiến, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi và hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan [45; Tr.l] 1.2.2 Cán bộ quản lý; Đội ngũ cán bộ quản lý 1.2.2.1 Cản bộ quản. .. hệ thống chính trị - xã hội của đất nước Đội ngũ CBQL cũng phân thành nhiều cấp: CBQL cấp trung ương, cấp địa phương (tỉnh, huyện), cấp cơ sở CBQL trường học được tập hợp và tố chức chặt chẽ thành một lực lượng thống nhất sẽ tạo ra đội ngũ CBQL trường học Một trường học có một đội ngũ CBQL bao gồm Hiệu trưởng và các Phó hiệu trưởng Mỗi bậc học lại có một đội ngũ CBQL bậc học đó trong một địa bàn dân ... MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN Bộ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRƯNG HỌC SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 62 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 62 3.2 Một số giải pháp phát. .. hạn Từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp phát triên đội ngũ cản quản lý trường THCS địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 3 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận... thi cúa số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL truờng THCS địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cúu - Các giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS địa bàn quận đề xuất

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w