1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đổi mới quản lý hoạt động thực tập SU'' phạm trong đào tạo giáo viên trung học phô thông theo hệ thong tín chỉ tại Trường Đại học Sài Gòn

112 291 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO mỊ—=====^=—===-—====—=-—====——====^===w TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRÀN MINH TUẤN TRÀN MINH TUẤN MỘT SÓ GIẢI PHÁP ĐỎI MÓI MỘT SÓ GIẢI PHÁP ĐỎI MỚI QUẢN LỶ HOẠT ĐỘNG THựC TẬP sư PHẠM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THựC TẬP sư PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỎ THÔNG TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỎ THƠNG THEO HỆ THONG TÍN CHỈ THEO HỆ THĨNG TÍN CHỈ Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dân khoa học: NGHỆ AN - 2013 NGHỆ AN - 2013 LỜI CẢM ƠN Chúng chân thành cảm ơn trường Đại học Vinh trường Đại học Sài Gịn tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi suốt khóa học, việc hồn thành luận văn Xin chân thành biết ơn Thầy, Cơ giáo trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy, dẫn, cung cấp tài liệu học tập, mang lại cho tri thức quý báu, thiết thực Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS TS Nguyễn Viết Ngoạn, tận tâm hướng dẫn, bảo, giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu đê hồn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2013 MỤC LỤC Trang MỎ ĐẰƯ 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .4 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG Cơ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ ĐỎI MỚI QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỎ THƠNG THEO HỆ THĨNG TÍN CHỈ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm đề tài 11 1.2.1 Thực tập thực tập sư phạm 11 1.2.2 Quản lý quản lý hoạt động thực tập sư phạm 12 1.2.4 Tín đào tạo theo hệ thống tín 15 1.2.5 Giải pháp giải pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm 17 1.3 Hoạt động thực tập sư phạm trường/khoa đào tạo giáo viên 19 1.3.1 Vị trí, vai 1.4 Một số vấn đề quản lý hoạt động thực tập sư phạm đào tạo theo hệ thống tín trường/khoa sư phạm .25 1.4.2 Nội dung, phương pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm đào theo hệ thống tín trường/khoa sư phạm .26 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động thực tập sư phạm đào tạo theo hệ thống tín trường/khoa sư phạm .27 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG Cơ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐÈ QUẢN LÍ HOẠT DỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRƯNG HỌC PHỎ THƠNG THEO HỆ THĨNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 32 2.1 Khái quát trường Đại học Sài gòn 32 2.1.1 Quá trình phát triển 32 2.1.2 Chức nhiệm vụ Trường .33 2.1.3 Định hướng chiến lược phát triển trường Đại học Sài Gòn đến năm 2020 34 2.1.4 Cơ cấu tổ chức .35 2.1.5 Các ngành đào tạo 38 2.1.6 Quy mô đào tạo 38 2.1.7 Cơ sở vật chất 40 2.1.8 Đội ngũ giảng viên 44 2.2 Thực trạng nhận thức quản lý hoạt động thực tập sư phạm theo 2.2.2 Nhận thức mục tiêu, nội dung đổi quản lý hoạt động TTSP đào tạo theo HTTC Trirờng ĐH Sài Gòn 46 2.2.3 Nhận thức yếu tố ảnh hưởng đến đổi quản lý hoạt động TTSP đào tạo theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn 48 2.4 Nguyên nhân thực trạng 57 2.4.1 nhân thành công 57 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót 57 Tiểu kết chương 58 CHƯƠNG MỘT SĨ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THựC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRƯNG HỌC PHĨ THƠNG THEO HỆ THĨNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 59 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp .59 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 59 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 59 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 59 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 59 3.2 Một số giải pháp quản lí hoạt động thực tập sư phạm đào tạo giáo viên trung học phố thông theo hệ thống tín trường Đại học Sài Gịn 60 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên cần thiết phải đổi quản lý hoạt động thực tập sư phạm đào tạo giáo viên Nguyên T Các chư viết tắt Các chữ viết đầy đủ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3.2.3 Đổi tổ chức, đạo hoạt động thực tập sư phạm đào tạo giáo viên trung học phô thông theo hệ thống tín Trường Đại học Sài Gịn 66 3.2.4 Đối kiêm tra, đánh giá kết hoạt động thực tập sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo hệ thống tín Trường Đại học Sài Gịn 72 3.2.5 Đảm bảo điều kiện đối quản lý hoạt động thực tập sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thơng theo hệ thống tín Trường Đại học Sài Gòn 80 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 85 sv 3.3.1 Mục đích khảo sát 85 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát .85 Sinhvàviên 3.3.3 Đối tượng khảo sát 86 3.3.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 86 Tiểu kết chương 92 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ .93 Kết luận 93 Kiến nghị 94 TẢI LIỆU THAM KIIẢO 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi phải tiếp tục đổi giáo dục (GD) nước nhà theo phương châm đa dạng hóa, chuẩn hóa, đại hóa xã hội hóa Trong giải pháp để đổi GD, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên (GV) xem giải pháp trung tâm Mặt khác, trình hội nhập khu vực quốc tế với xu toàn cầu hóa đặt yêu cầu ngày cao người GV Người GV phải có vốn kiến thức rộng lớn mà cịn phải có khả tổ chức tốt q trình dạy học GD Vì vai trị, nhiệm vụ trường sư phạm (SP) đối GD quan trọng Những năm qua, trường SP có nhiều cố gắng việc đối nội dung, chương trình phương pháp đào tạo Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi GD phố thông (PT), trường SP bất cập định, đòi hỏi phải tiếp tục đối cách toàn diện Trong nhà trường SP, đào tạo nghiệp vụ sư phạm (NVSP) nhiệm vụ trọng tâm Thiếu NVSP, người GV khơng thể thực có hiệu hoạt động dạy học - GD NVSP làm nên tay nghề người GV Nói đến NVSP nói đến kết hợp chặt chẽ tri thức SP kỹ sư phạm (KNSP) Tri thức SP cung cấp cho sinh viên (SV) thông qua môn học như: Tâm lý học, Giáo dục học, Phương pháp dạy học thiết Đế nâng cao chất lượng đào tạo NVSP cho sv, địi hỏi phải có đổi nội dung phương pháp đào tạo NVSP Đồng thời tăng cường quản lý (QL) hoạt động này, có hoạt động TTSP Đào tạo theo Hệ thong tín (HTTC) phương thức đào tạo theo triết lí “Tơn trọng người học, xem người học trung tâm trình đào tạo” Phương thức khởi xướng Viện ĐH Harvard (Mĩ) thực nhiều nước giới từ cuối kỉ 19 Ở Việt Nam, học chế tín (TC) áp dụng số trường đại học (ĐH) phía Nam trước 1975 Từ năm 1993 bắt đầu thí điểm áp dụng 10 trường ĐH nước Đến năm 2007, Quy chế Đào tạo theo HTTC thức ban hành (Quyết định số 43/2007/QĐ-BỘ GD&ĐT,Ngày 15/8/2007) Bộ GD&ĐT quy định đến năm 2015, tất trường ĐH, cao đẳng phải chuyển sang đào tạo theo HTTC Một đặc trưng quan trọng đào tạo theo HTTC tính mềm dẻo quy trình đào tạo, xem người học trung tâm trình đào tạo, người học chủ động học theo kế hoạch riêng Trong đào tạo theo niên chế, sv phải học tất nhà trường đặt, khơng phân biệt sv có điều kiện, lực tốt, hay sv có hồn cảnh khó khăn, lực yếu Ngược lại, đào tạo theo HTTC cho phép sv chủ động học theo điều kiện lực Những sv giỏi có thẻ học Trong Báo cáo tinh hình GD kì hợp thứ Quốc hội khóa XI, ngày 15/11/2004, Chính phủ chủ trương: “Chỉ đạo nhanh việc mở rộng học chế tín trường ĐH, cao đăng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề từ năm học 2005 - 2006, phấn đấu để đến năm 2010, hầu hết trường ĐH, cao đẳng áp dụng hình thức tổ chức đào tạo này” Đồng thời Nghị Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam, giai đoạn 2006-2020, nêu rõ: “Xây dựng thực lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi đế người học tích lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước nước ngoài” [8] Tuy nhiên, chuyển sang đào tạo theo HTTC nhiều trường ĐH Việt Nam gặp khó khăn xây dựng chương trình, QL hoạt động dạy học; đánh giá kết học tập sv Đặc biệt, trường SP lúng túng công tác tổ chức TTSP theo phương thức đào tạo TTSP từ trước tới nay, thường tổ chức theo hình thức tập trung vào học kỉ cuối khóa đào tạo, trở nên bất cập với đào tạo theo HTTC TTSP truyền thống không cho phép sv học vượt, học theo tiến độ riêng, phù hợp khả năng, điều kiện mình, làm tính linh hoạt, mềm dẻo đào tạo theo HTTC Khi chuyển sang đào tạo theo HTTC thành tố trình đào tạo SP cần phải thay đối, đặc biệt công tác TTSP vấn đề đặt cần phải có đột phá đối hoạt động TTSP Hoạt động TTSP diễn đào tạo theo HTTC số tiết lên lớp người thầy giảm đáng kê? Làm đê đáp ứng nhu cầu người học muốn học vượt, học theo tiến độ nhanh đế tốt nghiệp sớm đào tạo theo HTTC? Nhiều vấn đề đặt vậy, chưa có hội thảo khoa học, cơng trình nghiên cứu đề cập sâu sắc đến việc đổi QL hoạt động TTSP phù hợp với phương thức đào tạo theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn nâng cấp cách năm, từ trường Cao đẳng Sư phạm đơn ngành thành trường ĐH công lập đa ngành, đa cấp bói cảnh giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam có đổi toàn diện đê hội nhập Bên cạnh hội mới, Trường ĐH Sài Gòn đứng trước khó khăn, thách thức to lớn, đặc biệt vấn đề phải nâng cao chất lượng đào tạo ngành, trọng ngành SP truyền thống Từ lý trên, chọn đề tài: "Một số giải pháp đổi quản lý hoạt động thực tập SU' phạm đào tạo giáo viên trung học phơ thơng theo hệ thong tín Trường Đại học Sài Gòn ” để nghiên cứu Sài Gòn ... 1.2.1 Thực tập thực tập sư phạm 11 1.2.2 Quản lý quản lý hoạt động thực tập sư phạm 12 1.2.4 Tín đào tạo theo hệ thống tín 15 1.2.5 Giải pháp giải pháp quản lý hoạt động thực tập. .. quản lý hoạt động thực tập SU'' phạm đào tạo giáo viên trung học phô thơng theo hệ thong tín Trường Đại học Sài Gòn ” để nghiên cứu Sài Gòn 5 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng thực giải pháp đổi. .. theo hệ thống tín Trường Đại học Sài Gòn 66 3.2.4 Đối kiêm tra, đánh giá kết hoạt động thực tập sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thơng theo hệ thống tín Trường Đại học Sài Gòn

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Nguyễn Đình Chỉnh và Phạm Trung Thanh, Kiến tập và TTSP, NXB Giáo dục, Hà Nội 1998 Khác
10. Nguyễn Văn Đạm, Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt, NXB Đà Nang, 1999 Khác
11. Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 Khác
12. Bùi Minh Đức, Đào Thị Việt Anh, Hoàng Thị Kim Huyền, Đổi mớimô hình đào tạo giáo viên trong các trường ĐHSP theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Giáo dục, số 277, tháng 1/2012 Khác
13. Bùi Ngọc Hồ (chủ biên), Hỏi đáp về TTSP, NXB Giáo dục, Hà Nội 1994 Khác
14. Trần Bá Hoành, Xu hướng phát triển việc đào tạo giáo viên, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 108 Khác
15. Bùi Văn Huệ, Nhìn lại công tác dạy nghề ở trường ĐHSP qua 45 năm đào tạo, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10/1996 Khác
19. Nguyễn Kim Oanh, Nghiên cứu về quan điểm và thục trạng đào tạo nghiệp vụ tại Truờng ĐHSP TP. Hồ Chí Minh (Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ), 2007 Khác
20. Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nang, 2000 Khác
21. Phạm Trung Thanh, Rèn luyện nghiệp vụ SP thuờng xuyên, NXB ĐHSP, Hà Nội 1998 Khác
22. Truông Đại học Vinh, Kỷ yếu hội thảo Nâng cao chất lirợng rèn luyện nghiệp vụ SP cho sv, 2010 Khác
23. Trường ĐHSP Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo Nâng cao chất lirựng nghiệp vụ SP cho sv các trirờng ĐHSP, 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w