Các ngành đào tạo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý hoạt động thực tập SU'' phạm trong đào tạo giáo viên trung học phô thông theo hệ thong tín chỉ tại Trường Đại học Sài Gòn (Trang 43)

7. Đóng góp của luận văn

2.1.5. Các ngành đào tạo

Trường ĐH Sài Gòn hiện đang đào tạo 38 ngành, đó là các ngành: SP Toán học; SP Vật lý; SP Hóa học; SP Sinh học; SP Ngữ văn; SP Sử; SP Địa lý; SP Giáo dục Chính trị; SP Âm nhạc; SP Mỹ thuật; SP Giáo dục Tiểu học; SP Giáo dục Mầm non; SP Kỹ thuật công nghiệp; SP Kỹ thuật nông nghiệp; SP Kinh tế gia đình; SP Tiếng Anh; Quản lý giáo dục; Toán ứng dụng; Công nghệ thông tin; Tiếng Anh Thương mại-Du lịch; Thư viện - Thông tin; Lưu trữ học; Việt Nam học; Quản trị kinh doanh; Quản trị văn phòng; Thư ký văn phòng; Tài chính - Ngân hàng; Kế toán; Luật; Kỹ thuật Điện-Điện tử; Kỹ thuật Điện tử-Truyền thông; Công Kỹ thuật Điện-Điện tử; Công nghệ Kỹ thuật Điện tử-Truyền thông; Khoa học Môi trường; Công nghệ Kỹ thuật Môi trường; Thanh nhạc. 60000 50000 40000 2012­2013 30000 20000 2011­2012 2010­2011 2009­2010 10000

Thí sinh dự thi tuyển sinh đại học

■ 2800 0

■430 0

Năm 2009 - 2010 : 28.000 thí sinh Năm 2010 - 2011 :43.000 thí sinh

Năm 2011 - 2012 : 51.000 thí sinh Năm 2012 - 2013 : 49.000 thí sinh

Và đồng thời số lượng sv của trường cũng tăng nhanh, với số lượng

Thống số lượng sv qua 3 năm học của trường ĐH Sài Gòn

Hàng năm, quy mô đào tạo của Nhà trường, dự kiến tăng 10%. Các ngành học đã mở theo đúng Đe án thành lập trường được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đảm bảo các ngành nghề đào tạo đáp ứng được nhu cầu sử

dụng nguồn nhân lực hiện nay của Thành phố và cả nước. Chương trình đào tạo đã được xây dựng hoàn chỉnh, việc thực hiện kế hoạch giảng dạy ngày càng đi vào nề nếp. Chuẩn đầu ra đối với từng ngành đào tạo đã được công khai đến từng người học. Đào tạo luôn gắn liền với nhu cầu sử dụng của xã hội, của doanh nghiệp.

2.1. 7. Cơ sở vật chất

2.1.7.1. Các cơ sở hiện có

* Cơ sở chính: số 273 An Dương Vương, Quận 5, Tp. HCM.

* Cơ sở 1: Số 105 Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3, Tp. HCM.

* Cơ sở 2: Số 4 Tôn Đức Thắng, Quận 1, Tp. HCM.

Số lượng phòng học hiện có của Trường

tập Bảng 2.3:

Tổng cộng 45 T T cs Mã phòng T ê n S L Diệ n tích Tên phòng Diện tích TB (m2/ng) 6 22. B002 B 2 43.1Văn phòng Ban HTCS 21.55

7 cC.A001 A 4 87.9Phòng Khảo thí và Đảm bảo 21.98

1

6 cC.HB005 HB 26 72.5Phòng Thiết bị - Phương tiện 2.79

1

9 cC.HB103 IIB 5 23.7Trung tâm Quản lý 4.74

việc

3 cC.HB309 II 5 28Ban Hạ tầng co sở và Xây 9.33

T

T Lý do Rất đồng ý Đồng ý Không

1Đào tạo NVSP cho sv qua 57.15% 42.85% 0

2Việc quản lý hoạt động TTSP còn nhiều bất cập, hạn chế. 60.32% (76) 39.68% (50) 0 (0)

3Yêu cầu chuyển đổi sang đào 63.49% 36.51% 0

4Nhu cầu của sv đối với việc 32.53% 58.74% 8.73%

Như vậy, về diện tích đất và số lượng phòng học, phòng thí nghiệm, thực hành với quy mô đào tạo như hiện nay tạm chấp nhận được. Tuy nhiên trong những năm tới, khi quy mô đào tạo tăng lên thi số lượng phòng học sẽ trở

thành vấn đề nan giải của Trường ĐH Sài Gòn, nếu như cơ sở mới chưa xây dựng xong.

Bảng thống kê số lượng và trình độ của đội ngũ giảng viên

Qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, hiện nay trường ĐH Sài Gòn là một trong những trường công lập lớn trong danh mục hệ thống các trường ĐH

2.2. Thực trạng nhận thức về quản lý hoạt động thực tập sư phạm theo hệ thống túi chỉ ở trường Đại học Sài Gòn

Để tìm hiểu thực trạng nhận thức về quản lý hoạt động TTSP ở Trường ĐH Sài Gòn, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi kết hợp với phỏng vấn theo chủ đề cán bộ QL, giảng viên các khoa SP của Nhà trường, cán bộ QL và GV ở một số trường THPT. Tổng cộng 126 người.

1 lượng đào tạo nói chung, chấtlượng đào tạo NVSP thông qua (70) (56)

2Xây dựng mô hình QL hoạt động TTSP mới, phù hợp với điều

52.38

% 47.62% 0%(0)

3Tăng cường sự gắn kết giữa trường ĐH với trường PT trong

51.58

% 45.24% (4)3.18%

T

T Nội dung Rất Đồng ý Không

1

Đổi mới nhận thức về QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC ở Trường ĐH Sài Gòn 56.35% (71) 43.65 % (55) 0% (0)

2Đối mới phương pháp, quy trình QL hoạt động TTSP trong đào tạo

61.91% (78) 38.09 % (48) 0% (0)

3Đổi mới về đánh giá hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC ở

55.56% (70) 44.44 % (56) 0% (0)

4Đối mới điều kiện đảm bảo QL hoạt động TTSP trong đào tạo

40.48% (51) 59.52 % 0%(0) T T Các yếu tố Rất Đồng ý Không 1

3Đổi mói công tác chuẩn bị địa bàn TT, giáo viên hướng dẫn TT và sự

43.65 % (55) 53.17 % (67) 3.18% (4) Kết quả ở bảng 2.6 cho thấy:

- Đa số người được hỏi đều đồng ý với các lý do của sự cần thiết phải

đổi mới QL hoạt động TTSP (Rắt đồng ý: 53,38%; đồng ỷ: 44.44%). Trong

đó, lý do Yêu cầu chuyển đoi sang đào tạo theo HTTC có số ý kiến Rất đồng

cao nhất (63.49%).

- Chỉ có 2.18% số ý kiến Không đồng ỷ với các lý do cần thiết phải đổi

mới QL hoạt động TTSP. số ý kiến không đồng ý này đều tập trung ở lý do

2.2.2. Nhận thức về mục tiêu, nội dung đôi mới quản lý hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC ở Trường ĐH Sài Gòn

2.2.2.1. Nhận thức về mục tiêu đôi mới quản ỉỷ hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC ở Tnrờng ĐH Sài

Kết quả ở bảng 2.7 cho thấy:

- Hầu hết người được hỏi đều nhận thức rõ mục tiêu đổi mới QLCL giáo dục (Rắt đồng ỷ: 53,17%; đồng ỷ. 45.77%). Trong đó, mục tiêu Nâng cao hiệu quả ỌL chất lượng đào tạo nói chung, chất lượng đào tạo NĩSP thông qua TTSP cho SVnói riêng có số ý kiến Rắt đồng ỷ cao nhất (55.55%);

tiếp đến là mục tiêu Xây dựng mô hình ỌL hoạt động TTSP mới, phù hợp với

điều kiện đào tạo theo HTTC và cuối cùng là mục tiêu Tăng cường sự gắn kết giữa trường ĐH với trường PT trong đào tạo Nì SP cho sv

- Chỉ có 1.06% số ý kiến Không đồng ỷ với các mục tiêu đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC. số ý kiến không đồng ý này đều

tập trung ở mục tiêu Tăng cường sự gan kết giữa trường ĐH với tnrờng PT

trong đào tạo NỈSP cho sv.

Đây là điều mà đề tài cần phải quan tâm khi đề xuất các giải pháp đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC ở Trường ĐH Sài Gòn.

2.2.2.2. Nhận thức về nội dung đôi mới quản ỉỷ quản ỉỷ hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC ở Trường ĐH Sài Gòn

Bảng 2.8: trong đào tạo theo HTTC ở Trường ĐH Sài Gòn

Kết quả ở bảng 2.8 cho thấy:

- Tất cả số người được hỏi đều Rất đồng ỷ hoặc Đồng ỷ với các nội dung đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC. Không có ý kiến nào

Không đòng ý.

- Trong số các nội dung đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo

HTTC, nội dung Đoi mới phưong pháp, quy trình OL hoạt động TTSP trong

đào tạo theo HTTC có số người Rắt đồng ỷ cao nhất (61.91%); Tiếp đến là

nội dung Đôi mới nhận thức về OL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC

(56.35%); Đôi mới về đánh giá hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC

(55.56%). Nội dung Đôi mới điều kiện đảm bảo OL hoạt động TTSP trong

đào tạo theo HTTC có số người Rất đồng ỷ thấp nhất (40.48%).

Bảns 2.9:

Kết quả nhận thức về các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC ở Trường ĐH Sài Gòn

Kết quả ở bảng 2.9 cho thấy:

- Đa số người được hỏi đều nhận thức rõ với các yếu tố ảnh hưởng đến

đổi mới quản lý hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC. Trong đó, yếu tố

Đôi mới công tác rèn luyện NVSP cho sv có số người Rất đồng ỷ chiếm tỉ lệ cao nhất (58.73%).

- Ở yếu tố Đôi mới công tác chuân bị địa bàn TT, giáo viên hướng dẫn TT

và sự phổi hợp với các cơ sở TT vẫn còn 3.18% số người được hỏi không đồng ý.

Tóm lại, đa số cán bộ QL, giảng viên trường ĐH Sài Gòn, GV các trường PT đều có nhận thức đúng đắn, đầy đủ các vấn đề về đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC, từ sự cần thiết phải đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC; mục tiêu, nội dung đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC đến các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC. Tuy nhiên, vẫn còn một tỉ lệ nhỏ cán bộ QL, giảng viên Nhà trường, GV các trường PT vẫn chưa nắm vững các vấn đề trên.

2.3. Thực trạng đối mới quản lý hoạt động thực tập sư phạm trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại trường Đại học Sài Gòn

cộng 118 SV) về các vấn đề như sự chuẩn bị kiến thức, kỹ năng cho hoạt động TTSP, mức độ sẵn sàng cho hoat động TTSP.

Tổng 32 10.31 20.62 311.46 287.62 Kết quả ở bảng 2.10 cho thấy:

- Đa số sv đã chuẩn bị đầy đủ về kiến thức, kỹ năng cho hoạt động

TTSP (29.66% ở mức độ Rất đầy đủ, 50.85% ở mức độ Đầy đủ). vẫn còn

19.49% số sv được hỏi cho rằng chưa chuẩn bị đầy đủ về kiến thức, kỹ năng cho hoạt động TTSP.

- Đa số sv đã có tâm thế sẵn sàng cho hoạt động TTSP (30.51% ở mức

độ Rất sẵn sàng, 51.69% ở mức độ sẵn sàng), vẫn còn 17.80% số sv được hỏi cho rằng chưa sẵn sàng cho hoạt động TTSP.

Như vậy, trước khi đi TTP, vẫn còn một số lượng nhất định sv chưa được chuẩn bị đầy đủ cả về kiến thức, kỹ năng và tâm thế cho hoạt động này.

2.3.1.2. Tình hình cán bộ hướng dẫn, chỉ đạo thực tập sư phạm

Trưởng, Phó các tổ Bộ môn Tâm lý-Giáo dục, Bộ môn Phương pháp giảng dạy của các nghành. Năm học 2012-2013, Ban chỉ đạo TTSP của trường ĐH Sài Gòn do Hiệu trưởng Nhà trường làm Trưởng Ban, với 28 cán bộ QL, giảng viên của trường. Trong đó có: 4 Phó Giáo sư, 5 Tiến sĩ, 4 nghiên cứu sinh, 9 Thạc sĩ, 6 Cử nhân đại học (có 2Ố người đã từng tham gia chỉ đạo TTSP, 2 người tham gia chỉ đạo lần đầu). Ngoài ra, tham gia vào công tác TTSP còn có 11 giảng viên của Bộ môn Tâm lý-Giáo dục, trong đó có 1 Tiến sĩ, 1 Nghiên cứu sinh, 9 Thạc sĩ.

- Giáo viên THPT tham gia quản lý và hướng dẫn có 132 người, trong đó có 112 người đã từng tham gia chỉ đạo, hướng dẫn TTSP, 20 người tham gia lần đầu.

Các cán bộ QL, giảng viên của trường ĐH Sài Gòn tham gia công tác TTSP có trình độ từ Thạc sĩ trở lên (6 chuyên viên trình độ cử nhân làm nhiệm vụ thư ký) còn các giáo viên THPT có trình độ từ cử nhân đại học trở lên và tất cả đều công tác nhiều năm trong môi trường sư phạm nên có những mặt mạnh về chuyên môn, kinh nghiệm. Đa số các GV đều nhiệt tình trong công tác hướng dẫn TTSP vì tinh thần trách nhiệm cao, phần khác do quyền lợi của họ cũng tương đối được đảm bảo. Tuy nhiên vẫn còn có những hạn chế nhất định, đó là một số GV ở trường THPT tuy đã dạy nhiều năm nhưng chưa tham gia hướng dẫn TTSP lần nào, bên cạnh đó còn một số người có tư

- Kết quả TTSP trong năm học 2012-2013 Bảng 2.11:

Bảng tổng họp kết quả TTSP năm học 2012-2013

Kết quả ở bảng trên cho thấy:

loại Trung bình (chiếm tỷ lệ 0.62%); có 37 sv được xếp loại Khá (chiếm tỷ lệ 11.46%); 283 sv được xếp loại Giỏi (chiếm tỷ lệ 87.62%).

Nếu xem TTSP là một học phần thì đây là học phần có kết quả cao nhất. - Đảnh giả kết quả TTSP

Thực tập sư phạm là một trong những khâu cuối cùng của quá trình đào tạo trong nhà trường SP. Đây là “môi trường thực ’ đế sv thể hiện đầy đủ nhất kết quả học tập, rèn luyện của mình. Đồng thời qua TTSP, những hạn chế, yếu kém của sv cũng có dịp bộc lộ hết. Nếu chỉ căn cứ vào kết quả xếp loại TTSP thì không có gì phải băn khoăn, bởi vì đa số sv đều được xếp loại giỏi, khá. Tuy nhiên, đằng sau các báo cáo là hàng loạt bất cập của sv về nghiệp vụ, khiến Nhà trường không khỏi lo ngại. Những vấn đề đó là:

- Cách dạy của sv không phù họp với yêu cầu đổi mói phương pháp

dạy học ở trường PT hiện nay, vẫn nặng về thuyết trình. Đa số sv chỉ chú ý tới việc truyền thụ kiến thức sao cho đúng quy định, chưa biết bao quát lóp, quan sát, nắm bắt diễn biến tâm lý HS, nên không quan tâm được đến năng lực của HS, nhất là đối với những HS yếu, HS cá biệt.

- Sinh viên được tập soạn bài theo một mẫu giáo án đã quá lạc hậu.

-Vốn sống, vốn hiểu biết về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của sv còn thiếu.

-Chữ viết của nhiều sv còn xấu, tùy tiện và khi giảng bài còn dùng khá nhiều từ địa phương, thậm chí còn có sv phát âm không chuẩn.

2.3.2.Thực trạng đôi mới quản lý hoạt động thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên trung học pho thông theo hệ thong tín chỉ tại Trường Đại học Sài Gòn

Ngày 12 tháng 10 năm 2012, Bộ GD&ĐT đã kiểm tra việc thực hiện Chỉ thị số 296/CT-TTg về đổi mới quản lí GDĐH giai đoạn 2010-2012 tại trường Đại học Sài Gòn. Bộ GD&ĐT đã đánh giá cao những cố gắng của Nhà trường. Đại học Sài Gòn tuy còn non trẻ nhưng đã thể hiện những đổi mới quan trọng trong tổ chức QL và đào tạo. Trong những năm qua, từ khi chuyển sang đào tạo theo HTTC, Trường ĐH Sài Gòn đã triển khai nhiều chủ trương, hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến đổi mới QL hoạt động TTSP. Sau đây là một số công việc/hoạt động mà Nhà trường đã và đang triển khai:

2.3.2.ỉ. Hoàn thiện quy định về TTSP cho phù hợp với đào tạo theo HTTC

Để tổ chức, QL tốt hoạt động TTSP, nhà trường đã xây dựng “Quy định

TTSP I: 2 Tín chỉ (trong thời gian 4 tuần ) TTSP II: 4 Tín chỉ (trong thời gian 8 tuần )

Tuy nhiên, đối với TTSP theo HTTC cần có một số quy định cụ thể, chi tiết hơn nhưng đồng thời cũng cần thông thoáng, cởi mở hơn.

2.3.2.2. Mở rộng mạng lưới trường TTSP

Để đáp ứng nhu cầu TTSP của sv, Trường ĐH Sài Gòn đãtích cựcmở

rộng mạng lưới trường TTSP, đồng thời cũng để các trường TTSPphảnánh

sinh động các loại hình trường THPT hiện có trong thực tế. Ngoài ra, việc mở rộng mạng lưới trường TTSP còn tạo điều kiện để sv có nhiều lựa chọn trong quá trình đăng ký học như các học phần khác. Đây là một thách thức rất lớn, do đặc thù là một trường mới nâng cấp lên đại học, lại ở cạnh một trường ĐHSP cấp trung ương, có bề dày lịch sử hơn 30 năm. Có thể nói hầu như tất cả các trường PTTH đều nằm trong mạng lưới TTSP (cũng như Lãnh đạo và GV các trường PT đa số là học trò) của trường ĐHSP Tp.HCM. Để giải quyết vấn đề này, Ban Giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm đến công tác ngoại giao, thắt chặt mối quan hệ hữu hảo với các trường phố thông TT, đồng thời đề ra những biện pháp cụ thể, thích hợp để duy trì mối quan hệ một cách bền vững.

viên

Khi TTSP không tổ chức như trước đây và theo phương thức gửi thẳng thì vai trò của GV hướng dẫn ở trường TT rất quan trọng. Nhận thức rõ điều đó nên

trong những năm vừa qua, Trường ĐH Sài Gòn rất quan tâm đến việc bồi dưỡng

nghiệp vụ cho GV làm công tác hướng dẫn sv. Nhà trường đã biên soạn Tài

liệu

hưỏng dan TTSP gửi đến tận tay GV hướng dẫn của các trường TTSP. Đồng thời giao nhiệm vụ cho giảng viên bộ môn Tâm lý-Giáo dục và giảng viên các

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý hoạt động thực tập SU'' phạm trong đào tạo giáo viên trung học phô thông theo hệ thong tín chỉ tại Trường Đại học Sài Gòn (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w