Nội dung và phương pháp khảo sát

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý hoạt động thực tập SU'' phạm trong đào tạo giáo viên trung học phô thông theo hệ thong tín chỉ tại Trường Đại học Sài Gòn (Trang 80)

7. Đóng góp của luận văn

3.3.2.Nội dung và phương pháp khảo sát

1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên về sự cần thiết phải đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo GV THPT theo

7 (50)(55)

11.9 2.4

(15) (3) (3)

2

Đổi mới việc xây dựng kế hoạch hoạt động TTSP trong đào tạo GV THPT theo HTTC tại Trường

43. 6 (55) 41.2 (52) 10.4 2.4 (13) (3) 2.4 (3) 3

Đổi mói tổ chức, chỉ đạo hoạt động TTSP trong đào tạo GV THPT theo HTTC tại Trường

42. 1 (53) 42.1 (53) 11.0 2.4 (14) (3) 2.4 (3) 4

Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động TTSP trong đào tạo GV THPT theo HTTC tại

42. 8 (54) 42.8 (54) 9.6 2.4 (12) (3) 2.4 (3) 5

Đảm bảo các điều kiện cho đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo GV THPT theo HTTC tại

42. 8 (54) 39.7 (50) 12.7 2.4 (16) (3) 2.4 (3) T T Nhóm giải pháp Rấ t Kh ả thi ít khả Không thi khả thi Không trả lời 1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên về sự cần thiết phải đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo GV THPT theo

38. 9 (49 ) 40. 5 (51 ) 11.9 4.0 (15) (5) 4.7 (6)

với việc đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC tại Trường ĐH Sài Gòn hiện nay hay không?

3.3.2.2. Phương pháp khảo sát

Trao đổi bằng bảng hỏi. Các tiêu chí được dựa theo thang đo 5 bậc của Lekert.

3.3.3. Đoi tượng khảo sát

- Ban Giám hiệu Nhà trường

- Trưởng, Phó các phòng, ban, trung tâm

- Trưởng, Phó các khoa đào tạo

- Trưởng, Phó các bộ môn

Bảng 3. 7 : Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất

Kết quả khảo sát cho thấy những người được hỏi có sự đánh giá cao về tính cần thiết của các giải pháp đề xuất. Trong đó, số ý kiến đánh giá là “Rất cần ”“Cần ” chiếm tỉ lệ cao (84.1%)

Sự đánh giá này chứng tỏ các giải pháp được đề xuất là cần thiết trong việc đổi mói QL hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC tại Trường ĐH Sài Gòn. số ý kiến đánh giá ở mức độ không cần thiết chiếm một tỉ lệ nhỏ (2.4%).

Như vậy, sự đánh giá của các đối tượng được khảo sát về mức độ cần thiết của các giải pháp được đề xuất về cơ bản là thống nhất.

3.3.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất

3

Đổi mới tổ chức, chỉ đạo hoạt động TTSP trong đào tạo GV THPT theo HTTC tại Trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35. 0 (44 ) 39. 7 (50 ) 15.9 4.7 (20) (6) 4.7 (6) 4

Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động TTSP trong đào tạo GV THPT theo HTTC tại

35. 7 (45 ) 37. 3 (47 ) 17.5 4.7 (22) (6) 4.7 (6) 5 6

Đảm bảo các điều kiện cho đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo GV THPT theo HTTC tại Trường ĐH Sài Gòn 35. 7 (45 ) 40. 5 (51 ) 14.4 4.7 (18) (6) 15.0 4.4 4.7 (6) 5.0

Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy:

So với đánh giá về sự cần thiết, đánh giá về tính khả thi của các giải pháp đề xuất có thấp hơn. số ý kiến đánh giá ở mức độ rất khả thi và khả thi chỉ chiếm tỉ lệ 75.6% (đánh giá về sự cần thiết là 84.1%).

mức không khả thi hệ số điểm 2 và không trả lời hệ số điểm 1, ta sẽ có điểm số chung về tính khả thi của từng giải pháp như sau:

ỉ) Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên về sự cần thiết phải đôi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC tại Trường ĐH Sài Gòn: Điểm khả thi 510/630

2) Đôi mới việc xây dimg kế hoạch hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC tại Tnrờng ĐH Sài Gòn: Điểm khả thi 496/630

3) Đôi mới tô chức, chỉ đạo hoạt động TTSP trong đào tạo giảo viên THPT theoHTTC tại TrườngĐH Sài Gòn: Điểm khả thi 498/630

4) Đôi mới kiếm tra, đảnh giá kết quả hoạt động TTSP trong đào tạo giảo

viên THPT theo HTTC tại Trường ĐHSùi Gòn: Điểm khả thi 497/630

5) Đảm bảo các điều kiện cho đôi mới OL hoạt động TTSP trong đào tạo GVTHPT theoHTTC tại Trường ĐH Sài Gòn: Điếm khả thi 501/630

Nếu xét theo điểm số khả thi có thể thấy, điểm tối đa về tính khả thi của một giải pháp là 630 (126 ý kiến X 5 điểm cho mức khả thi). Phân tích điểm đánh giá mức khả thi của các giải pháp được đề xuất cho thấy cả 6 giải pháp đều có điểm khả thi lớn hơn điểm khả thi trung bình (>315 điểm). Điều đó chứng tỏ các giải pháp được đề xuất đều có tính khả thi cao.

Còn xét thứ bậc điểm số khả thi của các giải pháp được đề xuất, có thể thấy giải pháp Nâng cao nhận thức cho cản bộ, giảng viên về sự cần thiết phải đôi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC

Gòn là hai giải pháp có tính khả thi cao. Tiếp đến là giải pháp Đổi mới tổ chức, chỉ đạo hoạt động TTSP trong đào tạo GV THPT theo HTTC tại Trường ĐH Sài Gòn và giải pháp Đôi mới kiếm tra, đảnh giá kết quả hoạt động TTSP trong đào tạo giảo viên THPT theo HTTC tại Tnrờng ĐH Sài

Gòn. Giải pháp Đôi mới việc xây dựng kế hoạch hoạt động ĨTSP trong đào

tạo giáo viên THPT theo HTTC tại Trường ĐH Sài Gòn có số điểm khả thi thấp nhất trong các giải pháp được đề xuất. Tuy nhiên, xét về mặt thống kê, sự khác biệt giữa các giải pháp này là không có ý nghĩa. Vì vậy, các giải pháp về cơ bản là tương đương nhau và có thể triển khai trong thực tiễn đổi mói QL hoạt động TTSP trong đào tạo trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC tại Trường ĐH Sài Gòn.

Từ các kết quả nghiên cứu của chương 3, chúng tôi rút ra một số kết luận

sau đây:

- Việc đề xuất các giải pháp đê đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào

tạo

giáo viên THPT theo HTTC tại Trường ĐH Sài Gòn không chỉ đựa vào cơ sở lý luận- thực tiễn từ chương 1 và 2 mà còn phải quán triệt các nguyên tắc: Bảo đảm tính mục tiêu, tính thực tiễn, tính hiệu quả và tính khả thi.

- Đê nắm vững và vận dụng tốt các giải pháp, cần phải làm rõ mục tiêu, nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.

1. Kết luận

Từ các kết quả đã nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:

1.1. Đổi mới QL đào tạo hiện đang là vấn đề quan tâm của các trường ĐH,

khi chuyến sang đào tạo theo HTTC. Trong đổi mới QL đào tạo, cần đậc biệt quan tâm đến đổi mới QL hoạt động TTSP.

1.2. QL hoạt động TTSP là một nội dung của QL đào tạo, có nhiệm vụ bảo

đảm cho hoạt động TTSP đạt được mục đích, yêu cầu đặt ra. QL hoạt động TTSP được thực hiện thông qua quy định về hoạt động TTSP, thông qua việc tổ chức, đánh giá kết quả hoạt động TTSP của sv. QL hoạt động TTSP được tiến hành một cách có kế hoạch, có tổ chức dựa trên các tiêu chí đánh giá khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.Trường ĐH Sài Gòn là một cơ sở GDĐH lớn tuy mới được thành lập

nhưng sớm khắng định được vị thế của mình trong hệ thống GDĐH Việt Nam. Trong nhiều năm qua, Nhà trường đã không ngừng đổi mới trên tất cả các lĩnh vực, từ đào tạo, nghiên cứu khoa học đến cơ sở vật chất, tài chính. Tuy nhiên, khi chuyến sang đào tạo theo HTTC, Nhà trường cần tiếp tục phải đổi mới quản lý đào tạo, trong đó có QL hoạt động TTSP đế đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho giáo dục phổ thông.

-Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên về sự cần thiết phải đổi mới quản lý hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC tại Trường ĐH Sài Gòn.

- Đổi mới việc xây dựng kế hoạch hoạt động TTSP trong đào tạo giáo

viên THPT theo HTTC tại Trường ĐH Sài Gòn một cách khoa học.

- Đổi mới tổ chức, chỉ đạo hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC tại Trường ĐH Sài Gòn.

- Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động TTSP trong đào tạo

giáo viên THPT theo HTTC tại Trường ĐH Sài Gòn.

- Đảm bảo các điều kiện cho đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo

giáo viên THPT theo HTTC tại Trường ĐH Sài Gòn.

1.5. Kết quả khảo sát các giải pháp đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào

tạo giáo viên THPT theo HTTC tại Trường ĐH Sài Gòn cho thấy các giải pháp này đều rất cần thiết và có tính khả thi cao.

2. Kiến nghi

- Đẩy mạnh việc triển khai các đề án phát triển ngành SP và các trường SP, giai đoạn 2011-2020.

2.2. Đối với Trường ĐH Sài Gòn

- Tiếp tục hoàn thiện quy trình và nâng cao chất lượng đào tạo theo HTTC.

- Tiếp tục đổi mới đào tạo nghiệp vụ SP cho SV; đổi mói công tác QL đào

tạo nói chung, đổi mới QL hoạt động TTSP nói riêng, theo hướng phân cấp về cho các khoa, các tổ bộ môn.

- Tích cực, chủ động mở rộng mạng lưới các trường TT và củng cố, hoàn

1. Phạm Thị Kim Anh, Đổi mới rèn luyện NVSP- giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, Tạp chí Giáo dục, số 269, tháng 9/2011.

2. Dinh Quang Báo, Vị trí của nghiên cứu xây dựng các chuẩn giáo dục, chuẩn nghề nghiệp trong hoạt động của dự án phát triển giáo viên THPT

và THCN, tham luận tại Hội nghị toàn quốc các trường sư phạm, Hà Nội tháng 8/2011.

3. Bộ G&DT, Quy chế thực hành, TTSP cho các trường ĐH, CĐ đào tạo giáo viên (Ban hành kèm theo Quyết định số 36/2003/QĐ-BGDĐT ngày 1/8/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).

4. Bộ G&DT, Quy chế đào tạo ĐH và CĐ hệ chính quy theo HTTC (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).

5. Bộ G&DT, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).

9. Nguyễn Đình Chỉnh Phạm Trung Thanh, Kiến tập và TTSP, NXB

Giáo dục, Hà Nội 1998.

10. Nguyễn Văn Đạm, Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt, NXB Đà Nang, 1999.

11. Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Bùi Minh Đức, Đào Thị Việt Anh, Hoàng Thị Kim Huyền, Đổi mới

mô hình đào tạo giáo viên trong các trường ĐHSP theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Giáo dục, số 277, tháng 1/2012.

13. Bùi Ngọc Hồ (chủ biên), Hỏi đáp về TTSP, NXB Giáo dục, Hà Nội 1994.

14. Trần Bá Hoành, Xu hướng phát triển việc đào tạo giáo viên, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 108.

15. Bùi Văn Huệ, Nhìn lại công tác dạy nghề ở trường ĐHSP qua 45 năm đào tạo, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10/1996.

2Việc quản lý hoạt động TTSP còn nhiều bất cập, hạn chế. 3Yêu cầu chuyên đổi sang đào 4Nhu cầu của sv đối với việc

T Mục tiêu Rất đồng ý Đồng ý Không

1

Nâng cao hiệu quả QL chất lượng đào tạo nói chung, chất lượng đào tạo NVSP thông qua

2

Xây dựng mô hình QL hoạt động TTSP mới, phù hợp với điều kiện đào tạo theo HTTC

3Tăng cường sự gắn kết giữa trường ĐH vói trường PT trong

T Nội dung Rất đồng ý Đồng ý Không

1Đối mới nhận thức về QL hoạtđộng TTSP trong đào tạo theo HTTC tại Trường ĐH Sài Gòn

2

Đổi mới phương pháp, quy trình QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC tại Trường

3Đổi mới về đánh giá hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC tại Trường ĐH Sài Gòn

19. Nguyễn Kim Oanh, Nghiên cứu về quan điểm và thục trạng đào tạo nghiệp vụ tại Truờng ĐHSP TP. Hồ Chí Minh (Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ), 2007.

20. Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nang, 2000

21. Phạm Trung Thanh, Rèn luyện nghiệp vụ SP thuờng xuyên, NXB ĐHSP, Hà Nội 1998.

22. Truông Đại học Vinh, Kỷ yếu hội thảo Nâng cao chất lirợng rèn luyện nghiệp vụ SP cho sv, 2010.

23. Trường ĐHSP Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo Nâng cao chất lirựng nghiệp vụ SP cho sv các trirờng ĐHSP, 2010.

24. Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo khoa học Công tác

PHỤ LỤC NGHIÊN cứu

Phu luc 1:

Phiếu điều tra: Nhận thức về sự cần thiết phải đoi mới OL hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC tại Trưòng ĐH Sài Gòn

Phu luc 2:

Phiếu điều tra: Nhận thức về mục tiêu đôi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC tại Trường ĐH Sài Gòn

Phu luc 3:

Phiếu điều tra: Nhận thức về nội dung đòi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC tại Truông ĐH Sài Gòn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung bình chung

TT Các giải pháp

Rất Cầý, Ẩ KhôngIt can 7Không

1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên về sự cần thiết phải đổi mói QL hoạt động TTSP trong đào tạo GV THPT theo

2

Đổi mới việc xây dựng kế hoạch hoạt động TTSP trong đào tạo GV THPT theo HTTC tại Trường

3

Đối mói tố chức, chỉ đạo hoạt động TTSP trong đào tạo GV THPT theo HTTC tạiTrường ĐH

4

Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động TTSP trong đào tạo GV THPT theo HTTC tại

5

Đảm bảo các điều kiện cho đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo GV THPT theo HTTC tại

T

T Nhóm giải pháp Rấ

t

Kh

ả ít khả Khôngkhả Không

Phu luc 4: Phiếu điều tra: Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất

Phu luc 5:

mới QL hoạt động TTSP trong

2

Đổi mới việc xây dựng kế hoạch hoạt động TTSP trong đảo tạo GV

3Đối mới tổ chức, chỉ đạo hoạt động TTSP trong đào tạo GV THPT

4

Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động TTSP trong đào tạo

5

Đảm bảo các điều kiện cho đối mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo S ự c luẩn bị ỈCI Đầy đủ \ KN Chưa ĐĐ Mứ c đ( 3 ss cho hoat sẵn sàng động TTSP Chưa ss

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý hoạt động thực tập SU'' phạm trong đào tạo giáo viên trung học phô thông theo hệ thong tín chỉ tại Trường Đại học Sài Gòn (Trang 80)