Chức năng và nhiệm vụ của Trường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý hoạt động thực tập SU'' phạm trong đào tạo giáo viên trung học phô thông theo hệ thong tín chỉ tại Trường Đại học Sài Gòn (Trang 39)

7. Đóng góp của luận văn

2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của Trường

Chức năng và nhiệm vụ của Trường được quy định trong Đe án thành lập Trường đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 11 năm 2006.

2.1.2.1. Chức năng

Trường ĐH Sài Gòn có các chức năng sau đây:

- Đào tạo nguồn nhân lực có phấm chất chính trị, đạo đức tốt, có trình độ

cao, đáp ứng thiết thực nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh và cả nước.

- Nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ, phục vụ phát triển kinh

tế - xã hội của Tp.HCM và các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

- Bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán bộ, công chức, GV và

nhân dân theo yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ và nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn theo yêu cầu.

- Hợp tác với các trường ĐH trong và ngoài nước trong hoạt động đào

- Tổ chức các hình thức bồi dưỡng theo yêu cầu nâng cao trình độ, chuẩn hóa cán bộ cho đội ngũ cán bộ, công chức, giáo viên; cập nhật kiến thức mới cho cán bộ các cấp, ngành và nhân dân Tp.HCM.

- Thực hiện liên kết, họp tác với các trường ĐH, cơ sở nghiên cứu

trong, ngoài nước và các tổ chức quốc tế, nhằm đây mạnh và nâng cao chất lượng công tác đào tạo, nghiên cứu của nhà trường.

- Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong những người học và trong đội ngũ cán bộ, giảng viên của trường.

- Quản lí giảng viên, cán bộ, nhân viên; xây dựng đội ngũ giảng viên của trường đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, tuổi, giới.

- Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và người học tham gia

các

hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu xã hội.

- Quản lí, sử dụng đất đai, trường, sở, trang thiết bị và tài chính theo quy địng của pháp luật.

- Tiếp tục mở các ngành nghề đào tạo trong đề án đã được phê duyệt nhưng chưa thực hiện.

- Tập trung xây dựng một số ngành trọng điểm, phấn đấu đến năm

2020

các ngành nghề này sẽ trở thành các ngành nghiên cứu của Nhà trường.

- Tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ, đảm bảo đạt chuẩn đối với

các

bậc đào tạo, xem yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất. Phấn đấu đảm bảo thu nhập cho cán bộ, giảng viên của trường đủ đế họ an tâm công tác.

- Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng được yêu cầu

thay đổi của các chương trình đào tạo.

- Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ các cơ hội tốt nhất để có thể tiếp cận với các chương trình chất lượng cao, góp phần nâng chuẩn đầu

- Đào tạo Tại chức và — Các lớp sv 4 Giáo dục Mầm - Khoa học - Công

nghệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quản lý Giáo dục

- Luật

Dịch vụ Du lịch; Trung tâm Nghiên cứu phát triển giáo dục; Trung tâm Mỹ thuật ứng dụng; Trung tâm Đào tạo nghiệp vụ và ứng dụng Kinh tế-Kỹ thuật.

2.1.4.2. Các khoa đào tạo, bộ môn, đơn vị trực thuộc

Trường ĐH Sài Gòn có 19 khoa đào tạo, 3 bộ môn trực thuộc trường và 1 trường trung học. Đó là: Khoa SP Khoa học Tự nhiên; Khoa Toán - Ưng dụng; Khoa SP Khoa học Xã hội; Khoa SP Kỹ thuật; Khoa Giáo dục tiểu học; Khoa Giáo dục Mầm non; Khoa Ngoại ngữ; Khoa Nghệ thuật; Khoa Mỹ thuật; Khoa Giáo dục chính trị; Khoa Quản lý giáo dục; Khoa Công nghệ thông tin; Khoa Thư viện thông tin; Khoa Khoa học Môi trường; Khoa Quản trị Kinh doanh; Khoa Tài chính - Kế toán; Khoa Văn hóa - Du lịch; Khoa Luật; Khoa Điện tử - Viễn thông; Bộ môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh; Bộ môn Giáo dục thể chất; Bộ môn Tâm lý-Giáo dục; Trường Trung học thực

1

0Hệ Đại học VLVH, Đại học liênthông chính quy và liên thông 8088 12235 16146

1Hệ Cao đẳng liên thông chính quy 326 569 782

T

T ^''''''\Loại phòng 40-80chỗ200 chỗ100- 400 Tổng

TT Ngành Số lượng Chức năng

5 SP Kỹ thuật 7 1 phòng thí nghiêm

2.1.5. Các ngành đào tạo

Trường ĐH Sài Gòn hiện đang đào tạo 38 ngành, đó là các ngành: SP Toán học; SP Vật lý; SP Hóa học; SP Sinh học; SP Ngữ văn; SP Sử; SP Địa lý; SP Giáo dục Chính trị; SP Âm nhạc; SP Mỹ thuật; SP Giáo dục Tiểu học; SP Giáo dục Mầm non; SP Kỹ thuật công nghiệp; SP Kỹ thuật nông nghiệp; SP Kinh tế gia đình; SP Tiếng Anh; Quản lý giáo dục; Toán ứng dụng; Công nghệ thông tin; Tiếng Anh Thương mại-Du lịch; Thư viện - Thông tin; Lưu trữ học; Việt Nam học; Quản trị kinh doanh; Quản trị văn phòng; Thư ký văn phòng; Tài chính - Ngân hàng; Kế toán; Luật; Kỹ thuật Điện-Điện tử; Kỹ thuật Điện tử-Truyền thông; Công Kỹ thuật Điện-Điện tử; Công nghệ Kỹ thuật Điện tử-Truyền thông; Khoa học Môi trường; Công nghệ Kỹ thuật Môi trường; Thanh nhạc. 60000 50000 40000 2012­2013 30000 20000 2011­2012 2010­2011 2009­2010 10000

Thí sinh dự thi tuyển sinh đại học

■ 2800 0

■430 0

Năm 2009 - 2010 : 28.000 thí sinh Năm 2010 - 2011 :43.000 thí sinh

Năm 2011 - 2012 : 51.000 thí sinh Năm 2012 - 2013 : 49.000 thí sinh

Và đồng thời số lượng sv của trường cũng tăng nhanh, với số lượng

Thống số lượng sv qua 3 năm học của trường ĐH Sài Gòn

Hàng năm, quy mô đào tạo của Nhà trường, dự kiến tăng 10%. Các ngành học đã mở theo đúng Đe án thành lập trường được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đảm bảo các ngành nghề đào tạo đáp ứng được nhu cầu sử

dụng nguồn nhân lực hiện nay của Thành phố và cả nước. Chương trình đào tạo đã được xây dựng hoàn chỉnh, việc thực hiện kế hoạch giảng dạy ngày càng đi vào nề nếp. Chuẩn đầu ra đối với từng ngành đào tạo đã được công khai đến từng người học. Đào tạo luôn gắn liền với nhu cầu sử dụng của xã hội, của doanh nghiệp.

2.1. 7. Cơ sở vật chất

2.1.7.1. Các cơ sở hiện có

* Cơ sở chính: số 273 An Dương Vương, Quận 5, Tp. HCM.

* Cơ sở 1: Số 105 Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3, Tp. HCM.

* Cơ sở 2: Số 4 Tôn Đức Thắng, Quận 1, Tp. HCM.

Số lượng phòng học hiện có của Trường

tập Bảng 2.3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng cộng 45 T T cs Mã phòng T ê n S L Diệ n tích Tên phòng Diện tích TB (m2/ng) 6 22. B002 B 2 43.1Văn phòng Ban HTCS 21.55

7 cC.A001 A 4 87.9Phòng Khảo thí và Đảm bảo 21.98

1

6 cC.HB005 HB 26 72.5Phòng Thiết bị - Phương tiện 2.79

1

9 cC.HB103 IIB 5 23.7Trung tâm Quản lý 4.74

việc

3 cC.HB309 II 5 28Ban Hạ tầng co sở và Xây 9.33

T

T Lý do Rất đồng ý Đồng ý Không

1Đào tạo NVSP cho sv qua 57.15% 42.85% 0

2Việc quản lý hoạt động TTSP còn nhiều bất cập, hạn chế. 60.32% (76) 39.68% (50) 0 (0)

3Yêu cầu chuyển đổi sang đào 63.49% 36.51% 0

4Nhu cầu của sv đối với việc 32.53% 58.74% 8.73%

Như vậy, về diện tích đất và số lượng phòng học, phòng thí nghiệm, thực hành với quy mô đào tạo như hiện nay tạm chấp nhận được. Tuy nhiên trong những năm tới, khi quy mô đào tạo tăng lên thi số lượng phòng học sẽ trở

thành vấn đề nan giải của Trường ĐH Sài Gòn, nếu như cơ sở mới chưa xây dựng xong.

Bảng thống kê số lượng và trình độ của đội ngũ giảng viên

Qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, hiện nay trường ĐH Sài Gòn là một trong những trường công lập lớn trong danh mục hệ thống các trường ĐH

2.2. Thực trạng nhận thức về quản lý hoạt động thực tập sư phạm theo hệ thống túi chỉ ở trường Đại học Sài Gòn

Để tìm hiểu thực trạng nhận thức về quản lý hoạt động TTSP ở Trường ĐH Sài Gòn, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi kết hợp với phỏng vấn theo chủ đề cán bộ QL, giảng viên các khoa SP của Nhà trường, cán bộ QL và GV ở một số trường THPT. Tổng cộng 126 người.

1 lượng đào tạo nói chung, chấtlượng đào tạo NVSP thông qua (70) (56)

2Xây dựng mô hình QL hoạt động TTSP mới, phù hợp với điều

52.38

% 47.62% 0%(0)

3Tăng cường sự gắn kết giữa trường ĐH với trường PT trong

51.58

% 45.24% (4)3.18%

T

T Nội dung Rất Đồng ý Không

1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đổi mới nhận thức về QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC ở Trường ĐH Sài Gòn 56.35% (71) 43.65 % (55) 0% (0)

2Đối mới phương pháp, quy trình QL hoạt động TTSP trong đào tạo

61.91% (78) 38.09 % (48) 0% (0)

3Đổi mới về đánh giá hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC ở

55.56% (70) 44.44 % (56) 0% (0)

4Đối mới điều kiện đảm bảo QL hoạt động TTSP trong đào tạo

40.48% (51) 59.52 % 0%(0) T T Các yếu tố Rất Đồng ý Không 1

3Đổi mói công tác chuẩn bị địa bàn TT, giáo viên hướng dẫn TT và sự

43.65 % (55) 53.17 % (67) 3.18% (4) Kết quả ở bảng 2.6 cho thấy:

- Đa số người được hỏi đều đồng ý với các lý do của sự cần thiết phải

đổi mới QL hoạt động TTSP (Rắt đồng ý: 53,38%; đồng ỷ: 44.44%). Trong

đó, lý do Yêu cầu chuyển đoi sang đào tạo theo HTTC có số ý kiến Rất đồng

cao nhất (63.49%).

- Chỉ có 2.18% số ý kiến Không đồng ỷ với các lý do cần thiết phải đổi

mới QL hoạt động TTSP. số ý kiến không đồng ý này đều tập trung ở lý do

2.2.2. Nhận thức về mục tiêu, nội dung đôi mới quản lý hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC ở Trường ĐH Sài Gòn

2.2.2.1. Nhận thức về mục tiêu đôi mới quản ỉỷ hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC ở Tnrờng ĐH Sài

Kết quả ở bảng 2.7 cho thấy:

- Hầu hết người được hỏi đều nhận thức rõ mục tiêu đổi mới QLCL giáo dục (Rắt đồng ỷ: 53,17%; đồng ỷ. 45.77%). Trong đó, mục tiêu Nâng cao hiệu quả ỌL chất lượng đào tạo nói chung, chất lượng đào tạo NĩSP thông qua TTSP cho SVnói riêng có số ý kiến Rắt đồng ỷ cao nhất (55.55%);

tiếp đến là mục tiêu Xây dựng mô hình ỌL hoạt động TTSP mới, phù hợp với

điều kiện đào tạo theo HTTC và cuối cùng là mục tiêu Tăng cường sự gắn kết giữa trường ĐH với trường PT trong đào tạo Nì SP cho sv

- Chỉ có 1.06% số ý kiến Không đồng ỷ với các mục tiêu đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC. số ý kiến không đồng ý này đều

tập trung ở mục tiêu Tăng cường sự gan kết giữa trường ĐH với tnrờng PT

trong đào tạo NỈSP cho sv.

Đây là điều mà đề tài cần phải quan tâm khi đề xuất các giải pháp đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC ở Trường ĐH Sài Gòn.

2.2.2.2. Nhận thức về nội dung đôi mới quản ỉỷ quản ỉỷ hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC ở Trường ĐH Sài Gòn

Bảng 2.8: trong đào tạo theo HTTC ở Trường ĐH Sài Gòn

Kết quả ở bảng 2.8 cho thấy:

- Tất cả số người được hỏi đều Rất đồng ỷ hoặc Đồng ỷ với các nội dung đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC. Không có ý kiến nào

Không đòng ý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong số các nội dung đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo

HTTC, nội dung Đoi mới phưong pháp, quy trình OL hoạt động TTSP trong

đào tạo theo HTTC có số người Rắt đồng ỷ cao nhất (61.91%); Tiếp đến là

nội dung Đôi mới nhận thức về OL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC

(56.35%); Đôi mới về đánh giá hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC

(55.56%). Nội dung Đôi mới điều kiện đảm bảo OL hoạt động TTSP trong

đào tạo theo HTTC có số người Rất đồng ỷ thấp nhất (40.48%).

Bảns 2.9:

Kết quả nhận thức về các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC ở Trường ĐH Sài Gòn

Kết quả ở bảng 2.9 cho thấy:

- Đa số người được hỏi đều nhận thức rõ với các yếu tố ảnh hưởng đến

đổi mới quản lý hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC. Trong đó, yếu tố

Đôi mới công tác rèn luyện NVSP cho sv có số người Rất đồng ỷ chiếm tỉ lệ cao nhất (58.73%).

- Ở yếu tố Đôi mới công tác chuân bị địa bàn TT, giáo viên hướng dẫn TT

và sự phổi hợp với các cơ sở TT vẫn còn 3.18% số người được hỏi không đồng ý.

Tóm lại, đa số cán bộ QL, giảng viên trường ĐH Sài Gòn, GV các trường PT đều có nhận thức đúng đắn, đầy đủ các vấn đề về đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC, từ sự cần thiết phải đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC; mục tiêu, nội dung đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC đến các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo theo HTTC. Tuy nhiên, vẫn còn một tỉ lệ nhỏ cán bộ QL, giảng viên Nhà trường, GV các trường PT vẫn chưa nắm vững các vấn đề trên.

2.3. Thực trạng đối mới quản lý hoạt động thực tập sư phạm trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại trường Đại học Sài Gòn

cộng 118 SV) về các vấn đề như sự chuẩn bị kiến thức, kỹ năng cho hoạt động TTSP, mức độ sẵn sàng cho hoat động TTSP.

Tổng 32 10.31 20.62 311.46 287.62 Kết quả ở bảng 2.10 cho thấy:

- Đa số sv đã chuẩn bị đầy đủ về kiến thức, kỹ năng cho hoạt động

TTSP (29.66% ở mức độ Rất đầy đủ, 50.85% ở mức độ Đầy đủ). vẫn còn

19.49% số sv được hỏi cho rằng chưa chuẩn bị đầy đủ về kiến thức, kỹ năng cho hoạt động TTSP.

- Đa số sv đã có tâm thế sẵn sàng cho hoạt động TTSP (30.51% ở mức

độ Rất sẵn sàng, 51.69% ở mức độ sẵn sàng), vẫn còn 17.80% số sv được hỏi cho rằng chưa sẵn sàng cho hoạt động TTSP.

Như vậy, trước khi đi TTP, vẫn còn một số lượng nhất định sv chưa được chuẩn bị đầy đủ cả về kiến thức, kỹ năng và tâm thế cho hoạt động này.

2.3.1.2. Tình hình cán bộ hướng dẫn, chỉ đạo thực tập sư phạm

Trưởng, Phó các tổ Bộ môn Tâm lý-Giáo dục, Bộ môn Phương pháp giảng dạy của các nghành. Năm học 2012-2013, Ban chỉ đạo TTSP của trường ĐH Sài Gòn do Hiệu trưởng Nhà trường làm Trưởng Ban, với 28 cán bộ QL, giảng viên của trường. Trong đó có: 4 Phó Giáo sư, 5 Tiến sĩ, 4 nghiên cứu sinh, 9 Thạc sĩ, 6 Cử nhân đại học (có 2Ố người đã từng tham gia chỉ đạo TTSP, 2 người tham gia chỉ đạo lần đầu). Ngoài ra, tham gia vào công tác TTSP còn có 11 giảng viên của Bộ môn Tâm lý-Giáo dục, trong đó có 1 Tiến sĩ, 1 Nghiên cứu sinh, 9 Thạc sĩ.

- Giáo viên THPT tham gia quản lý và hướng dẫn có 132 người, trong đó có 112 người đã từng tham gia chỉ đạo, hướng dẫn TTSP, 20 người tham gia lần đầu.

Các cán bộ QL, giảng viên của trường ĐH Sài Gòn tham gia công tác TTSP có trình độ từ Thạc sĩ trở lên (6 chuyên viên trình độ cử nhân làm nhiệm vụ thư ký) còn các giáo viên THPT có trình độ từ cử nhân đại học trở lên và tất cả đều công tác nhiều năm trong môi trường sư phạm nên có những mặt mạnh về chuyên môn, kinh nghiệm. Đa số các GV đều nhiệt tình trong công tác hướng dẫn TTSP vì tinh thần trách nhiệm cao, phần khác do quyền lợi của họ cũng tương đối được đảm bảo. Tuy nhiên vẫn còn có những hạn chế nhất định, đó là một số GV ở trường THPT tuy đã dạy nhiều năm nhưng chưa tham gia hướng dẫn TTSP lần nào, bên cạnh đó còn một số người có tư

- Kết quả TTSP trong năm học 2012-2013 Bảng 2.11: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng tổng họp kết quả TTSP năm học 2012-2013

Kết quả ở bảng trên cho thấy:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý hoạt động thực tập SU'' phạm trong đào tạo giáo viên trung học phô thông theo hệ thong tín chỉ tại Trường Đại học Sài Gòn (Trang 39)