7. Đóng góp của luận văn
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu
Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp đề xuất phải hướng vào việc nâng cao hiệu quả QL hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo hệ HTTC ở Trường ĐH Sài Gòn.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tỉnh thực tiễn
Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp đề xuất phải xuất phát từ điều kiện QL đào tạo cúa Trường ĐH Sài Gòn cũng như khả năng đáp ứng của các trường THPT trong công tác hướng dẫn TTSP cho sv.
giáo
viên trung học phố thông theo hệ thống túi chỉ ở trường Đại học Sài Gòn
Trên cơ sở nghiên cím lý luận và thực tiễn, đồng thời xuất phát từ các nguyên tắc nêu trên, chúng tôi đề xuất một số giải pháp QL hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo hệ HTTC ở Trường ĐH Sài Gòn.
Các giải pháp này là:
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên về sự cần thiết phải đổi mới QL hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC ở Trường ĐH Sài Gòn.
-Đổi mới việc xây dựng kế hoạch hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC ở Trường ĐH Sài Gòn một cách khoa học.
- Đổi mới tổ chức, chỉ đạo hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên
THPT
theo HTTC ở Trường ĐH Sài Gòn.
- Đổi mới kiêm tra, đánh giá kết quả của hoạt động TTSP trong đào tạo
i) Giúp cán bộ OL và giảng viên hiếu rõ vai trò của hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC.
Trong các trường/khoa ĐHSP, TTSP giữ một vai trò quan trọng. Thông qua TTSP, sv ứng dụng tổng hợp các kiến thức và KNSP đã tích lũy được vào trong hoạt động dạy học - giáo dục ở trường THPT.
ì ì) Giúp cán bộ OL và giảng viên thấy rõ sự cần thiết phải QL hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC.
Quản lý hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC là một yêu cầu cấp thiết đối với các trường/khoa ĐHSP. Có QL hoạt động TTSP mới nâng cao được chất lượng đào tạo GV, mới đáp ứng được chương trình phát triển ngành SP và các trường SP từ năm 2011 đến năm 2020.
Ui) Làm thay đôi cách nhìn nhận, đảnh giả và OL hoạt động TTSP trong đào tạo Gỉr THPT theo HTTC.
Trước đây, do nhận thức chưa đầy đủ về vai trò của TTSP, nên cách nhìn nhận, đánh giá và QL hoạt động này cũng còn những hạn chế nhất định. Chính điều đó đã làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo NVSP cho sv, nhất là khi Trường ĐH Sài Gòn cũng như các trường ĐH khác đã chuyển sang đào tạo theo HTTC.
i) Tô chức thảo luận trong cản bộ OL và GV của nhà trường về sự cần thiết phải QL hoạt động TTSP trong đào tạo giảo viên THPT theo HTTC.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC còn hạn chế, đó là cán bộ QL và GV các trường/khoa ĐHSP còn chưa nhận thức đúng đắn vai trò của đội ngũ này trong các trường/khoa ĐHSP. Do đó, cần thiết phải tổ chức các buổi trao đổi, thảo luận trong cán bộ QL các trường/khoa ĐHSP để đi đến thống nhất những vấn đề sau đây:
+) Trưừng/khoa SP là trường dạy nghề - nghề GV. NVSP là cái làm nên tay nghề của người GV. Thiếu NVSP, người GV không thể hành nghề được. NVSP được bồi dưỡng ở sv bằng nhiều con đường, trong đó TTSP là con đường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
+) Chất lượng đào tạo GV phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng các hoạt động rèn luyện NVSP thường xuyên trong các trường/khoa SP và hoạt động TTSP ở trường PT. Muốn nâng cao chất lượng đào tạo GV, phải nâng cao các hoạt động rèn luyện NVSP thường xuyên và TTSP cho sv.
+) Đào tạo theo HTTC đòi hỏi phải thay đổi cách thức tổ chức và QL quá trình đào tạo, trong đó có và hoạt động TTSP.
động này được nâng cao, đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo NVSP cho sv. Còn ở khoa/ngành nào không quan tâm đến hoạt động TTSP thì ở đấy chất lượng của hoạt động này sẽ rất hạn chế.
Cán bộ QL và giảng viên của Nhà trường phải thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc tổ chức, QL hoạt động TTSP.
iii) Khắc phục những nhận thức chưa đủng đan, chưa đầy đủ về tô chức, QL hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC
Trong Nhà trường vẫn còn tồn tại những nhận thức chưa đúng đắn, đầy đủ về tổ chức, QL hoạt động TTSP trong đào tạo giáo viên THPT theo HTTC (tổ chức, QL hoạt động TTSP theo HTTC cũng như theo niên chế - học phần; Hướng dẫn TTSP là trách nhiệm của GV các trường THPT...). Từ những nhận thức chưa đúng đắn, đầy đủ này mà việc tổ chức, QL hoạt động TTSP theo HTTC còn có những hạn chế nhất định.
3.2.2. Đoi mới việc xảy dựng kế hoạch hoạt động thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên trung học pho thông theo hệ thong tín chỉ ở Trường Đại học Sài Gòn một cách khoa học
Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong điều kiện đào tạo theo HTTC. Nếu như trước đây, TTSP được tổ chức tập trung thì việc sắp xếp kế hoạch học tập - giảng dạy của sv và trường THPT không có gì khó khăn cả. Còn hiện nay, khi Nhà trường đã chuyển sang đào tạo theo HTTC, mỗi sv có một thời khóa biếu riêng thì kế hoạch hoạt động TTSP phải được xây dựng rất khoa học, chính xác, cụ thể.
ii) Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác QL đào tạo nói chung, QL hoạt động TTSP nói riêng
Công tác QL đào tạo nói chung, QL hoạt động TTSP nói riêng sẽ rất thuận lợi khi dựa trên các bản kế hoạch đã được xây dựng một cách khoa học. Dựa vào kế hoạch, các khoa SP, Phòng Đào tạo của Nhà trường có thể theo dõi, kiểm soát được hoạt động TTSP của sv ở từng trường THPT.
Ui) Hạn chế sự tùy tiện trong quả trình tô chức hoạt động ĨTSP của sv
Trong quá trình tổ chức hoạt động TTSP của sv theo hình thức gửi thẳng và không tập trung sẽ rất dễ nảy sinh sự tùy tiện về thời gian, yêu cầu. Vì vậy phải lập kế hoạch TTSP thật cụ thể, khoa học và chính xác. Đồng thời, có những biện pháp phối hựp chặt chẽ với trường TT để quản lý sv.
3.2.2.3. Cách thức thực hiện giải pháp
ỉ) Xác lập các cơ sở xây dựng kế hoạch hoạt động TTSP ở Trường ĐH Sài Gòn
+) Kế hoạch đào tạo của các khóa học;
+) Số lượng sv các ngành đi TTSP;
+) Số lượng các trường THPT được chọn làm địa điểm TTSP của SV;
+) Các điều kiện khác...
ii) Tô chức xây dụng kế hoạch hoạt động TTSP ở Tnrờng ĐH Sài Gòn theo một quy trình nhất định
Quy trình xây dựng kế hoạch hoạt động TTSP ở Trường ĐH Sài Gòn gồm các bước sau đây:
+) Bước 1: Khảo sát tình hình sv đi TTSP.
Việc khảo sát tình hình sv đi TTSP cần tiến hành trên các phương diện: số lượng, mức độ được chuẩn bị về kiến thức, kỹ năng...
+) Bước 2: Phân tích thực trạng sv đi TTSP.
Phân tích thực trạng sv đi TTSP đế thấy rõ những mặt mạnh, mặt hạn chế của đội ngũ này.
3.2.3. Đôi mới tô chức, chỉ đạo hoạt động thực tập sư phạm trong đào tạo giáo
viên trung học phô thông theo hệ thong tín chỉ ở Trường Đại học Sài Gòn
3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp
Nhằm đảm bảo cho hoạt động TTSP được tổ chức một cách bài bản, đáp ứng mục đích, yêu cầu rèn luyện KNSP và bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp cho sv.
3.2.3.2. Y nghĩa của giải pháp
i)Giúp cho việc thực hiện các hoạt động trong nội dung TTSP của sv thuận lợi.
Khi hoạt động TTSP được tổ chức, chỉ đạo một cách chặt chẽ thì việc triển khai, thực hiện hoạt động này sẽ thuận lợi hơn nhiều. Mọi khó khăn, lúng túng của sv sẽ được khắc phục kịp thời, dưới sự giúp dữ của Ban chỉ đạo TTSP và giáo viên hướng dẫn ở các trường THPT.
ii) Đảm bảo cho hoạt động TTSP thực hiện tốt mục đích, yêu cầu đề ra.
phần lớn phụ thuộc vào công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động TTSP từ phía các cơ sở đào tạo GV.
3.2.3.3. Cách thức thực hiện giải pháp
i) Tô chức lớp học phần TTSP
Trước đây, trong đào tạo theo niên chế, việc tổ chức TTSP cho sv theo đoàn. Tùy theo đặc thù chuyên môn, mỗi đoàn TTSP có thể có một hoặc nhiều ngành đào tạo. Để chất lượng các đoàn đi TTSP được đồng đều và đạt hiệu quả, sv được phân bố ngẫu nhiên đến các trường TT theo phần mềm máy tính, mỗi đoàn có tối thiểu 20 sv, tối đa 50 sv. sv trong các đoàn được phân bổ theo nhóm để TT giảng dạy và TT giáo dục. Cách thức tổ chức TTSP như trên đã đem lại kết quả khá tốt.
Khi các trường ĐH chuyển sang đào tạo theo HTTC, việc tổ chức TTSP cho sv theo đoàn không còn phù hợp nữa. Trong chương trình đào tạo theo HTTC, TTSP là một học phần, có khối lượng kiến thức 6 TC. về nguyên tắc, sv có quyền lựa chọn để tích lũy học phần này giống như các học phần khác, xuất phát từ khả năng và điều kiện học tập của bản thân. Vì thế, các trường ĐH đào tạo GV cần đổi mới cách thức tổ chức TTSP.
Như vậy, lớp học phần TTSP được bố trí phù họp với kế hoạch năm học của trường PT và đảm bảo đủ thời gian để sv hoàn thành học phần. Từ đó, sv có thể lựa chọn các lớp học phần để tích lũy. Các lớp học phần này gắn với một trường PT trong mạng lưới TT của trường ĐH. Còn về phương thức
TTSP thì nên gửi thăng như đối với các ngành đào tạo khác và như nhiều
trường ĐH đào tạo GV đã từng làm.
Sinh viên chỉ được đăng ký' học Học phần TTSP sau khi đã thỏa mãn
các
điều kiện sau đây:
-Đã học xong các học phần nghiệp vụ SP như Tâm lý học, Giáo dục
học, Phương pháp giảng dạy bộ môn.
- Đã học được ít nhất 5 học kỳ của khóa đào tạo.
- Đã được chuẩn bị đầy đủ về mặt kiến thức, kỹ năng và tâm thế cho
hoạt động TTSP ở trường THPT.
ii) Phân định rõ trách nhiệm trong thực hiện, chỉ đạo, hưởng dẫn hoạt động TTSP
- Trách nhiêm của Trường ĐH Sài Gòn
+) Chuẩn bị kinh phí và các điều kiện khác để phục vụ TTSP;
+) Tổ chức hướng dẫn cho sv trước khi đi TTSP;
+) Hoàn chỉnh hồ sơ về kết quả TTSP, tổng kết rút kinh nghiệm về công tác tổ chức TTSP của Trường ĐH Sài Gòn.
- Trách nhiêm của sv khi đi TTSP
Khi đi TTSP, sv có các trách nhiệm sau đây:
+) Thực hiện đầy đủ mục đích, yêu cầu, nội dung TTSP; tham gia các buổi tập giảng và các giờ lên lớp TT của bạn, các buổi sinh hoạt rút kinh nghiệm, các hoạt động khác của nhóm TT, của trường TT;
+) Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế, nề nếp giảng dạy, học tập và sinh hoạt của trường TT; không được làm điều gì trái với quy định của trường TT;
+) Tôn trọng, khiêm tốn học hỏi cán bộ và GV trường TT; thương yêu, giúp đỡ học sinh.
- Trách nhiêm của tnrờng TT
* Chỉ đạo và điều hành công tác TT của sv trong tổ mình theo đúng quy chế và kế hoạch;
* Phân công GV hướng dẫn sv thực tập giảng dạy;
* Tạo điều kiện để sv tham dự các buổi sinh hoạt chuyên môn, tìm
hiểu tình hình dạy học bộ môn ở trường TT;
* Trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với SV; bồi dưỡng cho sv phưcmg pháp giảng dạy để đáp ứng tình hình cụ thể của trường TT;
* Dự giờ lên lớp TT của sv và tổ chức cho GV hướng dẫn đánh giá
các tiết TT giảng dạy của sv...
+) Trách nhiệm của GV hướng dẫn TT giảng dạy
GV hướng dẫn TT giảng dạy của trường TT có các trách nhiệm sau đây:
* Thường xuyên góp ý kiến, giúp dữ sv nắm tình hình thực hiện
chương trình, kinh nghiệm soạn giáo án, kinh nghiệm thực hiện giờ lên lớp, kinh nghiêm tổ chức các hoạt động sinh hoạt có liên quan nhằm nâng cao chất
* Hướng dẫn, góp ý, ký duyệt, đánh giá kế hoạch tuần/tháng về công tác chủ nhiệm lóp, các giờ lên lớp TT chủ nhiệm; Nhận xét, đánh giá kết quả TT giáo dục của sv...
Ui) Ouy định rõ nội dung TTSP đê sv chủ động thực hiện
Nội dung TTSP bao gồm: Nội dung TT giảng dạy và nội dung TT giáo
dục.
- Nôi dung thưc tảp giảng day
Nội dung TT giảng dạy bao gồm các hoạt động sau đây:
+) Tìm hiểu nội dung và kế hoạch dạy học bộ môn ở trường phổ thông; +) Lập kế hoạch TT giảng dạy trong cả đựt TT (thông qua GV hướng
dẫn);
+) Dự các buổi sinh hoạt chuyên môn với tổ hoặc nhóm chuyên môn ở trường PT, dự giờ dạy của GV hướng dẫn và GV bộ môn ở trường PT đế học hỏi kinh nghiêm giảng dạy;
+) Nắm tình hình lớp TT giáo dục, lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp trong cả đợt TTSP; Dự giờ thăm lớp;
+) Sinh hoạt lớp chủ nhiệm;
+) Hướng dẫn lao động hoặc hoạt động xã hội, ngoại khoá; GD học sinh cá biệt, bồi dưỡng nhân tố điên hình của lóp.
3.2.4. Đôi mới kiếm tra, đánh giá kết quả của hoạt động thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên trung học phô thông theo hệ thong tín chỉ tại Trường Đại học Sài Gòn
3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp
Nhằm đảm bảo cho việc kiểm tra, đánh giá phản ánh một cách khách quan kết quả hoạt động TTSP của sv, đồng thời phù hợp với phương thức đào tạo theo HTTC.
3.2.4.2. Y nghĩa của giải pháp
i) Xây dimg được các tiêu chí đánh giá khách quan kết quả hoạt động TTSP của sv
đánh giá đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Không có phương pháp và hình thức đánh giá nào được xem là vạn năng. Đối với đánh giá kết quả hoạt động TTSP của sv, phương pháp chủ yếu thường được sử dụng là quan sát. Thông qua quan sát, GV hướng dẫn TT giảng dạy và GV hướng dẫn TT giáo dục có thể đánh giá mức độ thành thạo của sv trong việc thực hiện các KNSP.
Ui) Tạo ra sự thong nhất trong đánh giả kết quả hoạt động TTSP của sv
ở các trường ĨT
Trước đây, việc đánh giá kết quả hoạt động TTSP của sv thường được dựa trên các tiêu chí mang tính định tính, dẫn đến sự đánh giá của GV ở các trường TT có sự chênh lệch nhau rất lớn. Khi việc đánh giá dựa trên các tiêu chí đã được lượng hóa sẽ tạo ra “mặt bằng chung ”, khắc phục tình trạng nơi thì đánh giá “thoáng ”, nơi thì đánh giá “chặt ” như sv thường so sánh, phản ánh.
3.2.4.3. Cách thức thực hiện giải pháp
ỉ) Hướng dẫn đánh giá kết quả TT của sv một cách rõ ràng cụ thế theo thang diêm của HTTC
- Đối với TT giảng day
Mỗi sv được đánh giá từ 6 - 8 tiết, trong đó phải có ít nhất một tiết dạy được Tổ trưởng hoặc Nhóm trưởng chuyên môn cùng với GV hướng dẫn và
Giáo án TT giảng dạy bắt buộc phải được GV hướng dẫn góp ý bổ sung và ký duyệt trước khi lên lớp ít nhất hai ngày. Giáo án chuẩn bị chưa đạt yêu cầu, phải chuẩn bị lại mới được lên lớp. Sau mỗi tiết dạy của sv TT đều phải tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả giờ dạy theo mẫu quy định. Kết quả của từng tiết TT giảng dạy được đánh giá theo tiêu chuẩn và thang điếm do Nhà trường đào tạo GV quy định và theo mẫu được ghi trong “Tài liệu Hướng dẫn TTSP”
- Đối với TT giáo duc
Mỗi sv được đánh giá 6 tiết (4 tiết về công tác chủ nhiệm lớp, 2 buổi lao động hoặc hoạt động xã hội, ngoại khoá). Giáo án TT giáo dục bắt buộc phải