• Nhiệm vụ chính của nhà quản lý tài chính là các quyết định đầu tư và tạo nguồn tài chính – Quyết định đầu tư hoặc quyết định dự toán ngân sách vốn là quyết định đầu tư vào tài sản hữu
Trang 1Chương 4:
Tài chính doanh nghiệp
Giảng viên: ThS Nguyen Thi Hong Nguyen
Nguồn:
- Brealey, R., et al (2009), Fundamentals of corporate finance, 6th Ed, McGraw-Hill
Irwin
- Bodie, Z., & Merton, R (2000), Finance, Prentice Hall Inc.
- Gitman, L., et al (2008), Principles of Managerial Finance, 5th Ed, Pearson Education
Australia
Nội dung
1 Giới thiệu về tài chính doanh
nghiệp
2 Báo cáo tài chính
3 Phân tích báo cáo tài chính và lập
kế hoạch tài chính
Trang 21 Giới thiệu về tài chính doanh
Trang 3Các khái niệm liên quan đến tài chính
doanh nghiệp
định đầu tư và tạo nguồn tài chính của doanh
nghiệp
• Nhiệm vụ chính của nhà quản lý tài chính là các
quyết định đầu tư và tạo nguồn tài chính
– Quyết định đầu tư (hoặc quyết định dự toán ngân
sách vốn) là quyết định đầu tư vào tài sản hữu hình
hoặc vô hình.
– Quyết định tạo nguồn tài chính (quyết định tài trợ)
giải quyết cách thức tìm và số lượng vốn cần cho việc
đầu tư của doanh nghiệp.
2 • Quyết định chọn
dự án đầu tư
3
• Thực hiện
dự án
4
Trang 4Quyết định tìm nguồn tài chính
Tài trợ bằng vốn chủ sở hữu
Tài trợ bằng vốn vay
Cấu trúc vốn
(2) Tiền mặt đầu tư vào hoạt động của doanh nghiệp
(3) Tiền mặt tạo ra từ hoạt động của doanh nghiệp
(4a) Tiền mặt được tái đầu tư
(4b) Tiền mặt trả lại cho nhà đầu tư
Trang 5• Mọi sự vận động của các nguồn tài
chính của DN đều nhằm đạt tới mục
tiêu kinh doanh của DN là tối đa hóa lợi
nhuận
Vai trò của TCDN
• Đảm bảo huy động đầy đủ và kịp
thời vốn cho hoạt động của DN
• Góp phần tăng hiệu quả kinh doanh
của DN
• Giám sát kiểm tra chặt chẽ các hoạt
động
Trang 6– Huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu
– Đi thuê tài chính
11
Góp phần nâng cao hiệu quả kd
• đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp
• phân tích các chỉ tiêu tài chính để đưa ra
các quyết định, giải pháp quản trị doanh
nghiệp tối ưu
• đánh giá kết quả sử dụng vốn để góp
phần tìm ra các phương hướng đầu tư
thích hợp và có lợi
Trang 7Nguyên tắc tắc hoạt hoạt động động của của TCDN TCDN
• Nguyên tắc hạch toán kinh doanh
• Đảm bảo an toàn kinh doanh
• Giữ chữ tín trong kinh doanh
Nguyên tắc tắc hạch hạch toán toán kinh kinh
doanh
• Lấy thu bù chi
• cần phải tính toán đầy đủ chi phí để so
sánh giữa kết quả thu được với chi phí
thực sự mà doanh nghiệp đã bỏ ra
Trang 8Giữ chữ chữ tín tín trong trong kinh kinh doanh doanh
• Đảm bảo vốn kịp thời, đầy đủ
• Thanh toán đúng hạn
• Gia hạn nợ khi khách hàng gặp khó
khăn hoặc tạo điều kiện cấp tín dụng
thương mại
Trang 9Các loại hình tổ chức doanh nghiệp
• Doanh nghiệp tư nhân
• Hợp danh
• Công ty
• Các loại khác
17
Doanh nghiệp tư nhân
• Là doanh nghiệp được sở hữu bởi một cá
nhân hoặc một gia đình
• Tài sản và các nghĩa vụ nợ là tài sản và nghĩa
vụ nợ cá nhân của người sở hữu
• Nghĩa vụ nợ vô hạn
• Chi phí quản lý thấp
Trang 10Hợp danh
• Loại hình doanh nghiệp có từ 2 người sở hữu vốn trở
lên Một thỏa ước hợp danh thường quy định các
quyết định và lợi nhuận (cũng như khoản lỗ) sẽ được
chia sẻ giữa những người sở hữu.
– Người sở hữu chính ³ 1 (có nghĩa vụ nợ vô hạn)
– Người sở hữu giới hạn ³ 0 (không quản lý kinh doanh)
• Hầu hết các doanh nghiệp hợp danh được thiết lập bởi
một hợp đồng bằng văn bản, thường được gọi là Điều
lệ hợp danh
• Sự thay đổi quyền sở hữu sẽ dẫn đến việc xóa bỏ mối
quan hệ hợp danh cũ và phải thiết lập một hợp danh
mới.
19
Công Công ty ty cổ cổ phần phần
• Là một pháp nhân, tách rời khỏi những người sở hữu
nó
• Có thể sở hữu tài sản, vay mượn, bị khiếu kiện, đi
khiếu kiện, và đứng tên trên các hợp đồng pháp lý
• Không bị giải tán khi cổ phần được chuyển đổi từ chủ
sở hữu này sang chủ sở hữu khác
• Cổ đông bầu ra hội đồng quản trị, hội đồng quản trị sẽ
chỉ định ban điều hành
• Phải nộp thuế doanh nghiệp, dẫn đến việc đóng thuế
hai lần cho người sở hữu
• Có nghĩa vụ nợ có giới hạn
Trang 11Các loại loại hình hình doanh doanh nghiệp nghiệp khác khác
• Một số loại hình doanh nghiệp hỗn hợp, kết
hợp lợi thế về thuế của hợp danh với lợi thế
nghĩa vụ nợ có giới hạn của công ty cổ phần:
– Công ty hợp danh trách nhiệm hữu hạn(LLP) or
– Công ty trách nhiệm hữu hạn(LLC)
– Công ty cổ phần chuyên môn (PC)
21
Nhà
Nhà quản quản lý lý tài tài chính chính
• Thuật ngữ nhà quản lý tài chính đề cập đến bất cứ ai
có trách nhiệm đáng kể với các quyết định đầu tư và
tìm vốn của doanh nghiệp.
Giám đốc tài chính (CFO)
Chịu trách nhiệm:
Chính sách tài chính
Lập kế hoạch kinh doanh
Kế toán trưởng (Controller)
Chịu trách nhiệm:
Chuẩn bị báo cáo tài chính
Kế toán Thuế
Quản lý ngân quỹ (Treasurer)
Trang 12Mục tiêu tiêu của của công công ty ty cổ cổ phần phần
• Với những công ty nhỏ, cổ đông và người quản lý có
thể là một
• Với những công ty lớn, việc phân tách quyền sở hữu và
quản lý là một sự cần thiết
– Một công ty lớn có thể bao gồm nhiều chủ sở hữu (cổ
đông), tất cả cổ đông khó có thể cùng can thiệp vào việc
quản lý Việc quản lý cần được đại diện
– Các nhà quản lý chuyên nghiệp có những kỹ năng chuyên
môn hóa
– Hiệu quả nhờ quy mô (efficiencies of scale)
– Phân tán rủi ro cho danh mục của người sở hữu
– Tiết kiệm chi phí thu thập thông tin
Trang 13Mục tiêu của công ty cổ phần
• Quy luật quản lý: Tối đa hóa tài sản(giá trị thị
trường của khoản đầu tư của cổ đông) của cổ
đông hiện hữu
– Quy luật này phụ thuộc vào công nghệ sản xuất, lãi
suất thị trường, chi phí rủi ro thị trường, và giá chứng
khoán
– Các quy luật khác liên quan đến “tối đa hóa lợi nhuận”
là sai lầm với những vấn đề không giải quyết được,
nên được tránh vì một công ty cổ phần có thể tăng lợi
nhuận bằng cách sử dụng những biện pháp xung đột
với lợi ích của cổ đông.
25
Mục
Mục tiêu tiêu của của công công ty ty cổ cổ phần phần
lý, đóng vai trò là người đại diện cho cổ đông, có
thể phục vụ cho chính lợi ích của mình hơn là tối
đa hóa giá trị công ty
• Có thể triệt tiêu vấn đề đại diện bằng nhiều cách:
– Chuẩn mực pháp lý và quy chế
– Các kế hoạch bồi thường
– Kiểm soát bởi người cho vay, nhà phân tích thị trường
chứng khoán, và nhà đầu tư
– Mối đe dọa rằng các nhà quản lý kém sẽ bị sa thải
Trang 142
2 Báo Báo cáo cáo tài tài chính chính
• Một số khái niệm về báo cáo tài chính
• Bảng cân đối kế toán
• Báo cáo kết quả kinh doanh
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• Gian lận kế toán
27
Một
Một số số khái khái niệm niệm về về báo báo cáo cáo tài tài chính chính
• Lý do phải nghiên cứu báo cáo tài chính
• Chức năng của báo cáo tài chính
• Các báo cáo tài chính cơ bản
Trang 15Lý do phải nghiên cứu báo cáo tài
chính
quy định và thông lệ kế toán được công bố định
kỳ
không hiểu những vấn đề cơ bản của kế toán, sẽ
không thể hiểu được tài chính; vì
chức khác cần thiết cho người ra quyết định tài
chính được phản ánh trong các báo cáo tài chính
29
Chức năng báo cáo tài chính
• Cung cấp thông tin cho các bên liên quan của
doanh nghiệp về tình trạng hiện tại và tình
trạng tài chính trong quá khứ của công ty
• Cung cấp một phương tiện tiện dụng cho
người sở hữu và người cho vay đặt mục tiêu
hoạt động và áp dụng những sự kiểm soát lên
các nhà quản lý doanh nghiệp
• Cung cấp khuôn mẫu tiện lợi cho việc lập kế
hoạch tài chính
Trang 16Các báo báo cáo cáo tài tài chính chính cơ cơ bản bản
• Bảng cân đối kế toán
• Báo cáo kết quả kinh doanh
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
31
Bảng cân đối kế toán
tả trạng thái tài chính của tài sản (việc sử
dụng vốn) và nguồn vốn (nguồn hình thành
vốn) tại một thời điểm nhất định
• Sự khác biệt giữa tài sản và nợ phải trả là giá
trị ròng, hay còn gọi là vốn chủ sở hữu (với
một công ty đại chúng, vốn chủ sở hữu được
gọi là vốn cổ đông)
Trang 17Bảng cân đối kế toán
33
Tài sản ngắn hạn:
•Tiền và các khoản tương
đương tiền
•Đầu tư tài chính ngắn hạn
•Khoản phải thu
Tài sản ngắn hạn (Current Assets)
• T ài sản ngắn hạn là các tài sản thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp và được doanh nghiệp sử dụng,
luân chuyển và thu hồi trong một chu kỳ sản xuất
Trang 18Tiền và các khoản tương đương tiền
• nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý
• đảm bảo nhu cầu thanh toán, chi trả các
khoản nợ, lương, thuế
Tài sản sản đầu đầu tư tư tài tài chính chính ngắn
hạn
• Hoạt động sxkd luôn mang tính chất chu kì à có nhiều
lúc DN sẽ có các khoản tiền nhàn rỗi và đủ lớn để có thể
đầu tư vào một lĩnh vực khác bên ngoài
• Các tài sản đầu tư tài chính ngắn hạn cho phép DN thu
hồi vốn trong vòng một năm
• Ví dụ: mua chứng khoán, kinh doanh ngoại tệ, gửi tiền kì
hạn ngắn…
Trang 19Khoản
Khoản phải phải thu thu (accounts receivable (accounts receivable) )
• Phải thu khách hàng phản ánh
tổng số tiền mà các đối tượng
bên ngoài đang nợ ngắn hạn DN
• Phải thu khách hàng
• Trả trước cho người bán
• Các khoản phải thu khác: khoản
phải thu nội bộ, thu khác…
Hàng tồn kho (Inventories)
• Hàng tồn kho phản ánh tổng giá trị thuần của các loại hàng
tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
• Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đang chuẩn bị cho quá
trình sản xuất (raw materials),
• Bán thành phẩm (work in process)
• Thành phẩm đang chờ tiêu thụ (finished goods)
• Dự phòng giảm giá hàng tồn kho phản ánh số tiền dự phòng
giảm giá cho số hàng tồn kho tại thời điểm báo cáo, khoản
này sẽ được tính trước vào chi phí trong kì Giá trị của chỉ
tiêu hàng tồn kho được xác định sau khi trừ đi khoản dự
phòng này
Trang 20Tài sản ngắn hạn khác
viên vì mục đích công việc như đi
những tài sản mà doanh nghiệp đang
nắm giữ, sử dụng có thời gian luân
chuyển và thu hồi qua nhiều chu kì sản
xuất kinh doanh nhằm đạt được mục đích
kinh doanh nhất
Trang 21Tài sản cố định (Fixed assets)
• Có giá trị tài sản lớn
• Thời gian sử dụng dài (>1 năm)
• Được sử dụng trực tiếp hoặc gián
tiếp vào quá trình sxkd của DN và thu
được lợi ích kinh tế từ việc sử dụng
đó
Trường hợp ở Việt Nam
• Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai từ việc sử dụng tài
Trang 22khi lượng hóa được bằng tiền giá trị TS
• Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh
doanh, không thay đổi hình thái vật
chất
• Trong quá trình sử dụng năng lực sản
xuất và giá trị giảm dần do hao mòn
dần
• Tiền khấu hao
Trang 23Trích khấu hao TSCĐ (Depreciation)
mòn tài sản cố định để đưa vào giá trị
sản phẩm sản xuất ra thông qua hình
thức hạch toán chi phí khấu hao nhằm
bảo toàn vốn
trích một phần thu nhập từ việc bán sản
phẩm để đưa vào quỹ khấu hao à sử
dụng để tái tạo, mua mới TSCĐ để thay
thế TSCĐ cũ đã bị hao mòn, thải hồi
Các phương pháp trích khấu hao TSCĐ
• Khấu hao theo đường thẳng
• Khấu hao nhanh
- Theo số lượng, khối lượng sản
phẩm
- Theo số dư giảm dần
Thông tư 203/2009/TT-BTC về hướng dẫn chế độ quản lý, sử
dụng và trích khấu hao TSCĐ
Trang 24Phương pháp khấu hao đường thẳng
TSCĐ là đều nhau trong suốt thời gian
Phương pháp khấu hao đường thẳng
• Tổng khấu hao = Chi phí mua tài sản – Giá trị phế liệu
• Giá trị khấu hao từng năm = Nguyên giá TSCĐ/ Thời gian sử
dụng
• Tỷ lệ khấu hao = (Giá trị khấu hao hàng năm/ Tổng khấu hao) *
100%
• Khấu hao tích lũy sau k năm = k * Giá trị khấu hao hàng năm
• Giá trị còn lại của TSCĐ vào cuối năm k = Chi phí mua tài sản –
Khấu hao tích lũy
Trang 25Phương pháp khấu hao đường thẳng
mức khấu hao của TSCĐ được phân bổ
đều đặn trong các năm sử dụng TSCĐ
và không gây ra sự đột biến trong giá
thành sản phẩm hàng năm
thu hồi vốn kịp thời do không tính hết
được sự hao mòn vô hình của TSCĐ
Tính khấu hao cho toàn bộ TSCĐ
• Xác định tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân chung, thông
thường theo phương pháp bình quân gia quyền
• Mức khấu hao trong kỳ của DN:
M = Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao * Tỷ lệ
khấu hao tổng hợp bình quân chung
Trang 26Khấu hao theo số dư giảm dần
• MHK(t) = TKH(đc) * GTCL(t)
TKH(đc): tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ
GTCL(t): giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ t
• TKH(đc) = TKH(thường) * HSĐC
TKH(thường): tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng
HSĐC: hệ số điều chỉnh
- Hệ số 1,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 3 đến 4 năm
- Hệ số 2,0 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 5 đến 6 năm
- Hệ số 2,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng trên 6 năm
• THK = (1/ T) * 100%
• Lưu ý: Trong những năm cuối, khi mức KH =< mức KH bình quân giữa
GTCL với số năm còn lại à tính theo pp KH thường
Ví dụ
• Một TSCĐ có nguyên giá là 200 triệu, thời gian sử dụng là 5 năm
• TKH = 1/5 = 20%
• TKH(đc) = 20% x 2 = 40%
• Mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần được xác định
theo bảng sau: (Đơn vị: triệu đồng)
TT Cách tính KH Mức KH năm Mức KH lũy kế Giá trị còn lại
Trang 27những năm đầu của doanh nghiệp
biến về giá thành sản phẩm trong
những năm đầu do chi phí khấu hao
lớn, bất lợi trong cạnh tranh
Phạm vi TSCĐ cần trích khấu hao
• Các tài sản cố định sau cần phải tính khấu hao là:
- Các TSCĐ có liên quan đến hoạt động kinh doanh
- Các TSCĐ ngừng hoạt động để sửa chữa lớn vẫn phải trích
khấu hao TSCĐ
• Các TSCĐ sau đây không phải trích khấu hao TSCĐ:
- Các TSCĐ phúc lợi (câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn
Trang 28Bài tập
1 Mua 1 máy với chi phí $ 4000, sử dụng 8 năm và sau đó bán phế
liệu được $400 Sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng
để tính:
- Tổng khấu hao.
- Khấu hao hằng năm.
- Tỷ lệ khấu hao hằng năm.
2 Mua 1 máy với giá $5000, dự tính sử dụng trong 5 năm và bán
phế liệu được $500 Hãy xây dựng bảng khấu hao bằng phương
pháp khấu hao đường thẳng.
3 Công ty A mua một thiết bị sản xuất các linh kiện điện tử mới với
nguyên giá là 10 triệu đồng
Thời gian sử dụng của tài sản cố định xác định theo quy định là 5
thành nên các tài sản của DN hiện có
tại thời điểm được phản ánh vào
bảng cân đối kế toán
• Nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp
lý của DN đối với tài sản mà DN
đang quản lý và sử dụng
– Nguồn vốn chủ sở hữu
– Nợ phải trả
Trang 29Nguồn vốn chủ sở hữu
• phản ánh toàn bộ nguồn vốn thuộc
sở hữu của chủ doanh nghiệp, các
quỹ của doanh nghiệp sử dụng để
sản xuất kinh doanh lâu dài
• được sử dụng làm nguồn vốn kinh
doanh phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh và nguồn vốn
• Đối với DN cổ phần, NV được đóng
góp từ các cổ đông cổ phiếu thường
và cổ phiếu ưu đãi
• đóng góp vốn cổ phần dựa trên giá trị
ghi sổ; và thặng dư vốn cổ phần
Trang 30Lợi nhuận để lại
• DN tích lũy được trong quá trình sản
xuất kinh doanh (đầu tư vào các công
trình xây dựng cơ bản, hoặc lập nên
các quỹ)
Nguồn vốn CSH khác
• Các khoản chênh lệch giá trị tài sản
do biến động của thị trường
• Cổ phiếu quỹ (làm giảm giá trị nguồn
vốn CSH của DN)
• Lợi nhuận của doanh nghiệp chưa
được phân phối tại thời điểm báo cáo
• Khác…
Trang 31Nợ phải trả
• hình thành do doanh nghiệp đi vay
nợ, hay chiếm dụng hợp pháp của
các cá nhân, đơn vị khác mà doanh
nghiệp có trách nhiệm hoàn trả trong
một thời gian nhất định
– Nợ phải trả ngắn hạn
– Nợ phải trả dài hạn
Nợ phải trả ngắn hạn
hay đi vay chưa trả cho các cá nhân,
đơn vị khác có thời hạn trả trong vòng 1
năm hoặc trong 1 chu kì kinh doanh
Trang 32Nợ dài hạn
• Phản ánh số tiền doanh nghiệp vay
hay nợ các cá nhân, đơn vị khác có
thời hạn thanh toán lớn hơn 1 năm
hoặc một chu kì kinh doanh
Giá trị ghi sổ và giá trị thị trường
• Giá trị ghi sổ là giá trị tài sản và nguồn vốn được phản
ánh trong bảng cân đối kế toán.
• Giá trị ghi sổ được dựa trên giá lịch sử hoặc giá gốc.
• Do vậy, giá ghi sổ là phương pháp đo lường giá trị theo
kiểu “nhìn về quá khứ”
• Giá trị thị trường đo lường giá trị hiện tại của tài sản
hoặc nợ.
• Giá trị thị trường là phương pháp đo lường giá trị theo
kiểu “nhìn về tương lai” Giá này phụ thuộc vào các
khoản lợi nhuận mà nhà đầu tư kỳ vọng tài sản họ nắm
giữ sẽ đem lại.