.O Cơ hội và T Thỏch thức

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix (Trang 65 - 70)

Bảng 2.8 Thị trường tiờu thụ (1995-2001) (% so với tổng số lượng xuất khẩu năm đú)

2.3.3 .O Cơ hội và T Thỏch thức

Trong những năm vừa qua, Việt Nam đó thực hiện chớnh sỏch mở cửa nền kinh tế và bước đầu đó hoà nhập được với nền kinh tế thế giới. Sau một loạt những sự kiện quan trọng trong hợp tỏc phỏt triển như bỡnh thường hoỏ quan hệ với Mỹ, gia nhập ASEAN, ký kết hiệp định thương mại Việt- Mỹ… và sắp tới sẽ gia nhập Tổ chức kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC), Tổ chức thương mại thế giới (WTO), chỳng ta sẽ cú những cơ hội để phỏt triển thị trường, đưa sản phẩm của ta sỏnh ngang với cỏc nước khỏc về chất lượng và đẩy mạnh nền kinh tế... Vỡ quy mụ nhỏ, đề tài chỉ xin đề cập đến cơ hội của gạo xuất khẩu Việt Nam khi Hiệp định Việt - Mỹ đi vào thực thi

và khi chỳng ta chớnh thức tham gia vào khu vực tự do thương mại ASEAN (AFTA) vào năm 2003.

2.3.3.1.Hiệp định Việt - Mỹ

Khi thực hiện Hiệp định Thương mại, Mỹ sẽ ỏp dụng thuế suất phự hợp với quy định của WTO (ước tớnh thuế nhập khẩu trung bỡnh của hàng hoỏ Việt Nam vào Mỹ sẽ giảm từ 40% xuống cũn 4%), loại bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan, cỏc hạn chế định lượng và mở đường cho gạo Việt Nam thõm nhập và cạnh tranh bỡnh đẳng trờn thị trường Mỹ. Hiệp định Thương mại Việt Mỹ khụng những thỳc đẩy tăng trưởng xuất khẩu Việt Nam vào một trong những thị trường lớn nhất thế giới, mà cũn tạo thờm động lực cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

Thị trường Mỹ là một trong những thị trường tiờu thụ nụng sản nhiều nhất trờn thế giới, cú tớnh đa dạng và tiềm năng rất lớn. Nhập khẩu nụng nghiệp của Mỹ hàng năm lờn tới 38 tỷ USD. Tuy nhiờn, so với cỏc thị trường cú mức thu nhập và tiờu dựng bỡnh quõn đầu người tương đương như Mỹ và Nhật Bản thỡ xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường Mỹ cũn chiếm tỷ lệ khiờm tốn. Vỡ thuế nhập khẩu trung bỡnh đối với cỏc mặt hàng gạo của cỏc thị trường này cao hơn rất nhiều so với Mỹ, nờn khi Hiệp định Thương mại được thi hành thỡ xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Mỹ sẽ cú cơ hội tăng đỏng kể. Giỏ trị xuất khẩu gạo trờn đầu người của Việt Nam vẫn cũn thấp so với Thỏi Lan và khả năng sản xuất vẫn cũn mạnh, do đú tiềm năng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị trường Mỹ cũn rất lớn.

* Cơ hội

Tỏc động của hiệp định Thương mại Việt - Mỹ đến xuất khẩu gạo của Việt Nam cú thể thụng qua cỏc hướng sau:

- Thứ nhất, việc giảm hàng rào thuế quan và tiến tới loại bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan của cả Mỹ và Việt Nam sẽ tạo điều kiện cho gạo tiếp cận thị trường dễ dàng hơn và do đú sẽ thỳc đẩy thương mại hai chiều.

- Thứ hai, khả năng tiếp cận thị trường Mỹ dễ dàng hơn, cựng với những điều kiện ưu đói về đầu tư vào sản xuất gạo sẽ làm tăng đầu tư của Mỹ và cỏc nước khỏc vào ngành này của Việt Nam để xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

- Thứ ba, Hiệp định Thương mại sẽ tạo điều kiện cho xuất khẩu gạo Việt Nam phỏt triển hơn nữa theo chiến lược mới: tăng khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam, hỡnh thành nền sản xuất hành hoỏ mạnh, giỳp cho gạo Việt Nam thay đổi cơ cấu theo hướng phỏt huy lợi thế so sỏnh trong thương mại quốc tế (trước hết là đối với Mỹ), tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia rộng rói hơn vào cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như xuất khẩu gạo.

Bờn cạnh những lợi ớch tạo ra, việc thực thi Hiệp định Việt - Mỹ cũng đem lại những thỏch thức lớn đối với Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo trước đõy được hưởng lợi từ sự bảo hộ của một nền kinh tế đúng thỡ nay sẽ gặp nhiều khú khăn. Những thỏch thức mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt gồm cú:

- Thứ nhất, Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ sẽ mở cửa cho gạo của Mỹ vào thị trường Việt Nam. Đõy khụng phải là lo lắng hàng đầu vỡ khả năng tiờu dựng gạo Mỹ sẽ khụng nhiều, do giỏ cao và chỉ phự hợp với một bộ phận nhỏ dõn cư cu trỳ tại cỏc đụ thị lớn. Tuy nhiờn, số lượng cỏc doanh nghiệp Mỹ và cỏc nước khỏc đầu tư vào thị trường Việt Nam sẽ tăng lờn nhằm xuất khẩu gạo sang thị trường Mỹ hay khai thỏc thị trường nội địa, do đú sẽ gõy ỏp lực tới cỏc doanh nghiệp sản xuất lỳa gạo trong nước. Nhà nước ta đó cho phộp cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư xuất khẩu gạo nờn cỏc doanh nghiệp của Mỹ cũng cú thể tham gia. Nếu khụng cú những chuẩn bị cần thiết thỡ cỏc doanh nghiệp trong nước đặc biệt là cỏc doanh nghiệp quốc doanh sẽ gặp phải nhiều khú khăn trong cạnh tranh.

- Thứ hai, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo sẽ phải đối mặt với sự canh tranh của cỏc đối thủ trờn thị trường Mỹ. Chỳng ta đó biết rằng Mỹ là một nước xuất khẩu gạo lớn trờn thế giới nờn khi gạo Việt Nam thõm nhập vào Mỹ sẽ vấp phải những rào cản về số lượng và chất lượng gạo của Mỹ. Hơn thế nữa, mặc dự cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiếp cận dễ dàng hơn với thị trường Mỹ so với trước đõy nhưng lại cú sự cạnh tranh gay gắt từ cỏc nước xuất khẩu gạo truyền thống như Thỏi Lan, nước đó cú chỗ đứng trờn thị trường Mỹ từ lõu hoặc Trung Quốc, quốc gia đó ký Hiệp định với Mỹ năm 1999 và vừa gia nhập WTO cũng sẽ là thỏch thức đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

- Thứ ba, muốn xuất khẩu gạo Việt Nam sang Mỹ, cỏc doanh nghiệp phải tỡm hiểu những quy định về thương mại và hải quan vốn rất phức tạp của Mỹ. Luật phỏp Mỹ quy định tất cả mọi vấn đề cú liờn quan đến việc nhập khẩu hàng hoỏ từ nước ngoài vào đều thuộc thẩm quyền của Chớnh phủ liờn bang. Bộ Thương mại, văn phũng đại diện thương mại, uỷ ban thương mại quốc tế và cụ thể nhất là Hải quan Mỹ là những cơ quan cú trỏch nhiệm đối với vấn đề này. Ngoài cỏc thủ tục hải quan cũn cú cỏc quy định thương mại liờn quan đến luật như chống độc quyền, chống bỏn phỏ giỏ trỏch nhiệm sản phẩm, thương mại thống nhất...

2.3.3.2.Tham gia khu vực tự do thương mại ASEAN (AFTA)

Tham gia khu vực tự do thương mại ASEAN là bước khởi động đầu tiờn, cú ý nghĩa đối với quyết định đối với quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu của nền kinh tế Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi riờng. Theo lộ trỡnh gia nhập AFTA thỡ từ nay đến năm 2006,

Việt Nam phải từng bước cắt giảm thuế xuống đối với cỏc mặt hàng. Khi đú sự bảo hộ thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hoỏ sản xuất trong nước sẽ khụng cũn tỏc dụng, cõu hỏi đặt ra là liệu gạo Việt Nam cú thể cạnh tranh với gạo cỏc nước khỏc tại thị trường trong nước lẫn thị trường ASEAN được khụng?

Đối với sản xuất và xuất khẩu gạo, ảnh hưởng lớn nhất trong bối cảnh quốc tế hiện nay sẽ là quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại trong khuụn khổ AFTA của Việt Nam và tỏc động của cắt giảm thuế quan, phi thuế quan tới khả năng cạnh tranh của ngành gạo xuất khẩu. Sự tăng trưởng sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm qua cho thấy thế mạnh và tiềm năng cú thể tham gia vào thị trường thế giới và khu vực cỏc nước ASEAN, kể cả cỏc trong cỏc điều kiện thương mại quốc tế cú sự tự do hoỏ. Vỡ gạo là một mặt hàng thiết yếu đối với nhu cầu tiờu dựng, đặc biệt là cỏc nước trong khu vực, cỏc đối thủ cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam khụng nhiều, chủ yếu là Thỏi Lan và một số nước xuất khẩu tiềm năng cú tỏc động tớch cực đến ngành sản xuất lỳa gạo và ngành cụng nghiệp xay xỏt của nước ta.

Khi Việt Nam thực hiện AFTA, thuế nhập khẩu hàng hoỏ vào nước ta sẽ giảm xuống đỏng kể (5%). Trong trường hợp thương mại hoỏ hoàn toàn, gạo Thỏi Lan nhập khẩu vào Việt Nam cú thuế xuất bằng 0%. Tuy vậy, gạo Thỏi Lan cũng khụng cú khả năng chiếm lĩnh phần lớn thị trường của Việt Nam do:

* Thứ nhất, gạo Thỏi Lan là mặt hàng cú chất lượng cao nờn giỏ cao. Khi xõm nhập vào Việt Nam, gạo Thỏi Lan chỉ cú thể tiờu thụ ở những khu vực cú mức sống và thu nhập của người dõn cao như ở cỏc đụ thị, khỏch sạn, nhà hàng... Hiện nay trong cỏc siờu thị Việt Nam đó cú bỏn nhiều gạo Thỏi Lan song doanh số khụng cao do người dõn thành thị vẫn chưa tiờu dựng loại gạo mới này. Ở cỏc khu vực nụng thụn, nơi cú mức thu nhập thấp, giỏ gạo cao khụng phự hợp với khả năng và nhu cầu của người dõn. Khu vực này chiếm tới 80% dõn số của cả nước nờn khả năng gạo Thỏi Lan chiếm lĩnh thị trường là gần như khú cú thể xảy ra. Nhỡn chung, kể cả khi vào AFTA, Việt Nam vẫn cú lợi thế so sỏnh về sản xuất gạo hơn so với Thỏi Lan.

* Thứ hai, như đó đề cập, những năm gần đõy, sản lượng lương thực đặc biệt là lỳa gạo của Việt Nam tăng dự bịảnh hưởng của thiờn tai, đặc biệt là bóo lũ ở hai vựng đồng bằng sản xuất lỳa chớnh. Khi vào thị trường Việt Nam, gạo Thỏi Lan chỉ cú thể phỏt huy lợi thế một cỏch tối đa trong trường hợp cung gạo Việt Nam khụng đủ đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nước. Tuy nhiờn, khả năng thiếu lương thực trong những năm tới là khụng thể xảy ra, vỡ sản xuất lỳa được đảm bảo, diễn ra trờn địa bàn khỏ rộng, nếu cú mất mựa cũng chỉ là cục bộ, khụng ảnh hưởng lớn đến thu hoạch của cả nước.

Bờn cạnh đú, tớnh bền vững trong sản xuất lỳa rất cao khi chỳng ta đó đảm bảo được an toàn lương thực một cỏch vững chắc.

* Thứ ba, tỏc động trong ngõn sỏch. Trong những năm tới khi tham gia vào AFTA, chỳng ta sẽ nhập khẩu gạo chất lượng từ Thỏi Lan để phục vụ nhu cầu gạo của cỏc tầng lớp dõn cư cú mức sống cao. Vỡ khối lượng nhập loại gạo này sẽ khụng nhiều do đặc tớnh tiờu dựng của người dõn Việt Nam nờn việc cắt giảm thuế sẽ khụng ảnh hưởng đến nguồn thu ngõn sỏch. Hiện nay, chỳng ta đang tiến hành đặt lịch trỡnh giảm thuế khẩn trương đó chuẩn bị cho cỏc bước thực hiện AFTA.

Qua cỏc nguyờn nhõn trờn, cú thể khẳng định lịch trỡnh cắt giảm thuế quan nhập khẩu đối với mặt hàng gạo Việt Nam cú sức cạnh tranh trờn thị trường khu vực ASEAN. Quỏ trỡnh thực hiện AFTA sẽ giỳp Việt Nam hạn chế được sự bảo hộ gạo ở cỏc nước nhập khẩu gạo Việt Nam như Inđụnờxia, Philippin, Malaixia. Việt Nam cú thể cạnh tranh với Thỏi Lan trờn thị trường này do yếu tố giỏ thấp hơn và chất lượng gạo đang dần được cải tiến. Mặt khỏc, chỳng ta đang ỏp dụng một cơ chế khuyến khớch bảo hộ xuất khẩu, hạ thuế suất xuống 0% khi giỏ quốc tế giảm để cỏc doanh nghiệp duy trỡ xuất khẩu, lỳc bỡnh thường để 1% và khi giỏ gạo trờn thị trường thế giới tăng mạnh thỡ thuế suất được điều chỉnh lờn 3% để vừa tăng thu ngõn sỏch quốc gia và hạn chế việc xuất khẩu quỏ mức cú thể làm ảnh hưởng xấu đến tỡnh hỡnh cõn đối lỳa gạo trong nước. Việc giảm miễn thuế cũng được ỏp dụng cho từng nhúm hàng, như đầu năm 1996 thuế suất xuất khẩu gạo là 3%, đến giữa năm do gạo cấp thấp chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu nguồn hàng và cú nguy cơ bịứ đọng nhiều nờn Chớnh phủ đó miễn hoàn toàn thuế suất với loại gạo 25% tấm trở lờn trong khi vẫn giữ mức thuế suất 1% đối với loại gạo 5- 20% tấm.

Những nhận định trờn cho thấy, việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan là cơ hội tốt cho sản xuất lỳa gạo Việt Nam tăng thờm sức cạnh tranh trờn thị trường. Chớnh vỡ vậy, ta cú thể khẳng định việc Việt Nam thực hiện AFTA núi chung và tham gia cỏc tổ chức kinh tế quốc tế như APEC, WTO trong thời gian tới là những cơ hội lớn đối với việc phỏt triển và đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam. Chỳng ta phải tận dụng những thuận lợi khỏch quan từ bờn ngoài, phỏt huy tối đa nội lực quốc gia để tạo đà cho ngành sản xuất và xuất khẩu gạo ngày càng cú những kết quả to lớn hơn nữa.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)