tài chính doanh nghiệp
Bài giảng LTTCTT Chơng VIII Tài Chính Doanh nghiệp I. Một số vấn đề về Doanh nghiệp và Tài chính Doanh nghiệp 1. Doanh nghiệp Doanh nghiệp là 1 tổ chức có giấy phép kinh doanh và hoạt động với mục tiêu lợi nhuận. Giấy phép: - Phải có t cách pháp nhân - Đăng kí vốn điều lệ - Có trụ sở làm việc và địa điểm kinh doanh ổn định Phân loại DN: * Dựa vào đối tợng kinh doanh (phơng thức tạo thu nhập) - DN tài chính ( các tổ chức tài chính trung gian) đối tợng kinh doanh là tiền tệ và các dịch vụ tài chính - DN phi tài chính: Đối tợng là những hàng hóa và dịch vụ thông thờng * Dựa vào quan hệ sở hữu - DN 100% vốn nhà nớc: loại hình DN này có khả năng về vốn lớn, có khả năng mở rộng quy mô nhng do có sự hỗ trợ của Nhà nớc nên loại hình này ở Việt Nam hoạt động còn kém hiệu quả - DN 100% vốn t nhân: hiệu quả hoạt động tơng đối cao - DN cổ phần: khả năng tạo thị trờng lớn, hoạt động khá hiệu quả do có nhiều ngời cùng tham gia đóng góp. Những cổ đông lớn nhất hoặc những cổ đông sáng lập sẽ là những thành viên của Hội đồng quản trị. HĐQT có thể bầu ra Hội đồng Giám đốc hoặc họ sẽ thuê ở ngoài - DN liên doanh: có sự tham gia của 2 bên trở lên cùng tham gia góp vốn, cùng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Bài giảng LTTCTT 2. Tài chính Doanh nghiệpVề mặt hình thức TCDN đợc hiểu là sự vận động của vốn tiền tệ trong quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Tài chính Doanh nghiệp Là các khâu Tài chính gắn với các hoạt động Sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp Nó đơc thể hiện qua các quan hệ trong nền kinh tế: - Quan hệ tài chính giữa DN và Nhà nớc - Quan hệ tài chính giữa DN và cá nhân (những ngời đồng sở hữu, ngời lao động ) - Quan hệ tài chính giữa các DN với nhau - Quan hệ tài chính giữa DN và Thị trờng Tài Chính . II. Nguồn vốn và phơng thức huy động vốn của Doanh nghiệp Vốn là đầu vào, là toàn bộ giá trị tài sản chủ DN ứng ra để tiến hành sản xuất kinh doanh 1. Nguồn vốn của Doanh nghiệp Mọi hoạt động của Doanh nghiệp đều bị chi phối bởi quy mô, cơ cấu và tốc độ luõn chuyn của Vốn doanh nghiệp. Trong quản lý tài chính, các doanh nghiệp cần chú ý quản lý việc huy động và sự luân chuyển vốn. Các loại Vốn Căn cứ vào đặc điểm tuần hoàn và luân chuyển vốn - Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền tòan bộ tài sản cố định của DN, vốn cố định thờng chiếm tỉ trọng khá lớn, đặc biệt là những DN kinh doanh sản xuất vật chất thuộc lĩnh vực công nghiệp. Vốn cố định phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh và trình độ công nghiệp hóa của DN. - Vốn lu động: là giá trị tài sản lu động phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của DN nh tiền mặt, các khỏan phải thu, các khỏan tiền đặt cọc, kí quỹ, kim loại và đá quý, công cụ, dụng cụ, nguyên vật liệu đợc khấu hao trong thời hạn dới 1 năm. Trong quá trình sản xuất kinh doanh Vốn lu động chuyển toàn bộ giá trị vào giá thành sản phẩm, đáp ứng hoạt Bài giảng LTTCTT động liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh. Vốn lu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của DN. Vốn lu động còn tham gia vào đầu t tài chính Căn cứ vào hình thái tồn tại - Vốn hữu hình: đợc biểu hiện là những tài sản tồn tại dới hình thái vật chất nh tiền mặt, nhà xởng, máy móc thiết bị, các phơng tiện vận tải, phơng tiện truyền dẫn, cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm - Vốn vô hình: đợc biểu hiện là những tài sản không có hình dạng vật chất nhng có giá trị đối với DN. Ví dụ: Bản quyền, phát minh sáng chế( chi phí mà DN bỏ ra để mua hoặc chi phí mà DN bỏ ra để một nhóm cán bộ nghiên cứu đến khi đợc đa vào sử dụng), thơng hiệu, những lợi thế thơng mại, chi phí thành lập, chi phí khảo sát thiết kế, các đặc quyền đặc nhợng khai thác kinh doanh . Đặc điểm của TSCĐ vô hình: + Rất khó đánh giá về mặt giá trị. Sự đánh giá phụ thuộc vào sự đánh giá chủ quan của mỗi ngời. Tuy nhiên hiện nay với sự phát triển của Thị trờng tài chính, thị trờng quyền sở hữu công nghiệp đã góp phần xác định giá trị của các loại tài sản này VD: Hãng Coca Cola: Danh tiếng : 70 tỷ$ trong khi giá trị TSHH có giá trị 18 tỷ $ Căn cứ vào tính chất sở hữu - Vốn chủ sở hữu: Là vốn thuộc quyền sở hữu của DN - Vốn vay: Là vốn mà DN đi vay từ các chủ thể khác trong nền kinh tế 2. Các phơng thức huy động vốn của Doanh nghiệp a. Nguồn vốn chủ sở hữu Tùy thuộc vào từng loại hình DN mà nguồn vốn tự có đợc hình thành từ những nguồn khác nhau DNNN nguồn vốn là do NSNN cấp DNTN nguồn vốn do t nhân bỏ ra Bài giảng LTTCTT DNCP nguồn vốn do các cổ đông đóng góp DNLD nguồn vốn do các bên tham gia cùng nhau đóng góp Ngoài ra còn có nguồn vốn bổ sung: đợc hình thành trong quá trình sản xuất kinh doanh. Gồm 2 nguồn: + Nguồn bổ sung từ bên ngoài: bằng cách mở rộng thêm bên liên doanh, phát hành thêm cổ phiếu + Nguồn vốn bổ sung từ bên trong: là từ phần lợi nhuận để lại b. Nguồn vốn vay - Vay vốn tín dụng Ngân hàng: Là nguồn vốn rất quan trọng, có tỷ trọng lớn đảm bảo nguồn tài chính trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của DN. DN có thể vay với các thời hạn khác nhau( ngắn, trung dài hạn) với các mục đích khác nhau ( để thanh tóan, chi trả, sản xuất, tu bổ nhà xởng, tài trợ dự án ) và các hình thức vay khác nhau. Khi vay vốn ở các Ngân hàng, DN thờng phải chịu những ràng buộc nhất định nh các điều kiện tín dụng (có phơng án kinh doanh khả thi, có các bảng báo cáo tài chính, các thông tin Ngân hàng yêu cầu), Các điều kiện bảo đảm tiền vay và sự kiểm sóat của Ngân hàng - Vốn tín dụng thơng mại: là các nguồn vốn DN nhận đợc dới hình thức mua bán chịu hàng hóa, mua hàng trả góp hoặc nhận tiền ứng trớc của đối tác. Đây là nguồn vốn rẻ, linh hoạt, có thể tạo lập đợc các mối quan hệ làm ăn tốt nhng cũng chứa đựng khá nhiều rủi ro - Vốn vay trên thị trờng tài chính: Vay các chủ thể khác nhau trong xã hội bằng cách phát hành trái phiếu (thờng chỉ các doanh nghiệp lớn mới làm đợc) và cổ phiếu. Trái phiếu là các giấy vay nợ trung và dài hạn. Có các loại trái phiếu sau: Trái phiếu có lãi suất cố định, trái phiếu có lãi suất thay đổi (đợc phát hành trong trờng hợp lãi suất thị trờng không ổn định và thờng xuyên xảy ra lạm phát) Bài giảng LTTCTT Cổ phiếu là các giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với tài sản và lợi nhuận của DN. Có các loại cổ phiếu sau: Cổ phiếu thờng (Common Stock) và cổ phiếu u đãi (Preferred Stock) III. Quản lý Vốn trong Doanh nghiệp 1. Quản lý Vốn cố định Để có thể quản lý vốn cố định ta nghiên cứu các nhóm TSCĐ chủ yếu của 1 doanh nghiệp: TSCĐHH nói chung đợc chia làm các nhóm chính sau: - Nhóm 1: Nhà cửa, vật kiến trúc, kho, bến bãi, văn phòng, cơ sở hạ tầng liên quan .là những tài sản mang tính năng tạo ra môi trờng làm việc, kinh doanh cho doanh nghiệp. Thời gian khấu hao của loại tài sản này thờng khá lâu: khoảng từ 10 30 năm hoặc lâu hơn - Nhóm 2: Máy móc, thiết bị công nghệ, dây chuyền sản xuất. Tính năng của nhóm này là trực tiếp tạo ra sản phẩm. Nhóm này có thời gian khấu hao khoảng từ 3 7 năm, tùy từng loại thiết bị. Nhng hiện nay với xu hớng hiện đại hóa công nghệ, các máy móc thiết bị đợc khấu hao ngày càng nhanh. - Nhóm 3: Các loại phơng tiện vận tải có chức năng vận chuyển. Tuổi thọ của các loại phơng tiện này thờng tính theo khối lợng vận chuyển và cũng có thể tính theo năm - Nhóm 4: Các thiết bị quản lý, đo lờng kiểm tra kiểm định Các phơng pháp quản lý TSCĐ loại này có thể kể đến nh quản lý về mặt giá trị ( khấu hao TSCĐ), quản lý về mặt kỹ thuật (quy trình kỹ thuật, chế độ vận hành, lịch kiểm tra định kỳ .) xây dựng hệ thống theo dõi TSCĐ ( lập các sổ theo dõi tổng hợp hoặc chi tiết, có thể lu trữ các thông tin về TSCĐ thông qua các phần mềm máy tính), phân định các nhóm hoặc cá nhân quản lý. Nhng ở đây ta tập trung chủ yếu vào việc quản lý về mặt giá trị đối với TSCĐ. Bài giảng LTTCTT Sự cần thiết phải khấu hao: Vì tài sản dù là vô hình hay hữu hình đều bị hao mòn. Đối với tài sản hữu hình bị hao mòn hữu hình: đó là sự sụt giảm giá của các TSCĐ do tác động của thiên nhiên hay do sự vận hành của các tài sản đó. Sự hao mòn của loại tài sản này có thể quan sát và nhận ra đợc. Còn đối với Tài sản vô hình sẽ bị hao mòn vô hình. Đó là sự sụt giảm giá trị do sự sụt giảm về uy tín, lợi thế thơng mại và sự lỗi thời của bằng phát minh sáng chế, sự thay đổi của thị hiếu ngời tiêu dùng . Do vậy phải khấu hao là tất yếu. và lập quỹ khấu hao đủ bằng TSCĐ ấy Các phơng pháp tính khấu hao: a. Phơng pháp tuyến tính cố định (Khấu hao đều theo thời gian) Mức KH năm t đợc xác định nh sau: M KH(t) = T KH(t) * NG Với M KH(t) : Là mức khấu hao hàng năm T KH(t) : Tỷ lệ khấu hao hàng năm = 1/T NG : Nguyên giá TSCĐ NG = Giá mua trên hóa đơn ( Tiền chiết khấu khi mua TSCĐ + Chi phí lắp đặt vận hành) Ưu điểm: Đơn giản và dễ tính tóan Nhợc điểm: Tốc độ thu hồi vốn chậm và không tính đến hao mòn vô hình b. Phơng pháp khấu hao nhanh M KH(t) = T KH(t) * NG * H Với M KH(t) : Là mức khấu hao hàng năm T KH(t) : Tỷ lệ khấu hao hàng năm = 1/T NG : Nguyên giá TSCĐ H : Hệ số khấu hao nhanh Với phơng pháp tính khấu hao này đã tính tới tác động của hao mòn vô hình Bài giảng LTTCTT c. Phơng pháp khấu hao theo giá trị còn lại của TSCĐ M KH(t) = T KH(t) * GTCL (t) Với M KH(t) : Là mức khấu hao năm t T KH(t) : Tỷ lệ khấu hao hàng năm = 1/T GTCL (t) : Giá trị còn lại của TSCĐ ở năm t Ưu điểm: Giá trị TSCĐ phần lớn thu hồi đợc trong những năm đầu, do vậy có thể tránh đợc hao mòn vô hình * Các chỉ số phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định Hệ số sinh lời của TSCĐ = Lợi nhuận thuần / Nguyên giá bình quân TSCĐ Sức sản xuất của TSCĐ = Tổng doanh thu thuần / Nguyên giá bình quân TSCĐ 2. Quản lý Vốn lu động Vốn lu động là giá trị của tài sản lu động gồm có những loại sau: -Tài sản bằng tiền: Bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, séc các loại và tiền trong thanh toán. -Vàng bạc và kim loại quý. - Các tài sản tơng đơng với tiền: Gồm các chứng khoán ngắn hạn , dễ bán (marketable securities) mới đợc coi là tài sản lu động . Ngoài ra còn có các giấy tờ thơng mại ngắn hạn, có độ an toàn cao nh hối phiếu ngân hàng, thơng phiếu . - Chi phí trả trớc : Gồm các khoản tiền mà công ty đã trả trớc cho ngời cung cấp - Các khoản phải thu: các khỏan mua bán chịu - Hàng hóa vật t: Gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu , thành phẩm, sản phẩm dở dang . * Các chỉ số phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động Hệ số sinh lời của VLĐ = Lợi nhuận thuần / Vốn lu động bình quân Sức sản xuất của VLĐ = Tổng doanh thu thuần / Vốn lu động bình quân * Quản lý tài sản lu động của Doanh nghiệp (SGK) . này thờng tính theo khối lợng vận chuyển và cũng có thể tính theo năm - Nhóm 4: Các thiết bị quản lý, đo lờng kiểm tra kiểm định Các phơng pháp quản lý TSCĐ