đại cương về tài chính tiền tệ
1 Chơng I Đại cơng về tài chính - tiền tệ A. Tiền tệ I. Nguồn gốc, bản chất tiền tệ 1. Nguồn gốc của tiền tệ: 4 hình thái biểu hiện giá trị trong trao đổi. - Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên) 1 h 2 A = n h 2 B: VD: 1 rìu = 30kg thóc. - Hình thái giá trị toàn bộ (mở rộng) 1h 2 A = n h 2 B = m h 2 C.VD: 1 rìu = 30kg thóc = 15kg than (Sản xuất đạt đợc cao hơn, xác suất gặp nhau về nhu cầu hàng hóa lớn hơn) - Hình thái giá trị chung (lấy 1 h 2 làm vật ngang giá chung) (một số hiện vật đợc chấp nhận). 30 kg thóc 5 tấn vải =1 Rìu 20 kg muối (Bắt đầu xuất hiệm mầm mống tiền tệ) - Hình thái tiền tệ xuất hiện khi khai thác ra kim loại: tập trung ở vàng, bạc, đồng Hạn chế: Giá trị quá lớn, khó chia nhỏ sự ra đời của tiền tệ là kết quả của sự phát triển nhu cầu về trao đổi hàng hóa. Tiền tệ là một sản phẩm tất yếu, khách quan của nền sản xuất hàng hóa dựa trên sự trao đổi hàng hóa và sự phát triển hình thái giá trị trong trao đổi hàng hóa. 2. Bản chất của tiền tệ. Các quan điểm. - Kark Marx: là vật ngang giá chung là hàng hóa đặc biệt vì có giá trị đặc biệt và giá trị sử dụng đặc biệt + Giá trị đặc biệt vì nó đo lờng đợc giá trị của các hàng hoá khác 2 + Giá trị sử dụng đặc biệt vì nó có thể tìm đợc hầu hết các nhu cầu của con ngời - Các quan niệm cổ điển: Tiền là vàng, bạc hoặc là các tờ giấy bạc Ngân hàng. - Quan niệm của kinh tế học hiệnđại. Salmuesơn (Mỹ) Tiền nh một thứ dầu bôi trơn cho guồng máy luân chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Adam Smith (1723-1790) nhà KTCT cổ điển Anh coi tiền chỉ là một giới giản đơn, tiền chỉ là phơng tiện kĩ thuật làm cho trao đổi đợc thuận tiện (so tiền với con đờng rộng lớn, trên đó ngời ta chở cỏ khô và lúa mì, con đờng không làm tăng cỏ khô, lúa mì). - Tiền là bánh xe vĩ đại của lu thông, là công cụ đặc biệt của trao đổi và thơng mại (AS đã hiểu đợc tiền là một thứ hàng hóa tách ra, hiểu đợc bản chất hàng hóa của tiền). Milton Friedman: (Mỹ) nhà CNTD mới (1912) (lý thuyết trọng tiền): Tiền là phơng tiện (Social Phenomenon). Tôn trọng đồng tiền nhng không sùng bái đồng tiền. - Một số cho rằng: Tiền là dấu hiệu của giá trị. Là quy ớc của xã hội, có giá trị lu hành, cỡng bức và đợc pháp luật thừa nhận. - Một số nhà kinh tế học khác lại cho rằng: tiền là bất kỳ thứ gì đợc chấp nhận trong trao đổi hàng hóa, trong việc thanh toán các khoản nợ. II. Chức năng của tiền tệ. 1. Theo Kark Marx, tiền tệ có 5 chức năng. + Là thớc đo giá trị. + Là phơng tiện lu thông + Là phơng tiện thanh toán + Là phơng tiện cất trữ. + Chức năng tiền tệ quốc tế. * Thớc đo giá trị yêu cầu: Phải có đơn vị Phải có giá trị. 35 $ = 1 ouxơ vàng. 3 Tiền tệ là đơn vị đo lợng giá trị (đo lờng hàng hóa và dịch vụ trớc khi thực hiện trao đổi). * Phơng tiện lu thông. Tiền tệ không còn là tiền vàng mà là tiền mặt. Hàng hóa và tiền tệ vận động đồng thời (để thực hiện tốt chức năng này thì phải ổn định sức mua cho đồng tiền. Nếu không ngời ta sẽ giữ lại hàng hóa). * Phơng tiện thanh toán: Giải quyết các khoản nợ nần. Hàng hóa và tiền tệ vận động một cách độc lập về không gian và thời gian. Phải có sức mua ổn định. * Phơng tiện cất trữ về mặt giá trị. Chứa sức mua hàng hoá trong một thời gian nhất định. Nó cho phép tách thời gian có đợc thu nhập với thời gian sử dụng thu nhập một số tài sản khác cũng là nơi chứa đựng giá trị nh cổ phiếu, thơng phiếu nhng trong mặt tính lỏng cao nhất ( n/nhân giữ tiền) trong khi các TS khác có thể mang lại lãi suất cao hơn. TS khác chuyển thành tiền: + Mất chi phí, môi giới 6,7% giá + Giá thấp + Mất thời gian Riêng đối với tiền thì chi phí này là 0. * Tiền tệ thế giới. Là phơng tiện mua chung, mua bán giữa các quốc gia trên thế giới. (Đồng tiền ở đây phải là Vàng, ngoại tệ mạnh (Hard currency): là những đồng tiền tự do chuyển đổi, đồng tiền của những nớc kinh tế mạnh. 2. Quan điểm các nhà kinh tế học hiện đại. Chỉ có 3 chức năng; - Là phơng tiện để tính toán giá trị của hàng hóa (sử dụng tiêu chuẩn giá của tiền làm thớc đo) (unit of accounts) VD: 1 cái áo sơmi giá 100.000 => giá trị cái áo này là 100.000 1 vé xem phim giá 25.000 => giá trị dịch vụ xem phim là 25.000 4 - Làm trung gian để trao đổi: (medium of exchanges) khiến cho việc trao đổi, lu thông hàng hoá diễn ra dễ dàng hơn nền kinh tế hoạt động trôi chảy hơn do: + Tiết kiệm chi phí giao dịch ( trong nền kinh tế trao đổi chi phí này thờng rất cao, phải tìm đợc ngời trùng hợp với mình về nhu cầu trao đổi, thời gian trao đổi) + Khuyến khích chuyên môn hoá và phân công lao động - Phơng tiện cất trữ về mặt giá trị. (store of values) III. Sự phát triển của tiền tệ 1. Tiền bằng hàng hóa. * Hàng hóa không phải bằng kim loại (hiện vật commodity money) Căn cứ chọn một hàng hóa để tính toán. + Phong tục, tập quán của địa phơng. + Vật dụng quan trọng trong gia đình và địa phơng. (nồi đồng, cối đá) + Đặc sản địa phơng. VD: Vỏ ốc (quần đảo Thái Bình Dơng) Chè (Tây Tạng - Mông Cổ) Da thú (nớc Nga cổ đại): Trâu, Bò, Than. Nhợc điểm: - Khó bảo quản, vận chuyển. - Khó chia nhỏ. - Phạm vi trao đổi hẹp. - Khó mua bán. Ưu điểm: - Không có lạm phát, d thừa sẽ đợc đa ngay vào tiêu dùng và dự trữ. * Hàng hóa bằng kim loại. (khi thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp). Sắt, đồng, nhôm, kẽm, vàng, bạc sau cố định ở vàng. Ưu: - Do tính đồng nhất cao nên rất thuận lợi trong việc đo lờng giá trị các hàng hoá khác - Dễ bảo quản, vận chuyển. 5 - Chia nhỏ mà không ảnh hởng đến giá trị. - Phạm vi trao đổi rộng. Nhợc: - Khả năng khai thác vàng là có giới hạn. - Khó chia nhỏ để mua bán các hàng hóa thông thờng. 2. Tiền giấy. Lúc đầu những giấy bạc NH vẫn đợc tự do chuyển đổi ra vàng theo Luật định. Sau do NH phát hành ra nhiều giấy bạc NH hơn so với số vàng dự trữ nên nó không còn đợc chuyển đổi ra vàng nữa Ưu: - Dễ vận chuyển, bảo quản - Mệnh giá đợc thể hiện tuỳ ý. - Đáp ứng quy mô vô hạn của nền kinh tế. Nhợc: Lạm phát, tạo sự tăng vọt về giá cả. 3. Tiền ghi sổ (bút tệ) Là những khoản gửi không kì hạn ở Ngân hàng (tiền gửi Séc) do hệ thống NHTM tạo ra trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Đợc thực hiện thông qua các bút toán ghi Nợ và Có trên tài khoản tiền gửi không kì hạn Ưu điểm: - Giảm bớt các chi phí về lu thông sử dụng tiền mặt: in, bảo quản, vận chuyển. - Nhanh chóng, thuận tiện. - Bảo đảm an toàn trong việc sử dụng đồng tiền, hạn chế tiêu cực (so với tiền mặt). - Tạo điều kiện để NHTW quản lý và điều tiết lợng tiền cung ứng. Nhợc điểm: - Giấy tờ, sổ sách cồng kềnh - Phải có các kho tàng bảo quản để tránh hoả hoạn, thiên tai. 1 hình thức khác của tiền ghi sổ là tiền điện tử. Đợc ghi trên bộ nhớ hệ thống vi tính đã đợc nối mạng với nhau.(Thể hiện dới hình thức thẻ) Sự khác nhau giữa giấy bạc tài chính và giấy bạc ngân hàng. (Dựa vào phơng thức phát hành, lu thông). + Giấy bạc tài chính: Ra đời qua con đờng NSNN. (căn cứ vào chi tiêu NSNN). 6 + Giấy bạc ngân hàng: ra đời thông qua hệ thống tín dụng: qua chiết khấu kì phiếu hay cho vay (đó có sự không ăn khớp giữa ngời sản xuất và ngời, thời gian mua bán kéo dài). IV. Chế độ tiền tệ. 1. Khái niệm: Là hình thức tổ chức, quản lý lu thông và sử dụng tiền tệ cho một quốc gia đợc quy định bằng luật pháp. Gồm 3 yếu tố: + Bản vị tiền tệ: Cơ sở định giá đồng tiền quốc gia. + Đơn vị tiền tệ, mỗi nớc có một đơn vị riêng. + Hình thức lu thông (công cụ sử dụng để mua bán hàng hóa, dịch vụ): tiền giấy, ghi sổ. 2. Các chế độ tiền tệ. - Chế độ song kim bản vị (lỡng kim) đồng tiền đợc xác định bằng 1 trong lợng cố định của 2 kim loại VD: Năm 1792 - 1 đô la vàng = 1,603gam vàng, 1 đô la bạc = 24,06 lợng bạc. Xuất hiện quy luật Gresham ( nhà tài chính ngời Anh TK16). Tiền xấu đuổi tiền tốt ra khỏi lu thông - Chế độ bản vi tiền vàng. + Nhà nớc không hạn chế việc đúc tiền vàng + T/giấy có thể tự do chuyển đổi ra vàng + Tự do lu thông và xuất nhập khẩu vàng. - Chế độ bản vị vàng thỏi. (1914 1944) Không lu thông vàng trong nớc, mà dự trữ để làm phơng tiện thanh toán quốc tế. Tiền giấy vẫn đợc chuyển ra vàng nhng với một số lợng nhất định - Chế độ bản vị ng ụla. Đồng tiền một quốc gia đợc định nghĩa theo đồng tiền một quốc gia khác và các đồng tiền đó phải là ngoại tệ mạnh. 7 V. Cung tiền tệ 1. Khái niệm: Là tổng giá trị các phơng tiện thanh toán có tính thanh khoản nhất định đợc chấp nhận trong lu thông 2. Thành phần: Tuỳ vào mức độ phát triển của mỗi quốc gia mà việc xác định tổng cung tiền là khác nhau M1 - Tiền mặt đang lu hàng ngoài hệ thống NH - Tiền gửi không kì hạn ở các NHTM (phát séc) M2 M1 - Tiền gửi tiết kiệm ở các NHTM (không kì hạn) M3 - M2 - Tiền gửi có kì hạn ở NHTM L - M3 - Chứng chỉ có giá có tính lỏng cao (CD, thơng phiếu, tín phiếu, trái phiếu) 2. Các nhân tố ảnh hởng Thu nhập Mức giá Lãi suất Các yếu tố xã hội của nền kinh tế . Hàm cung tiền: M S = f ( + , P, i + , Z) Trong đó: -Y là thu nhập -P là mức giá trong nền kinh tế -i là lãi suất trong nền kinh tế -Z là các yếu tố xã hội của nền kinh tế 8 VI Cầu tiền tệ 1- Khái niệm: Là tổng nhu cầu nắm giữ tiền của một nền kinh tế. (the demand for holding money) 2- Thành phần và những nhân tố ảnh hởng: Khác với cung tiền tệ, các bộ phận cầu tiền cũng nh các nhân tố ảnh hởng tới các bộ phận đó là không giống nhau, tuy theo quan điểm của các trờng phái khác nhau: Quan điểm của các nhà kinh tế học Cổ điển: MV=PY; hay M=P/V (Y). Nếu nh V (tốc độ lu thông tiền tệ) ít thay đổi trong ngắn hạn và P đợc tự động điều chỉnh bởi thị trờng thì M (cầu tiền tệ) là một hàm của thu nhập M=f(Y) cho nên phụ thuộc vào thu nhập. Quan điểm của các nhà kinh tế học Tân cổ điển: Về cơ bản thống nhất với các nhà kinh tế học Cổ điển. M=P/V (Y), song lại chỉ ra đợc rằng cả P và V là những nhân tố thay đổi, thậm chí ngay cả trong ngắn hạn, do vậy mà M phụ thuộc cả P, V. Ngoài ra, các nhà kinh tế Tân cổ điển còn cho rằng dờng nh lãi suất cũng có tác động đến M. Quan điểm của J. M. Keynes: Đây là quan điểm có thể coi nh sự hoàn chỉnh học thuyết về cầu tiền tệ. Thành phần của cầu tiền tệ gồm: Cầu giao dịch (Các cá nhân, doanh nghiệp hay chính phủ đều cần tiền cho những giao dịch hàng ngày). Cầu giao dịch phụ thuộc vào thu nhập, giá cả Cầu dự phòng (giữ tiền nhng không mang lại lợi nhuận). Cầu dự phòng phụ thuộc vào thu nhập và các yếu tố xã hội khác( tâm lý, các biến động xã hội) . Cầu đầu cơ hay đầu t (mong muốn tìm kiếm lợi nhuận). Cầu đầu t phụ thuộc vào thu nhập, lãi suất, và các yếu tố khác. Vì vậy mà hàm cầu tiền tệ theo quan điểm của J. M. Keynes: M d = (Y + , P, f , i - , Z ) Trong đó: - Y là thu nhập - P là mức giá. - f tần suất đợc nhận các khoản thu nhập - i là lãi suất của nền kinh tế 9 - Z là các yếu tố khác của nền kinh tế xã hội Quan điểm của M. Fiedman: Có thể coi đây là sự phát triển quan điểm của J.M. Keynes và gồm hai phần chính: Giống quan điểm của Keynes: về thành phần và các nhân tố ảnh hởng đến cầu tiền tệ Khác quan điểm của Keynes: cầu tiền tệ còn phụ thuộc vào lợi tức kỳ vọng của các tài sản liên quan đến tiền (cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản) và tỷ lệ lạm phát. Và do vậy hàm cầu tiền tệ của M. Friedman là: M d = (Y + , P, f , i - , ia, ib, is, Z ) Trong đó: ia, ib, is lần lợt là lợi tức kỳ vọng khi đầu t vào bất động sản, trái phiếu và cổ phiếu. VII. Vai trò tiền tệ * Đối với quản lý vĩ mô: - Tiền tệ vừa là mục tiêu, vừa là đối tợng của các chính sách kinh tế vĩ mô: ổn định tiền tệ là cơ sở của sự ổn định kinh tế. ổn định kinh tế phải ổn định đồng tiền - Là công cụ để xây dựng các chính sách kinh tế vĩ mô: + Chính sách tài khóa: thu nhập và chi tiêu chính phủ (sử dụng tiền tệ để lợng hoá các kế hoạch thu nhập & chi tiêu của chính phủ) + Chính sách tiền tệ: Cân bằng cung - cầu tiền tệ. * Đối với quản lý vi mô. Đối tợng là cá nhân, DN. - Tiền tệ bảo đảm cho sự tồn tại chu kỳ SXKD (vốn đợc hình thành từ tiền tệ). VD: Muốn thành lập 1 DN phải có vốn để mua sắm trang thiết bị, mua nguyên vật liệu để bảo đảm chu kỳ SXKD của DN phải trả lơng cho công nhân, đầu t công nghệ - Sử dụng tiền tệ để xây dựng các thớc đo đánh giá hiệu quả của 1 DN, so sánh hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp với nhau VD: lợi nhuận, ROA, ROEhoặc lợng vốn đầu t cho trang thiết bị kỹ thuật 10 - Là căn cứ xây dựng các chỉ tiêu đánh giá và lựa chọn các phơng án sản xuất kinh doanh tối u VIII. Quy luật lu thông tiền tệ của Karx Marx. Số lợng các phơng tiện cần thiết cho lu lợng thông trong một thời kỳ sẽ đo bằng tỉ lệ giữa tổng giá cả hàng hóa lu thông và tốc độ lu thông trung bình của tiền tệ trong thời kỳ đo. V QP K CT . = K Tế < K ct thiếu tiền để thanh toán. K TTế < K CT Thừa tiền giảm giá trị hàng hóa. ý nghĩa: - Đặt cơ sở khoa học và phơng pháp luận của quản lý và lu thông tiền tệ. - Bằng cách này có thể tính 1 một cách chính xác số tiền cần thiết cho lu thông Hạn chế: - Chỉ đúng với nền kinh tế kế hoạch, chỉ gồm 2 thành phần: kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể => Không có tính hiện thực, cha có 1 nền kinh tế nào đáp ứng đợc điều kiện này Hình thức lu thông tiền tệ gồm: Lu thông tiền mặt: Tiền và hàng hoá vận động đồng thời, hay tiền thực hiện chức năng là phơng tiện lu thông. u điểm: đơn giản, thuận tiện, ai cũng có thể tham gia Nhợc điểm: chi phí lu thông, in ấn tiền mặt là tốn kém Lu thông không dùng tiền mặt: Tiền và hàng hoá vận động không đồng thời, hay tiền thực hiện chức năng là phơng tiện thanh toán. u: không tón kém chi phí lu thông nhợc: dễ nhầm lẫn trong ghi chép, phải có công nghệ hiện đại và ngời sử dụng phải đợc đào tạo * Sự vận dụng quy luật này vào thực tiễn ở Việt Nam. - Giai đoạn 1: Nền kinh tế nớc ta là cơ chế kế hoạch (trớc 1986) hàng hóa, áp dụng một cách cứng nhắc và máy móc quy luật LTTT của Marx không có Kết quả. . (ngẫu nhiên) 1 h 2 A = n h 2 B: VD: 1 rìu = 30kg thóc. - Hình thái giá trị toàn bộ (mở rộng) 1h 2 A = n h 2 B = m h 2 C.VD: 1 rìu = 30kg thóc = 15 kg than . (lỡng kim) đồng tiền đợc xác định bằng 1 trong lợng cố định của 2 kim loại VD: Năm 17 92 - 1 đô la vàng = 1, 603gam vàng, 1 đô la bạc = 24,06 lợng bạc. Xuất