Nguyễn Thanh Huyền 14Xác định NGTSCĐ Theo cơ chế quản lý tài chính hiện hành: Ở thời điểm ban đầu, NG TSCĐ phụ thuộc vào phương thức đầu tư và được xác định cụ thể như sau: Đối với TSCĐ
Trang 1Chương 4 Tài sản dài hạn của doanh nghiệp
4.1 Tổng quan về tài sản dài hạn của DN
4.2 Tài sản cố định của DN
4.3 Tài sản tài chính dài hạn của DN
4.4 Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của DN
Trang 24.1 Tổng quan về tài sản dài hạn
của DN
4.1.1 Khái niệm tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn là những tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển giá trị từ một năm trở lên hoặc tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của DN.
Trang 34.1.2 Kết cấu tài sản dài hạn
Căn cứ vào hình thái tồn tại, tài sản dài hạn của DN bao gồm:
Giá trị của TSCĐ
Giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Giá trị bất động sản đầu tư
Giá trị các khoản phải thu dài hạn
Giá trị các tài sản dài hạn khác
Trang 44.2 Tài sản cố định của doanh nghiệp
4.2.1 Hao mòn và khấu hao tài sản cố định
4.2.2 Quản lý tài sản cố định của DN
Trang 54.2.1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ
a Khái niệm, đặc điểm và phân loại TSCĐ
* Khái niệm: TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu có
giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của DN.
Hiện nay ở Việt Nam theo TT 203/2009/ TT - BTC TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và phải đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:
Có nguyên giá được xác định một cách đáng tin cậy
TSCĐ phải chắc chắn mang lại lợi ích trong tương lai
Trang 6* Đặc điểm TSCĐ:
hiện vật ban đầu của TSCĐ hầu như không thay đổi, nhưng giá trị và giá trị sử dụng bị giảm dần.
của doanh nghiệp với vai trò là tư liệu lao động chủ yếu.
Trang 7* Phân loại TSCĐ:
Căn cứ vào hình thái biểu hiện của TSCĐ
TSCĐ hữu hình
TSCĐ vô hình
Trang 9 Căn cứ vào quyền sở hữu TSCĐ
TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của DN
Trang 10 Căn cứ vào chế độ quản lý của NN:
TSCĐ hữu hình
TSCĐ vô hình
TSCĐ thuê tài chính
Trang 11b Hao mòn TSCĐ
* Khái niệm: Hao mòn TSCĐ là sự suy giảm về mặt giá trị và giá trị sử
dụng của TSCĐ trong thời gian sử dụng.
- Về mặt giá trị: giá trị của TSCĐ bị giảm dần và được chuyển dần vào
4.2.1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ (tiếp)
Trang 12 Hao mũn vụ hình (Nhận biết thụng qua việc trao đổi trờn thị trường)
Là sự giảm đi thuần tỳy về mặt giỏ trị trao đổi của TSCĐ
do tỏc động chủ yếu của tiến bộ khoa học cụng nghệ gõy ra.
Biểu hiện
- TSCĐ bị giảm g.trị trao đổi do x.hiện TSCĐ mới cựng loại nhưng giỏ rẻ hơn.
- TSCĐ bị giảm g.trị do x.hiện những TSCĐ mới, hoàn
thiện và hiện đại hơn về tính năng kỹ thuật
- TSCĐ bị mất hoàn toàn g.trị trao đổi do kết thỳc chu kỳ sống của sp.
Nguyờn nhõn: Chủ yếu là do sự tiến bộ khoa học kỹ thuật
Trang 13c Khấu hao TSCĐ
* Khái niệm:
- Khấu hao TSCĐ là việc tính toán xác định và thu hồi phần giá trị hao mòn TSCĐ đã chuyển dịch vào chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm.
- Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm qua thời gian sử dụng TSCĐ.
* Căn cứ tính khấu hao TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ: Là toàn bộ các chi phí thực tế phát sinh để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Thời gian sử dụng (T khấu hao): Là thời gian DN dự kiến sử dụng
Trang 14ThS Nguyễn Thanh Huyền 14
Xác định NGTSCĐ
Theo cơ chế quản lý tài chính hiện hành: Ở thời điểm ban đầu, NG TSCĐ phụ thuộc vào phương thức đầu tư và được xác định cụ thể như sau:
Đối với TSCĐ HH:
- TSCĐ HH được hình thành theo phương thức mua sắm:
NG = Giá mua thực tế phải trả + Các khoản thuế (Không bao gồm thuế được khấu trừ, được hoàn lại) + Các chi phí liên quan trực tiếp tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sd (Lãi vay, CP lắp đặt, chạy thử, LP trước bạ,…)
Trường hợp mua theo phương thức trả chậm, trả góp:
NG = Giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua + Các khoản thuế (Không bao gồm thuế được khấu trừ, được hoàn lại) + Các chi phí liên quan trực tiếp tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sd (Lãi vay, CP lắp đặt, chạy thử, LP
trước bạ,…)
Trang 15- TSCĐ HH được mua dưới hình thức trao đổi:
NG = Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản trả thêm hoặc trừ đi các khoản thu về)+ Các khoản thuế
(Không bao gồm thuế được khấu trừ, được hoàn lại) +
Các chi phí liên quan trực tiếp tính đến thời điểm đưa
TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sd (Lãi vay, CP lắp đặt,
chạy thử, LP trước bạ,…)
Trang 16- TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến:
NG = Giá trị còn lại trên sổ kế toán (hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận) + Các CP mà bên nhận
TS phải chi tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
- TSCĐ loại được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp
liên doanh
NG = Giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận + Các CP mà bên nhận TS phải trả tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
Trang 17 Đối với TSCĐ vô hình: NG TSCĐ vô hình phụ thuộc vào từng loại TS, phương thức hình thành, cụ thể:
- TSCĐ VH loại mua sắm, loại mua dưới hình thức trao đổi: Cách xác định tương tự TSCĐ HH được mua cùng phương thức
- TSCĐ VH được tạo ra từ nội bộ DN:
NG = Tổng CP liên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, XD, sản xuất thử nghiệm phải chi tính đến thời điểm đưa TSCĐ
đó vào sd theo dự tính
- TSCĐ VH được cấp, biếu, tặng:
NG = Giá trị theo đánh giá thực tế của HĐ giao nhận + Các
Trang 18 Đối với TSCĐ thuê TC:
- NG = Giá trị hợp lý của TS thuê tại thời điểm khởi đầu thuê TS + Các CP liên quan trực tiếp đến hoạt
động thuê TC
- Nếu giá trị hợp lý của TS thuê > Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê TS tối thiểu thì NG được xác định theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán
tiền thuê tối thiểu
Trang 19Lưu ý: Trong quá trình sd TSCĐ, NGTSCĐ có
thể bị thay đổi và cần xác định lại khi có các
nghiệp vụ nâng cấp, tháo dỡ,… hay đánh giá lại giá trị Lúc này, NGTSCĐ được xác định như sau:
NG mới = NG cũ + CP nâng cấp (nếu có) - Giá trị tháo dỡ các bộ phận (nếu có)
Trang 20Thời gian sử dụng (Thời gian khấu hao )
- Thời gian sd được x/đ dựa vào 1 số yếu tố cơ bản sau:
+ Tuổi thọ kỹ thuật của TS theo thiết kế+ Hiện trạng TSCĐ khi đầu tư
+ Tuổi thọ kinh tế của TS
- Ở VN, theo chế độ hiện hành, thời gian sử dụng các loại TSCĐ được x/đ như sau:
+ Đối với TSCĐ còn mới chưa qua sd: DN căn
cứ vào quy định hiện hành của NN về khung thời gian
sd để xđ thời gian sd của từng TS
Trang 21+ Đối với TSCĐ đã qua sd:
Thời gian sd của TSCĐ cũ = [Giá trị hợp lý của TSCĐ
cũ / Giá bán của TSCĐ mới cùng loại (hoặc của TSCĐ tương đương trên thị trường)] x Thời gian sd của TSCĐ mới cùng loại (xđ theo quy định hiện hành của NN về khung thời gian
sd TSCĐ)
Trong đó, giá trị hợp lý của TSCĐ cũ là giá mua hoặc
trao đổi thực tế hoặc giá trị còn lại (trong t/hợp được cấp
hoặc được điều chuyển), hoặc giá trị theo đánh giá thực tế
của HĐ giao nhận (trong t/hợp được cho, biếu tặng, nhận vốn góp,…)
Trang 22* Các phương pháp tính khấu hao
a Phương pháp khấu hao đường thẳng:
- Khái niệm:
Là phương pháp khấu hao mà tỷ lệ khấu hao và mức
khấu hao hàng năm được xác định theo một mức cố định trong suốt thời gian sử dụng.
K : Tỷ lệ khấu hao bình quân
T : Thời gian sử dụng TSCĐ tính theo năm
Trang 23- Ví dụ
Công ty ABC mua một TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh với NG được xác định là 100 trđ Theo quy định của Nhà nước, khung thời gian sử dụng của TSCĐ này là từ 4 đến 8 năm, DN xác định thời gian
sử dụng là 5 năm
K = 1/5 x 100% = 20%
M = 100 x 20% = 20 trđ/năm
Trang 24Bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ
Trang 25- Ưu, nhược điểm:
+ Ưu điểm: Cách tính toán đơn giản, dễ hiểu; mức khấu hao được phân bổ đều qua các kỳ tạo điều kiện cho DN ổn định CPKD.
+ Nhược điểm: Mức KH không p.ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ; tốc độ thu hồi vốn chậm
không ngăn ngừa được hao mòn vô hình.
Trang 26- Phạm vi áp dụng:
Theo TT 203/2009/TT - BTC: Áp dụng đối với mọi
TSCĐ tham gia vào hoạt động KD của DN Theo phương pháp này, DN có thể khấu hao nhanh bằng cách rút ngắn thời gian khấu hao.
Trang 27b Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều
chỉnh
- Khái niệm:
Là phương pháp khấu hao trong đó mức khấu hao trong
những năm đầu của thời gian sử dụng tài sản cố định xác định bằng cách lấy giá trị còn lại của tài sản cố định nhân với một tỷ lệ khấu hao điều chỉnh Còn trong những năm cuối của thời gian sử dụng tài sản cố định thì mức khấu hao lại được xác định theo phương pháp đường thẳng dựa trên
Trang 28- Công thức tính: M(t)= G(t) x K đc
Kđc= K x HTrong đó:
M(t) : Mức khấu hao năm thứ t
G(t): Giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm
Kđc : Tỷ lệ khấu hao điều chỉnh
H: Hệ số điều chỉnh H = 1.5 nếu T≤ 4 năm
H = 2 nếu 4 < T ≤ 6 năm
H = 2.5 nếu T > 6 năm
Trang 30- M(1) = G(1) x Kđc = 100 x 40% = 40 trđ/ năm
- M(2) = G(2) x Kđc = (100 - 40) x 40% = 24 trđ/ năm
- M(3) = G(3) x Kđc = (60 - 24) x 40% = 14,4 trđ/nămSang năm sd T4, mức khấu hao tính theo phương
pháp số dư giảm dần có điều chỉnh (8,64 trđ) < Giá trị còn lại của TSCĐ/ Thời gian sd còn lại của TSCĐ
(10,8 trđ) chuyển sang tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng
- M(4) = M(5) = 21,6/2 = 10,8 trđ/năm
Trang 31Bảng kế hoạch khấu hao
Đơn vị tính: Trđ
khấu hao luỹ kế
Giá trị còn lại
4 - 21,6 21,6/2 = 10,8 89,2 10,8
Trang 32- Ưu, nhược điểm:
+ Ưu điểm: Tạo điều kiện cho DN có thể thu hồi phần lớn vốn đầu tư TSCĐ ngay từ những năm đầu (khấu hao nhanh)
từ đó tạo điều kiện cho DN có thể nhanh chóng đổi mới
TSCĐ phòng ngừa được hao mòn vô hình
+ Nhược điểm: Mức khấu hao chưa p.ánh chính xác mức độ hao mòn t.tế của TSCĐ; do mức khấu hao ở những năm đầu khá lớn sau đó giảm dần làm cho chi phí và giá thành không
ổn định; cách tính toán tương đối phức tạp, không thống
nhất trong suốt thời gian sd TSCĐ
Trang 34c Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ khấu hao giảm dần
NG: Nguyên giá của TSCĐ
K(t) : Tỷ lệ KH ở năm thứ t
T: Thời gian sử dụng TSCĐ tính theo năm
t : Số thứ tự năm sử dụng
Trang 36Bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ
Trang 37- Ưu, nhược điểm
+ Ưu điểm: Giúp DN thu hồi phần lớn vốn đầu tư ngay từ những năm đầu, tạo điều kiện cho DN có thể nhanh
chóng tái đ.tư mới TSCĐ, ngăn ngừa hao mòn vô hình; tốc độ thu hối vốn nhanh hơn so với phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.
+Nhược điểm: Mức khấu hao không p.ánh đúng mức hao mòn t.tế của TSCĐ; làm cho CPKD và giá thành không
ổn định; việc tính toán vẫn còn phức tạp.
Trang 38- Phạm vi áp dụng:
Theo TT 203, chưa đề cập đến phương pháp khấu hao này.
Trang 39d Phương pháp khấu hao theo sản phẩm
- Khái niệm:
Là phương pháp khấu hao theo đó tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao được xác định trên cơ sở số lượng, khối lượng sản phẩm (gọi tắt là sản phẩm) mà tài sản cố định thực tế sản xuất được trong kỳ và tổng sản lượng biểu hiện thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định
Trang 40- C«ng thøc tÝnh:
Trong đó:
M(t) : Mức khấu hao trong kỳ thứ t (tháng, quý, năm).
So : Tổng số lượng, khối lượng sản phẩm theo công suất thiết kế của TSCĐ.
S(t) : Sản lượng, khối lượng sản phẩm thực tế TSCĐ sản xuất ra trong kỳ.
Trang 41- Ví dụ:
Công ty ABC mua một TSCĐ với NG 500 trđ Tổng sản lượng theo công suất thiết kế của TSCĐ này là 25.000 m3 Khối lượng sản
phẩm đạt được trong năm thứ nhất của máy bê tông này là:
Trang 43Bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ
Trang 45- Ưu, nhược điểm:
+ Ưu điểm: Mức khấu hao gắn liền và p.ánh tương đối chính xác mức độ hao mòn do khai thác sử dụng
TSCĐ; Việc khấu hao không lệ thuộc vào t sd TSCĐ tạo đk cho DN chủ động tận dụng khai thác triệt để công suất, công dụng của TSCĐ
+ Nhược điểm: Phạm vi áp dụng bị giới hạn; t/hợp
m.độ, khai thác sd TSCĐ thấp thì mức khấu hao sẽ không p.ánh đúng m.độ hao mòn do các nguyên nhân khác gây ra ngoài nguyên nhân do khai thác sử dụng:
Trang 46chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế.
Trang 474.2.2 Quản lý tài sản cố định
* Mục tiêu
Nhằm bảo toàn và phát triển giá trị của tài sản cố định trong DN
Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định
* Nội dung quản lý
Khai thác và huy động nguồn tài trợ TSCĐ thích hợp: Xác định nhu cầu vốn trong ngắn hạn và lâu dài; huy động nguồn vốn phù hợp để tài trợ cho TSCĐ (căn cứ
Trang 48 Quản lý quá trình sử dụng tài sản cố định
Cụ thể:
Về mặt hiện vật: công tác quản lý tài sản cố định của
doanh nghiệp phải quan tâm và đảm bảo các nội dung sau: + Thực hiện đúng quy chế về quản lý đầu tư và xây dựng.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện đúng các quy trình sử
dụng, bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa các tài sản cố định + Khai thác tối đa công suất, công dụng của tài sản cố định và tránh tình trạng tài sản cố định không sử dụng, bị ứ đọng,
bị mất mát.
+ Nhượng bán và thanh lý nhanh chóng những tài sản cố định không cần dùng và đã hư hỏng
Trang 49 Về mặt giá trị: công tác quản lý bộ phận giá trị đầu tư vào tài sản cố định phải đảm bảo các nội dung chính như sau:
+ Bảo toàn và phát triển bộ phận giá trị đã đầu tư vào tài sản cố định cả về mặt hiện vật và giá trị
+ Quản lý chặt chẽ quá trình luân chuyển của bộ phận giá trị đầu tư vào tài sản cố định
Trang 504.3 Tài sản tài chính dài hạn
4.3.1 Các hình thức đầu tư tài sản tài chính
4.3.2 Định giá tài sản tài chính
Trang 514.3.1 Các hình thức đầu tư tài sản tài chính
a Đầu tư trái phiếu
* Khái niệm:Trái phiếu là 1 loại chứng khoán nợ, quy định người phát hành trái phiếu phải thanh toán cho trái chủ
khoản tiền gốc và lãi trái phiếu trong 1 khoảng thời gian nhất định
* Các yếu tố liên quan: Mệnh giá, trái suất, trái tức, thị giá, thời hạn, kỳ trả lãi, ngày đáo hạn
* Các loại trái phiếu: trái phiếu có kỳ hạn và trái phiếu
Trang 52b Đầu tư cổ phiếu
* Khái niệm cổ phiếu: Cổ phiếu là 1 loại chứng khoán vốn, xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối với phần vốn của Công ty Cổ phần
* Các yếu tố liên quan: Mệnh giá, cổ tức, thị giá cổ phiếu
* Các loại cổ phiếu: Cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường
Trang 53c Đầu tư tài sản tài chính khác
đồng quyền chọn,…
Trang 544.3.2 Định giá tài sản tài chính
4.3.2.1 Định giá trái phiếu
là việc xác định giá trị của trái phiếu theo các phương pháp phù hợp Giá trị của trái phiếu được xác định là giá trị hiện tại của toàn bộ thu nhập nhận được trong thời hạn hiệu lực của trái phiếu.
Trang 55a Định giá trái phiếu không có thời hạn
- Công thức xác định:
Nếu gọi: I : tiền lãi cố định được hưởng trong mỗi năm
V : giá trị hiện tại (hiện giá) của trái phiếu
rd : Tỷ suất lợi nhuận (tỷ suất sinh lời) yêu cầu của nhà đầu tư
I r
I r
I V
Trang 56 Ví dụ:
Giả sử ông Ba mua một trái phiếu có mệnh giá 10 trđ, trái suất 15%/năm trong khoảng thời gian vô hạn Ông Ba đòi hỏi lãi suất đầu tư là 16%/năm Định giá trái phiếu?
Đáp số: 9,375 trđ
Trang 57b Định giá trái phiếu có kỳ hạn
và được hưởng lãi định kỳ theo kì hạn tương ứng
- Công thức xác định:
Nếu gọi: I : tiền lãi cố định được hưởng trong mỗi năm
V : giá trị hiện tại (hiện giá) của trái phiếu
r d : Tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư MV: mệnh giá của trái phiếu
n: số kỳ tính lãi cho đến khi đáo hạn
Ta có:
Trang 59c Định giá trái phiếu có kỳ hạn, trả lãi trước
- Công thức xác định:
V : giá trị hiện tại trái phiếu
MV: mệnh giá của trái phiếu
n: số kỳ tính lãi
rd : Tỷ suất lợi nhuận yêu cầu
của nhà đầu tư
Trang 60 Ví dụ:
Giả sử Ngân hàng đầu tư và phát triển phát hành trái phiếu trả lãi trước có thời hạn 3 năm, mệnh giá 100.000 đồng Nếu nhà đầu tư đòi hỏi lãi suất đầu tư là 12% thì trái phiếu trên sẽ được định giá bao nhiêu?
Đáp số: 71.180 (đồng)