1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 4: Tài chính doanh nghiệp potx

48 489 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 4 NỘI DUNG 1. Bản chất của TCDN 1. Bản chất của TCDN 2. Vai trò của TCDN 2. Vai trò của TCDN 3. Các nội dung chủ yếu của TCDN 3. Các nội dung chủ yếu của TCDN 1. BẢN CHẤT CỦA TCDN  Doanh nghiệp là gì?  DN là 1 tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh.  DN là tổ chức kinh tế vị lợi.  Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, DN cần có những yếu tố gì? → quá trình hoạt động của DN cũng chính là quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của DN 1.BẢN CHẤT CỦA TCDN  Các quan hệ tài chính trong doanh nghiệp:  Quan hệ giữa DN với Nhà nước  Quan hệ giữa DN với thị trường  Quan hệ trong nội bộ DN 1. BẢN CHẤT CỦA TCDN  Bản chất của TCDN là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn tài chính của DN, được thể hiện thông qua quá trình huy động và sử dụng quỹ tiền tệ DN nhằm mục đích sinh lợi. 1. BẢN CHẤT CỦA TCDN 2. VAI TRÒ CỦA TCDN  Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các nguồn lực tài chính có hiệu quả  Tạo lập các đòn bẩy tài chính để kích thích điều tiết các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp  Kiểm tra đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TCDN  Các quyết định của nhà quản trị tài chính doanh nghiệp?  Quyết định đầu tư  Quyết định tài trợ  Các quyết định tài chính ngắn hạn → Nội dung cơ bản của quản lý tài chính doanh nghiệp là:  Quản lý vốn, nguồn vốn  Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm  Doanh thu và lợi nhuận 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TCDN 3.1. QUẢN LÝ VỐN  Vốn và tài sản khác nhau như thế nào?  Tài sản: tồn tại dưới dạng hiện vật: cái, chiếc  Vốn: biểu hiện bằng tiền của tài sản.  Vốn trong doanh nghiệp được chia làm 2 loại:  Vốn cố định  Vốn lưu động [...]... 3 vấn đề căn bản: xây dựng chính sách bán chịu hợp lý, ra quyết định bán chịu, theo dõi các khoản phải thu nhằm đôn đốc thu hồi nợ đúng hạn, thu đủ 3.1.2 QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG Chính sách bán chịu Tăng doanh thu bán hàng Tăng khoản phải thu k/hàng và tăng cphí Doanh thu tăng có lớn hơn chi phí tăng ko? Ra quyết định Theo dõi quản lý nợ 3.1.2 QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG a Xây dựng chính sách bán chịu  Tiêu... chịu 3.2 QUẢN LÝ NGUỒN VỐN  Phân loại nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của DN:  Căn cứ vào phạm vi tài trợ: • Nguồn vốn bên trong • Nguồn vốn bên ngoài  Căn cứ vào thời gian tài trợ: • Nguồn vốn tài trợ ngắn hạn • Nguồn vốn dài hạn 3.2 QUẢN LÝ NGUỒN VỐN  Căn cứ vào tính chất sở hữu nguồn TC: • Nguồn vốn chủ sở hữu DN: – Vốn góp ban đầu – Nguồn vốn tài trợ từ lợi nhuận sau thuế – Nguồn vốn bổ sung... bán chịu: • Vốn • Ứng xử của khách hàng • Khả năng trả nợ • Tài sản thế chấp • Tình hình kinh tế vĩ mô  Điều khoản bán chịu: • Thời hạn bán chịu • Chính sách chiết khấu Vd: 5/10 net 30 ? 3.1.2 QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG b Quyết định bán chịu → Dựa trên cơ sở đánh giá uy tín của khách hàng Từ chối bán chịu Không Nguồn thông tin KH: -Báo cáo tài chính Đánh -Báo cáo xếp hạng tín dụng giá uy -Kiểm tra của NH... hàng – Tín dụng thương mại – Tín dụng thuê mua – Huy động bằng phát hành trái phiếu – Các nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp khác 3.2 QUẢN LÝ NGUỒN VỐN  Phân biệt giữa thuê tài chính và thuê hoạt động? Tiêu thức Thuê hoạt động Thuê tài chính 1 Quyền sở Tách quyền sở hữu và Tách quyền sở hữu và hữu quyền sử dụng TS quyền sử dụng TS 2 Thời hạn Rất ngắn so với thời hạn Thường hơn 60% thời thuê hữu dụng của... hoạt động Thuê tài chính 5 Rủi ro Bên cho thuê chịu Bên thuê chịu 6 Chi phí Người cho thuê chịu mọi Người thuê chịu mọi chi chi phí phí Người cho thuê hưởng Người thuê hưởng 8 Khi hết TS được trả lại cho người Người thuê được quyền hạn hợp người cho thuê mua lại TS với giá ưu 7 Ưu đãi về thuế đồng đãi 3.2 QUẢN LÝ NGUỒN VỐN  Lợi ích của việc thuê tài sản?  Tránh được rủi ro do sở hữu tài sản  Tính... giá TSCĐ • Tkt : tỷ lệ khấu hao TSCĐ vào năm thứ t theo phương pháp tổng số Tkt = Số năm sử dụng còn lại của TSCĐ Tổng số thứ tự năm sử dụng 3.1.1 QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Ví dụ 3: Lấy lại ví dụ 1 nhưng doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo tổng số Năm Tỷ lệ khấu hao hàng năm Mức khấu hao hàng năm 1 5/15 = 33,3% 83,3 2 4/15 = 26,7% 66,7 3 3/15 = 20% 50,0 4 2/15 = 13,3% 33,3 5 1/15 = 6,7% 16,7 3.1.2.QUẢN... định:  Tham gia vào nhiều chu trình sản xuất kinh doanh, giá trị được chuyển dần từng phần vào giá thành sản phẩm  Được thu hồi dần từng phần tương ứng với phần hao mòn và đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng thì vốn cố định mới hoàn thành 1 vòng luân chuyển 3.1.1 QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH  Bảo toàn vốn cố định:  Đánh giá lại TSCĐ một cách thường xuyên và chính xác  Lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp... phương pháp số dư giảm dần Tk = k Hs 3.1.1 QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Tk = k Hs • Hs : hệ số điều chỉnh Số năm sử dụng TSCĐ Hs n≤4 1,5 46 2,5 3.1.1 QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Ví dụ 2: Lấy lại ví dụ 1 nhưng doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần → k = 1/5 = 0,2 = 20% t = 5 năm → Hs = 2 → Tk = 20% × 2 = 40% 3.1.1 QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Năm Mức khấu hao hàng năm Giá trị còn lại 1 250 × 40% . định của nhà quản trị tài chính doanh nghiệp?  Quyết định đầu tư  Quyết định tài trợ  Các quyết định tài chính ngắn hạn → Nội dung cơ bản của quản lý tài chính doanh nghiệp là:  Quản lý. lực tài chính có hiệu quả  Tạo lập các đòn bẩy tài chính để kích thích điều tiết các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp  Kiểm tra đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 3 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 4 NỘI DUNG 1. Bản chất của TCDN 1. Bản chất của TCDN 2. Vai trò của TCDN 2. Vai

Ngày đăng: 19/06/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w