1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG 4 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

38 448 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 4: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I II III Khái niệm, nguyên tắc tổ chức TCDN Nguồn vốn sản xuất kinh doanh DN Chi phí, giá thành, doanh thu lợi nhuận DN I Khái niệm, nguyên tắc tổ chức tài doanh nghiệp Khái niệm tài doanh nghiệp Nguyên tắc tổ chức tài doanh nghiệp Khái niệm tài doanh nghiệp • • Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh Quan hệ kinh tế DN chủ thể: - DN Nhà nước DN thị trường tài DN DN khác Nội DN • - Hình thức tổ chức DN: Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước • Khái niệm tài doanh nghiệp: Là mối quan hệ kinh tế phát sinh DN chủ thể khác xã hội trình phân phối nguồn tài doanh nghiệp Đặc điểm TCDN Vận hành theo mục đích tối đa hóa Là quan hệ tài nội lợi nhuận Là khâu sở hệ thống TC TCDN có chức phân phối giám đốc Nguyên tắc tổ chức tài doanh nghiệp a Nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức TCDN Hình thức pháp lý DN Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh Môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh - Cơ sở hạ tầng kinh tế Tình trạng kinh tế Lãi suất thị trường Lạm phát Chính sách kinh tế tài NN DN Mức độ cạnh tranh Thị trường tài hệ thống trung gian tài b Nguyên tắc tổ chức TCDN Tôn trọng pháp luật Hạch toán kinh doanh XHCN Giữ chữ tín An toàn phòng chống rủi ro Ví dụ Một doanh nghiệp mua TSCĐ với giá mua 95 triệu đồng, chi phí vận chuyển lắp đặt triệu đồng Thời gian sử dụng ước tính năm Hãy xác định mức khấu hao TSCĐ hàng năm theo phương pháp 1, nhận xét? Trả lời - PP1: KH theo đường thẳng: Mức KH = 95 + = 20tr/năm - PP2: KH theo số dư giảm dần: Tỷ lệ KH nhanh = 1/5 x = 0,4 Mức KH năm = 100 x 0,4 = 40 tr Mức KH năm = (100 – 40) x 0,4 = 24 tr Mức KH năm = (100 – 40 – 24)x 0,4 = 14,4 tr ……… Nhận xét: PP1 nhanh, dễ tính, độ xác thấp PP2: Chính xác mức KH giảm dần qua năm Ví dụ Doanh nghiệp X mua thiết bị công tác theo giá hóa đơn 90 triệu đồng Chi phí bốc dỡ, vận chuyển, lắp đặt chạy thử lần đầu tổng cộng 10 triệu đồng Tuổi thọ kỹ thuật thiết bị xác định năm Tuổi thọ kinh tế thiết bị xác định năm, doanh nghiệp dự kiến chọn thời gian hữu ích TSCĐ phải tính KH năm b Vốn lưu động • • - Tài sản lưu động: TSLĐ sản xuất: TSLĐ lưu thông: Đặc điểm TSLĐ VLĐ: TSLĐ tham gia vào chu kỳ SXKD Giá trị VLĐ thu hồi sau bán hàng thu tiền VLĐ luân chuyển qua nhiều hình thái vật chất khác • - Quản lý vốn lưu động: Quản lý vốn tiền: tiền khoản tương đương tiền Quản lý hàng tồn kho: hàng mua đường, NVL, thành phẩm chưa tiêu thụ… Quản lý khoản phải thu: Câu hỏi: So sánh VCĐ VLĐ? Doanh nghiệp cần có biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn DN? Tiền khoản tương đương tiền • • - Tiền: Tiền mặt quỹ Tiền gửi toán NH Tiền chuyển Khoản tương đương tiền: Ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý Giấy tờ có giá ngắn hạn Phương thức huy động vốn DN a b c d e f g Tăng vốn chủ sở hữu Phát hành cổ phiếu Phát hành trái phiếu Tín dụng thương mại Tín dụng ngân hàng Tín dụng thuê mua Từ kênh chiếm dụng khác Phát hành cổ phiếu Ưu điểm - Huy động VCSH DN - Là nguồn vốn ổn định dài hạn - Phân chia rủi ro Nhược điểm - Phân chia lợi nhuận quyền kiểm soát - Chi phí phát hành lớn - Được phân chia TS DN sau trái chủ DN giải thể phá sản Phát hành trái phiếu Ưu điểm Nhược điểm - Không phân chia quyền kiểm soát - Doanh nghiệp phải chịu sức ép nợ DN nần - Chi phí phát hành < phát hành cổ - Không hấp dẫn, khó huy động vốn phiếu - Có mức lãi suất cố định thấp - Ổn định dài hạn III Chi phí, giá thành, doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp • • • Phân biệt chi phí SXKD giá thành sản phẩm? Khái niệm doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp? Trình tự phân phối lợi nhuận doanh nghiệp?  Chi phí biểu tiền toàn hao phí vật chất, lao động mà doanh nghiệp phải bỏ để có thu nhập thời kỳ SXKD định Giá thành sản phẩm chi phí mà doanh nghiệp bỏ để hoàn thành việc sản xuất thành phẩm thực việc cung ứng dịch vụ • Khái niệm doanh thu lợi nhuận:  Doanh thu toàn số tiền doanh nghiệp thu sau thời kỳ định gồm: - Doanh thu từ hoạt động bán hàng cung cấp DV - Doanh thu từ hoạt động đầu tư tài  Thu nhập: từ hoạt động khác  Lợi nhuận = Doanh thu thu nhập – Chi phí - Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng - Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài - Lợi nhuận từ hoạt động khác Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập DN • - Trình tự phân phối lợi nhuận DN: Nộp thuế thực nghĩa vụ khác với Nhà nước Trả khoản tiền phạt, bồi thường Trả khoản nợ NH DN khác Trả gốc lãi cho chủ sở hữu trái phiếu Trả cổ tức cho cổ đông, lãi cho đối tác liên doanh Trích lập quỹ quỹ lương, thưởng, phúc lợi… [...]...II Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1 2 3 Khái niệm vốn kinh doanh của doanh nghiệp Phân loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp Phương thức huy động vốn của doanh nghiệp 1 Khái niệm vốn kinh doanh của doanh nghiệp Vốn kinh doanh: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình được doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động SXKD nhằm sinh lời VKD... quyền kiểm soát - Doanh nghiệp phải chịu sức ép nợ DN nần - Chi phí phát hành < phát hành cổ - Không hấp dẫn, khó huy động vốn phiếu - Có mức lãi suất cố định và thấp - Ổn định dài hạn III Chi phí, giá thành, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp • • • Phân biệt chi phí SXKD và giá thành sản phẩm? Khái niệm doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp? Trình tự phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp?  Chi phí... Nhận xét: PP1 nhanh, dễ tính, độ chính xác thấp PP2: Chính xác mức KH giảm dần qua các năm Ví dụ Doanh nghiệp X mua một thiết bị công tác theo giá hóa đơn là 90 triệu đồng Chi phí bốc dỡ, vận chuyển, lắp đặt và chạy thử lần đầu tổng cộng là 10 triệu đồng Tuổi thọ kỹ thuật của thiết bị được xác định là 8 năm Tuổi thọ kinh tế của thiết bị được xác định là 5 năm, doanh nghiệp dự kiến chọn thời gian hữu... KD vốn KD có thể tồn tại dưới nhiều hình thái nhưng khi kết thúc chu kỳ KD phải là hình thái tiền Đặc điểm của vốn kinh doanh Điều kiện để tiền trở thành vốn: - Tiền phải đủ lớn Tiền phải vận động nhằm mục đích sinh lời Tiền phải có giá trị thực 2 Phân loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp Vốn cố định Vốn lưu động Biểu hiện bằng tiền của Biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSCĐ được DN đầu toàn bộ TSLĐ được... doanh nghiệp? Trình tự phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp?  Chi phí là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về vật chất, về lao động mà doanh nghiệp đã phải bỏ ra để có được thu nhập trong một thời kỳ SXKD nhất định Giá thành sản phẩm là chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất một thành phẩm hoặc thực hiện việc cung ứng một dịch vụ ... khấu hao theo số lượng sản phẩm Áp dụng cho DN sản xuất theo mùa vụ Mức KH = Số lượng sp sx ra x Mức KH một đơn vị sp Nguyên giá Mức KH một đơn vị sp = Số lượng sp sx theo công suất thiết kế Ví dụ Một doanh nghiệp mua một TSCĐ với giá mua 95 triệu đồng, chi phí vận chuyển và lắp đặt 5 triệu đồng Thời gian sử dụng ước tính 5 năm Hãy xác định mức khấu hao TSCĐ hàng năm theo phương pháp 1, 2 và nhận xét?... lưu động: Quản lý vốn bằng tiền: tiền và các khoản tương đương tiền Quản lý hàng tồn kho: hàng mua đi đường, NVL, thành phẩm chưa tiêu thụ… Quản lý các khoản phải thu: Câu hỏi: So sánh VCĐ và VLĐ? Doanh nghiệp cần có các biện pháp gì để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong DN? Tiền và các khoản tương đương tiền • • - Tiền: Tiền mặt tại quỹ Tiền gửi thanh toán tại NH Tiền đang chuyển Khoản tương đương... nhuận cho hoạt động của DN • - Đặc điểm của TSCĐ và VCĐ: TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD không thay đổi hình thái vật chất VCĐ luôn chuyển từng phần vào giá trị sản phẩm tạo ra trong các chu kỳ kinh doanh TSCĐ thường xuyên bị hao mòn: + Hao mòn hữu hình: TSCĐ hữu hình + Hao mòn vô hình: TSCĐ hữu hình và vô hình • - Biện pháp quản lý VCĐ: Quản lý về mặt hiện vật: Quản lý về mặt giá trị: sử dụng các... • Phân loại TSCĐ: - Căn cứ vào hình thái vật chất: + TSCĐ hữu hình: + TSCĐ vô hình: giá trị quyền sử dụng đất, nhãn hiệu, kiểu dáng sp, thương hiệu - Căn cứ vào mục đích sử dụng: + TSCĐ dùng cho kinh doanh: + TSCĐ dùng cho an ninh quốc phòng - Căn cứ vào thực tế sử dụng: + TSCĐ đang chờ sử dụng: + TSCĐ đang sử dụng: + TSCĐ không sử dụng, đang chờ thanh lý: • - Điều kiện để TSCĐ trở thành VCĐ: Thời

Ngày đăng: 23/10/2016, 10:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 4: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

    I. Khái niệm, nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp

    1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp

    Đặc điểm của TCDN

    2. Nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp

    Môi trường kinh doanh

    b. Nguyên tắc tổ chức TCDN

    II. Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

    1. Khái niệm vốn kinh doanh của doanh nghiệp

    2. Phân loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w