1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

lý thuyết và bài tập chương 4 tài chính doanh nghiệp

9 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 115,5 KB

Nội dung

- Kết cấu chi phí là chỉ số tương đối phản ánh mối quan hệ về tỷ trọng biến phí và định phí trong tổng chi phí của doanh nghiệp - Mỗi doanh nghiệp có đăc điểm và mục tiêu kinh tế khác nh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHOA KẾ TOÁN

BỘ MÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

THẢO LUẬN

Họ tên sinh viên

1- Đinh Thị Ánh Duyên

2- Phạm Thị Thu Trang

3- Nguyễn Thị Mai Phương

4- Trần Thu Hiền

5- Đặng Thu Hiền

6- Ngụy Thị Cúc Hương

7- Lưu Thị Phượng

8- Tạ Phương Chi

9- Bùi Như Quỳnh

10- Hoàng Thị Thu Hường

Chủ đề thảo luận: lý thuyết và bài tập chương 4

Trang 2

A LÝ THUYẾT

Câu 1: Kết cấu như thế nào là tốt cho doanh nghiệp?

- Kết cấu chi phí là chỉ số tương đối phản ánh mối quan hệ về tỷ trọng biến phí và định phí trong tổng chi phí của doanh nghiệp

- Mỗi doanh nghiệp có đăc điểm và mục tiêu kinh tế khác nhau Vì vậy mỗi doanh nghiêp phải xác lập một cơ cấu chi phí riêng

- Không có mô hình kết cấu chuẩn nào cho mọi doanh nghiệp

Câu 2: So sánh số dư đảm phí và tỷ lệ số dư đảm phí

Số dư đảm phí Tỷ lệ số dư đảm phí

- Là chỉ số tuyệ đối

- Phản ánh quy mô hay kết quả

của qúa trình sản xuất

- Không thể tính bình quân cho

nhiều mặt hàng

- Là chỉ tiêu mang tính tương đối

- Phản ánh trình độ hay hiệu quả của quá trình sản xuất

- Có thể tính bình quân cho nhiều mặt hàng

Câu 3: Tại sao nói Lợi nhuận nhạy cảm so với biến động của doanh thu trong doanh nghiệp có định phí cao hơn biến phí?

- Doanh nghiệp có tỉ lệ định phí cao trong tổng chi phí, tỷ lệ số dư đảm phí cao làm lợi nhuận nhạy cảm so với biến động của doanh thu Lợi nhuận tăng nhanh nếu kinh doanh thắng lợi, giảm nhiều nếu gặp rủi ro

- Nếu doanh nghiệp có tỷ lệ số dư đảm phí cao, tỷ lệ số dư đảm phí thấp, lợi nhuận sẽ ổn định hơn nếu doanh thu biến động Tuy nhiên, nếu xét trong dài hạn, doanh thu càng tăng thì doanh nghiệp càng thất thu lợi nhuận

Câu 4: Khái niệm và ý nghĩa của đòn bẩy kinh doanh?

- Khái niệm đòn bẩy kinh doanh: Là 1 công cụ tài chính quan trọng mà nhà quản trị sử dụng để đạt được tỷ lệ tăng cao về lợi nhuận với tỷ lệ phát triển về doanh thu hoặc mức tiêu thụ sản phẩm

- CT:

DOL= Tổng số dư đảm phí / Lãi thuần

= Tổng số dư đảm phí / Tổng ( Số dư đảm phí- định phí )

Trang 3

- Nói đòn bẩy kinh doanh là công cụ dự kiến lợi nhuận vì : Khi tính ra DOL, sẽ cho biết khi doanh thu tăng ( giảm ) 1% thì lợi nhuận sẽ tăng (giảm ) bao nhiêu

%

Câu 5: Tại sao nói đòn bẩy kinh doanh là công cụ dự kiến lợi nhuận?

- Đòn bẩy kinh doanh là công cụcó tính chất quan trọng để nhà quản trị sử sụng

để đạt được tỉ lệ tăng cao về lợi nhuận với tỷ lệ tăng nhỏ hơn nhiều của doanh thu hoặc mức tiêu thụ sản phẩm

- Đòn bẩy kinh donh cho biết khi doanh thu tăng hoặc giảm 1% thì lãi thuần sẽ tăng hoặc giảm bao nhiêu DOL

Câu 6: Doanh thu an toàn và tỷ lệ doanh thu an toàn?

- Doanh thu an toàn là chênh lệch giữa mức doanh thu thự hiện và doanh thu hòa vốn chỉ tiêu doanh thu an toàn được thể hiện bằng số tuyệt đối và số tương đối

- Doanh thu an toàn = doanh thu thực hiện – doanh thu hòa vốn

- Tỷ lệ doanh thu an toàn =

- Doanh thu an toàn thể hiện mức doanh thu thực hiện đã vượt qua mức doanh thu hòa vốn như thế nào? Chỉ tiêu càng lớn thì tính an toàn càng cao, tỷ lệ rủi ro càng thấp và ngược lại

- Doanh thu an toàn của doanh nghiệp có cơ cấu chi phí khác nhau là khác nhau Thông thường, doanh nghiệp có tỷ trọng định phí lớn trong tổng chi phí thì doanh thu an toàn thấp hơn

B BÀI TẬP

Bài 1: Công ty KAPUJI chuyên kinh doanh kẹo Tuy kinh doanh nhỏ nhưng đã có

những bước phát triển vững chắc trong những năm gần đây, mặc dù giá kẹo mua vào tăng lên

Tình hình hoạt động trong năm hiện tại như sau:

Trang 4

• Giá bán bình quân mỗi hộp kẹo: 4.000đ/hộp

• Biến phí bình quân mỗi hộp kẹo, trong đó gồm:

o Giá kẹo mua vào: 2.000đ/hộp

o Chi phí bán: 400đ/hộp

• Tổng định phí hàng năm: 440.000.000đ

• Doanh thu thực hiện trong năm: 1.500.000.000đ

Các nhà sản xuất thông báo rằng giá kẹo mua vào sẽ tăng lên 15% trong năm tới do

sự tăng giá nguyên vật liệu đầu vào và tiền công Công ty cố gắng giữ nguyên các chi phí khác như trong năm hiện tại

Yêu cầu:

• Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí Xác định độ lớn đòn bẩy kinh doanh và nêu ý nghĩa của chỉ tiêu trên

• Xác định sản lượng và doanh thu hòa vốn

• Giá bán mỗi hộp kẹo trong năm tới phải là bao nhiêu để bù đắp chi phí tăng lên

mà vẫn duy trì được tỉ lệ số dư đảm phí như năm hiện tại?

• Trong trường hợp giá bán không thay đổi, doanh thu năm tới cần đạt là bao nhiêu để duy trì mức lợi nhuận như hiện tại?

Giải

P = 4.000đ/hộp

b = 2.000 + 400 = 2.400đ/hộp

ĐP = A = 440.000.000đ

DT = 1.500.000.000đ

a) Tỉ lệ số dư đảm phí = (p – b)/p * 100% = (4.000 – 2.400)/4.000 * 100% = 40%

Trang 5

∑Số dư đảm phí = tỉ lệ số dư đảm phí * ∑Doanh thu

= 40% * 1.500.000.000 = 600.000.000đ

Biến phí = ∑Doanh thu - ∑Số dư đảm phí = 900.000.000đ

Lợi nhuận = Số dư đảm phí – định phí = 600.000.000 – 440.000.000

= 160.000.000đ

Số dư Đp đơn vị = p – b = 4.000 – 2.400 = 1.600đ => a = ∑số dư ĐP/b

= 600.000.000/1.600

= 375.000(sp)

BÁO CÁO KQKD

ĐVT: 1.000đ

Đòn bẩy kinh tế (DOL) = ∑Số dư ĐP/Lãi thuần = 600.000.000/160.000.000 =

3,75(lần)

Ý nghĩa: khi doanh thu tăng 1% thì lãi thuần tăng 3,75%

b) Sản lượng và doanh thu hòa vốn:

Q* = A/p-b = 440.000.000/4.000-2.400 = 275.000sp

TR* = p * Q* = 4.000 * 275.000 = 1.100.000.000đ

c) Giá bán kẹo tăng 15% làm cho biến phí đơn vị tăng

Trang 6

b’ = 2.000 * (1 – 15%) + 4.000 = 2.700 đ/h

Ta có: tỉ lệ sdđp = số dư đp đv/giá bán = 0,4 = (p’ – 2.700)/p’ => p’ = 4.500đ

d) Qmm = (A + LNmm)/(p – b ’) = (440.000.000 + 160.000.000)/(4.000 – 2.700)

= 461.538sp

 DT = 461.538 * 4.000 = 1.846.152.000đ

Bài 2:

Cho: A=700.000đ

b =15.000đ/sp

P =20.000đ/sp

Q =150.000sp

Giả sử doanh nghiệp mua nguyên vật liệu rẻ tiền để tiết kiệm chi phí 1.000đ/sp, làm cho sản lượng tiêu thụ giảm 7.000sp

Cho biết doanh nghiệp có nên sử dụng phương án này không?

Giải:

Ta có lợi nhuận ban đầu của doanh nghiệp:

LN = ( P – b ) x Q – A= (20.000 – 15.000 ) x 150.000 – 700.000.00 = 50.000.000đ Khi tiết kiệm CP 1.000đ/sp tức là biến phí giảm -> b’=15.000 - 1.000 = 14.000đ/sp Sản lượng giảm 7.000sp -> Q’ = 150.000 – 7.000 = 143.000 sp

LN’ = ( P - b’) x Q’ - A = ( 20.000 – 14.000 ) x 143.000 – 700.000.000

= 158.000.000đ

Vì LN’ > LN -> Ta sẽ chọn phương án mua nguyên vật liệu rẻ

Bài 3

Tại một doanh nghiệp chuyên kinh doanh bánh kẹo có số liệu như sau:

Trang 7

A= 700.000.000 đồng

b= 12.000đ/sp

P= : 22.000đ/sp

Q= 150.000sp

Yêu cầu:

1 Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí

2 Giả sử doang nghiệp mua NVL được giảm 2.000đ/sp, số lượng sản phẩm giảm 5.000sp Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp

Giải

1 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

đvt: 1.000đ

Chỉ tiêu Tổng số Tính cho 1 sp Cơ cấu (%)

2.Chi phí biến đổi 1800000 12 54.54 3.Tổng số dư đảm phí 1500000 10 45.46

5.Lãi thuần 800000

- Chi phí biến đổi = b*Q

- Tổng số dư đảm phí = DT - CP biến đổi

- Lãi thuần = Tổng số dư đảm phí - Định phí

2 Ta có

- b' = 10.000đ/sp

- Q' = 145.000 sp

- Lợi nhuận mới của doanh nghiệp là:

- LN' = (P - b')*Q' - A = (22 - 10) * 145000 - 700000 = 1040000 (nghìn đồng)

Trang 8

- Vậy lợi nhuận của doanh nghiệp là 1040000 nghìn đồng.

Bài 4 Một công ty có tình hình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa trong tháng 2/N nhưsau :

- Sản lượng tiêu thụ: 75.000 sản phẩm

- Giá bán mỗi sản phẩm: 45 000đ

- Biến phí đơn vị: 30.000đ

- Tổng định phí: 775.000.000đ

- Năng lực sản xuất tối đa: 90.000 sản phẩm

1 Lập BCHĐSXKD theo cách ứng xử của chi phí?

Chỉ tiêu Tổng số Tính cho đơn vị sản

2 Xác định sản lượng và doanh thu hòa vốn? tính doanh thu an toàn của công ty? Q* = A/(P-b) = 775000000 : (45000-30000) =51666 sp

DT* = Q*x P = 51666 X 45000 =2324970000 đ

DT an toàn = DT thực hiện – DT hòa vốn =3375000000 – 2324970000

= 1050030000 đ

3 Xác định độ lớn đòn bẩy kinh doanh?

Công ty dự kiến doanh thu của tháng tới sẽ tăng 10% nếu vậy lợi nhuận của công ty sẽ thay đồi như thế nào?

DOL = tổng SDDP/LN = 1125000000 : 350000000 =3,2( lần)

Nếu doanh thu của công ty tăng (giảm) 10% thì lợi nhuận tăng (giảm) 32%

4 Để tận dụng hết năng lục sản xuất tối đa của máy móc người quản lý nên chọn phương án sản xuất nào từ dự kiến ở các phương án sau:

a) Giảm giá bán mỗi sản phẩm :3000đ

Trang 9

b) Tăng chi phí quảng cáo mỗi tháng : 80000000đ

Th1: P’ =45000 -3000=42000đ

LN1= (P‘-b)xQ-A

=(42000-30000)x90000-775000000

=305000000đ

TH2: A’=775000000+80000000=855000000đ

LN2= (P-b)xQ-A’

=(45000-30000)x90000-855000000

=495000000đ

 LN1<LN2 : công ty nên chọn phương án tăng chi phí quảng cáo

Ngày đăng: 28/08/2017, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w