Bài tập lớn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3
1 Các khái niệm 4
2 Vai trò, ý nghĩa của quản lý ATVSLĐ 4
2.1 Vai trò ATVSLĐ 4
2.2 Ý nghĩa ATVSLĐ 4
3 Hệ thống ATVSLĐ 5
4 Nội dung hướng dẫn hệ thống quản lý An toàn - vệ sinh lao động 6
4.1 Chính sách an toàn vệ sinh lao động 6
4.2 Tổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm về an toàn vệ sinh lao động 7
4.3 Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện an toàn vệ sinh lao động 11
4.4 Kiểm tra và Đánh giá 12
4.5 Hành động cải thiện 12
5 Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất 13
5.1 Nhóm các yếu tố nguy hiểm về cơ học 13
5.2 Nhóm yếu tố nguy hiểm về nhiệt 13
5.3 Nhóm yếu tố nguy hiểm về điện 13
5.4 Nhóm các yếu tố nguy hiểm về cháy nổ 14
5.5 Nhóm các yếu tố nguy hiểm do hóa chất 14
6 Các yếu tố có hại trong sản xuất 14
6.1 Điều kiện vi khí hậu 14
6.3 Bức xạ và phóng xạ 15
6.4 Ánh sáng 15
6.5 Bụi 15
Trang 26.6 Hóa chất nguy hại 15
6.7 Các yếu tố vi sinh có hại 16
6.8 Các yếu tố về Egonomic 16
7 Hệ thống luật pháp việt nam về ATVSLĐ 16
7.1 Các bộ Luật liên quan 16
7.2 Nghị định 17
7.3 Chỉ thị 18
7.4 Thông tư 18
7.5 Các quy định, tiêu chuẩn 19
9 Công tác quản lý ATVSLĐ trong thời kỳ hội nhập 20
PHẦN 2: LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU 24
PHẦN 3: MÔ TẢ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 25
PHẦN 4: MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN 26
PHẦN 5: TIÊU CHÍ VÀ THÔNG ĐÁNH GIÁ 27
PHẦN 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐỂ LÀM ĐỀ TÀI 28
1 Phương pháp Phân tích hệ thống: 28
2 Phương pháp phân tích so sánh: 28
3 Phương pháp phân tích tình huống: 28
4 Phương pháp phỏng vấn, điều tra 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
PHỤ LỤC 30
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐKLĐ Điều kiện lao độngĐLV Đội làm việc
ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao độngATVSV An toàn vệ sinh viênBHLĐ Bảo hộ lao độngBLĐTB&XH Bộ Lao động Thương binh và Xã hộiBNN Bệnh nghề nghiệp
BVMT Bảo vệ môi trường
KTAT Kỹ thuật an toànKTV Kỹ thuật viên
NLĐ Người lao độngNSDLĐ Người sử dụng lao độngNXB Nhà xuất bản
PCCC Phòng cháy chữa cháy
TCVN Tiêu chuẩn Việt NamTLĐLĐVN Tổng Liên đoàn lao động Việt NamTNHH Trách nhiệm hữu hạn
TNLĐ Tai nạn lao độngTTB Trang thiết bịTTLT Thông tư liên tịchVSLĐ Vệ sinh lao động
Trang 4PHẦN 1: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Các khái niệm.
An toàn lao động là “Tình trạng nơi làm việc đảm bảo cho con người lao động được
làm việc trong điều kiện lao động an toàn, không gây nguy hiểm đến tính mạng, không bịtác động đến sức khỏe”
Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm
phòng ngừa sự tác động của các yếu tố có hại trong sản xuất đối với người lao động
(TCVN 3153-79).
Vệ sinh lao động là “Hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật
nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố có hại trong sản xuất đối với người lao
động” (Theo TCVN 3153-79 ban hành theo QĐ số 58/TC-QĐ ngày 27/12/1979).
Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố có hại trong
sản xuất đối với sức khỏe người lao động, các biện pháp nhằm cải thiện điều kiện laođộng, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp cho con người trong điều kiện sản xuất và nâng
cao khả năng lao động (Theo Nguyễn Thế Đạt (2004) Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao
động và một số vấn đề về môi trường NXB Khoa học và Kỹ Thuật).
2 Vai trò, ý nghĩa của quản lý ATVSLĐ.
2.1 Vai trò ATVSLĐ.
Xã hội loài người tồn tại và phát triển là nhờ vào quá trình lao động Một quá trình laođộng có thể tồn tại một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại Nếu không được phòngngừa, ngăn chặn, chúng có thể tác động vào con người gây chấn thương, gây bệnh nghềnghiệp, làm giảm sút, làm mất khả năng lao động hoặc gây tử vong Cho nên việc chăm locải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh là một trong nhữngnhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động Do vậy việc quản lýATVSLĐ có vai trò:
- Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, hoặc không đểxảy ra tai nạn trong lao động
- Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các bệnhtật khác do điều kiện lao động không tốt gây nên
- Bồi dưỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động cho người lao động
- Giúp tổ chức, DN nâng cao được uy tín, hình ảnh của mình với các đối tác và người tiêudùng, đảm bảo lòng tin của NLĐ, giúp họ yên tâm làm việc, cống hiến cho doanh nghiệp
2.2 Ý nghĩa ATVSLĐ
2.2.1 Ý nghĩa chính trị
Đảm bảo ATVSLĐ thể hiện quan điểm coi con người vừa là động lực, vừa là
mục tiêu của sự phát triển Một xã hội có tỷ lệ TNLĐ và BNN thấp, người lao động
Trang 5khỏe mạnh là một xã hội luôn coi con người là vốn quý nhất, sức lao động, lực lượnglao động luôn được bảo vệ và phát triển Công tác ATVSLĐ làm tốt là góp phần tíchcực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng và đời sống người lao động, biểu hiện quanđiểm quần chúng, quan điểm quý trọng con người của Đảng và Nhà nước, vai tròcủa con người trong xã hội được tôn trọng
Trên thực tế thì quyền được đảm bảo về ATVSLĐ trong quá trình làm việc được thừanhận và trở thành một trong những mục tiêu đấu tranh của người lao động
Ngược lại, nếu công tác ATVSLĐ không tốt, điều kiện lao động không được cảithiện, để xảy ra nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng thì uy tín của chế độ, uy tín củadoanh nghiệp sẽ bị giảm sút
2.2.2 Ý nghĩa xã hội
Đảm bảo ATVSLĐ là chăm lo đời sống, hạnh phúc của người lao động, nâng cao chấtlượng cuộc sống người dân và hình ảnh của mỗi quốc gia, góp phần vào công cuộc xâydựng xã hội ngày càng phồn vinh và phát triển
2.2.3.Ý nghĩa kinh tế
Thực hiện tốt công tác ATVSLĐ sẽ đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Trong lao độngsản xuất nếu người lao động được bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái, thì sẽ an tâm,phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày công, giờ công cao, phấn đấu tăng năng suất laođộng và nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất, giảmchi phí khắc phục các vụ tai nạn lao động sau khi xảy ra cho cả Nhà nước và DN
3 Hệ thống ATVSLĐ.
Hệ thống an toàn vệ sinh lao động: Là hệ thống mà trong đó con người là một phần tử
quan trọng nhất được xem xét và phân tích dưới góc độ an toàn
Căn cứ theo ILO-Tổ chức Lao động Quốc tế và công văn số 1229/LĐTBXH-BHLĐban hành ngày 29/4/2005 của Bộ LĐTB&XH, các yếu tố của hệ thống công tác ATVSLĐtạo thành chu trình khép kín và nếu các yếu tố đó liên tục được thực hiện nghĩa là côngtác ATVSLĐ luôn được cải thiện và hệ thống quản lý ATVSLĐ đang được vận động vàtrong quá trình phát triển không ngừng, bao gồm các yếu tố sau:
Chính sách (Các nội quy, quy định, chính sách về ATVSLĐ)
Tổ chức bộ máy (Tổ chức bộ máy, phân công trách nhiệm)
Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện (Xác định các yếu tố nguy hiểm, có hại và xâydựng kế hoạch về ATVSLĐ, tổ chức thực hiện)
Kiểm tra và Đánh giá (Thực hiện các hành động kiểm tra và tự kiểm tra )
Hành động và cải thiện (Tiến hành các hành động cải thiện, các giải pháp thíchhợp)
Trang 6CHÍNH
SÁCH
HÀNH ĐỘNG CẢI THIỆN
Hình 1: Sơ đồ chu trình năm yếu tố của hệ thống quản lý ATVSLĐ
Nguồn: “Hướng dẫn hệ thống quản lý ATVSLĐ” của ILO (OSH-MS 2001),”Hướng dẫn
hệ thống quản lý ATVSLĐ” kèm theo công văn số 1229/LĐTBXH-BHLĐ ban hành ngày
29/4/2005 của Bộ LĐTB&XH.
4 Nội dung hướng dẫn hệ thống quản lý An toàn - vệ sinh lao động.
4.1 Chính sách an toàn vệ sinh lao động
4.1.1 Chính sách của Nhà nước.
An toàn vệ sinh lao động là một chính sách kinh tế-xã hội luôn được Đảng và Nhànước ta giành sự ưu tiên quan tâm trong chiến lược bảo vệ và phát triển nguồn nhân lực,phát triển bền vữ kinh tế-xã hội của đất nước Điều đó có ý nghĩa đặc biệt và hơn bao giờhết trước những thách thức khi Việt Nam đang phấn đấu trở thành một nước công nghiệpvào năm 2020 và khi đã gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế
Các quan điểm về đảm bảo ATVSLĐ đã được Đảng và Nhà nước thể hiện trong Hiến
pháp năm 1992, Bộ luật Lao động ban hành năm 1994, gần đây nhất là trong Bộ luật Laođộng đã sửa đổi bổ sung năm 2003, và coi đây là một chương trình mục tiêu Quốc gia
4.1.2 Chính sách an toàn vệ sinh lao động của doanh nghiệp.
Là tập hợp các qui định, nội quy, các dự báo/cảnh báo, mục tiêu, chương trình vềATVSLĐ tại doanh nghiệp
Việc tuân thủ các qui định của pháp luật về ATVSLĐ là trách nhiệm và nghĩa vụ củangười sử dụng lao động Người sử dụng lao động cần chỉ đạo và đứng ra cam kết các hoạtđộng an toàn vệ sinh lao động trong DN, đồng thời tạo điều kiện để xây dựng hệ thốngquản lý an toàn vệ sinh lao động tại cơ sở Khi xây dựng các chính sách về an toàn vệ sinhlao động tại DN cần:
- Phải tham khảo ý kiến của NLĐ và đại diện NLĐ
Trang 7- Đảm bảo an toàn và sức khỏe đối với mọi thành viên của DN thông qua các biện
pháp phòng chống tai nạn/cảnh báo tai nạn, ốm đau, bệnh tật và sự cố có liên quanđến công việc
- Tuân thủ các quy định của pháp luật nhà nước về ATVSLĐ và các thỏa ước camkết, tập thể có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động
- Đảm bảo có sự tư vấn (nhà chuyên môn, tổ chức Công đoàn )
- Không ngừng cải tiến, hoàn thiện việc thực hiện hệ thống quản lý ATVSLĐ
4.2 Tổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm về an toàn vệ sinh lao động.
Đây là yếu tố thứ 2 trong hệ thống quản lý ATVSLĐ Luật pháp của Việt Nam đã quyđịnh trong TTLT số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN Ngày 31-10-1998:
"Các Doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt công tác tổ chức bộ máy và phân định rõ nhiệm
vụ, quyền hạn của NLĐ, NSDLĐ, cán bộ làm công tác ATVSLĐ, cán bộ Công đoàn, Hộiđồng BHLĐ, Bộ phận Y tế và trách nhiệm của mạng lưới an toàn vệ sinh lao động trongcác doanh nghiệp, cơ sở " cụ thể như sau:
4.2.1 Hội đồng bảo hộ lao động trong doanh nghiệp.
- Hội đồng BHLĐ trong doanh nghiệp là tổ chức phối hợp và tư vấn về các hoạt
động BHLĐ ở doanh nghiệp và để đảm bảo quyền được tham gia và kiểm tra, giámsát về BHLĐ của tổ chức Công đoàn Hội đồng bảo hộ lao động do người sử dụnglao động thành lập
- Số lượng thành viên HĐBHLĐ tùy thuộc vào số lượng lao động và quy mô DN,nhưng ít nhất cũng phải có các thành viên có thẩm quyền đại diện cho người sửdụng lao động và tổ chức công đoàn cơ sở, cán bộ làm công tác BHLĐ, cán bộ y
tế, ở các DN lớn cần có các thành viên là cán bộ kỹ thuật
- Đại điện người lao động làm Chủ tịch Hội đồng, đại diện của ban chấp hành Côngđoàn làm Phó chủ tịch Hội đồng, trưởng bộ phận hoặc cán bộ theo dõi công tácBHLĐ của doanh nghiệp làm ủy viên thường trực kiêm Thư ký Hội đồng
Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Tham gia và tư vấn với NSDLĐ đồng thời phối hợp các hoạt động trong việc xâydựng quy chế quản lý, chương trình hành động, kế hoạch BHLĐ và các biện phápATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa TNLĐ và BNN;
- Định kỳ 6 tháng và hàng năm HĐBHLĐ tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện côngtác BHLĐ ở các phân xưởng sản xuất để có cơ sở tham gia vào kế hoạch và đánhgiá tình hình BHLĐ của DN Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện các nguy cơmất an toàn, thì có quyền yêu cầu người quản lý thực hiện các biện pháp loại trừnguy cơ đó
Trang 84.2.2 Bộ phận Bảo hộ lao động.
Tuỳ theo đặc điểm sản xuất và tổ chức sản xuất kinh doanh, mức độ nguy hiểm củanghành nghề, số lượng lao động, địa bàn phân tán hoặc tập trung của từng DN, NSDLĐ tổchức phòng, ban hoặc cử cán bộ làm công tác BHLĐ nhưng phải đảm bảo mức tối thiểusau:
- Các doanh nghiệp có dưới 300 lao động phải bố trí ít nhất 01 cán bộ bán chuyên
trách
- Các doanh nghiệp có từ 300 đến dưới 1000 lao động thì phải bố trí ít nhất 01 cán bộ
chuyên trách
- Các doanh nghiệp có từ 1000 lao động trở lên thì phải bố trí ít nhất 02 cán bộ
chuyên trách hoặc tổ chức phòng hoặc ban BHLD riêng để việc chỉ đạo của người
sử dụng lao động được nhanh chóng, hiệu quả
- Các Tổng công ty Nhà nước quản lý nhiều DN có nhiều yếu tố độc hại nguy hiểmphải tổ chức phòng hoặc ban BHLĐ
- Cán bộ làm công tác BHLĐ cần được chọn từ những cán bộ có hiểu biết về kỹ thuật
và thực tiễn sản xuất và phải được đào tạo chuyên môn và bố trí ổn định để đi sâuvào nghiệp vụ công tác BHLĐ
- Ở các DN không thành lập phòng hoặc ban BHLĐ thì cán bộ làm công tác BHLĐ
có thể sinh hoạt ở phòng kỹ thuật hoặc phòng tổ chức lao động nhưng phải đượcđặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của NSDLĐ
- Dự thảo kế hoạch BHLĐ hàng năm, phối hợp với bộ phận kế hoạch đôn đốc cácPhân xưởng, các bộ phận có liên quan thực hiện đúng các biện pháp đã đề ratrong kế hoạch BHLĐ
- Phối hợp với bộ phận kỹ thuật, quản đốc các phân xưởng xây dựng quy trình,biện pháp ATVSLĐ, phòng chống cháy nổ, quản lý theo dõi việc kiểm định, xincấp giấy phép sử dụng các đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ;
- Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động, bộ phận kỹ thuật, quản đốc các phânxưởng tổ chức huấn luyện về BHLĐ cho NLĐ
Trang 9- Phối hợp với bộ phận Y tế tổ chức đo đạc các yếu tố có hại trong môi trường laođộng, theo dõi tình hình bệnh tật, TNLĐ, đề xuất với NSDLĐ các biện phápquản lý, chăm sóc sức khoẻ lao động.
- Kiểm tra việc chấp hành các chế độ thể lệ BHLĐ, tiêu chuẩn ATVSLĐ trongphạm vi DN và đề xuất biện pháp khắc phục
- Điều tra và thống kê các vụ TNLĐ xảy ra trong DN
- Tổng hợp và đề xuất với NSDLĐ giải quyết kịp thời các đề xuất, kiến nghị củacác đoàn thanh tra, kiểm tra
- Dự thảo trình lãnh đạo DN ký các báo cáo về BHLĐ theo quy định hiện hành;
- Cán bộ BHLĐ phải thường xuyên đi giám sát các bộ phận sản xuất, nhất lànhững nơi làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm dễ xảy ra TNLĐ để kiểm tra,đôn đốc việc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa TNLĐ, BNN
ý kiến về mặt AT và VSLĐ Trong khi kiểm tra các bộ phận sản xuất nếu pháthiện thấy các vi phạm hoặc các nguy cơ xảy ra TNLĐ có quyền ra lệnh tạm thờiđình chỉ (nếu thấy khẩn cấp) hoặc yêu cầu người phụ trách bộ phận sản xuất ralệnh đình chỉ công việc để thi hành các biện pháp cần thiết bảo đảm ATLĐ, đồngthời báo cáo NSDLĐ
a Các doanh nghiệp có nhiều yếu tố độc hại:
- Các DN có dưới 150 lao động phải có 1 y tá;
- Các DN có từ 150 đến 300 lao động phải có ít nhất 1 y sĩ (hoặc trình độ
tương đương);
- Các DN có từ 301 đến 500 lao động phải có 1 bác sĩ và 1 y tá;
- Các DN có từ 501 đến 1000 lao động phải có 1 bác sĩ và mỗi ca làm việc phải có một y tá;
Trang 10- Các DN có trên 1000 lao động phải thành lập trạm y tế (hoặc ban, phòng)
riêng
b Các doanh nghiệp có ít yếu tố độc hại:
- Các DN có dưới 300 lao động ít nhất phải có 1 y tá;
- Các DN có từ 300 đến 500 lao động ít nhất phải có 1 y sĩ và 1 y tá;
- Các DN có từ 501 đến 1000 lao động ít nhất phải có 1 bác sĩ và 1 y sĩ;
- Các DN có trên 1000 lao động phải có trạm y tế (hoặc ban, phòng) riêng Trong trường hợp thiếu cán bộ y tế có trình độ theo yêu cầu thì có thể hợp đồng với cơ quan y tế địa phương để đáp ứng việc chăm sóc sức khoẻ tại chỗ.
Nhiệm vụ
- Tổ chức huấn luyện cho NLĐ về cách sơ cứu, cấp cứu, mua sắm, bảo quản trangthiết bị, thuốc men phục vụ sơ cứu, cấp cứu và tổ chức tốt việc thường trực theo casản xuất để cấp cứu kịp thời các trường hợp TNLĐ
- Theo dõi tình hình sức khoẻ, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, tổ chức khám BNN;
- Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống dịch bệnh và phối hợp với bộphận BHLĐ tổ chức việc đo đạc, kiểm tra, giám sát các yếu tố có hại trong môitrường lao động, hướng dẫn các phân xưởng và NLĐ thực hiện các biện pháp vệsinh lao động
- Quản lý hồ sơ VSLĐ và môi trường lao động
- Theo dõi và hướng dẫn việc tổ chức thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật (cơcấu định lượng hiện vật, cách thức tổ chức ăn uống) cho những người làm việctrong điều kiện lao động có hại đến sức khoẻ
- Tham gia điều tra các vụ TNLĐ xảy ra trong DN
- Thực hiện các thủ tục để giám định thương tật cho NLĐ bị TNLĐ, BNN
- Đăng ký với cơ quan y tế địa phương và quan hệ chặt chẽ để nhận sự chỉ đạo vềchuyên môn nghiệp vụ
- Xây dựng các báo cáo về quản lý sức khoẻ, BNN
Quyền hạn
Ngoài các quyền hạn giống như của bộ phận BHLĐ, bộ phận Y tế còn có quyền:
- Được sử dụng con dấu riêng theo mẫu quy định của ngành Y tế để giao dịch trongchuyên môn nghiệp vụ
- Được tham gia các cuộc họp, hội nghị và giao dịch với cơ quan y tế địa phương,ngành để nâng cao nghiệp vụ và phối hợp công tác
Trang 114.2.4 An toàn vệ sinh viên.
Mạng lưới an toàn vệ sinh viên là hình thức hoạt động về BHLĐ của NLĐ được thànhlập theo thoả thuận giữa NSDLĐ và Ban chấp hành Công đoàn, nội dung hoạt động phùhợp với luật pháp, bảo đảm quyền của NLĐ và lợi ích của NSDLĐ
- Tất cả các DN đều phải tổ chức mạng lưới ATVSV bao gồm những NLĐ trực tiếp
có am hiểu về nghiệp vụ, có nhiệt tình và gương mẫu về BHLĐ được tổ bầu ra
- Mỗi tổ sản xuất phải bố trí ít nhất một ATVSV, đối với các công việc làm phân tántheo nhóm thì nhất thiết mỗi nhóm phải có một ATVSV
- Để đảm bảo tính khách quan trong hoạt động, ATVSV không được là tổ trưởng
- NSDLĐ phối hợp với ban chấp hành Công đoàn cơ sở ra quyết định công nhậnATVSV, thông báo công khai để mọi NLĐ biết
- Tổ chức công đoàn quản lý hoạt động của mạng lưới ATVSV
- ATVSV có chế độ sinh hoạt, được bồi đương nghiệp vụ và được động viên về vậtchất và tinh thần để hoạt động có hiệu quả
Nhiệm vụ, quyền hạn
- Đôn đốc và kiểm tra giám sát mọi người trong tổ chấp hành nghiêm chỉnh các quyđịnh về AT và vệ sinh trong sản xuất, bảo quản các thiết bị AT và sử dụng trangthiết bị bảo vệ cá nhân, nhắc nhở Tổ trưởng sản xuất chấp hành các chế độ vềBHLĐ, hướng dẫn biện pháp làm việc AT đối với công nhân mới tuyển dụng hoặcmới chuyển đến làm việc ở tổ;
- Tham gia góp ý với tổ trưởng sản xuất trong việc đề xuất kế hoạch BHLĐ, các biệnpháp đảm bảo AT, VSLĐ và cải thiện điều kiện làm việc;
- Kiến nghị với tổ trưởng hoặc cấp trên thực hiện đầy đủ các chế độ BHLĐ, biện phápđảm bảo AT VSLĐ và khắc phục kịp thời những hiện tượng thiếu AT vệ sinh củamáy, thiết bị và nơi làm việc
4.3 Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện an toàn vệ sinh lao động
Tổ chức thực hiện an toàn vệ sinh lao động trong Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh laođộng là nhằm hỗ trợ:
- Tuân thủ và thực hiện tốt hơn các quy định của luật pháp quốc gia;
- Xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ở cơ sở;
- Trợ giúp doanh nghiệp không ngừng cải thiện điều kiện lao động, giảm tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp
Muốn tổ chức và thực hiện công tác ATVSLĐ ở cơ sở được tốt cần phải có kế hoạchATVSLĐ ở cơ sở Kế hoạch ở doanh nghiệp/cơ sở cần phải đầy đủ, phù hợp với doanh
Trang 12nghiệp/cơ sở và phải xây dựng trên cơ sở đánh giá các yếu tố rủi ro (thông qua các bảngkiểm định về an toàn vệ sinh lao động).
Để lập được kế hoạch ATVSLĐ trong doanh nghiệp/cơ cở, trước hết cần phải tìm (xácđịnh) các yếu tố rủi ro, nguy hiểm trong sản xuất Từ các yếu tố rủi ro đó sẽ đưa ra kếhoạch để cải thiện ĐKLĐ và giảm TNLĐ và BNN, đồng thời phải dựa vào:
- Nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh và tình hình lao động củanăm kế hoạch
- Những thiếu sót tồn tại trong công tác bảo hộ lao động được rút ra từ các vụ tai nạnlao động, cháy nổ, bệnh nghề nghiệp, từ các báo cáo kiểm điểm việc thực hiện côngtác bảo hộ lao động năm trước
- Các kiến nghị phản ánh của người lao động, ý kiến của tổ chức công đoàn và kiếnnghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra
Kế hoạch an toàn vệ sinh lao động đưa ra phải thực sự góp phần đảm bảo an toàn, sứckhỏe, vệ sinh lao động tại nơi làm việc
Nội dung kế hoạch về ATVSLĐ bao gồm:
- Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ;
- Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc;
- Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm các công việc nguyhiểm, có hại;
- Chăm sóc sức khoẻ người lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp;
- Tuyên truyền giáo dục huấn luyện về bảo hộ lao động
Sau khi kế hoạch bảo hộ lao động được NSDLĐ hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt thì
bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện
4.4 Kiểm tra và Đánh giá.
Công tác kiểm tra và tự kiểm tra về ATVSLĐ nhằm phát hiện kịp thời các thiếu sót vềATVSLĐ để có biện pháp khắc phục Tự kiểm tra còn có tác dụng giáo dục, nhắc nhởngười sử dụng lao động và người lao động nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc chấphành quy trình, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh, nâng cao khả năng phát hiện cácnguy cơ gây tai nạn lao động, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ và phát huy tinh thần sáng tạo,
tự lực trong việc tổ chức khắc phục các thiếu sót tồn tại Vì vậy, tất cả các doanh nghiệpđều phải tổ chức tự kiểm tra về bảo hộ lao động
4.5 Hành động cải thiện.
Để xây dựng được một hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động trong một cơ sở thìtất cả các yếu tố trên hệ thống quản lý phải liên tục được thực hiện Nghĩa là để các yếu tốtrên sẽ góp phần cải thiện điều kiện lao động, nhằm giảm TNLĐ và BNN thì cơ sở phảikhông ngừng được hoàn thiện, hoàn thiện từng nội dung và thực hiện cả hệ thống Khi cải
Trang 13thiện cần chú ý tới các mục tiêu, các kết quả kiểm tra, các đánh giá rủi ro, các kiến nghị,
đề xuất cải thiện của cơ sở, của người sử dụng lao động, người lao động và cả thông tinkhác nhằm tăng cường bảo vệ sức khỏe cho người lao động
Sau mỗi lần cải thiện hay thực hiện các yếu tố của hệ thống cần so sánh, đánh giá vàkết luận về những kết quả đã đạt được để tiếp tục xây dựng chương trình cải thiện cho cáclần sau Mục tiêu của yếu tố này là:
- Tổ chức các hoạt động phòng ngừa, khắc phục các tồn tại dựa trên kết quả kiểm tra,đánh giá từ yếu tố 4 cụ thể
+ Phân tích các nguyên nhân không phù hợp với những qui định về an toàn vệsinh lao động
+ Đề xuất các biện pháp phòng ngừa, khắc phục và hoàn thiện hệ thống quản lý
an toàn vệ sinh lao động
- Đưa ra các giải pháp thích hợp, lựa chọn, xếp đặt thứ tự ưu tiên để cải thiện, đánh giá
hệ thống quản lý để tiếp tục hoàn thiện
5 Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất.
Khái niệm: Yếu tố nguy hiểm là các yếu tố có thể tác động một cách bất ngờ lên cơ thểngười lao động gây chết người hoặc gây chấn thương tới các bộ phận của cơ thể
Có 5 nhóm yếu tố nguy hiểm trong sản xuất như sau
5.1 Nhóm các yếu tố nguy hiểm về cơ học.
- Các bộ phận, cơ cấu truyền động: Những trục máy, bánh răng, dây đai và các loại cơ cấutruyền động khác
- Các bộ phận chuyển động: Các chuyển động quay với vận tốc lớn (đá mài, cưa đĩa, bánh
đà, máy ly tâm, trục máy tiện, máy khoan…), các bộ phận chuyển động tịnh tiến (búamáy, đọt dập, máy dọc, máy phay…), hoặc chuyển động của bản thân máy móc ( ô tô,máy cầu trục, xe nâng…) tạo nguy cơ cán, cuốn, kẹp, cắt
- Vật rơi, đổ, sập: Thường là kết quả máy móc, vật tư… không bền vững gây ra như sập
lò, vật rơi từ trên cao xuống trong xây dựng, đá rơi, lăn trong khai thác đá…
- Các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công văng bắn (phôi, vật liệu gia công ở các máy mài,tiện, đục kim loại
- Sàn trơn, dầu loang, nhớt gây trượt chân ngã hoặc gây va chạm
5.2 Nhóm yếu tố nguy hiểm về nhiệt.
Các vật liệu nóng chảy, hơi và nước nóng… tạo nguy cơ bỏng nhiệt, cháy, nổ
5.3 Nhóm yếu tố nguy hiểm về điện.
Theo từng điện áp và cách tiếp xúc tạo nguy cơ điện giật, điện phóng, điện từ trường lam
tê liệt hệ thống tim mạch hoặc gây cháy bỏng người lao động Ngoài ra có nguy cơ cháy
Trang 14do chập điện Việt Nam quy định điện áp an toàn là 42V (xoay chiều) và 110V (mộtchiều) Trong một số trường hợp đặc biệt, điện áp cho phép có thể thấp hơn.
5.4 Nhóm các yếu tố nguy hiểm về cháy nổ.
- Nổ vậy lý: Xảy ra khi áp suất của môi chất trong cá thiết bị chịu áp lực, các bình chứakhí nén, khí hóa lỏng vượt quá giới hạn bề cho phép của vỏ bình hoặc do thiết bị rạn nứt,phồng móp, hoặc bị ăn mòn do sử dụng lâu Khi các thiết bị nố sẽ sinh áp suất lớn làm vỡcác vật cản và gây tai nạn cho con người
- Nổ hóa học: Là sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra trong một thời gian rấtngắn, với một tốc độ lớn tạo ra một lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ cao và áp lực hủyhoại các vật cản, gây tai nạn cho người lao động trong phạm vi vùng nổ
- Nổ vật liệu nổ (chất nổ): sinh công rất lớn, đồng thời gây ra sóng xung kích trong khôngkhí gây chấn động trên bề mặt đất trong phạm vi bán kính nhất định
- Nổ kim loại nóng chảy: xảy ra khi rót kim loại lỏng vào khuôn bị ướt, khi thải xiw vàobãi đất có nước…
5.5 Nhóm các yếu tố nguy hiểm do hóa chất.
Nhóm yếu tố nguy hiểm về hóa chất gây nhiễm độc cấp tính như nhiễm độc các loại hóachất: CO, NH3, các loại a xít mạnh: H2SO4, HNO3, HCl, các loại thuốc bảo vệ thực vật vàmột loạt các hóa chất độc hại khác thuộc danh mục phải khai báo, đăng ký hoặc hóa chấtgây bỏng độ 2, độ 3
6 Các yếu tố có hại trong sản xuất.
Khái niệm: là những yếu tố của điều kiện lao động không thuận lợi, không đảm bảo các giới hạn của tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, làm giảm sức khỏe người lao động, gây bệnh nghề nghiệp Phân loại các yếu tố có hại trong sản xuất gồm 8 loại
6.1 Điều kiện vi khí hậu.
Là các trạng thái vật lý của không khí trong khoảng không gian thu hẹp của không giannơi làm việc, bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt, tốc độ gió Các yếu tố nàyphải đảm bảo ở giới hạn nhất định phù hợp với sinh lý của con người
- Nhiệt độ quá cao sẽ gây bện tim mạch, ngoài da, say nóng, say nóng Nhiệt độ thấp hơntiêu chuẩn cho phép có thể làm tê liệt sự vận động, gây ra các bệnh về hô hấp thấp khớp,cảm lạnh
- Độ ẩm cao có thể dẫn đến tăng độ dẫn điện của vật cách điện, cơ thể con người khó bàitiết mồ hôi
- Các yếu tố tốc độ gió, bức xạ nhiệt nếu cao hoặc thấp hơn tiêu chuẩn vệ sinh cho phépđều ảnh hưởng đến sức khỏe, gây bệnh tật và giảm khả năng lao động của con người
6.2 Tiếng ồn và rung động.
Trang 15Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh gây khó chịu cho con người, nó phát sinh ra do sựchuyển động của các chi tiết hoặc bộ phận máy móc, do va chạm, hoặc do khí động nhưcòi, dòng khói thải của ống khói…
Rung động thường do các dụng cụ cầm tay bằng khí nén, do tác động cơ nổ… tạo ra.Làm việc trong điều kiện có tiếng ồn và rung quá giới hạn cho phép, về mặt sinh lý gâynên các bệnh nghề nghiệp: điếc, viêm thần kinh thực vật, rối loạn cảm giác, tổn thương vềxương khớp và cơ Về mặt tâm lý làm giảm khả năng tập trung trong lao động sản xuất,giảm khả năng nhạy bén…,
Các tia phóng xạ gây tác hại đến cơ thể người lao động dưới dạng ngây nhiễm độc cấptính, rối loạn chức năng thần kinh trung ương, bị bỏng hoặc rộp đỏ, nơi phóng xạ chiếuvào, cơ quan tạo máu bị tổn thương gây thiếu máu, vô sinh, ung thư, tử vong
6.4 Ánh sáng.
Trong đời sống và lao động, cần đảm bảo ánh sáng thích hợp Chiếu sáng thích hợp sẽbảo vệ thị lực chống mệt mỏi, tránh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, đồng thời tăngnăng suất lao động
Các đơn vị đo lường ánh sáng được dùng: cường độ ánh sáng, độ rọi, độ chói, máy đo ánhsáng là Luxmeter Khi chiếu sáng không đảm bảo tiêu chuẩn quy định (thường là quáthấp), ngoài tác hại làm tăng phế phẩm, giảm năng suất lao động, dễ gây TNLĐ
6.5 Bụi.
Bụi là tập hợp của nhiều hạt có kích nhỏ bé tồn tại trong không khí, nguy hiểm nhất là bụi
có kích từ 0,5 ÷ 5 micromet Khi hít phải bụi loại này sẽ có 70÷80% lượng bụi đi vàophổi, hoặc gây bệnh bụi phổi
Theo nguồn gốc phát sinh, bụi được phân loại như sau:
- Bụi hữu cơ: Nguồn gốc từ động thực vật…
- Bụi vô cơ: Silic, amiăng…
- Bụi kim loại: Sắt, đồng… Mức độ nguy hiểm của bụi phụ thuộc và tính chất lý, hóa học của chúng