1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NGỮ VĂN 11-Đề cương ôn tập-2021

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 124 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ : VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 I ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Nền văn học đại hóa Nhịp độ phát triển nhanh chóng Sự phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng văn học a Bộ phận văn học phát triển hợp pháp Tiêu biểu phong trào Thơ mới, nhóm Tự lực văn đoàn văn học Hiện thực phê phán b Bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp nửa hợp pháp Là tiếng nói chiến sĩ quần chúng nhân dân tham gia cách mạng Tiêu biểu Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, Tố Hữu… II THÀNH TỰU CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Về nội dung tư tưởng VHVN tiếp tục phát huy truyền thống tư tưởng lớn tinh thần dân chủ, mang đến cho văn học nội dung mới: lòng yêu nước gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản, chủ nghĩa nhân đạo gắn với thức tỉnh ý thức cá nhân, chủ nghĩa anh hùng gắn với lí tưởng cộng sản Về hình thức thể loại ngôn ngữ văn học - Tiểu thuyết truyện ngắn phát triển mạnh Văn xuôi quốc ngữ dần đại hóa, tiểu thuyết đại trọng xây dựng tính cách nhân vật, sâu vào nội tâm nhân vật, sử dụng bút pháp tả thực… - Phóng đời gây ý - Bút kí, tùy bút phát triển mạnh - Kịch nói thành tựu đáng kể - Thơ ca bật với nhiều tập thơ đặc sắc Thơ tiếng nói tơi cá nhân trước tạo vật đời, khỏi hệ thống qui ước có tính phi ngã, phát nhiều điều lạ thiên nhiên lòng người…Thơ ca cách mạng thứ vũ khí sắc bén để chiến đấu chống kẻ thù truyền bá tư tưởng yêu nước… HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam ITác giả: Cuộc đời (1910-1942) - Tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh, sau đổi Nguyễn Tường Lân - Sinh HN gia đình cơng chức gốc quan lại, có truyền thống văn chương Là thành viên nhóm TLVĐ, vừa làm báo vừa viết văn - Là người đôn hậu, tinh tế, quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ; có biệt tài truyện ngắn Sự nghiệp sáng tác: - Sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu luận, tùy bút… - Đặc điểm truyện ngắn TL : truyện khơng có cốt truyện, chù yếu khai thác giới nội tâm nhân vật; truyện thơ trữ tình; giọng văn điềm đạm, chứa đựng nhiều tình cảm, nhạy cảm tác giả trước biến thái cảnh vật lòng người; văn TL sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc - Các tác phẩm chính: SGK II Tác phẩm Hai đứa trẻ Hồn cảnh sáng tác - Bối cảnh phố huyện nghèo Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám/1945 - In tập Nắng vườn-1938 Nhan đề: - Nhan đề Hai đứa trẻ vừa giới thiệu hai nhân vật trung tâm tác phẩm, Liên An, vừa thể không gian truyện đầy êm dịu, đẫm chất thơ, gợi dậy cảm xúc đồng điệu nơi người đọc qua nhìn trẻ thơ - Nhan đề nhấn mạnh vào giới ngần mà đứa trẻ sở hữu, gợi nhắc tinh khơi mà người có? Có lẽ mà Hai đứa trẻ đem lại cảm giác đồng điệu nơi người đọc, ơm ấp hành trình trở trẻo người - Nhan đề Hai đứa trẻ đem lại giá trị định cho tác phẩm: + Giá trị nội dung: Góp phần thể nội dung chủ đạo tác phẩm, lòng thương cảm sâu xa Thạch Lam kiếp sống tối tăm, mòn mỏi thái độ nâng niu, trân trọng ông tâm hồn trẻ thơ nơi phố huyện + Giá trị nghệ thuật: Nhan đề góp phần khẳng định ngịi bút giàu tâm tình, bình dị mà gợi cảm Thạch Lam Giá trị nội dung: - Giá trị thực: tái tranh phố huyện với cảnh ngày tàn, chợ tàn, kiếp người tàn qua cảm nhận hai đứa trẻ - Giá trị nhân đạo: + Thể niềm cảm thương chân thành TL kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất mòn mỏi tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước Cách mạng tháng Tám + Trân trọng mơ ước nhỏ bé, bình dị mà tha thiết họ Giá trị nghệ thuật - Cốt truyện đơn giản, đặc biệt dịng tâm trạng trơi chảy, xúc cảm mong manh, mơ hồ tâm hồn nhân vật - Bút pháp tương phản đối lập - Miêu tả sinh động biến đổi tinh tế cảnh vật tâm trạng người - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng - Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ,chất trữ tình sâu lắng CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân ITác giả Cuộc đời: (1910 – 1987) - Người Hà Nội, xuất thân gia đình nhà nho Hán học tàn - Là nghệ sĩ tài hoa, un bác, có cá tính độc đáo - Viết văn, làm báo, phục vụ kháng chiến - Có vị trí quan trọng, đóng góp khơng nhỏ VHVN đại Sự nghiệp sáng tác - Sáng tác nhiều thể loại, đặc biệt thành công thể loại truyện ngắn tùy bút  Là nhà văn lớn, có phong cách riêng, suốt đời tìm đẹp IITác phẩm: Chữ người tử tù Hoàn cảnh sáng tác - Bối cảnh xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám/1945 - Trích tập Vang bóng thời – 1940 2.Nhan đề: Chữ người tử tù - Gợi nhắc thú chơi tao nhã: nghệ thuật thư pháp - Chứa đựng tương phản đối lập: chữ - gợi đẹp, tài hoa, thiện tử tù – gợi xấu xa, tội lỗi - Song điểm nhấn mạnh người tử tù mà chữ người tử tù Hướng đến điều quan trọng nghệ thuật thư pháp bề mặt hình thức chữ viết mà giới tinh thần ẩn sâu vào bên Người viết chữ đẹp phải người có nhân cách phẩm chất tốt đẹp, có tâm hồn sạch, biết cảm nhận, thưởng thức tái tạo đẹp Vậy nhan đề gợi tị mị người đọc tìm hiểu nhân vật tìm hiểu tác phẩm.- Nói chữ người tử tù muốn nói tới vẻ đẹp tài tâm hồn người tử tù Đó nhân tố trung gian gắn kết người tri kỷ với 3.Giá trị nội dung: - Ngợi ca người tài hoa, khí phách, thiên lương - Bộc lộ quan niệm đẹp niềm tin mãnh liệt vào bất diệt đẹp : đẹp phải toàn diện (cái đẹp phải gắn liền với thiện, chữ tài phải gắn với chữ tâm, chữ dũng); đẹp ln - Gửi gắm lịng u nước thầm kín Giá trị nghệ thuật - Nghệ thuật kể chuyện giàu kịch tính - Nghệ thuật tạo tình truyện độc đáo, đặc sắc, xây dựng tính cách, tâm lý nhân vật sâu sắc, tài dựng cảnh, tạo khơng khí cổ xưa - Sử dụng thánh công thủ pháp tương phản, đối lập (cảnh, nhân vật) - Ngơn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa đại Sử dụng từ Hán Việt tạo màu sắc lịch sử cổ kính, bi tráng, hình ảnh có giá trị biểu tượng cao (ánh sáng, bóng tối) HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (trích Số đỏ) Vũ Trọng Phụng I.Tác giả Vũ Trọng Phụng 1.Cuộc đời (1912 – 1939) - Quê quán: Hưng Yên sinh ra, sống nhiều Hà Nội - Là nhà văn thực xuất sắc trước Cách mạng - Cuộc sống chật vật bấp bênh, sớm bệnh lao Sự nghiệp sáng tác - Là bút có sức sáng tạo dồi dào, khối lượng tác phẩm đồ sộ, chủ yếu thể phóng sự, tiểu thuyết… * Các tác phẩm tiêu biểu: SGK - Nội dung: Toát lên niềm căm phẫn XH đen tối thối nát đương thời II Đoạn trích Hạnh phúc tang gia (trích Số đỏ) 1.Hồn cảnh sáng tác - Bối cảnh xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám/1945 - Trích chương XV tiểu thuyết Số đỏ - tác phẩm xuất sắc VHVN, làm vinh dự cho văn học (Nguyễn Khải) 2.Nhan đề: Do nhà biên soạn sách đặt - Nhan đề lạ, dùng nghệ thuật đối lập: tang gia: nỗi buồn, mát gia đình có người chết, bất hạnh lại hạnh phúc: thỏa mãn đạt điều mong muốn - Ý nghĩa: + Kích thích trí tị mị người đọc + Phản ánh thật tình thật trớ trêu: chết người làm nhiều người hạnh phúc => Nhan đề chứa đựng mâu thuẫn trào phúng, hàm chứa tiếng cười chua chát, phản ánh thật mỉa mai, hài hước tàn nhẫn 3.Giá trị nội dung: - Bộ mặt thật, chất giả dối, lố lăng đồi bại XH “ thượng lưu” thành thị năm trước CMT8 - Thái độ phê phán mạnh mẽ tác giả xã hội đương thời khốc áo “Âu hóa”, “văn minh” nỗi xót xa kín đáo tác giả trước băng hoại đạo đức người 4.Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật trào phúng bậc thầy - Tạo dựng tình mâu thuẫn bản, từ mở tình khác - Xây dựng chi tết đối lập gay gắt tồn người, vật, việc - Xây dựng chân dung biếm hoạ sắc sảo - Sử dụng cách tài tình thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa… - Cách miêu tả biến hóa linh hoạt sắc sảo đến chi tiết, nét riêng nhân vật - Sự vận dụng tài tình ngơn ngữ, giọng điệu trào phúng, lột tả mặt thật xã hội trưởng giả, Âu hoá văn minh rởm CHÍ PHÈO Nam Cao ITác giả Nam Cao 1.1 Vài nét tiểu sử người a Tiểu sử (1917-1951): Tên khai sinh Trần Hữu Tri, sinh gia đình nơng dân làng Đại Hồng, tổng Cao Đài, tỉnh Hà Nam Cuộc đời phấn đấu vươn lên không ngừng: nhà giáo, nhà văn, nhà cách mạng, hoạt động văn hóa phục vụ kháng chiến… b.Con người: có ba đặc điểm chi phối sâu sắc đến sáng tác -Bề ngồi vụng về, nói, lạnh lùng đời sống nội tâm ln sơi sục, diễn xung đột lịng nhân đạo thói ích kỉ, tinh thần dũng cảm thái độ hèn nhát, tính chân thực giả dối, khát vọng tinh thần cao dục vọng thấp hèn -Giàu ân tình người nghèo khổ bị áp khinh miệt xã hội cũ -Luôn suy tư thân, sống, đồng loại, đề khái quát triêt lí sâu sắc đầy tâm huyết 1.2 Sự nghiệp văn học a Quan điểm nghệ thuật - Trước CMT8: +Nghệ thuật phải bám sát đời, gắn bó với đời sống nhân dân lao động Nhà văn phải có đơi mắt tình thương Tác phẩm văn chương có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc .+Viết văn hoạt động đòi hỏi phải khám phá, tìm tịi,sáng tạo +Lao động nghệ thuật hoạt động nghiêm túc, công phu, người cầm bút phải có lương tâm trách nhiệm - Sau CMT8: +Nhà văn nhìn người lao động khơng mắt tình thương mà cịn mắt cảm phục ngợi ca + Nhà văn phải gắn bó, phục vụ kháng chiến dân tộc “Sống viết” b.Các đề tài - Trước cách mạng tập trung hai đề tài + Người tri thức nghèo + Người nông dân nghèo => Dù đề tài sáng tác chứa đựng nội dung triết lí có khả khái qt thành quy luật chung đời sống Ơng ln day dứt đớn đau trước tình trạng người bị xói mịn nhân phẩm, bị huỷ diệt nhân tính - Sau cách mạng T8/1945: viết sống, người kháng chiến c Phong cách nghệ thuật: +Có biệt tài phân tích diễn tả tâm lí nhân vật, tạo nhiều đoạn đối thoại độc thoại nội tâm chân thật, sinh động +Thường viết nhỏ nhặt, bình thường có sức khái qt lớn đặt vấn đề xã hội lớn lao, nêu triết lí nhân sinh sâu sắc +Giọng văn tỉnh táo sắc lạnh mà nặng trĩu suy tư, buồn thương chua chát mà đằm thắm yêu thương Ngôn từ sống động, tinh tế mà giản dị, gần gũi II Tác phẩm Chí Phèo Hồn cảnh sáng tác: viết 1941, thuộc đề tài người nông dân nghèo trước CM Nhan đề: trải qua lần đổi tên + Cái lò gạch cũ : tên gọi truyện, nhà văn Nam Cao đặt, phản ánh thân phận người nông dân từ đời không hưởng quyền sống người, kết cấu vòng truyện, chi tiết nghệ thuật đầy ám ảnh, thể quẩn quanh, bế tắc khơng lối kiếp người nơng dân bị bần hóa, lưu manh hóa + Đôi lứa xứng đôi: Tên Nhà xuất Đời Mới (Hà Nội) tự ý đổi in thành sách lần đầu, năm 1941, phù hợp khơng khí văn chương lãng mạn đương thời, mục đích lơi người đọc + Chí Phèo: Tên nhà văn Nam Cao đổi lại in tập Luống cày 1946, khái quát tồn bi kịch bị tha hóa người nơng dân nghèo trước CM 8/1945, góp phần bật giá trị thực nhân đạo tác phẩm Giá trị nội dung: - Giá trị thực: Phản ánh tình trạng phận nơng dân bị tha hóa, mâu thuẫn nơng dân địa chủ, lực ác bá địa phương, kết án đanh thép xã hội tàn bạo tàn phá thể xác tâm hồn người lao động -Giá trị nhân đạo:Cảm thương sâu sắc trước cảnh người nông dân cố bị lăng nhục, phát hiện, miêu tả phẩm chất tốt đẹp người nông dân họ bị vùi dập nhân hình , nhân tính, niềm tin vào chất lương thiện người 4.Nghệ thuật - Xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình - Miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo - Kết cấu tác phẩm mẻ, tưởng tự lại chặt chẽ logic -Cốt truyện tình tiết hấp dẫn, biến hóa giàu kịch tính - Ngơn ngữ sống động, vừa điêu luyện lại vừa gần gũi tự nhiên, giọng điệu đan xen biến hóa, trần thuật linh hoạt VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (trích Vũ Như Tơ) Nguyễn Huy Tưởng I Tác giả Cuộc đời: Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) - Xuất thân gia đình nhà nho tỉnh Bắc Ninh - Tham gia CM lĩnh vực văn hóa, văn nghệ - Là nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử, có đóng góp quan trọng thể loại tiểu thuyết kịch, đặc biệt kịch lịch sử Sự nghiệp sáng tác: - Gồm nhiều thể loại: Kịch, kịch phim, tiểu thuyết, kí - Văn phong vừa giản dị, sáng, vừa đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc II Đoạn trích: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Hồn cảnh sáng tác: sáng tạo từ kiện lịch sử có thật xảy Thăng Long vào khoảng năm 1516-1517 Vở kịch viết xong vào mùa hè năm 1941, ban đầu có ba hồi, sau viết tiếp thành hồi Nhan đề: - Vĩnh biệt: chia lìa, biến vĩnh viễn - Cửu Trùng Đài: + Là cơng trình kiến trúc tuyệt tác xây tài hoa tuyệt đỉnh tâm huyết Vũ Như Tơ Với VNT Cửu Trùng Đài phần tâm hồn, sinh mệnh CTĐ xây dựng khát vọng cao đẹp, lý tưởng đẹp, tình tri kỉ + Nhưng Cửu Trùng Đài thân cho đẹp xa hoa, ngược lại với lợi ích người lao động + Do Cửu Trùng Đài thân cho số phận mong manh đẹp  Nhan đề Vĩnh biệt CTĐ có nghĩa chia lìa với biểu tượng quyền lực, nơi ăn chơi vua; chia lìa với mộng lớn VNT; với niềm kiêu hãnh nước nhà ĐT, với nợ mồ xương máu nhân dân đặt nhiều suy nghĩ cho người đọc, cho văn nghệ sĩ đương thời 3.Giá trị nội dung - Tác giả đặt vấn đề sâu sắc, có ý nghĩa mn thuở đẹp, mối quan hệ người nghệ sĩ nhân dân - Niềm cảm thông, trân trọng người nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng chịu số phận đau thương Giá trị nghệ thuật - Khai thác sáng tạo nguồn sử liệu phù hợp với yêu cầu kịch - Ngơn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp cao, nhịp điệu lời thoại nhanh - Tính cách nhân vật bộc lộ rõ nét qua ngôn ngữ hành động - Các lớp kịch chuyển hóa linh hoạt, tự nhiên liền mạch dẫn dắt đẩy xung đột kịch đến cao trào VỘI VÀNG Xuân Diệu I Tác giả Xuân Diệu 1.Cuộc đời 1.1 Tiểu sử: -Xuân Diệu (1916 - 1985) tên khai sinh Ngô Xuân Diệu, quê nội làng Trảo Nha, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, lớn lên quê mẹ Bình Định - Quy Nhơn Sau đỗ tú tài, ông dạy học tư, làm viên         chức Mĩ Tho Sau Hà Nội tham gia cách mạng, hăng say hoạt động lĩnh vực văn hoá nghệ thuật -Năm 1996, Xuân Diệu tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 1.2 Con người -Là trí thức Tây học, Xuân Diệu chịu ảnh hưởng đậm tư tưởng, văn hoá phương Tây (chủ yếu văn hoá Pháp), đồng thời thừa hưởng văn hoá phương Đơng, văn hố Hán học từ cha -Xn Diệu sống thời đại lịch sử có nhiều biến cố dội, thân lại sống xa mẹ từ nhỏ nên ơng ln khao khát tình thương 2.Sự nghiệp văn học -Xuân Diệu tài đa dạng Ơng sáng tác thơ, văn xi, viết phê bình, nghiên cứu, dịch thuật, bật thơ -Hành trình sáng tác Xuân Diệu chia làm hai giai đoạn: +Trước CM8: Là nhà thơ phong trào Thơ "nhà thơ nhà thơ mới" (Hoài Thanh) Xuân Diệu đem đến cho thơ ca đương thời sức sống mới, nguồn cảm xúc mới, thể quan niệm sống mẻ cách tân nghệ thuật độc đáo Thơ ông bộc lộ cảm xúc yêu đời, yêu sống, niềm khát khao giao cảm khẳng định cá nhân Thơ Xuan Diệu thể quan điểm thẩm mĩ mẻ: miêu tả thiên nhiên sống, ông lấy vẻ đẹp người làm chuẩn mực Về nghệ thuật, đóng góp Xuân Diệu cho thơ ca đương thời cách nhìn cảm thụ giới Điều giúp Xuân Diệu sáng tạo giới nghệ thuật đầy xn sắc tình tứ chuẩn mực đẹp thiên nhiên mà người - người tuổi trẻ tình u Tác phẩm chính: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), Phấn thơng vàng (tập truyện ngắn1939) +Sau CM8: Cái tơi cá nhân hồ với ta dân tộc tạo nên vần thơ sơi Thơ ơng giàu chất thực tính thời sự; cảm xúc rộng mở, hướng Tổ quốc, nhân dân, Đảng, Bác, xây dựng đất nước với niềm lạc quan tin tưởng Tác phẩm chính: Ngọn quốc kì (1945), Riêng chung (1960) -Xuân Diệu bút có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bĩ, có nhiều đóng góp cho phát triển Văn học Việt Nam đại Ông xứng đáng với danh hiệu nhà thơ lớn, nghệ sĩ lớn, nhà văn hoá lớn dân tộc II Tác phẩm Vội Vàng Xuất xứ: In tập Thơ thơ (1938), tập thơ đầu tay khẳng định vị trí Xuân Diệu _ nhà thơ "mới nhà thơ mới" (Hoài Thanh) 2.Nội dung trọng tâm a.13 câu đầu: Tình yêu sống đắm say, mãnh liệt -4 câu: Mở đầu khổ thơ ngũ ngôn với giọng thơ rắn rỏi điệp ngữ, điệp cấu trúc câu "Tôi muốn", thi nhân bộc lộ ước muốn táo bạo, mạnh liệt, kì lạ phi lí: đoạt quyền tạo hoá để giữ vẻ đẹp, hương sắc thiên nhiên, sống, tuổi xuân Chính từ ước muốn này, người đọc cảm nhận tình yêu sống mãnh liệt hồn thơ nhạy cảm, lãng mạn, bồng bột, yêu đời đắm say -7 câu: +Thi nhân phát say sưa ca ngợi thiên đường mặt đất với bao nguồn hạnh phúc kì thú:" Của ong bướm tuần tháng mật - Này hoa đồng nội xanh rì - Này cành tơ phơ phất - Của yến anh khúc tình si" Đó tranh thiên nhiên đẹp, tràn trề sức sống, tràn ngập xuân sắc, xuân tình miêu tẩ hình ảnh vừa quen thuộc, gần gũi, vừa mơn mởn, trinh nguyên, tươi mát, quyến rũ, tình từ Xuân Diệu thổi vào tình yêu rạo rực, đắm say, ngây ngất thi nhân muốn hoà tan vào tận hưởng, chiểm lĩnh +Nhà thơ bộc lộ quan điểm thẩm mĩ đẹp qua cách so sánh táo bạo, độc đáo, có chuyển đổi cảm giác: Tháng giêng ngon cặp môi gần" Với Xuân Diệu người trung tâm tranh thiên nhiên vẻ đẹp người, người phụ nữ chuẩn mực để đo vẻ đẹp thiên nhiên +Từ đó, Xuân Diêu đưa đến quan niệm mẻ tích cực sống, tuổi trẻ, hạnh phúc: Trong giới đẹp nhất, quyến rũ người tuổi trẻ tình yêu -2 câu: Trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống, Xuân Diệu bộc lộ tâm trạng sung sướng, hân hoan, yêu đời ham sống gấp gáp, vội vàng cảm giác tiếc nuối thời gian ln tồn lịng nhà thơ: "Tơi sung sướng Nhưng vội vàng nửa - Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân" b 16 câu tiếp theo: Quan niệm thời gian -Tác giả quan niêm thời gian tuyến tính, khơng trở lại, phút giây trơi qua vĩnh viễn (đó khác biệt cảm nhận thời gian so với người xưa Xuân Diệu) Từ đó, tác giả bộc lộ tâm trạng băn khoăn, tiếc nuối ngắn ngủi, mong manh kiếp người trước trơi chảy nhanh chóng thời gian: "Xn đương tới nghĩa xuân đương qua _ Nên băn khoăn tiếc đất trời" -Cảm nhận đầy bi kịch sống, khoảnh khắc trôi qua mát, chia lìa, tàn phai, héo úa: "Mùi tháng năm rớm vị chia phôi _Phải sợ độ phai tàn sửa" Vì thế, nha fthow bộc lộ tâm trạng lo âu, sợ hãi, chán chường tuyệt vọng: "Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng " -Từ cảm thức thời gian, Xuân Diệu bộc lộ thức tỉnh sâu sắc cá nhân, tồn có ý nghĩa cá nhân cõi đời c 10 câu cuối: Quan niệm sống "vội vàng" -Khơng thể níu giữ vẻ đẹp, hương sắc đời cách chạy đua với thời gian, phải sống vội vàng: "Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm" -Với Xuân Diệu, vội vàng chạy đua với thời gian để tận hưởng tất đẹp đẽ mà sống mang lại; phải sống mạnh mẽ, đủ đầy với phút giây sống _"Sống tồn tâm, tồn trí, toàn hồn - Sống toàn thân thức nhọn giác quan" - thể mãnh liệt đầy ham muốn Việc sử dụng phép điệp từ, động từ, tính từ mạnh khổ cuối nói lên tình cảm đắm say, tha thiết, nồng nhiệt nhà thơ với sống * "Vội vàng" thơ thể rõ ý thức cá nhân thơ Mới; lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, quý trọng giây phút đời mình, tháng năm tuổi trẻ nhà thơ 3.Nghệ thuật đặc sắc: -Sự kết hợp mạch cảm xúc mạch luận lí -Cách nhìn, cách cảm sáng tạo độc đáo ngơn từ, hình ảnh thơ -Giọng điệu say mê, sôi nôi, hối hả, cuồng nhiệt TRÀNG GIANG Huy Cận I Tác giả Huy Cận - Tên khai sinh Cù Huy Cận (1919 -2005), quê làng Ân Phú, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh -Trước CM8: nhà thơ xuất sắc phong trào Thơ chịu ảnh hưởng thơ Đường, thơ tượng trưng Pháp -Sau CM8: có hồ nhập, hồ điệu với sống mới, người -Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng triết lí; có kết hợp hài hoà cổ điển đại -Tác phẩm chính: "Lửa thiêng" (1940), "Trời ngày lại sáng" (1958), "Đất nở hoa" (1960) -Năm 1996, ông nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật II Tác phẩm: Vội vàng Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác -In tập "Lửa thiêng" (1940), tập thơ đầu tay khẳng định vị trí Huy Cận phong trào thơ Mới -Viết vào mùa thu 1939, đứng bờ nam bến Chèm nhìn cảnh sơng Hồng sóng nước mênh mang tác giả cảm hứng viết thơ 2.Ý nghĩa nhan đề câu đề từ -Nhan đề: ngắn gọn, hay, giàu ý nghĩa: +Một từ Hán Việt tạo sắc thái cổ kính, trang trọng mang đậm dấu ấn Đường thi gợi nhớ đến hình ảnh sơng Trường Giang ngàn dặm xa xôi Trung Quốc +Lặp lại vần "ang" (vốn âm mở) tạo âm hưởng ngân vang, ngân xa gợi nên hình ảnh sơng lớn, sông dài rộng mênh mông -Câu đề từ: mở cảnh, tình mênh mơng, miên man Hai từ "bâng khuâng", "nhơ" tâm trạng, cảm xúc tơi trữ tình; cịn "trời rộng", "sơng dài" lại gợi cảnh sông nước, mây trời bao la, vô tận -Nhan đề kết hợp với câu đề từ: Thâu tóm xác tình cảnh thơ: Nỗi buồn mênh mang, xa vắng trước cảnh trời rộng, sông dài Nội dung trọng tâm -Khổ 1: +Ba câu đầu mang đậm màu sắc cổ điển, vẽ lên hình ảnh thuyền nhỏ nhoi, lênh đênh, trơi dạt dịng sơng rộng lớn, mênh mơng gợi cảm giác buồn, đơn, xa vắng, chia lìa +Câu thứ tư mang nét đại với hình ảnh đời thường: cành củi khô trôi gợi lên cảm nhận thân phận kiếp người nhỏ bé, bơ vơ dịng đời -Khổ 2: +Bức tranh "Tràng giang" hồn chỉnh thêm với chi tiết mới: cồn nhỏ, lơ thơ, gió đìu hiu, làng xa, chợ chiều vãn, trời sâu chót vót, bến liêu khơng làm cho cảnh vật sống động mà chìm sâu vào tĩnh lặng, cô đơn, hiu quạnh +Nỗi buồn, nỗi cô đơn người tựa hồ thấm sâu vào không gian ba chiều, khiến người trở nên nhỏ bé, cô đơn trước vũ trụ bao la, khiến người khơng thể khơng cảm thấy "lạc lồi mênh mông đất trời, xa vắng thời gian" (Hoài Thanh) -Khổ 3: +Tiếp tục hoàn thiện tranh "tràng giang" với hình ảnh lớp bèo nối trôi dạt sông bờ xanh tiếp bãi vàng lặng lẽ Cảnh có thêm màu sắc gợi thêm tàn tạ, héo úa thấm đẫm nhìn buồn thi nhân +Qua trống vắng ngoại cảnh, nhà thơ khẳng định có thật tâm hồn mình: nỗi buồn, nỗi cô đơn vô hạn trước vũ trụ bao la, vô tận Từ đó, bộc lộ niềm khát khao giao cảm với đời, người -Khổ 4: +Hai câu đầu tranh phong cảnh nên thơ, hồnh tráng, kì vĩ Cảnh gợi lên bút pháp cổ điển với hình ảnh ước lệ: mây trắng, cánh chim, bóng chiều Đồng thời cảnh mang dấu ấn tâm trạng tác giả qua hình ảnh sáng tạo, đại: cánh chim chở nặng bóng chiều +Hai câu sau, Huy Cận trực tiếp bộc lộ lòng nhớ quê hương tha thiết (So sánh với hai câu thơ Thơi Hiệu "Hồng Hạc lâu") * Bài thơ tranh thiên nhiên đẹp; qua đó, bộc lộ nỗi sầu buồn "cái tôi" cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, thấm đượm tình người, tình đời, lịng u nước thầm kín mà thiết tha 4.Nghệ thuật đặc sắc -Sự kết hợp hài hoà màu sắc cổ điển đại (sự xuất hình ảnh tưởng tầm thường vơ nghĩa cảm xúc buồn mang dấu ấn cá nhân ) -Nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm (lơ thơ, đìu hiu, chót vót, ) 10 ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I.Tác giả Hàn Mặc Tử -Tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí (1912 - 1940), xuất thân gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa, quê gốc Quảng Bình sống Quy Nhơn -Là người đa tài, đa tình, nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt phong tràoThơ đời ngắn ngủi, bi thương -Đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử: +Hồn nhiên, tươi trẻ với hình ảnh đẹp, sáng +Đau thương, điên loạn với hình ảnh kì dị, ma qi 11 +Có hồ quyện yếu tố thực ảo -Tác phẩm chính: Gái quê (1936), Thơ điên (1938), Chơi mùa trăng (1940) II.Tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ 1.Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác -Viết năm 1938, in tập Thơ điên -Bài thơ gợi cảm hứng từ mối tình đơn phương Hàn Mặc Tử với Hồng Thị Kim Cúc, gái q Vĩ Dạ 2.Nhan đề: - Là sáng tạo nghệ thuật cách dùng từ, đặt câu -Là lời giới thiệu cảnh người xứ Huế; đồng thời mở tình thi nhân 3.Nội dung trọng tâm -Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ tình người tha thiết +Câu đầu câu hỏi tu từ, mang nhiều sắc thái: câu hỏi lời nhắc nhở, lời trách móc nhẹ nhàng kín đáo, lời mời mọc chân thành tha thiết ngầm ý giới thiệu từ hào thôn Vĩ Nhưng thực chất lời tự vấn nhà thơ, bộc lộ niềm ao ước thầm kín lần chơi thôn Vĩ, duyên cớ để khơi dậy bao kỉ niệm sâu sắc, bao hình ảnh đẹp, đáng yêu cảnh người xứ Huế, mà đặc biệt thôn Vĩ +Ba câu sau gợi vẻ đẹp hữu tình thiên nhiên thơn Vĩ khoảnh khắc hừng đông  Vẻ đẹp vườn Vĩ Dạ với hài hoà ánh nắng vàng rực rỡ chiếu hàng câu tươi xanh, với sắc xanh ngọc khu vườn tia nắng sớm mai Cảnh thật tân, trẻo tràn đầy sức sống  Con người xuất với vẻ đẹp phúc hậu, kín đáo, dịu dàng sau cành trúc Khổ thơ đầu vẽ lên cảnh sắc tươi đẹp, xinh xắn thôn Vĩ Ở đó, người thiên nhiên hài hồ với vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo Đằng sau tranh phong cảnh tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, người tha thiết niềm băn khoăn, day dứt tác giả -Khổ 2: Cảnh đêm trăng thôn Vĩ niềm đơn, chia lìa +Hai câu đầu:  Thi nhân miêu tả vẻ êm đềm, thơ mộng, nhịp điệu khoan thai, trầm mặc xứ Huế với gió mây nhè nhẹ bay, dịng nước lững lờ trôi, hoa bắp khẽ lay  Nhưng cảnh hững hờ, xa cách chia lìa gợi nỗi buồn hiu hắt với hình ảnh gió mây chia lìa đơi ngả, dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Ẩn đằng sau tranh phong cảnh nỗi lòng nhà thơ - lịng chan chứa tình u với thiên nhiên, người xứ Huế mặc cảm, cô đơn, u buồn hững hờ, xa cách cảu đời +Hai câu sau: Miêu tả dòng Hương giang đêm trăng lung linh, huyền ảo vừa thực vừa mộng Đằng sau cảnh tâm trạng vừa đau đớn, khắc khoải vừa khát khao cháy bỏng nhà thơ -Khổ 3: Con người thôn Vĩ nỗi niềm thi nhân Trong tâm trạng cô đơn, u buồn, Hàn Mặc Tử hướng lịng tới người xứ Huế Người "khách đường xa" ai? Nhà thơ hay cô gái Huế? Dù người khách mơ mà "Em" xuất với màu áo trắng nhạt nhồ sương khói mờ ảo đất trời Huế làm nên xa cách Vì lẽ mà câu thơ cuối mang chút hồi nghi mà lại chan chứa niềm thiết tha với đời: "Ai biết tình có đậm đà?" * "Đây thơn Vĩ Dạ " tranh đẹp miền quê hương, đất nước; tiếng lòng người thiết tha yêu đời, yêu người 4.Nghệ thuật đặc sắc -Bút pháp tả cảnh ngụ tình; nghệ thuật so sánh, nhân hoá, thủ pháp lấy động tả tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ - Hình ảnh sáng tạo, có hồ quyện thực ảo 12 CHIỀU TỐI Hồ Chí Minh I.Tác giả Hồ Chí Minh (xem đề cương 12) II.Tác phẩm Chiều tối Vài nét thơ -Là thơ thứ 31 tập "Nhật kí tù" -Được viết vào cuối thu năm 1942 đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo 2.Nội dung trọng tâm 2.1.Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng (Trung Quốc) -Bức tranh thiên nhiên chiều muộn lên với hình ảnh quen thuộc, gần gũi, đậm sắc thái cổ điển với hình ảnh cánh chim mỏi mệt bay tổ, chịm mây chầm chậm trơi qua lưng trời Câu thơ không gợi tả màu sắc, âm mà người đọc cảm nhận cảnh núi rừng vắng vẻ, quạnh hiu Chỉ vài nét chấm phá đơn sơ, tác giả thu tóm linh hồn tạo vật Cảnh lên thật đẹp, thoáng buồn, vắng -Cảnh buồn mang tâm trạng buồn người Cánh chim bay tổ gợi niềm ước mơ sum họp, chịm mây đơn độc trơi chầm chậm phía trời xa gợi thân phận lênh đênh, trôi dạt nơi đất khách, 13 quê người Ẩn đằng sau ý thơ vẻ đẹp tâm hồn Bác - người tù có tâm hồn nghệ sĩ: tình u thiên nhiên, yêu sống tha thiết, nghị lực kiên cường phong thái ung dung, tự tinh thần 2.2 Hai câu sau: Bức tranh sống sinh hoạt người lúc đêm nơi miền rừng núi (Trung Quốc) -Bức tranh sống sinh hoạt người lên thật ấm áp, trẻ trung, khoẻ khăn, trần đầy sức sống với hình ảnh gái xây ngơ lị than hồng Chính nét vẽ đời thường làm cho thơ mang dáng vẻ đại hình ảnh người bật lên trung tâm tranh thiên nhiên -Cuộc sống lao động bình dị người lao động miền núi khung cảnh núi rừng chiều tối âm u, heo hút mang đến cho người đường chút ấm sống niềm vui Hình ảnh gái xây ngô bên bếp lửa tượng trưng cho công việc, nghỉ ngơi sum họp thấp thoáng hình ảnh niềm ước mơ mái ấm gia đình đồn tụ -Vẻ đẹp tâm hồn Bác - người chiến sĩ cách mạng: lĩnh, ý chí, nghị lực kiên cường vượt qua hoàn cảnh khắc nghiệt tù đày thân để cảm nhận sống niềm vui bình dị người lao động -Sự vận động tự nhiên vận động tư tưởng, hình tượng thơ Hồ Chí Minh: Chiều chuyển dần sang tối tranh thơ lại mở ánh sáng rực hồng Cùng với vận động thời gian vận động mạch thơ, tư tưởng người làm thơ: từ tối đến sáng, từ tàn lụi đến sinh sôi, từ buồn sang vui, từ lạnh lẽo, đơn sang ấm nóng tình người Sự vận động hình tượng thơ, tư tưởng, cảm xúc cho thấy nhìn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng, yêu đời yêu thương nhân dân Hồ Chí Minh * "Chiều tối" tranh thiên nhiên đẹp Qua cảnh, ta thấy nét đẹp tâm hồn, nhân cách nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống; nghị lực kiên cường, niềm lạc quan phong thái ung dung tự trước hoàn cảnh khắc nghiệt thân 4.Nghệ thuật đặc sắc -Bài thơ có kết hợp hài hồ màu sắc cổ điển tinh thần đại; chất thép chất tình -Từ ngữ đọng hàm súc 14 TỪ ẤY Tố Hữu I.Tác giả Tố Hữu -Tên khai sinh Nguyễn Kim Thành (1920 -2002), quê tỉnh Thừa Thiên Huế -Sự nghiệp thơ ca Tố Hữu gắn liền với nghiệp cách mạng Tố Hữu đánh giá cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam đại -Thơ Tố Hữu thơ trữ tình - trị: thể lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng người Việt Nam đại mang đậm chất dân tộc, truyền thống II.Tác phẩm Từ 1.Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác -Bài thơ nằm phần "Máu lửa" thuộc tập thơ Từ -Được sáng tác vào tháng 7-1938, Tố Hữu kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam 2.Nội dung trọng tâm -Khổ 1: Niềm vui lớn +Hai câu đầu: viết theo lối tự sự, nhà thơ kể lại mốc thời gian quan trọng đời giác ngộ lí tưởng cách mạng Bằng hình ảnh ẩn dụ "nắng hạ", "mặt trời chân lí chói qua tim", Tố Hữu khẳng định lí tưởng cộng sản nguồn sáng mạnh mẽ làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ, mở chân trời nhận thức, lẽ sống, tình cảm +Hai câu sau: nhà thơ cụ thể hoá ý nghĩa, tác động ánh sáng lí tưởng Liên tưởng, so sánh: "Hồn vườn hoa - Rất đậm hương rộn tiếng chim" thể vẻ đẹp sức sống tâm hồn hồn thơ Tố Hữu -Khổ 2: Lẽ sống lớn Nhà thơ bộc lộ ý thức tự nguyện tâm vượt qua giới hạn cá nhân để sống chan hoà với người, với ta chung, để chia sẻ với cảnh đời tối tăm, khổ đau để từ làm nên sức mạnh khối đại đoàn kết người cần lao đứng lên phấn đấu mục tiêu chung 15 -Khổ 3: Tình cảm lớn Từ nhận thức sâu sắc lẽ sống mới, nhà thơ có chuyển biến tình cảm Tố Hữu vượt qua tình cảm ích kỉ, hẹp hòi giai cấp tiểu tư sản để hướng đến tình cảm hữu giai cấp Ở khổ thơ cuối, tác giả khẳng định tình cảm, gắn bó cá nhân với quần chúng lao khổ, coi thành viên đại gia đình Tấm lịng đồng cảm, xót thương nhà thơ dành cho người đau khổ, bất hạnh chân thành tha thiết * "Từ ấy" tâm nguyện người niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cách mạng 4.Nghệ thuật đặc sắc -Hình ảnh thơ tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng -Ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu; giọng thơ sảng khoái, nhịp điệu thơ hăm hở -Kết hợp hài hoà tự trữ tình, lãng mạn 16 ... đình cơng chức gốc quan lại, có truyền thống văn chương Là thành viên nhóm TLVĐ, vừa làm báo vừa viết văn - Là người ? ?ôn hậu, tinh tế, quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ; có biệt tài truyện... văn, làm báo, phục vụ kháng chiến - Có vị trí quan trọng, đóng góp không nhỏ VHVN đại Sự nghiệp sáng tác - Sáng tác nhiều thể loại, đặc biệt thành công thể loại truyện ngắn tùy bút  Là nhà văn. .. thuộc đề tài người nông dân nghèo trước CM Nhan đề: trải qua lần đổi tên + Cái lò gạch cũ : tên gọi truyện, nhà văn Nam Cao đặt, phản ánh thân phận người nông dân từ đời không hưởng quyền sống

Ngày đăng: 18/04/2022, 02:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w