Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
288,5 KB
Nội dung
Đề cương ơn tập học kỳ ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN KHỐI NĂM HỌC 2019 - 2020 Phần 1: ĐỌC HIỂU * Yêu cầu: - Học thuộc thơ, đoạn trích, nhận biết tên tác giả tác phẩm; - Nắm nội dung đoạn văn, giải nghĩa từ ngữ; - Tóm tắt, nêu tình truyện, nắm vững nội dung nghệ thuật truyện; - Hiểu ý nghĩa văn bản; - Giải thích ý nghĩa nhan đề, chi tiết, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật tác phẩm Phần 2: TIẾNG VIỆT Nắm khái niệm, vận dụng để làm tập: - Các phương châm hội thoại - Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp - Tổng kết từ vựng (nắm vững biện pháp tu từ vựng) CHÚ Ý : Xem lại tất tập tiếng Việt sách giáo khoa sau học Phần 3: TẬP LÀM VĂN Văn thuyết minh.(Kết hợp với yếu tố miêu tả,nghị luận) + Giới thiệu nhân vật (nhà văn) + Thuyết minh tác phẩm văn học đoạn trích + Thuyết minh di tích, danh lam thắng cảnh, đồ dùng… (Gợi ý cách làm: * Bài văn thuyết minh nhân vật (nhà văn) a) Mở bài: - Giới thiệu nhà văn b) Thân bài: - Nêu tiểu sử nhà văn - Nêu đời nhà văn - Nêu nghiệp nhà văn c) Kết bài: Lời nhận xét , đánh giá nhà văn * Bài văn thuyết minh tác phẩm văn học ,đoạn trích: a) Mở bài:- Giới thiệu tác phẩm văn học, đoạn trích: ( tác giả ai, xuất xứ, ) b) Thân bài: - Nêu hoàn cảnh đời, thể loại tác phẩm văn học, đoạn trích - Nêu nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học, đoạn trích - Nêu ý nghĩa tác phẩm văn học, đoạn trích c) Kết bài: Lời nhận xét , đánh giá tác phẩm văn học, đoạn trích Văn tự sự.(Kết hợp với yếu tố miêu tả,nghị luận,biểu cảm,thuyết minh) - Dựa vào nội dung tác phẩm văn học trung đại, văn học đại học, nhập vai tưởng tượng nghe kể lại để qua rút học có ý nghĩa cho thân Đề cương ôn tập học kỳ - Kể câu chuyện thực tế nghe, đọc, chứng kiến làm thay đổi nhận thức thân MỘT SỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC CẦN NẮM Văn 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH – LÊ ANH TRÀ I Đọc tìm hiểu chung văn Xuất xứ: Năm 1990, kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ, có nhiều viết Người “Phong cách Hồ Chí Minh” phần viết Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị tác giả Lê Anh Trà II Đọc – hiểu văn a.Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hóa - Hồn cảnh: Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy truân chuyên + Gian khổ, khó khăn + Tiếp xúc văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới - Động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm hiểu sâu sắc dân tộc văn hóa giới xuất phát từ khát vọng cứu nước - Đi nhiều nước, tiếp xúc với văn hóa nhiều vùng giới - Biết nhiều ngoại ngữ, làm nhiều nghề - Học tập miệt mài, sâu sắc đến mức uyên thâm b Vẻ đẹp lối sống giản dị mà cao Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh có phóng cách sống vơ giản dị: - Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: nhà sàn nhỏ vừa nơi tiếp khách, vừa nơi làm việc, đồng thời nơi ngủ - Trang phục giản dị: quần áo bà ba, áo trấn thủ, đôi dép lốp… - Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa…Biểu đời sống cao: - Đây lối sống khắc khổ người tự vui nghèo khó - Đây khơng phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, đời - Đây cách sống có văn hóa, thể quan niệm thẩm mỹ: đẹp gắn liền với giản dị, tự nhiên.Viết cách sống Bác, tác giả liên tưởng đến vị hiền triết ngày xưa: + Nguyễn Trãi: Bậc thầy khai quốc công thần, ẩn + Nguyễn Bỉnh Khiêm: làm quan, ẩn Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, cao giản dị III TỔNG KẾT Nghệ thuật: (Những biện pháp nghệ thuật văn làm bật vẻ đẹp cách sống Hồ Chí Minh) - Kết hợp kể bình luận Đan xen lời kể lời bình luận tự nhiên: “Có thể nói vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc chủ tịch Hồ Chí Minh”… - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - Đan xen thơ vị hiền triết, cách sử dụng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy gần gũi chủ tịch Hồ Chí Minh với vị hiền triết dân tộc Đề cương ôn tập học kỳ - Sử dụng nghệ thuật so sánh đối lập: vĩ nhân mà giản dị, gần gũi, am hiểu văn hóa nhân loại, hiệu đại mà dân tộc, Việt Nam,… 2.Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa truyền thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, cao giản dị.Từ đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Văn ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH (GA-BRI-EN Gác-xi-a Mác-két) I Đọc tìm hiểu chung văn Tác giả - tác phẩm - Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két nhà văn Cô-lôm-bi-a - Sinh năm 1928 - Viết tiểu thuyết với khuynh hướng thực - Nhận giải Nôben văn học năm 1982 Hệ thống luận đề, luận điểm văn * Luận đề: đấu tranh cho giới hịa bình - Luận điểm 1: Chiến tranh hạt nhân hiểm họa khủng khiếp đe dọa toàn thể loài người sống trái đất - Luận điểm 2:Đấu tranh để loại bỏ nguy cho giới hịa bình nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại Hệ thống luận - Kho vũ khí hạt nhân tàng trữ, có khả hủy diệt trái đất hành tinh khác hệ mặt trời - Cuộc chạy đua vũ trang làm khả cải thiện đời sống cho hàng tỷ người - Chiến tranh hạt nhân không ngược lại với lý trí lồi người mà cịn ngược lại với lý trí tự nhiên, phản lại tiến hóa - Vì tất phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho giới hịa bình II Đọc - hiểu văn Nguy chiến tranh hạt nhân - Xác định cụ thể thời gian: “Hôm ngày 8-8-1986” - Đưa tính tốn lý thuyết để chứng minh: người đối mặt với nguy chiến tranh hạt nhân Dẫn chứng: + “Nói nơm na ra, điều có nghĩa tất người, không trừ trẻ con, ngồi thùng bốn thuốc nổ - tất chỗ nổ tung làm biến hết thảy, lần mà mười hai lần, dấu vết sống trái đất” + Kho vũ khí tiêu diệt tất hành tinh xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh phá hủy thăng hệ mặt trời Tác động đua chiến tranh hạt nhân đời sống xã hội: -Cuộc chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm khả để người sống tốt đẹp Dẫn chứng: + Sự đối lập nguồn kinh phí q lớn (đến mức khơng thể thực nổi) nguồn kinh phí thực tế cấp cho công nghệ chiến tranh Đề cương ôn tập học kỳ + So sánh cụ thể qua số thống kê ấn tượng(Ví dụ: giá 10 tàu sân bay đủ để thực chương trình phòng bệnh 14 năm, bảo vệ tỷ người khỏi bệnh sốt rét, cứu triệu trẻ em Châu Phi, hai tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân đủ tiền để xóa nạn mù chữ toàn giới…) -Chiến tranh hạt nhân ngược lại ý chí người mà cịn phản lại tiến hóa tự nhiên Dẫn chứng: Tác giả đưa chứng từ khoa học địa chất cổ sinh học nguồn gốc tiến hóa sống trái đất Chỉ đối lập lớn trình phát triển hàng triệu năm sống trái đất khoảng thời gian ngắn ngủi để vũ khí hạt nhân tiêu hủy toàn sống Tác giả đưa lập luận cụ thể, giàu sức thuyết phục, lấy chứng từ nhiều lĩnh vực: khoa học, xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục… lĩnh vực thiết yếu sống người để chứng minh Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho giới hịa bình - Khẳng định vai trị cộng đồng việc đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân - Đưa lời đề nghị thực tế: mở nhà băng lưu trữ trí nhớ để tồn sau (giả thiết) chiến tranh hạt nhân nổ III Tổng kết Về nghệ thuật: Hệ thống luận điểm, luận ngắn gọn, rành mạch, dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, gây ấn tượng mạnh người đọc Ý nghĩa Văn thể suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm G.G Mác-két hịa bình nhân loại Nhằm kêu gọi người: ngăn chặn nguy đó, bảo vệ người, bảo vệ sống Tham khảo thêm số liệu cụ thể để dẫn chứng phân tích Đầu tư cho phát triển người a Xã hội: - Giải sống cho triệu tre em nghèo khổ giới → Chỉ giấc mơ b Y tế: - Phòng bệnh cho tỉ người cứu 14 triệu tre em c Tiếp tế thực phẩm: - Đủ lượng calo cho 575 triệu người - Trả đủ tiền nông cụ cần thiết cho nước nghèo để họ có thực phẩm năm tới d Giáo dục: - Đủ tiền xóa nạn mù chữ cho tồn giới Văn Chi phí cho chiến tranh hạt nhân - Chi phí cho 100 máy bay ném bom, 7000 tên lửa vượt đại châu → Đã thực - Giá 10 tàu sân bay - 149 tên lửa MX - 27 tên lửa MX - Hai tàu ngầm TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I Nội dung văn 1.Sự thách thức - Chỉ sống cực khổ nhiều mặt trẻ em giới + Trở thành nạn nhân chiến tranh, bạo lực, phân biệt chủng tộc, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi Một số ví dụ: trẻ em nước nghèo Châu Á, châu Phi bị chết đói; nạn nhân chất độc màu da cam, Đề cương ôn tập học kỳ nạn nhân chiến tranh bạo lực; trẻ em da đen phải lính, bị đánh đập; trẻ em nạn nhân khủng bố Nga,… Mỗi ngày có tới 40.000 trẻ em chết suy dinh dưỡng bệnh tật + Chịu đựng thảm họa đói nghèo, khủng hoảng kinh tế; tình trạng vô gia cư, nạn nhân dịch bệnh, mù chữ, môi trường ô nhiễm… - Đây thách thức lớn với toàn giới Cơ hội Điều kiện thuận lợi để giới đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em: + Hiện kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển, tính cộng đồng hợp tác quốc tế củng cố mở rộng, có đủ phương tiện kiến thức để làm thay đổi sống khổ cực trẻ em + Sự liên kết quốc gia ý thức cao cộng đồng quốc tế có Cơng ước quyền trẻ em tạo hội + Sự hợp tác đoàn kết quốc tế ngày hiệu nhiều lĩnh vực, phong trào giải trừ quân bị đẩy mạnh, tăng cường phúc lợi xã hội 3.Nhiệm vụ - Tăng cường sức khỏe chế độ dinh dưỡng trẻ em nhiệm vụ hàng đầu - Đặc biệt quan tâm đến trẻ em bị tàn tật có hồn cảnh khó khăn - Tăng cường vai trò phụ nữ, đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ lợi ích trẻ em - Giữa tình trạng, hộ nhiệm vụ có mối quan hệ chặt chẽ Bản tuyên bố xác định nhiệm vụ câp thiết cộng đồng quốc tế quốc gia: từ tăng cường sức khỏe đề cao chế độ dinh dưỡng đến phát triển giáo dục trẻ em, từ đối tượng quan tâm hàng đầu đến củng cố gia đình, xây dựng mơi trường xã hội; từ bảo đảm quan hệ bình đẳng nam nữ đến khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội + Quan tâm việc giáo dục phát triển trẻ em, phổ cập bậc giáo dục sở + Nhấn mạnh trách nhiệm kế hoạch hóa gia đình + Gia đình cộng đồng, móng mơi trường tự nhiên để trẻ em lớn khơn phát triển + Khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội III Tổng kết 1- Nghệ thuật Hình thức trình bày phần mục hiến pháp, công lệnh - Dứt khoát, mạch lạc, rõ ràng - Sử dụng phương pháp nêu số liệu, phân tích khoa học 2- Ý nghĩa:: Văn nêu lên nhận thức đắn hành động phải làm quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em B TRUYỆN, THƠ TRUNG ĐẠI: Văn CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kỳ mạn lục)- Nguyễn Dữ Đọc - tìm hiểu thích a) Tác giả: Nguyễn Dữ(?-?) Đề cương ôn tập học kỳ - Là Nguyễn Tướng Phiên (Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27, đời vua Lê Thánh Tông 1496) Theo tài liệu để lại, ơng cịn học trị Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quê: Huyện Trường Tân, huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương b) Tác phẩm * Truyền kỳ mạn lục: Tập sách gồm 20 truyện, ghi lại truyện kỳ quái Truyền kỳ: truyện thần kỳ với yếu tố tiên phật, ma quỷ vốn lưu truyền rộng rãi dân gian Mạn lục: Ghi chép tản mạn Truyền kỳ thể loại viết chữ Hán (văn xi tự sự) hình thành sớm Trung Quốc, nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa chuyện có thực người thật, mang đậm giá trị nhân bản, thể ước mơ khát vọng nhân dân xã hội tốt đẹp -Chuyện người gái Nam Xương kể đời nỗi oan khuất người phụ nữ Vũ Nương, số 11 truyện viết phụ nữ - Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” huyện Nam Xương (Lý Nhân - Hà Nam ngày nay) Tóm tắt truyện - Vũ Nương người gái thuỳ mị nết na, lấy Trương Sinh (người học, tính hay đa nghi) - Trương Sinh phải lính chống giặc Chiêm Vũ Nương sinh con, chăm sóc mẹ chồng chu đáo Mẹ chồng ốm - Trương Sinh trở về, nghe câu nói nghi ngờ vợ Vũ Nương bị oan minh oan, tự tử bến Hoàng Giang, Linh Phi cứu giúp - Ở thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người làng) Phan Lang Linh Phi giúp trở trần gian - gặp Trương Sinh, Vũ Nương giải oan - nàng trở trần gian Đại ý Đây câu chuyện số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh chế độ phụ quyền phong kiến, lời nói ngây thơ trẻ mà bị nghi ngờ, bị đẩy đến bước đường phải tự kết liễu đời để chứng tỏ lịng Tác phẩm thể ước mơ ngàn đời nhân dân: người tốt đền trả xứng đáng, dù giới huyền bí II Đọc - hiểu văn Nhân vật Vũ Nương * Tình 1: Vũ Nương lấy chồng Trước tính hay ghen chồng, Vũ Nương “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải thất hồ” * Tình 2: Xa chồng Khi xa chồng, Vũ Nương người vợ chung thuỷ, yêu chồng tha thiết, người mẹ hiền, dâu thảo Hai tình đầu cho thấy Vụ Nương người phụ nữ đảm đang, thương yêu chồng *Tình 3: Bị chồng nghi oan - Trương Sinh thăm mộ mẹ đứa nhỏ (Đản) - Lời nói đứa con: “Ơ hay! Thế ơng cho tơi ư? Ơng lại biết nói, khơng cha tơi trước nín thin thít… Trước đây, thường có người đàn ơng, đêm đến…” Trương Sinh nghi ngờ lòng chung thuỷ vợ chàng Đề cương ôn tập học kỳ - Câu nói phản ánh ý nghĩ ngây thơ trẻ em: nín thin thít, đi, ngồi ngồi (đúng thực, giống câu đố giấu lời giải Người cha nghi ngờ, người đọc khơng đốn được) - Tài kể chuyện (khéo thắt nút mở nút) khiến câu chuyện đột ngột, căng thẳng, mâu thuẫn xuất - La um lên, giấu không kể lời nói Mắng nhiếc, đuổi đánh vợ Hậu Vũ Nương tự - Trương Sinh giấu khơng kể lời nói: khéo léo kể chuyện, cách thắt nút câu chuyện làm phát triển mâu thuẫn - Ngay lời nói Đản có ý mở để giải mâu thuẫn: “Người mà lạ vậy, nín thin thít” - Phân trần để chồng hiểu rõ nỗi oan Những lời nói thể đau đớn thất vọng không hiểu bị đối xử bất cơng Vũ Nương khơng có quyền tự bảo vệ Hạnh phúc gia đình tan vỡ Thất vọng cùng, Vũ Nương tự Đó hành động liệt cuối - Lời than thống thiết, thể bất công người phụ nữ đức hạnh *Tình 4: Khi thuỷ cung Đó giới đẹp từ y phục, người đến quang cảnh lâu đài Nhưng đẹp mối quan hệ nhân nghĩa - Cuộc sống thuỷ cung đẹp, có tình người Tác giả miêu tả sống thuỷ cung đối lập với sống bạc bẽo nơi trần nhằm mục đích tố cáo thực - Vũ Nương gặp Phan Lang, yếu tố ly kỳ hoang đường - Nhớ quê hương, không muốn mang tiếng xấu Thể ước mơ khát vọng xã hội công tốt đẹp hơn, phù hợp với tâm lý người đọc, tăng giá trị tố cáo - Thể thái độ dứt khoát từ bỏ sống đầy oan ức Điều cho thấy nhìn nhân đạo tác giả - Vũ Nương chồng lập đàn giải oan - cịn tình nghĩa với chồng, nàng cảm kích, đa tạ tình chàng khơng thể trở nhân gian Vũ Nương muốn trả ơn nghĩa cho Linh Phi, muốn trở với chồng mà không Nhân vật Trương Sinh - Con nhà giàu, học, có tính hay đa nghi - Cuộc hôn nhân với Vũ Nương hôn nhân khơng bình đẳng - Tâm trạng Trương Sinh nặng nề, buồn đau mẹ Lời nói Đản - Lời nói Đản kích động tính ghen tng, đa nghi chàng - Xử hồ đồ, độc đốn, vũ phu thơ bạo, đẩy vợ đến chêt oan nghiệt - Mắng nhiếc vợ tệ, không nghe lời phân trần - Không tin nhân chứng bênh vực cho nàng III Tổng kết Về nghệ thuật - Kết cấu độc đáo, sáng tạo (Khai thác vốn văn học dân gian, sáng tạo nhân vật, sáng tạo cách kể chuyện, sáng tạo nên kết thúc tác phẩm khơng mịn sáo.) - Nhân vật: diễn biến tâm lý nhân vật khắc hoạ rõ nét thông qua lời đối thoại tự bạch - Xây dựng tình truyện đặc sắc kết hợp tự + trữ tình + kịch - Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường Đề cương ôn tập học kỳ - Nghệ thuật viết truyện điêu luyện Ý Nghĩa: - Với quan niệm cho hạnh phúc tan vỡ hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tng mù qng mà ca ngợi vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam - Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt cua người người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ Văn 2: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Hồi thứ 14, trích) Ngơ Gia Văn Phái I Đọc, tìm hiểu chung văn Tác giả Ngơ gia văn phái nhóm tác giả dịng họ Ngơ Thì làng Tả Thanh Oai (Hà Tây) - dịng họ lớn tuổi vói truyền thống nghiên cứu sáng tác văn chương nước ta * Ngô Thì Chí (1753-1788): Viết hồi đầu Hồng Lê thống chí cuối năm 1786 Văn chương ơng sáng, giản dị, tự nhiên mạch lạc * Ngô Thì Du (1772-1840): Học giỏi, khơng dự khoa thi Năm 1812 vua Gia Long xuống chiếu cầu hiền tài, ông bổ làm đốc học Hải Dương, lâu lui quê làm ruộng, sáng tác văn chương Là người viết tiếp hồi cuối Hoàng Lê thống chí (trong có hồi 14) Tác phẩm (Gồm 17 hồi.) - Tác phẩm có tính chất ghi chép kiện lịch sử xã hội có thực, nhân vật thực, địa điểm thực - Là tiểu thuyết lịch sử - viết chữ Hán theo lối chương hồi - Tác phẩm tranh thực rộng lớn xã hội phong kiến Việt Nam khoảng 30 năm cuối kỷ XVIII năm đầu kỷ XIX, lên sống thối nát bọn vua quan triều Lê - Trịnh - Chiêu Thống lo cho ngai vàng mục rỗng mình, cầu viện nhà Thanh kéo quân vào chiếm Thăng Long - Người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, lập nên triều đại Tây Sơn Tây Sơn bị diệt, Vương triều Nguyễn bắt đầu (1802) II Đọc - hiểu văn Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ a) Nguyễn Huệ người bình tĩnh, hành động nhanh, kịp thời, mạnh mẽ, đoán trước biến cố lớn - Tiếp tin báo, Bắc Bình Vương “giận lắm” - Họp tướng sỹ - định thân chinh cầm quân ngay; lên ngơi vua để danh vị (dẹp giặc xâm lược trị kẻ phản quốc) Ngày 25-12: Làm lẽ xong, tự đốc suất đại binh thuỷ lẫn bộ, đến Nghệ An ngày 29-12 - Gặp người cống sĩ (người đỗ cử nhân kỳ thi Hương) La Sơn - Mộ thêm quân (3 xuất đinh lấy người), vạn quân tinh nhuệ b) Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén mưu lược - Khẳng định chủ quyền dân tộc - Nêu bật nghĩa ta - phi nghĩa địch dã tâm xâm lược chúng - truyền thống chống ngoại xâm dân tộc ta - Kêu gọi đồng tâm hiệp lực, kỷ luật nghiêm, thống ý chí để lập cơng lớn Lời dụ lính lời hịch ngắn gọn có sức thuyết phục cao (có tình, có lý) Đề cương ơn tập học kỳ - Kích thích lịng u nước, truyền thống quật cường dân tộc, thu phục qn lính khiến họ lịng đồng tâm hiệp lực, khơng dám ăn hai lịng c) Nguyễn Huệ người sáng suốt, mưu lược việc nhận định tình hình, thu phục quân sĩ - Theo binh pháp “Quân thua chém tướng” - Hiểu tướng sĩ, hiểu tường tận lực bề tôi, khen chê người, việc - Sáng suốt mưu lược việc xét đoán dùng người - Tư oai phong lẫm liệt - Chiến lược: Thần tốc bất ngờ, xuất quân đánh nhanh thắng nhanh (hơn 100 số ngày) - Tài quân sự: nắm bắt tình hình địch ta, xuất quỷ nhập thần - Tầm nhìn xa trơng rộng - niềm tin tuyệt đối chiến thắng, đoán trước ngày thắng lợi d) Là bậc kỳ tài việc dùng binh: bí mật, thần tốc, bất ngờ Trận Hà Hồi: vây kín làng, bắc loa truyền gọi, quân lính bốn phía ran, quân địch “rụng rời sợ hãi”, xin hàng, không cần phải đánh Trận Ngọc Hồi, cho quân lính lấy ván ghép phủ rơm dấp nước làm mộc che, giáp cà “quăng ván xuống đất, cầm dao chém bừa…” khiến kẻ thù phải khiếp vía, chẳng chốc thu thành Bằng cách khắc hoạ trực tiếp hay gián tiếp, với biện pháp tả thực, hình tượng người anh hùng dân tộc lên đẹp đẽ tài giỏi, nhân đức - Khi miêu tả trận đánh Nguyễn Huệ, với lập trường dân tộc lòng yêu nước, tác giả viết với phấn chấn, trang viết chan thực có màu sắc sử thi Hình ảnh bọn xâm lược lũ tay sai bán nước a) Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh: - Khơng đề phịng, khơng tin cấp báo - Ngày mồng 4, quân giặc tin Quang Trung vào đến Thăng Long: + Tôn Sĩ Nghị sợ mặt, ngựa khơng kịp đóng n, người khơng kịp mặc áo giáp, nhằm hướng bắc mà chạy + Quân sĩ hoảng hồn, tranh qua cầu, xô xuống sông, sông Nhị Hà bị tắc nghẽn b) Số phận thảm hại bọn vua phản nước, hại dân: - Vua Chiêu Thống vội bọn thân tín “đưa thái hậu ngoài”, chạy bán sống bán chết, cướp thuyền dân để qua sông, “luôn ngày không ăn” - Đuổi kịp Tơn Sỹ Nghị, vua tơi “nhìn than thở, oán giận chảy nước mắt” đến mức “Tôn Sỹ Nghị lấy làm xấu hổ” III Tổng kết 1.Nghệ thuật: - Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến kiện lịch sử - Khắc họa nhân vật lịch sử với ngôn ngữ kể, tả chân thật, sinh động - Có giọng điệu trần thuật thể thái độ tác giả với vương triều nhà Lê, với chiến thắng dân tộc với bọn giặc cướp nước Ý nghĩa văn bản: - Văn ghi lại thực lịch sử hào hùng dân tộc ta hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến thắng mùa xuân năm Kỉ Dậu (1789) Văn : TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I Giới thiệu tác giả Nguyễn Du: (1765-1820) Đề cương ôn tập học kỳ - Tên chữ: Tố Như - Tên hiệu: Thanh Hiên - Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Gia đình - Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, giữ chức Tể tướng, có tiếng giỏi văn chương - Mẹ Trần Thị Tần, người đẹp tiếng Kinh Bắc (Bắc Ninh- đất quan họ) - Các anh học giỏi, đỗ đạt, làm quan to, có Nguyễn Khản (cùng cha khác mẹ) làm quan thượng thư triều Lê Trịnh, giỏi thơ phú Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương Ông thừa hưởng giàu sang phú quý có điều kiện học hành - đặc biệt thừa hưởng truyền thống văn chương Thời đại Cuối kỷ XVIII, đầu kỉ XIX, thời kỳ lịch sử có biến động dội - Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát, tham lam, tàn bạo, tập đoàn phong kiến (Lê- Trịnh; Trịnh - Nguyễn) chếm giết lẫn - Nông dân dậy khởi nghĩa khắp nơi, đỉnh cao phong trào Tây Sơn Tác động tới tình cảm, nhận thức tác giả, ơng hướng ngịi bút vào thực Trải qua bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng Cuộc đời (Xem SGK/ Những tác phẩm chính: Tác phẩm chữ Hán: - Thanh Hiên thi tập (1787-1801) - Nam Trung tập ngâm (1805-1812) - Bắc hành tạp lục (1813-1814) Tác phẩm chữ Nôm: - Truyện Kiều - Văn chiêu hồn II Giới thiệu Truyện Kiều Nguồn gốc: - Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung quốc) phần sáng tạo Nguyễn Du lớn - Lúc đầu có tên: “Đoạn trường Tân Thanh”, sau đổi thành “Truyện Kiều” * Thời điểm sáng tác: - Viết vào đầu kỷ XIX (1805-1809) - Gồm 3254 câu thơ lục bát * Đại ý: Truyện Kiều tranh thực xã hội bất cơng, tàn bạo; tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người, tiếng nói lên án lực xấu xa khẳng định tài năng, phẩm chất, thể khát vọng chân người Giá trị nội dung nghệ thuật : a Giá trị nội dung * Giá trị thực : -TK trành XH bất công tàn bạo, lời tố cáo XH PK chà đạp quyền sống người đặc biệt người tài hoa, người phụ nữ 10 Đề cương ôn tập học kỳ Bếp lửa .Bằng Việt 1963 Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ .Nguyễn Khoa Điềm…….1971 (đọc thêm) Ánh trăng Nguyễn Duy 1978 ĐỒNG CHÍ Chính Hữu I Tác giả, tác phẩm Tác giả- Chính Hữu sinh năm 1926, 2007, tên thật Trần Đình Đắc, quê: Can Lộc - Hà Tĩnh -Chính Hữu chủ yếu sáng tác người chiến sĩ quân đội - người đồng đội ông hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Thơ ơng khơng nhiều có thơ đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ hình ảnh trọn lọc - Tác phẩm tiêu biểu: tập thơ “Đầu súng trăng treo” - Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật năm 2000 Tác phẩm: - Sáng tác đầu năm 1948, nơi ông phải nằm điều trị bệnh Tiêu biểu viết người lính k/c chống Pháp - Đại ý: Tình đồng chí người lính dựa sở chung cảnh ngộ lí tưởng chiến đấu gắn bó tạo nên sức mạnh chiến thắng kẻ thù Nội dung: - Nhan đề: + Đồng chí: Những người có chí hướng, lí tưởng - coi tên gọi tình cảm mới, đặc biệt xuất phổ biến năm cách mạng kháng chiến + Tình đồng chí cốt lõi, chất sâu xa gắn bó người lính cách mạng Tình đồng chí gúp người lính vượt lên huỷ diệt chiến tranh, bom đạn quân thù - Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp: + Cùng chung cảnh ngộ - vốn người nông dân nghèo miền quê hương “nước mặn đồng chua”, “ đất cày lên sỏi đá” + Cùng chung lý tưởng, chung chiến hào chiến đấu độc lập tự Tổ quốc + Chung thiếu thốn - Những biểu tình đồng chí chiến đấu gian khổ: + Chia sẻ nỗi niềm nhớ quê hương + Chia khó khăn, thiếu thốn, bệnh tật + Sát cánh bên bất chấp gian khổ thiếu thốn - Biểu tượng tình đồng chí (3 câu cuối) + Trong tê buốt giá rét luồn vào da thịt, căng thẳng trận đánh tới, người lính lên với vẻ đẹp độc đáo, súng đất chỉa lên, trăng trời lơ lửng treo mũi súng + Súng biểu tượng chiến tranh, trăng biểu tượng sống bình; súng thực, trăng chất lãng mạn; súng chiến sĩ, trăng thi sĩ; từ ý nghĩa cao đẹp nghiệp người lính Xa hơn, xem biểu tượng cho thơ ca kháng chiến – thơ kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn Nghệ thuật: - Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể tình cảm chân thành - Sử dụng bút pháp tả thực kết hớp với lãng mạn cách hài hịa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ 18 Đề cương ôn tập học kỳ BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Phạm Tiến Duật I Tác giả, tác phẩm Tác giả: Phạm Tiến Duật sinh năm (1941 – 2007) Quê: Phú Thọ - Nhà thơ trẻ, trưởng thành kháng chiến chống Mỹ - Chiến đấu binh đoàn vận tải Trường Sơn - Sáng tác thơ Phạm Tiến Duật thời kì tập trung viết hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ - Phong cách: sôi nổi, hồn nhiên, sâu sắc - Đoạt giải thi thơ tuần báo Văn nghệ, 1970 - Tác phẩm chính: + Vầng trăng quầng lửa (1971) + Thơ chặng đường (1994) 2, Tác phẩm: - “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” sáng tác năm 1969 in tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” - Nhan đề thơ: chữ thơ ko phải thừa mà nhà thơ k muốn nói đến hthực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu nói chất thơ hthực ấy, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang dũng cảm vượt lên gian khổ thiếu thốn, vẻ đẹp thơ Nội dung: a Hình ảnh xe khơng kính Xe khơng kính bom giật, bom rung - Động từ mạnh, cách tả thực gần gũi với văn xi, có giọng thản nhiên pha chút ngang tàn, khơi dậy khơng khí dội chiến tranh - Khơng kính, khơng đèn - Khơng có mui, thùng xe xước Liên tiếp loạt từ phủ định diễn tả độc đáo chân thực xe đường trận Trong chiến tranh, hình ảnh khơng phải Những người lính có tâm hồn thơ nhạy cảm, ngang tàng, tinh nghịch Những xe khơng kính lên thực tới mức trần trụi, khơi gợi khốc liệt chiến tranh năm chống Mỹ cam go khốc liệt Dù trải qua muôn vàn gian khổ, xe băng băng chiến trường b Hình ảnh người chiến sĩ lái xe - Tác giả người chiến sĩ lái xe xuất hoàn cảnh đặc biệt - Họ tư ung dung, hiên ngang, oai hùng trải qua mn vàn thiếu thốn, gian khổ + Nhìn: đất, trời, nhìn thẳng + Thấy: gió vào xoa mắt đắng; đường chạy thẳng vào tim; trời đột ngột cánh chim Đó nhìn đâm chất lãng mạn, có người can đảm, vượt lên thử thách khốc liệt sống chiến trường - Điệp từ, nhịp thơ dồn dập, giọng khoẻ khoắn, tràn đầy niềm vui 19 Đề cương ôn tập học kỳ - Phạm Tiến Duật người lính, anh chứng kiến người lính bao hoàn cảnh khác với chất liệu thực tế tư người lái xe, tư làm chủ hoàn cảnh, ung dung tự bao quát trời thiên nhiên - Tư sẵn sàng băng trận, người lính hồ nhập vào thiên nhiên, tìm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc chiến đấu - Nhà thơ cảm nhận tốc độ lao nhanh xe: “Gió vào xoa mắt đắng”, “Con đường chạy thẳng vào tim”: thiên nhiên vũ trụ ùa vào buồng lái Bụi phun, mưa tn, mưa xối,gió xoa mắt đắng, người lính cười ngạo nghễ (cười ha):Thể tinh thần dũng cảm, lạc quan, sôi nổi, vui tươi; sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ để hồn thành nhiệm vụ Đó người có tính cách tươi trẻ, vui nhơn, ln u đời Tinh thần lạc quan tình yêu sống giúp họ vượt qua gian lao thử thách “Những xe từ bom rơi… bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Người đọc lần đẩu tiên bắt gặp thơ hình ảnh thật lãng mạn, hào hùng: người lính bắt tay qua cửa kính vỡ Cái bắt tay thay cho lời chào hỏi, lời hứa tâm, trận, lời thề chiến thắng, truyền sức mạnhcho vượt qua gian khổ - Bếp Hoàng Cầm dựng trời - Chung bát đũa: gia đình - Mắc võng chơng chênh: tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim Cách kết thúc thơ bất ngờ giàu sức thể hiện: mặc cho bom rơi, đạn nổ, mặc cho gió, mưa quất thẳng vào buồng lái, mặc cho muôn vàn thiếu thốn, hiểm nguy, xe chạy, “chỉ cần xe có trái tim” Đó trái tim yêu nước,mang lý tưởng khát vọng cao đẹp, tâm giải phóng miền Nam, thống đất nước Hình ảnh người chiến sĩ lái xe gắn liền với hy sinh gian khổ cô gái niên xung phong 4, Nghệ thuật: - Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính phát hiện, hình ảnh đậm chất thực - Sử dụng ngôn ngữ đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể giọng điệu ngang tang, trẻ trung, tinh nghịch 5, Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời ký chống giặc Mỹ xâm lược ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ Huy Cận I Đọc, tìm hiểu chung văn Tác giả (1919-2005) - Tên thật : Cù Huy Cận - Gia đình nhà nho - Quê : Nghệ Tĩnh - Là nhà thơ lớn phong trào thơ Một số tác phẩm chính: - Lửa thiêng, 1940 - Trời ngày sáng, 1958 - Đất nở hoa, 1960 -Hai bàn tay em, 1967 - Bài ca đời, 1963 - Gieo hạt, 1984 - Ngày sống ngày thơ, 1975 Tác phẩm: - Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá sáng tác ngày 4-10-1958 Quảng Ninh, in tập “Trời ngày lại sáng” II Đọc, tìm hiểu tác phẩm Cảnh khơi - Khung cảnh hồng biển vừa diễm lệ vừa hùng vĩ đầy sức sống 20 ... huy sắc văn hóa dân tộc Văn ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GI? ?I HỊA BÌNH (GA-BRI-EN Gác-xi-a Mác-két) I Đọc tìm hiểu chung văn Tác giả - tác phẩm - Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két nhà văn Cô-lôm-bi-a - Sinh năm... Chí Minh tìm hiểu sâu sắc dân tộc văn hóa gi? ?i xuất phát từ khát vọng cứu nước - ? ?i nhiều nước, tiếp xúc v? ?i văn hóa nhiều vùng gi? ?i - Biết nhiều ngo? ?i ngữ, làm nhiều nghề - Học tập miệt m? ?i, sâu... (176 5-1 820) Đề cương ôn tập học kỳ - Tên chữ: Tố Như - Tên hiệu: Thanh Hiên - Quê: Tiên ? ?i? ??n, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Gia đình - Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, giữ chức Tể tướng, có tiếng gi? ?i văn