1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN KHỐI 12

36 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 332,5 KB

Nội dung

ĐỀ - ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN KHỐI 12 I CẤU TRÚC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA Hình thức Đề theo hình thức Tự luận, gồm phần: + Phần I: Đọc – hiểu văn (3.0 điểm) + Phần II: Làm văn- Nghị luận xã hội (2.0 điểm); Nghị luận văn học: (5.0 điểm) Thời gian: 120 phút II ĐỀ THI THPT QUỐC GIA I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích: Hãy thức dậy, đất đai! cho áo em tơi khơng cịn vá vai cho phần gạo nhà khơng cịn thay ngơ, khoai, sắn… xin cơm no, áo ấm xa - đẹp, giàu, sung sướng Khoáng sản tiềm tàng ruột núi non châu báu vô biên thềm lục địa rừng đại ngàn bạc vàng phù sa muôn đời sữa mẹ sông giàu đằng sơng bể giàu đằng bể cịn mặt đất hơm em nghĩ nào? lịng đất giàu, mặt đất nghèo sao? *** Lúc ta làm thơ cho đưa đẩy mà chi lời lạt ta ca hát nhiều tiềm lực tiềm lực cịn ngủ n… Tp Hồ Chí Minh 1980 - 1982 (Trích “Đánh thức tiềm lực”, Ánh trăng - Cát trắng - Mẹ em, Nguyễn Duy, NXB Hội Nhà văn, 2015, tr 289-290) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu Trong đoạn trích, tác giả nhắc đến yếu tố thuộc tiềm lực tự nhiên đất nước? Câu Nêu hiệu việc sử dụng câu hỏi tu từ đoạn trích Câu Theo anh/chị, quan điểm tác giả hai dòng thơ: ta ca hát nhiều tiềm lực/tiềm lực cịn ngủ n có cịn phù hợp với thực tiễn ngày khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ sứ mệnh đánh thức tiềm lực đất nước cá nhân sống Câu (5.0 điểm) Phân tích đối lập vẻ đẹp hình ảnh thuyền xa cảnh bạo lực gia đình hang chài (Chiếc thuyền ngồi xa - Nguyễn Minh Châu) Từ đó, anh/chị liên hệ với đối lập cảnh phố huyện lúc đêm khuya hình ảnh đồn tàu (Hai đứa trẻ Thạch Lam) để nhận xét cách nhìn thực hai tác giả III ĐỀ THI MINH HỌA THPT QUỐC GIA THÁNG 1/ 2019: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THAM KHẢO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích đây: Nhiều người cho phát triển điều tốt Nhưng người dám cống hiến đời cho phát triển Tại vậy? Bởi muốn phát triển địi hỏi phải có thay đổi, họ lại khơng sẵn sàng cho thay đổi Tuy nhiên, thật hiển nhiên khơng thay đổi khơng thể có phát triển Nhà văn Gail Sheehy khẳng định: “Nếu khơng thay đổi khơng phát triển Nếu khơng phát triển khơng phải sống Phát triển đòi hỏi phải tạm thời từ bỏ cảm giác an tồn Điều có nghĩa phải từ bỏ lối sống quen thuộc bị hạn chế tính khn mẫu, tính an tồn, điều khơng khiến sống bạn tốt Những điều khiến bạn khơng cịn tin tưởng vào giá trị khác, mối quan hệ khơng cịn ý nghĩa Nhà văn Dostoevsky nói: “Tiến thêm bước, nói thêm lời điều đáng sợ nhất” Nhưng thực tế, điều ngược lại điều đáng sợ nhất.” Tơi nghĩ khơng có tồi tệ sống sống trì trệ, khơng thay đổi khơng phát triển (John C Maxwell – Cách tư khác thành công, NXB Lao động – Xã hội, 2015, tr.130) Thực yêu cầu: Câu Chỉ tác hại việc không dám từ bỏ lối sống quen thuộc nêu đoạn trích Câu Theo anh/chị, “điều ngược lại” nói đến đoạn trích gì? Câu Việc tác giả trích dẫn ý kiến Gail Sheehy có tác dụng gì? Câu Anh/Chị có cho việc từ bỏ lối sống an toàn, quen thuộc để phát triển đồng nghĩa với liều lĩnh, mạo hiểm khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) điều thân cần thay đổi để thành cơng sống Câu (5.0 điểm) Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân hai lần miêu tả cung cách ăn uống người vợ nhặt Chiều hôm trước, Tràng đồng ý đãi bánh đúc chợ: “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì.” sáng hơm sau, nhận bát “chè khốn” từ mẹ chồng: “Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng.” (Kim Lân – Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.27 tr.31) Phân tích hình ảnh người vợ nhặt hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật —————— HẾT —————— ƠN LÍ THUYẾT ĐỌC – HIỂU, NLXH TRONG ĐỀ THI I ƠN LÍ THUYẾT ĐỌC – HIỂU: 1.TIẾNG VIỆT VÀ LÀM VĂN Nội dung kiến thức Cách xác định trả lời Các biện pháp tu từ.- Nhân hóa.- So Trả lời ngắn gọn, xác dựa vào dấu sánh.- Ẩn dụ.- Phép điệp, phép đối hiệu thân từ ngữ Xác định phong cách ngơn ngữ văn Trả lời ngắn gọn, xác dựa vào dấu bản.- Phong cách ngơn ngữ: luận, hiệu thân từ ngữ báo chí, nghệ thuật, khoa học Xác định thao tác lập luận: phân Trả lời ngắn gọn, xác dựa vào dấu tích, giải thích, chứng minh, bình luận hiệu thân từ ngữ Xác định phương thức biểu đạt: miêu Trả lời ngắn gọn, xác dựa vào dấu tả, tự sự, biểu cảm hiệu thân từ ngữ Trả lời ngắn gọn, xác dựa vào dấu Xác đinh thể thơ, nội dung, nghệ thuật hiệu thân từ ngữ Trình bày ngắm gọn theo cấu trúc đoạn văn Viết đoạn văn ngắn diễn dịch CÁC BƯỚC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Bước 1: Đọc – hiểu ngôn từ: Hiểu từ khó, từ lạ, điển cố, phép tu từ, hình ảnh… (đối với thơ) Đối với tác phẩm truyện phải nắm cốt truyện chi tiết từ mở đầu đến kết thúc Khi đọc văn cần hiểu diễn đạt, nắm bắt mạch văn xuyên suốt từ câu trước đến câu sau, từ ý chuyển sang ý khác, đặc biệt phát mạch ngầm – mạch hàm ẩn, từ phát chất văn Bởi thế, cần đọc kĩ phát đặc điểm khác thường, thú vị Bước 2: Đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật: Hình tượng văn văn học hàm chứa nhiều ý nghĩa Đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật văn văn học đòi hỏi người đọc phải biết tưởng tượng, biết “cụ thể hóa” tình cảnh để hiểu điều mà ngơn từ biểu đạt khái quát Đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật cịn địi hỏi phát mâu thuẫn tiềm ẩn hiểu lô gic bên chúng Bước 3: Đọc – hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả văn văn học: Phải phát tư tưởng, tình cảm nhà văn ẩn chứa văn Tuy nhiên tư tưởng, tình cảm tác giả văn văn học thường khơng trực tiếp nói lời Chúng thường thể lời, ngồi lời, người ta đọc – hiểu tư tưởng tác phẩm cách kết hợp ngôn từ phương thức biểu hình tượng Bước 4: Đọc – hiểu thưởng thức văn học: Thưởng thức văn học trạng thái tinh thần vừa bừng sáng với phát chân lí đời sống tác phẩm, vừa rung động với biểu tài nghệ nhà văn, vừa hưởng thụ ấn tượng sâu đậm chi tiết đặc sắc tác phẩm Đó đỉnh cao đọc – hiểu văn văn học Khi người đọc đạt đến tầm cao hưởng thụ nghệ thuật II ƠN LÍ THUYẾT NLXH: 1.Nghị luận tượng đời sống: • Hiện tượng tốt có tác động tích cực (tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo…) • Hiện tượng xấu có tác động tiêu cực (Bạo lực học đường, tai nạn giao thơng…) • Dạng đề thi nghị luận mẩu tin tức báo chí 2.Nghị luận tư tưởng đạo lý: • Tư tưởng mang tính nhân văn (lịng dũng cảm, khoan dung, ý chí nghị lực…) • Tư tưởng phản nhân văn (ích kỷ, vơ cảm, thù hận, dối trá…) • Nghị luận hai mặt tốt xấu vấn đề (đề thi ĐH – CĐ từ 2009 – 2012) • Dạng đề có tính chất đối thoại, bàn luận, trao đổi (Dạng đề thi năm 2013) • Dạng đề vấn đề đặt mẩu truyện nhỏ đoạn thơ Cách làm bài: * TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN * TƯ TƯỞNG PHẢN NHÂN VĂN MỞ ĐOẠN: nêu vấn đề MỞ ĐOẠN: nêu vấn đề THÂN ĐOẠN THÂN ĐOẠN Giải thích: câu nói , ý kiến có Giải thích: câu nói , ý kiến có hai hai vế giải thích hai vế giải thích vế giải thích hai vế giải thích câu câu Bàn luận Bàn luận a Tác hại tư tưởng (chứng minh, so a Tác dụng ý nghĩa tư tưởng (chứng sánh, đối chiếu, phân tích … để chỗ minh, so sánh, đối chiếu, phân tích … để sai) chỗ đúng) b Biểu dương, ngợi ca tư tưởng nhân văn b Phê phán, bác bỏ tư tưởng trái ngược đối lập với phản nhân văn phân tích Bài học nhận thức hành động – Về nhận thức ta có: hay sai ? – Về hành động ta cần: cần làm ? KẾT ĐOẠN: đánh giá chung vấn đề III THỰC HÀNH: ĐỀ SỐ Bài học nhận thức hành động – Về nhận thức ta có: hay sai ? – Về hành động ta cần: cần làm ? KẾT ĐOẠN: đánh giá chung vấn đề ĐÊ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 LẦN MÔN THI: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 120 phút) I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Một người bạn Phi-líp-pin gửi cho tơi sách mỏng Tơi mở nhìn thấy tựa đề “12 điều nhỏ bé người Phi-líp-pin thực để giúp ích Tổ quốc” Tác giả - luật sư A-lếch-xan-đrơ L Lác-xơn – thường dân, sách nhiều nhân vật tiếng kỉ XX quan tâm giới thiệu Đọc sách này, tơi thật bị thu hút điều đơn giản mà tác giả trình bày biện giải Hãy tuân thủ Luật Giao thông Hãy tuân thủ luật pháp Bạn thắc mắc 12 điều nhỏ bé này, việc tuân thủ Luật Giao thông lại đặt lên hàng đầu? Câu trả lời thật đơn giản Luật Giao thông nguyên tắc giản đơn pháp luật đất nước Luật Giao thông diện mặt sinh hoạt sống thường nhật, người dân phải đường Chúng ta đối mặt với khoản luật ngày từ sáng đến tối Do đó, định tuân thủ hay khơng tn thủ Luật Giao thơng điều kiện để tạo môi trường liên tục cho người cố gắng nỗ lực ngày Một ngày đó, việc tuân thủ Luật Giao thơng trở thành thói quen, dĩ nhiên, thói quen tuân thủ chuẩn mực quốc gia Một ngày đó, việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho dễ tuân theo điều luật phức tạp, khó khăn quan trọng luật pháp nhà nước; từ đó, xây dựng thói quen văn hóa biết tơn trọng luật pháp công dân đất nước văn minh Đó trật tự giống bậc thang Trước leo lên bậc cao nhất, bắt đầu nấc thang thấp nhất, lẽ “cuộc hành trình ngàn dặm phải bắt đầu bước nhỏ bé đầu tiên” (trích châm ngơn Lão Tử) (Theo báo điện tử Tuoitreonline, ngày 22-10-2007, Bài tập Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.92, 93) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Tại tác giả cho “việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho dễ tuân theo điều luật phức tạp, khó khăn quan trọng luật pháp nhà nước”? Câu Xác định nêu tác dụng phép tu từ cú pháp sử dụng câu văn sau: “Một ngày đó, việc tuân thủ Luật Giao thông trở thành thói quen, dĩ nhiên, thói quen tuân thủ chuẩn mực quốc gia Một ngày đó, việc tn thủ Luật Giao thơng làm cho dễ tuân theo điều luật phức tạp, khó khăn quan trọng luật pháp nhà nước” Câu Theo anh/chị, làm để việc tn thủ Luật Giao thơng trở thành thói quen văn hóa biết tơn trọng luật pháp? (Trình bày khoảng đến dòng) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “Cuộc hành trình ngàn dặm phải bắt đầu bước nhỏ bé đầu tiên” SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT THANH MIỆN Phần I Câu ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐÊ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN MÔN THI: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016 - 2017 Nội dung ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho dễ tuân theo điều luật phức tạp, khó khăn quan trọng luật pháp nhà nước vì: - Luật Giao thơng nguyên tắc giản đơn pháp luật đất nước - Tuân thủ Luật Giao thơng hình thành người thói quen tn thủ chuẩn mực quốc gia Từ đó, dễ dàng tuân theo điều luật phức tạp, khó khăn quan trọng luật pháp nhà nước - Phép tu từ: Phép lặp cú pháp (lặp kết cấu ngữ pháp) - Tác dụng: Nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng việc tuân thủ Luật Giao thông bày tỏ niềm mong mỏi tha thiết vào ý thức chấp hành Luật Giao thông người dân HS nêu giải pháp theo quan điểm cá nhân cần phải hợp lí có sức thuyết phục (Có thể tập trung vào giải pháp như: Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức người dân Tăng cường công tác điều hành, giám sát hoạt động giao thơng Xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm luật giao thông.) Điểm 3,0 0,50 0,25 0,25 0,50 0,50 1,0 II LÀM VĂN Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ vấn đề: “Cuộc hành trình ngàn dặm phải bắt đầu bước nhỏ bé đầu tiên” a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Có câu mở đoạn, câu phát triển ý câu kết đoạn Đảm bảo số lượng chữ phù hợp với yêu cầu (khoảng 200 chữ), không dài ngắn b Xác định vấn đề cần nghị luận: Cuộc hành trình ngàn dặm phải bắt đầu bước nhỏ bé c Triển khai vấn đề nghị luận thành đoạn văn hồn chỉnh, lơgic; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học cho thân * Giải thích: - Hành trình ngàn dặm: đường dài (nghĩa đen), thành công lớn (nghĩa bóng) - Bước nhỏ bé: việc làm, hành động nhỏ bé, cụ thể - Nội dung câu châm ngôn: đúc kết chân lí đơn giản, có tính quy luật: muốn có thành cơng phải có bắt đầu; làm tốt việc nhỏ có thành cơng lớn * Phân tích - Bàn luận: HS trình bày quan điểm cá nhân cần hợp lí, thuyết phục Dưới hướng giải quyết: - Phân tích biểu hiện: Trong đời sống tự nhiên, xã hội người, điều lớn lao tạo nhỏ bé: biển mênh mông tạo từ vô số giọt nước; đại thụ trưởng thành từ hạt mầm; kì tích nhân loại có nhờ nỗ lực bước người - Bàn luận: + Khẳng định tính đắn câu châm ngơn: Tất điều vĩ đại giới thứ nhỏ bé đâu đó, khoảnh khắc khứ Thực tế cho thấy chẳng hoàn thành việc lớn đời ngồi chỗ, chẳng làm Những người thành đạt người làm việc, hành động + Không phải “bước đi” vượt “hành trình ngàn dặm” (tức có thành cơng) muốn thành cơng thiết phải có “bước nhỏ bé đầu tiên” + Việc làm, hành động dẫn đến thành cơng hay thất bại song điều quan trọng phải biết rút học kinh nghiệm từ thành cơng hay thất bại 7,0 2,0 0,25 0,25 0,25 0,75 + Trong sống có người biết ước mơ, dám nghĩ, dám làm đến đích hành trình đáng ngợi ca; bên cạnh đó, cần phê phán người khơng làm cả, khơng bước hết, thế, khơng có thành công thực * Bài học nhận thức hành động: Cần làm tốt việc nhỏ để có thành công lớn; bắt đầu điều lớn lao bước vững d Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Đề số 2: SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 0,25 0,25 ĐÊ KSCL ÔN THI TNPT QUỐC GIA LẦN - LỚP 12 NĂM HỌC 2016 - 2017 (Đề thi có 02 trang) ĐÊ THI MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút; Không kể thời gian phát đề PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: (1) “Lấy chủ đề khủng hoảng di cư nghiêm trọng châu Âu kể từ sau Thế chiến II, phim tài liệu Hành trình sống chết thể cách chân thực nhất, cận cảnh nhất, khách quan sống người dân tị nạn Trung Đơng Song song với đó, theo chân dịng người di cư, phim giúp khán giả chứng kiến khốc liệt, tội ác chiến tranh (2) Câu chuyện Hành trình sống chết bắt đầu giọng hát đứa trẻ trại tị nạn gần biên giới Libăng Syria - “Thiên đường, thiên đường, thiên đường Quê hương em thiên đường” Hình ảnh đứa trẻ vơ tội bị đói, lạnh bệnh tật thời tiết độ song hồn nhiên nở nụ cười nhắc lại nhiều lần 40 phút phim Ở đó, đứa trẻ có số phận, hành trình gian nan khác để đến với miền đất hứa điểm chung chúng khát vọng sống bình n, có đồ ăn áo ấm Những hình ảnh có lẽ khiến nhiều người khơng thể qn, chí bị ám ảnh (3) Không khắc họa chân thực sống người di cư, phim trả lời phần câu hỏi - Tại người tị nạn phải rời bỏ quê hương, để tìm đến sống khổ cực tận chết oan uổng nẻo đường tìm miền đất hứa? Câu trả lời cho câu hỏi đơn giản nỗi sợ hãi, ám ảnh với chiến tranh IS, mơ ước sống thoát khỏi ác mộng đến hàng đêm (Lời bình phim tài liệu “Hành trình sống chết” - VTV đặc biệt, tháng 12/2015) Câu Những thơng tin người xem thu thập xem phim tài liệu “Hành trình sống chết” (VTV đặc biệt, tháng 12/2015) Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu Trong đoạn (2), người viết sử dụng phép liên kết nào? Tác dụng phép liên kết ấy? Câu Câu hát đứa trẻ trại tị nạn “Thiên đường, thiên đường Quê hương em thiên đường” gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì? Trình bày khoảng 7-10 dịng? PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn(khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ anh chị Hịa bình SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC Phần I HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÊ THI KSCL LẦN - LỚP 12 MÔN: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Câu 1: Những thơng tin người xem thu thập xem 1,0 phim tài liệu “Hành trình sống chết” là: Cuộc sống người dân tị nạn Trung Đông; khốc liệt, tộiác chiến tranh nguyên nhân người tị nạn phải rời bỏ quê hương - Điểm 1,0: Nêu đầy đủ thông tin - Điểm 0,5: Trả lời ½ ý (cuộc sống người dân tị nạn tội ác chiến tranh) Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn trích: Thuyết 0,5 minh Câu 3: Trong đoạn (2), người viết sử dụng phép lặp 1,0 “những đứa trẻ”; phép “ở đó”, “những hình ảnh ấy” Tác dụng: Tơ đậm hình ảnh đáng thương trẻ em trại tị nạn, câu văn ám ảnh, sinh động - Điểm 1,0: Trả lời 02 phép liên kết nêu tác dụng chúng - Điểm 0,5: Trả lời 01 phép liên kết nêu tác dụng trả lời phép liên kết mà không nêu tác dụng - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 4: Câu hát đứa trẻ trại tị nạn cho thấy: 0,5 Với chúng, quê hương nơi đẹp đẽ,nơi có điều tốt lành, hạnh phúc mơ ước Vậy mà chúng phải rời bỏ quê hương để người lớn di cư tìm đến sống khổ cực Câu hát lời tố cáo chiến tranh, IS đẩy người, trẻ em, nạn nhân đáng thương đến tình cảnh khổ sở - Điểm 0,5: Nêu ý + Đây hai nhận xét khái quát hai bình diện khác hình tượng người lính Tây Tiến: ý kiến trước vẻ đẹp truyền thống, ý kiến sau vẻ đẹp đại Phân tích, bình luận, chứng minh * Phân tích, chứng minh: – Vẻ đẹp người lính mang dáng dấp tráng sĩ thuở trước + Người lính Tây Tiến có dáng vẻ oai phong, lẫm liệt, đầy hào khí; tinh thần chinh chiến kiêu dũng, xả thân; thái độ ngang tàng, ngạo nghễ, xem chết nhẹ tựa lơng hồng + Hình tượng người lính đặt miền khơng gian đầy khơng khí bi hùng cổ xưa với trường chinh vào nơi lam chướng nghìn trùng, với chiến trường miền viễn xứ chốn biên ải, gắn với chất liệu ngơn ngữ trang trọng, hình ảnh ước lệ, … – Hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời chống Pháp + Người lính với tinh thần vệ quốc thời đại chống Pháp cảm tử cho tổ quốc sinh: không tiếc đời mình, khơng thối chí sờn lịng, khơng bỏ cuộc; đời sống quân ngũ gian khổ mà trẻ trung, tinh nghịch; lăn lộn trận mạc đầy mát hi sinh mà đa cảm đa tình; dồi tình u thiên nhiên, tình qn dân tình đơi lứa + Hình tượng người lính gắn chặt với kiện lịch sử hành binh Tây Tiến; không gian thực miền Tây, với địa danh xác thực, cảnh trí đậm sắc thái riêng xứ sở vốn hiểm trở mà thơ mộng; với ngơn ngữ đậm chất đời thường người lính trẻ… * Bình luận: – Hai ý kiến đúng, có nội dung khác nhau, tưởng đối lập, thực bổ sung nhau, khẳng định đặc sắc hình tượng người lính Tây Tiến: hoà hợp vẻ đẹp tráng sĩ cổ điển với vẻ đẹp chiến sĩ tạo nên hình tượng tồn vẹn – Hình tượng có hồ hợp nhà thơ kế thừa thơ ca truyền thống, sử dụng bút pháp lãng mạn, đồng thời mang vào thơ không khí thời đại, thực chiến trường, đời sống trận mạc đội Tây Tiến mà tác giả vốn người Kết bài: Khẳng định lại ý kiến, rút học 2.Kiểu so sánh văn học a.Cách làm: Mở bài: – Dẫn dắt (mở gián tiếp) – Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Thân bài: – Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) – Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) – Chỉ nét tương đồng khác biệt hai đối tượng bình diện (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) – Lý giải tương đồng, khác biệt hai đối tượng dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…( bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Kết bài: – Khái quát nét giống khác tiêu biểu – Có thể nêu cảm nghĩ thân b.Luyện tập: Đề số 1: Cảm nhận anh/ chị hai đoạn thơ sau: Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Một người chín nhớ mười mong người Nắng mưa bệnh giời, Tương tư bệnh yêu nàng (Nguyễn Bính, Tương tư) Nhớ nhớ người u Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương (Tố Hữu, Việt Bắc) Gợi ý: Mở bài: – Nguyễn Bính gương mặt bật phong trào Thơ tiêu biểu cho thơ ca sau Cách mạng, với hồn thơ chân quê, có sở trường lục bát Tương tư thơ đặc sắc ông, thể tâm trạng nhớ mong chân thực tinh tế chàng trai quê – Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng, với phong cách trữ tình trị Việt Bắc thơ xuất sắc ơng, thể tình cảm cách mạng sâu nặng chiến khu kỉ niệm kháng chiến (0,5) Thân bài: Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) * Về đoạn thơ Tương tư (2,0) – Nội dung (1,0 điểm) + Tâm trạng tương tư chàng trai quê bộc lộ thành nhớ mong da diết, trĩu nặng Nỗi niềm xem quy luật tự nhiên khơng thể cưỡng lại, thứ “tâm bệnh” khó chữa người yêu + Niềm mong nhớ gắn liền với khung cảnh làng quê khiến cho không gian nhuốm đầy nỗi tương tư – Nghệ thuật (1,0 điểm) + Thể thơ lục bát thấm đượm phong vị ca dao + Chất liệu ngôn từ chân quê với địa danh, thành ngữ gần gũi; cách tổ chức lời thơ độc đáo; sử dụng nhuần nhuyễn nhiều biện pháp tu từ: hoán dụ, nhân hoá, đối sánh, tăng tiến, khoa trương… Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) * Về đoạn thơ Việt Bắc (2,0 điểm) – Nội dung (1,0 điểm) + Đoạn thơ thể nỗi nhớ đằm thắm, sâu nặng người cán kháng chiến dành cho Việt Bắc, chan hồ tình nghĩa riêng chung + Hiện lên nỗi nhớ hình ảnh Việt Bắc thân thương, với cảnh vật bình dị mà thơ mộng, với nhịp sống đơn sơ mà êm đềm, đầm ấm – Nghệ thuật (1,0 điểm) + Thể thơ lục bát kết hợp nhuần nhuyễn chất cổ điển chất dân gian, nhịp điệu linh hoạt uyển chuyển, âm hưởng tha thiết, ngào + Hình ảnh thơ giản dị mà gợi cảm; cách ví von quen thuộc mà độc đáo; cách tổ chức lời thơ với phép tiểu đối, phép điệp cân xứng, khéo léo… Về tương đồng khác biệt hai đoạn thơ (0,5 điểm) – Tương đồng: Cả hai đoạn thơ thể nỗi nhớ da diết, sâu nặng; sử dụng thể thơ lục bát điêu luyện – Khác biệt: Đoạn thơ Tương tư nỗi nhớ tình u lứa đơi, gắn với không gian làng quê Bắc Bộ, vừa bày tỏ vừa “lí sự” tương tư, với cách đối sánh táo bạo…; đoạn thơ Việt Bắc nỗi nhớ tình cảm cách mạng, gắn với khơng gian núi rừng Việt Bắc, nghiêng hẳn bộc bạch tâm tình, với cách ví von duyên dáng… Lý giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…(bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Kết bài: – Khái quát nét giống khác tiêu biểu – Liên hệ mở rộng (Học sinh dựa vào gợi ý bên để viết kết Có nhiều cách kết khác nhau, hướng dẫn bên có tính chất tham khảo) Đề số 2: Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người vợ nhặt (Vợ Nhặt – Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu ) Gợi ý: * Yêu cầu hình thức kĩ : Học sinh biết làm nghị luận văn học, kết hợp thao tác lập luận làm rõ vấn đề càn nghị luận Bài viết có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, lý lẽ dẫn chứng cụ thể, diễn đạt lưu loát, dùng từ đặt câu đúng, khơng mắc lỗi tả, chữ viết cẩn thận Khuyến khích cho điểm cao làm sáng tạo, văn viết hay độc đáo * Yêu cầu nội dung : Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau, cần đảm bảo nội dung sau: Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Giới thiệu khái quát hai nhân vật hai tác phẩm – Kim Lân nhà văn chuyên viết nông thôn sống người dân quê, có sở trường truyện ngắn Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc, viết tình “nhặt vợ” độc đáo, qua thể niềm tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp người bình dị nạn đói thê thảm – Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu thời chống Mĩ, bút tiên phong thời đổi Chiếc thuyền xa truyện ngắn xuất sắc thời kì sau, viết lần giáp mặt nghệ sĩ với sống đầy nghịch lí gia đình hàng chài, qua thể lịng xót thương, nỗi lo âu người trăn trở trách nhiệm người nghệ sĩ Thân bài: Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) * Nhân vật người vợ nhặt – Giới thiệu chung: Tuy không miêu tả thật nhiều người vợ nhặt ba nhân vật quan trọng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sống động, theo lối đối lập bề bên trong, ban đầu sau – Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Phía sau tình cảnh trơi dạt, vất vưởng, lịng ham sống mãnh liệt + Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáng, lại người biết điều, ý tứ + Bên vẻ chao chát, chỏng lỏn, lại người phụ nữ hiền hậu, mực, biết lo toan: dậy sớm, quyét dọn nhà cửa, chuẩn bị bữa cơm … Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) * Nhân vật người đàn bà hàng chài – Giới thiệu chung: Là nhân vật chính, có vai trò quan trọng với việc thể tư tưởng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản bề bên trong, thân phận phẩm chất – Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Ngoại hình xấu xí, thô kệch ẩn chứa bên lòng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh + Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi + Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại người phụ nữ thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích, so sánh) * So sánh nét tương đồng, khác biệt – Tương đồng: Cả hai nhân vật thân phận bé nhỏ, nạn nhân hoàn cảnh Những vẻ đẹp đáng trân trọng họ bị đời sống cực lam lũ làm khuất lấp Cả hai khắc hoạ chi tiết chân thực… – Khác biệt: Vẻ đẹp thể nhân vật người vợ nhặt chủ yếu phẩm chất nàng dâu mới, lên qua chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, nạn đói thê thảm Vẻ đẹp khắc sâu người đàn bà hàng chài phẩm chất người mẹ nặng gánh mưu sinh, lên qua chi tiết đầy kịch tính, tình trạng bạo lực gia đình… Lí giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…(bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) + Vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt đặt trình phát triển, biến đổi từ thấp đến cao(cảm hứng lãng mạn), người đàn bà chài lưới lại tĩnh tại, bất biến thực nhức nhối tồn (cảm hứng – đời tư khuynh hướng nhận thức lại) + Sự khác biệt quan niệm người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm người đa dạng, phức tạp( Chiếc thuyền xa) tạo khác biệt Kết bài: – Khái quát nét giống khác tiêu biểu – Có thể nêu cảm nghĩ thân BUỔI 10: ÔN TẬP ĐỀ THI THỬ THPTQG SỞ GD & ĐÀO TẠO GIA BẮC NINH KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC NĂM 2018-2019 Mơn thi: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian phát đề ) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: Lồi người khơng cho sẵn mặt đất Tất cần - phải làm chúng Và loài người đối mặt với lựa chọn mình: tồn theo hai cách - cách làm việc độc lập với óc riêng anh ta, trở thành kẻ ăn bám sống nhờ óc người khác Người sáng tạo chọn cách thứ Kẻ ăn bám chọn cách thứ hai Người sáng tạo đối mặt với tự nhiên Kẻ ăn bám đối mặt với tự nhiên thông qua trung gian Mối quan tâm người sáng tạo chinh phục tự nhiên Còn mối quan tâm kẻ ăn bám chinh phục người Người sáng tạo sống với lao động Anh ta khơng cần khác Mục đích thân Kẻ ăn bám sống đời thứ cấp Anh ta cần người khác Những người khác trở thành động lực (Trích tiểu thuyết Suối nguồn, Ayn Rand, NXB Trẻ, TP HCM, 2017, tr.1174) Câu Xác định thao tác lập luận sử dụng đoạn trích? Câu Trong đoạn trích, tác giả nhắc đến đặc điểm người sáng tạo? Câu Nêu tác dụng biện pháp điệp sử dụng đoạn trích Câu Anh/Chị có đồng tình với ý kiến: Mối quan tâm người sáng tạo chinh phục tự nhiên Còn mối quan tâm kẻ ăn bám chinh phục người? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ hậu lối sống ăn bám Câu (5,0 điểm) Trong truyện ngắn Chí Phèo , nhà văn miêu tả hai lần Chí phèo khóc Lần Thị Nở mang cháo hành sang :“Thằng ngạc nhiên Hết ngạc nhiên thấy mắt ươn ướt Bởi lần lần thứ người đàn bà cho”, sau Thị Nở từ chối: “Hắn ôm mặt khóc rưng rức” Phân tích nhân vật Chí Phèo qua hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU Thao tác lập luận sử dụng đoạn trích là: thao tác lập luận so sánh/so sánh Những đặc điểm người sáng tạo mà tác giả nhắc đến đoạn trích: làm việc độc lập với óc riêng anh ta; đối mặt với tự nhiên; mối quan tâm chinh phục tự nhiên; sống với lao động mình, khơng cần khác; mục đích thân - Phép điệp sử dụng câu văn bắt đầu từ: Người sáng tạo…; Kẻ ăn bám… - Tác dụng: khiến cho lời văn giàu nhạc điệu; nhấn mạnh đặc điểm khác người sáng tạo kẻ ăn bám; thể rõ quan điểm, thái độ tác giả - Thí sinh đồng tình, khơng đồng tình đồng tình Điểm 3.0 0.5 0.5 0.25 0.75 0.25 II phần - Lí giải hợp lí, thuyết phục LÀM VĂN Trình bày suy nghĩ hậu lối sống ăn bám a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề nghị luận Hậu lối sống ăn bám c Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao thác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ hậu lối sống ăn bám Có thể theo hướng sau: - Lối sống ăn bám thói tật người, người sống dựa dẫm, phụ thuộc, kí sinh, lợi dụng người khác để mưu lợi cho thân - Khi sống theo kiểu ăn bám, người thường có thái độ ỷ lại, thiếu tự lập, khơng có kĩ sống, không đủ sức đề kháng với thử thách đời - Khi sống theo kiểu ăn bám, người hạ thấp giá trị, nhân cách, dễ đánh tơi - Một xã hội tồn nhiều kẻ ăn bám, xã hội phát triển d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ 0.75 7.0 2.0 0.25 0.25 1.0 0.25 0.25 Câu (5,0 điểm) Trong truyện ngắn Chí Phèo , nhà văn miêu tả hai lần Chí phèo khóc Lần Thị Nở mang cháo hành sang :“Thằng ngạc nhiên Hết ngạc nhiên thấy mắt ươn ướt Bởi lần lần thứ người đàn bà cho” sau Thị Nở từ chối: “Hắn ơm mặt khóc rưng rức” Phân tích nhân vật Chí Phèo qua hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật I/Mở bài: -Nam Cao, bút thực xuất sắc thấm đẫm tinh thần nhân đạo -Chí Phèo (1941) kiệt tác kết tinh cao đặc điểm nghệ thuật nhà văn -Sự thay đổi nhân vật Chí Phèo qua hai lần khóc II/Thân bài: 1.Giới thiệu nhân vật -Lai lịch: Từ cất tiếng khóc chào đời, Chí khơng hưởng quyền sống đáng người: khơng cha, khơng mẹ, khơng họ hàng thân thích, khơng tấc đất cắm dùi, đến tên tuổi hắn, không nhớ - Lớn lên: Làm canh điền cho nhà bá Kiến -CP vào tù: Chí bị đẩy vào tù ghen tng vơ cớ bá Kiến Chí vào tù 7-8 năm Sau tù Chí trở thành kẻ lưu manh đồ dần trở thành quỷ làng Vũ Đại >Chí Phèo bị tàn phá tâm hồn, bị huỷ diệt nhân tính Nỗi thống khổ Chí khơng phải chỗ Chí thân “không” (không cha mẹ, không thước đất, không kế sinh nhai…) mà chỗ Chí bị xã hội người vằm nát mặt người , bị cướp linh hồn người, bị xoá tên khỏi xã hội người phải sống kiếp tối tăm củ thú vật Đó nỗi thống khổ người sinh người mà không làm người bị xã hội từ chối, xua đuổi Sự thay đổi nhân vật qua hai lần khóc 2.1.Giọt nước mắt hạnh phúc Chí Phèo: *Chí Phèo quỷ làng Vũ Đại Đi đến đâu, bị người xa lánh đến -> người đơn -Thị Nở xuất làm ấm lịng người hắn, Thị người đàn bà nấu bát cháo hành cho Chí -Chí Phèo cảm động, chưa có gần gũi với thế, chưa có quan tâm với -> Con người Chí bộc lộ -Là người, biết khóc, biết rung động trước tình cảm mình: “Thằng ngạc nhiên Hết ngạc nhiên thấy mắt ươn ướt Bởi lần lần thứ người đàn bà cho” -Một người không nghĩ cảm thương trước điều gì, bới quỷ Tuy nhiên Chí khóc, loạt cảm xúc Chí Phèo trước chưa có: “Hắn nhìn bát cháo bốc khói mà bâng khuâng” “Hắn thấy vừa vui vừa buồn Và giống ăn năn” -Giọt nước mắt Chí Phèo thức tỉnh người thật hắn, vốn chất người lương thiện -Trước đó, Chí cảm nhận đẹp từ sống bên ngoài, hạnh phúc , hạnh phúc, nên thấy vật xung quanh đẹp: • “Tiếng chim hót ngồi vui vẻ q!” • “Có tiếng cười nói người chợ.” • “Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá” “Những tiếng quen thuộc hơm chả có Nhưng hơm nghe thấy > Bình luận: Chí Phèo khơng phải quỷ dữ, mà người có cảm xúc riêng Và nước mắt Chí nét đặc trưng biểu cho điều 2.2.Giọt nước mắt đau khổ Chí Phèo: *Thị Nở từ chối tình u Chí Phèo, sau nghe lời bà cô- định kiến khắc nghiệt xã hội:“Thị chống tay vào háng, vênh vênh mặt, dớn môi vĩ đại lên, trút vào mặt tất lời bà cô” – Sau Chí Phèo hiểu lời nói Thị Nở -> loạt tâm trạng Chí -> cuối nước mắt Chí Phèo rơi xuống -Quá trình diễn biễn tâm trạng phức tạp, đột biến logic: • “Hắn nghĩ ngợi tí hiểu, nhiên ngẩn người” • “Hắn sửng sốt, ” • “Nhưng tức quá, uống lại tỉnh Tỉnh ra, chao ơi, buồn!” • “Hắn ơm mặt khóc rưng rưng” -> nước mắt Chí đổ xuống – Tiếng khóc Chí bật sau bi kịch lớn đời: bi kịch bị từ chối quyền làm người *Trước gặp thị Nở, Chí quỷ làng Vũ Đại Chí ăn lúc say, ngủ lúc say, chửi lúc say Là quỷ làng Vũ Đại Khơng đến gần Chí Thế Thị Nở đến làm cho người thật, người vốn có Chí hữu -Giờ đây, người làm ấp trái tim Chí người đẩy Chí xuống vực sâu đau khổ -Và Chí lại tìm đến rượu, “càng uống lại tỉnh ra” ->sự thật đau khổ, thực phũ phàng, Chí “ơm mặt khóc rưng rưng” +Nước mắt người khơng phải quỷ, quỷ khơng thể khóc, quỷ khơng có cảm xúc -> người thật Chí, chất lương thiện vốn có Chí +Hạnh phúc đau khổ Chí người, khơng thể chịu để phải bật tiếng khóc -> tiếng khóc người đàn ơng, người bị bỏ rơi, người bị dồn vào cuối đường đời, bị từ chối quyền làm người >Chí Phèo người đại diện cho tầng lớp nông dân lam lũ, vất vả tiếng khóc Chí tiếng nói, nói lên cho công người xã hội 3.Bình luận , mở rộng thay đổi -Trong tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao xây dựng điển hình sinh động người nơng dân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 với cá tính riêng sắc nét số phận tiêu biểu cho nỗi thống khổ người -Chí phèo vốn người lương thiện Chí Phèo trở thành tay sai Bá Kiến Cuối cùng, người nông dân hiền lanh xưa biến thành quỷ mà người sợ hãi -Khi Chí Phèo gặp Thị Nở đựơc yêu thương chăm sóc nên đánh thức chất lương thiện bị vùi lấp lâu hình thức quỷ -Nhân vật Chí Phèo Nam Cao khéo lựa chọn chi tiết chân thực Nam Cao am hiểu tâm lí người, ông ý sâu vào nội tâm nhân vật để hiểu suy nghĩ, trạng thái tâm lí sinh động phong phú nhân vật Ông miêu tả cách tinh tế từ ngữ lựa chọn cẩn thận xác, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc III/Kết bài: -Thơng qua số phận bi thảm Chí Phèo, nhà văn Nam Cao lên tiếng tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời hủy hoại người đẩy họ vào đường lưu manh, tha hoá Đồng thời qua Chí Phèo, nhà văn bộc lộ chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc đồng cảm với bi kịch đau xót lớp người Chí ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA Mơn: Ngữ văn 12 Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm): Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “…Có nhiều người giới khơng chịu vượt khỏi vùng an tồn họ sợ bị thất bại Họ khơng muốn thử sức với kỳ thi quốc gia họ khơng tin họ chiến thắng Họ sợ phải nhận thư từ chối, nên họ khơng nộp đơn xin việc nước ngồi Họ ngại tham gia khóa học để cải thiện kỹ cịn yếu lo sợ phải đối mặt với chế giễu Nhưng nhiều thách thức, rủi ro tình khó chịu hội ngụy trang “Có khơng?”là câu hỏi khiến cảm thấy bất ổn có ý muốn khỏi vùng an toàn “Chắc hẳn mà” câu trả lời mà muốn nghe Chúng ta muốn chắn nhận học bổng đăng ký, muốn chắn không bị hổ vồ thám hiểm Safari, muốn chắn người mà chọn vợ hay chồng với mãi Nhưng có giới mà khơng có độ rủi ro định? Sự rủi ro đến với người lúc Rủi ro đến với bạn bạn chấp nhận làm việc Để chắn rủi ro khơng đến với mình, việc bạn làm khơng làm cả, nằm giường và… mơ thứ mà bạn không dám làm giới thật Nhưng bạn có dám mơ, bạn không bị giật ngã xuống đất? Nếu rủi ro ập đến với bạn bạn mơ, bạn lại khơng dám ngồi dám biến ước mơ bạn trở thành thực? ” (Trích Hộ chiếu xanh quanh giới; Hồ Thu Hương, Nguyễn Phan Linh, Phạm Anh Đức, NXB Thế giới; 2016; trang 147 – 148) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Theo tác giả, có nhiều người giới không chịu vượt khỏi vùng an tồn mình? Câu Với người vùng an tồn, theo anh/chị cách giúp họ bước khỏi vùng an tồn đó? (Nêu 02 cách) Câu Anh/chị có đồng tình với quan niệm: nhiều thách thức, rủi ro tình khó chịu hội ngụy trang? Vì sao? Phần II Làm văn ( điểm): Câu 1(2.0 điểm): Từ đoạn trích phần Đọc - hiểu, anh/chị viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) thuyết phục bạn trẻ rằng: “có lúc cần phải khỏi vùng an tồn tự tạo ra” Câu 2( 5.0 điểm): Trong truyện Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi hai lần nói việc Mị “vùng bước đi” “băng đi” hai đoạn văn sau: Đoạn 1: “ Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượu cịn nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi ”Em không yêu, pao rơi – Em yêu người nào, em bắt pao ” Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa Mị không nghe tiếng sáo ” Đoạn 2: “ Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy Trời tối Nhuwng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc Mị nói, thở gió lạnh buốt: - A Phủ cho A PHủ chưa kịp nói, Mị lại nói: - Ở chết .” (Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi, sách Giáo khoa Ngữ văn 12, bản, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2008, tr 9,11) Phân tích nhân vật Mị qua hai lần miêu tả trên, từ làm bật khát vọng sống nhân vật HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I C1 C2 C4 Nội dung Điểm Đọc – hiểu: 3,0 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0.5 Có nhiều người giới không chịu vượt khỏi vùng an tồn 0.5 vì: họ sợ thất bại _ Thí sinh đồng tình khơng đồng tình với quan điểm tác giả 1.0 Tuy nhiên cách lí giải phải phù hợp với pháp luật đạo đức C3 II C1 Những cách thức giúp người bước khỏi “vùng an toàn”: + Can đảm đối mặt với sợ hãi để tìm cách vượt qua chiến thắng nỗi lo lắng, sợ hãi + Tự đặt cho thử thách để cố gắng vượt qua + Bắt tay vào làm dự án nhỏ, để trải nghiệm tích lũy tri thức cho thân - Ngoài hai cách thức thí sinh trình bày cách thức khác Làm văn: a.Xác định vấn đề cần nghị luận: Câu nói nêu lên lời khuyên sâu sắc: “có lúc cần phải khỏi vùng an tồn tự tạo ra”? b Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, vận dụng thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, rút học nhận thức hành động cho thân:  Giới thiệu vấn đề  Giải thích vấn đề - Vùng an tồn: mơi trường thân thuộc với người, nơi cảm thấy tự do, thoải mái, tự tin để thể thân  Bàn luận vấn đề: - Tại phải bước khỏi vùng an toàn? + Thế giới liên tục biến đổi, khiến cho điều ta biết trở nên lỗi thời, không bước khỏi vùng an toàn để trải nghiệm, nâng cao hiểu biết thân ta tụt lại phía sau + Vùng an toàn khiến bạn nhàm chán, cũ kĩ bước chân khỏi cách thức làm thân, phát khả ẩn kín đem đến thành cơng - Bạn bước khỏi vùng an toàn: + Ra khỏi vùng an toàn đem lại cho bạn kĩ định giải vấn đề cách nhanh chóng, sáng tạo + Mở rộng mối quan hệ xã hội, tăng cường kĩ giao tiếp + Ra khỏi vùng an toàn đem đến cho bạn trải nghiệm mẻ, khám phá, phát lực thân + Cơ hội để bạn đạt đến thành công - Chứng minh: học sinh lấy dẫn chứng phù hợp, có phân tích ngắn gọn  Bài học: + Bước khỏi vùng an toàn bạn cần dũng cảm, để đối mặt với khó khăn, thách thức phía trước, đối mặt với môi trường mới, đồng nghiệp + Vượt qua nỗi sợ hãi thất bại, tự tin với mình, khơng bỏ trước khó khăn, thử thách d Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ đặt câu 1.0 2.0 0.25 1.25 0.25 0.25 C2 Phân tích nhân vật Mị qua hai đoạn trích, từ nhận làm bật khát vọng sống nhân vật 5.0 Đảm bảo cấu trúc nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận 0.25 vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận: khát vọng sống sống Mị 0.25 Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cụ thể: 3.1 Giới thiệu chung : - Tơ Hồi gương mặt tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại "Vợ chồng A Phủ", trích tập “Truyện tây Bắc”, 0.25 tác phẩm đặc sắc ông, viết sau chuyến thực tế Tây Bắc năm 1953 Tác phẩm tranh bi thảm người dân nghèo miền núi ách áp bức, bóc lột bọn phong kiến, thực dân ca phẩm chất, vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt người lao động - Giới thiệu nhân vật Mị: Mị gái xinh đẹp, có tài thổi sáo, có nhiều chàng trai theo đuổi Vì 0.25 nợ truyền kiếp cha với nhà thống lí, Mị bị băt cúng ma làm dâu gạt nợ nhà thống lí Từ gái u tự do, tràn đầy sức sống, Mị trở thành nô lệ, tê liệt tinh thần Thế với phẩm chất tốt đẹp người lao động, sức sống tiềm tàng, âm ỉ bùng cháy mãnh liệt đề Mị tự đứng dậy cắt dây cởi trói trả lại tự cho 3.2 Phân tích hai chi tiết: 2.25 * Đoạn 1: - Vị trí: Sau uống rượu, lắng nghe tiếng sáo không khí mùa xn về, tâm trạng mị có thay đổi Từ kiếp sống nô lệ, cam chịu, Mị muốn chơi Đúng lúc đó, A Sử vào trói Mị suốt đêm buồng tối - Hồn cảnh: Bị trói suốt đêm, lịng muốn chơi - Tâm trạng Mị: + Hơi rượu nồng nàn: ) Là tác nhân quan trọng thay đổi tâm lí mị Mị uống ực bát để trôi tất đắng cay, chất xúc tác để Mị trở khứ sống lại tháng ngày tuổi trẻ đẹp đẽ ) Hơi rượu khiến Mị chìm đắm khứ ngào tình yêu, hạnh phúc bất chấp thực phũ phàng + Tiếng sáo đưa Mị theo chơi: ) Tiếng sáo biểu tượng cho tình yêu, Hạnh phúc, khát vọng tuổi trẻ ) Tiếng sáo từ ngoại cảnh trở thành tiếng sáo tâm tưởng thúc giục Mị theo tiếng gọi tình yêu, hạnh phúc + Mị vùng bước đi: Hành động cho thấy, dù thân thể bị trói đứng tâm hồn Mị hồn tồn tự Khao khát cháy bỏng chuyển hóa thành hành động Đó khát vọng muốn vượt khỏi thực đau khổ, sống tù đày, kìm kẹp để tìm đến sống tự do, tình yêu hạnh phúc => Đoạn văn thể diễn biến tâm lý Mị đêm bị trói đứng xoay quanh khát vọng vượt thoát khỏi thực, khao khát cháy bỏng sống tự do, hưởng tình yêu hạnh phúc Đoạn văn thể sức sống tiềm tàng mà mãnh liệt trỗi dậy tâm hồn Mị - Nghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý tinh tế * Đoạn văn 2: - Vị trí: Sau cắt dây cởi trói cho A Phủ thấy A Phủ băng đêm tối, Mị nghĩ đến băng đi, chạy theo A Phủ để trốn khỏi Hồng Ngài - Hoàn cảnh: Sau cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị rơi vào tình cảnh éo le, bi đát, có nguy bị trói đứng thay cho A Phủ - Diễn biến tâm trạng, hành động, lời nói Mị: + Mị đứng lặng bóng tối -> Đứng lặng Mị bị trói chặt sợi dây vơ hình: hủ tục Đứng lặng diễn đấu tranh nội tâm nỗi sợ hãi lòng yêu đời ham sống + Chạy theo A Phủ: "vụt chạy theo Trời tối Nhưng Mị băng ” -> Chạy để tự cứu mình, để tìm đến sống tự Đây cách mạng tư tưởng, chiến thắng khát vọng sống mãnh liệt trỗi dậy Mị + Hai lời thoại: "A Phủ cho đi” "Ở chết mất.”-> Gắn gọn thấy tâm nhận thức rõ ràng thực sống khát vọng sống nhận vật => Đoạn văn tập trung thể chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng hành động nhân vật Tất thể khát vọng vượt thoát khỏi số phận nô lệ, khát vọng sống tự nhân vật Đoạn văn cho thấy vẻ đẹp đầy nội lực, lịng dũng cảm đốn nhân vật dám vượt qua sợ hãi, tự cắt dây cỏi trói cho - Nghệ thuật: miêu tả nhân vật qua diễn biến tâm lý, ngôn ngữ hành động Nhận xét: - Cả hai đoạn văn đề tập trung làm bật khát vọng sống chân cử nhân vật: Đó khát vọng giải khỏi kiếp nơ lệ, khát vọng sống tự do, sống tình yêu, hạnh phúc - Khác: Nếu khát vọng đoạn dừnglại diễn biến tâm trạng nhanh chóng bị nghịch cảnh chi phối, khắc chế 0.75 đoạn chuyển hóa thành hành động liệt nhân vật Vì mà nhân vật Mị lên khơng có khát vọng sống cao đẹp mà thể dũng cảm, liệt, sáng suốt việc tự lên giải cho Đánh giá: * Nội dung: - Vẻ đẹp nhân vật Mị - Tư tưởng nhà văn 0.5 * Về nghệ thuật: -Bút pháp miêu tả tâm lí sắc sảo, tinh tế -Cách dẫn dắt tình tiết khéo léo, tự nhiên -Giọng trần thuật tác giả hòa vào độc thoại nội tâm nhân vật tạo nên ngôn ngữ nửa trực tiếp đặc sắc -Ngôn ngữ kể truyện tinh tế, mang đậm màu sắc miền núi Sáng tạo 0.25 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Chính tả, dùng từ, đặt câu 0.25 Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu.( Sai từ lỗi trở lên khơng tính điểm này) Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức - Giám khảo linh hoạt chấm Thưởng điểm cho viết sáng tạo, giàu chất văn ... ĐỀ THI MINH HỌA THPT QUỐC GIA THÁNG 1/ 2019: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THAM KHẢO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian... ĐÁP ÁN ĐÊ THI THỬ THPT QUỐC GIA - LẦN I TRƯỜNG THPT LÝ THÁI Năm học: 2016-2017; Môn: Ngữ văn TỔ Ngày thi: 20/1/2017 Thời gian làm bài :120 phút (không kể thời gian Đáp án có 03 phát đề) Phần Câu... Phèo, nhà văn bộc lộ chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc đồng cảm với bi kịch đau xót lớp người Chí ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA Môn: Ngữ văn 12 Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w