Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn ngữ văn 2017

41 2.6K 2
Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn ngữ văn 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn học cảm nhận ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN-NĂM HỌC 2016-2017 CHUYÊN ĐỀ 1: TÁI HIỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN (câu 2điểm) Câu 1: Nêu đặc điểm văn học VN từ CMT8 1945-1975.Thế khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn? Gợi ý: +VHVN 45-75 có đặc điểm : -Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng CM hoá,gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước -Nền văn học hướng đại chúng -Nền văn học mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn +Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn -Khuynh hướng sử thi thể phương diện sau:VH đề cập đến vấn đềcó ý nghĩa lịch sử tính chất toàn dân tộc.Nhân vật người đại diện cho tinh hoa khí phách,phẩm chất ý chí dân tộc,tiêu biểu cho lí tưởng cộng đồng lợi ích khát vọng cá nhân.Con người chủ yếu khám phá bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, lẽ sống lớn tình cảm lớn.Lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca,trang trọng đẹp cách tráng lệ,hào hùng -Cảm hứng lãng mạn.:là cảm hứng khẳng định đầy tình cảm, cảm xúc hướng tới lí tưởng.Cảm hứng lãngạn văn học giai đoạn chủ yếu thể việc khẳng định phương diện lí tưởng sống vẻ đẹp người mới,ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc.) Câu 2:Đặc điểm văn Việt Nam học giai đoạn 1975 đến hết kỉ XX Gợi ý: -Từ 1975 từ 1986,văn học Việt Nam bước chuyển sang giai đoạn đổi mới.Văn học vận động theo hướng dân chủ hoá,mang tính nhân nhân văn sâu sắc.Văn học phát triển đa dạng đề tài,chủ đề;phong phú mẻ thủ pháp nghệ thuật;cá tính sáng tạo nhà văn phát huy -Văn học đổi cách nhìn nhận,cách tiếp cận người thực đời sống, khám phá người mối quan hệ đa dạng phức tạp,thể người nhiều phương diện đời sống,kể đời sống tâm linh -Cái văn học giai đoạn tính chất hướng nội, vào hành trình tìm kiếm bên trong,quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường -Tuy nhiên,bên cạnh mặt tích cực tìm tòi hướng nảy sinh biểu đà,thiếu lành mạnh Năm học 2016-2017 Văn học cảm nhận Câu 3:Phong cách nghệ thuật HCM? Gợi ý: Phong cách nghệ thuật HCM vô độc đáo đa dạng.Nhìn chung, thể loại văn học,từ văn luận,truyện,kí đến thơ ca,HCM tạo nh ững nét phong cách riêng, độc đáo hấp dẫn -Văn luận:thường ngắn gọn,tư sắc sảo,lập luận chặt chẽ,lí lẽ đanh thép,bằng chứng đầy sức thuyết phục,giàu tính luận chiến đa d ạng bút pháp.Các tiêu biểu:Tuyên ngôn độc lập,lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến,bản án chế độ thực dân -Truyện kí :nhìn chung đại,thể tính chiến đấu mạnh mẽ,nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén thâm thuý phương Đông vừa hóm hỉnh,hài hước phương Tây.Các tiêu biểu:Vi hành,những trò lố Varen Phan Bội Châu ,lời than vãn bà Trưng Trắc -Thơ ca: Đây lĩnh vực bật ,thể rõ nét phong cách nghệ thuật HCM.Những thơ tuyên truyền cách mạng thường giản dị,mộc mạc,dễ nhớ,dễ thuộc,có sức tác động trực tiếp đến người đọc,người nghe Đa số thơ nghệ thuật Người có kết hợp chặt chẽ bút pháp cổ điển đại,ngôn ngữ hàm súc,thâm thuý,hài hoà tính trữ tình tính chiến đấu.Tiêu biểu tập “nhật kí tù” Câu 4:Giá trị lịch sử,giá trị văn học "Tuyên ngôn độc lập? Gợi ý: -Giá trị lịch sử : +TNĐL văn kiện có giá trị lịch sử to lớn:là lời tuyên bố xoá bỏ chế độ thực dân,phong kiến,là khẳng định quyền tự chủ vị bình đẳng dân tộc ta toàn giới,là mốc son mở kỉ nguyên độc lập tự toàn nước ta +Văn kiện lịch sử không đọc trước quốc dân đồng bào mà để công bố với toàn giới, đặc biệt lực lượng thù địch hội quốc tế mang dã tâm lần nô dịch nước ta.Cũng vào thời gian đó,nhà cầm quyền Pháp tuyên bố: Đông Dương thuộc địa Pháp,bị quân Nhật xâm chiếm,nay Nhật đầu hàng.vậy Đông Dương đương nhiên thuộc quyền “bảo hộ” Pháp.Bản Tuyên ngôn độc lập cương bác bỏ luận điệu -Gía trị văn học: - Tuyên ngôn độc lập tác phẩm luận đặc sắc.Sức mạnh tính thuyết phục tác phẩm đư ợc thể chủ yếu cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, chứng xác đáng, ng ôn ngữ hùng hồn, đ ầy cảm xúc -Tuyên ngôn độc lập văn tâm huyết HCM,hội tụ vẻ đẹp tư tưởng tình cảm Người, đồng thời kết tinh khát vọng cháy bỏng độc lập tự dân tộc ta Câu 5: Trong “Thông điệp nhân ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003”, Tổng thư ký Liên hợp quốc Cô-phi An-nan kêu gọi người có thái độ chiến chống HIV/AIDS? *Gợi ý: -Trong “Thông điệp nhân ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003”, Tổng thư ký Liên hợp quốc Cô-phi An-nan kêu gọi quốc gia tổ chức “phải đưa vấn đề AIDS lên vị trí hang đầu chương Năm học 2016-2017 Văn học cảm nhận trình nghị trị hành động thực tế”; phải nỗ lực nhiều hành động Với người, ông kêu gọi: - Công khai lên tiếng AIDS, đối mặt với thực tế không dễ chịu - Không vội vàng phán xét đồng loại - Không kì thị phân biệt đối xử với người bị HIV/AIDS - Không ảo tưởng bảo cách dựng lên hàng rào ngăn cách với người bị nhiễm HIV - Sát cánh chiến chống HIV Câu 6:Trình bày hoàn cảnh sáng tác thơ Tây Tiến Quang Dũng nhận xét ngắn gọn giá trị nghệ thuật thơ? * Gợi ý: - Tây Tiến đơn vị quân đội thành lập năm 1947, hoạt động từ tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, miền tây Thanh Hoá Thành phần đoàn quân đa số niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, có học sinh, sinh viên.Họ yêu nước có tâm hồn hào hoa,lãng mạn Nhiệm vụ họ phối hợp với đội Lào để bảo vệ biên giới Việt Lào, đánh tiêu hao quân đội Pháp Thượng Lào miền Tây Bắc Việt Nam Quang Dũng đại đội trưởng đoàn quân Tây Tiến - Cuối năm 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị Vào đêm Phù Lưu Chanh, nhớ đống đội cũ, Quang Dũng viết thơ Tây Tiến Bài thơ có tên gọi ban đầu: Nhớ Tây Tiến, sau đổi thành Tây Tiến.(in trongtập "Mây đầu ô")) - Giá trị nghệ thuật ; Cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng Câu 7: Nêu ý nghĩa viết “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” tác giả Phạm Văn Đồng? Gợi ý: Bằng cách nhìn, cách nghĩ sâu rộng, mẻ nhiệt tình người gắn bó với đất nước, với nhân dân, Phạm Văn Đồng làm sáng tỏ mối quan hệ khăng khít thơ văn Nguyễn Đình Chiểu với hoàn cảnh Tổ quốc lúc với thời đại Đồng thời, tác giả hết lòng ca ngợi Nguyễn Đình Chiểu, người trọn đời dùng bút làm vũ khí chiến đấu cho dân, cho nước, sáng văn nghệ dân tộc Việt Nam.Bài viết ông có tác dụng định hướng cho người đọc việc tiếp cận hay ,cái đẹp văn thơ NĐC,khẳng định vị trí ông mặt trận văn hóa tư tưởng Câu 8:Trình bày nét phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu? Gợi ý: -Thơ Tố Hữu thơ trữ tình trị, quan tâm thể vấn đề lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn cách mạng người cách mạng - Thơ Tố Hữu tràn đầy cảm hứng lãng mạn hướng người đọc tới chân trời tươi sáng Năm học 2016-2017 Văn học cảm nhận - Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình, ngào ,tha thiết, giọng tình thương mến Nhiều vấn đề trị, cách mạng thể vấn đề tình cảm muôn đời - Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc không nội dung mà nghệ thuật biểu hiện: thể thơ thi liệu truyền thống sư dụng nhuần nhuyễn, ngôn ngữ giản dị, vần điệu phong phú, nhạc tính dồi Câu 9:Giới thiệu đôi nét đoạn trích “ Người lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân? -Hoàn cảnh sáng tác : - Tùy bút “Sông Đà” sáng tác năm 1960, gồm 15 tùy bút Đây kết chuyến thực tế Nguyễn Tuân lên Tây Bắc vào năm 1958 - Xuất xứ: Trích từ tùy bút “Sông Đà” (1960) -Nội dung: + Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc qua hình ảnh Sông Đà bạo- trữ tình + Vẻ đẹp người lao động Tây Bắc qua hình ảnh người lái đò sông - Chủ đề: Tác phẩm thể tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất nước, người sống vùng cao Tây Bắc nhà văn Câu 10:Thế qúa trình văn học?Nêu quy luật vận động trình văn học? a.Qúa trình văn học: hình thành, tồn tại, thay đổi, biến chuyển toàn đời sống VH ( Tác giả, tác phẩm, trào lưu, khuynh hướng, tổ chức hội đoàn, hoạt động nghiên cứu, phê bình, dịch thuật, xuất bản, phát hành, tiếp nhận VH b.Quy luật vận động QTVH - Quy luật văn học gắn với đời sống: (Thời đại văn học ấy,những biến động lịch sử xã hội thường tạo nên chuyển biến lịch sử phát triển văn học.) - Quy luật kế thừa cách tân: - Quy luật bảo lưa tiếp biến CHUYÊN ĐỀ 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: Đề 1: Một ngày so với đời người ngắn ngủi, đời người lại ngày tạo nên Hãy viết văn ngắn (không 400 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến * Gợi ý: I Mở bài:Thời gian tài sản vô giá người.Mỗi phút giây,mỗi ngày đóng vai trò quan trọng đời người.Vì vậy,có ý kiến cho rằng:"Một ngày so với đời người ngắn ngủi, đời người lại ngày tạo nên." Năm học 2016-2017 Văn học cảm nhận II Thân bài: Giải thích ý kiến - Câu nói so sánh đối lập thời gian dài đời người thời gian ngắn ngày để nhấn mạnh: giá trị sống ngày sở để tạo nên chất lượng, ý nghĩa sống đời người - Thực chất, ý nghĩa câu nói: đời người ngày quan trọng, quí giá; đừng để lãng phí thời gian Bình luận: -Thời gian điều kiện quan trọng để tạo nên sống người Ai ước sống lâu để làm việc, cống hiến, tận hưởng niềm hạnh phúc - Một ngày ngắn ngủi người làm nhiều việc có ích cho thân, cho xã hội: học tập, lao động; có phát minh, công trình khoa học tìm khoảng thời gian ngắn - Sự so sánh đối lập ngày đời người thể ý nghĩa sâu sắc mối quan hệ việc nhỏ việc lớn; có nhiều việc nhỏ xem không đáng quan tâm, sở để tạo thành việc lớn - Phê phán tượng lười biếng công việc, hoạt động sống ngày III.Kết bài: Bài học nhận thức hành động : - Cuộc đời người hữu hạn nên phải biết quí trọng thời gian, đừng để thời gian trôi cách lãng phí - Biết trân trọng giá trị việc làm, niềm vui, hạnh phúc thường ngày sống Đề 2: Hãy viết văn ngắn (không 400 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến sau : “Một người đánh niềm tin vào thân chắn đánh thêm nhiều thứ quí giá khác nữa” (Theo sách Dám thành công – Nhiều tác giả, NXB Trẻ, 2008, tr.90) I.MB:Giới thiệu vai trò niềm tin dẫn dắt câu nói II Thân bài: Giải thích: Về nội dung trực tiếp, câu trích nói hậu việc đánh niềm tin vào thân Về thực chất, ý kiến đề cập đến vai trò định lòng tự tin Bình luận: - Người có lòng tự tin khẳng định lực phẩm chất mình, coi nguồn sức mạnh chân chính, có ý nghĩa định, giúp người vững vàng, lạc quan thành công sống Do tự tin đức tính quý báu Năm học 2016-2017 Văn học cảm nhận - Khi tự tin: + Con người không tin vào phẩm chất lực thân nên đánh điều kiện cần thiết giúp đạt đến giá trị quý báu: nghị lực ý chí, hi vọng lạc quan + Con người không khả đương đầu với khó khăn, thử thách, nên dễ dàng buông xuôi, bỏ hội tốt sống - Trong hoàn cảnh sống, đặc biệt gặp khó khăn, thử thách, cần nêu cao lĩnh, không đánh niềm tin vào thân - Luôn sống tự tin tránh chủ quan Phải cảnh giác với việc tự tin mù quáng Phải tỉnh táo để biết lắng nghe; biết học hỏi, hợp tác; biết tu dưỡng phẩm chất trau dồi lực thân sở lòng tự tin Niềm tin vào thân : niềm tin cần thiết tất niềm tin, tảng thành công thật bền vững dựa vào vào khác.Đánh niềm tin vào thân đánh tất cả, có thứ quí giá hội, hạnh phúc, tình yêu … thất vọng Con người tin yêu vào sống, tin vào sức mạnh tất yếu biết đón nhận vượt qua khó khăn để đến bờ thành công hạnh phúc III Kết bài: Con người tin yêu vào sống, tin vào sức mạnh tất yếu biết đón nhận vượt qua khó khăn để đến bờ thành công hạnh phúc Đề 3: "Đừng cố gắng trở thành người tiếng mà trước hết người có ích." Hãy viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến I MỞ BÀI Cuộc sống lúc sống cho ta mà nhiều phải biết sống người khác.Nhận định:"Đừng cố gắng trở thành người tiếng mà trước hết người có ích" thể rõ vấn đề II THÂN BÀI - Giải thích : + Người tiếng : người có tiếng tăm nhiều người biết đến + Người có ích : người có sống có ích, có ý nghĩa, cần thiết có giá trị người khác, gia đình, xã hội + Ý kiến lời khuyên mục đích sống người : sống với mục đích sống chân đừng cố gắng theo đuổi tiếng tăm, danh vọng mà quan tâm đến giá trị sống, với người - Bình luận: : + Đừng cố gắng trở thành người tiếng :  Tiếng tăm, danh vọng : thường mục đích cao đẹp sống Năm học 2016-2017 Văn học cảm nhận  Danh vọng làm tha hóa người, làm băng hoại đạo đức đẩy người ta vào tội lỗi  Để cố trở thành người tiếng có người vào đường bất chính, sử dụng phương cách xấu xa Do đó, tiếng vô nghĩa + Trước hết, người có ích :  Người sống có ích mang lại nhiều ích lợi cho người khác sống  Sống có ích làm thăng hoa giá trị người, thăng hoa giá trị sống  Người có ích dù không tiếng sống họ cần thiết, có giá trị, có ý nghĩa người khác, gia đình, xã hội Ngay quan niệm người xưa “chí nam nhi”, chữ “danh” (Phải có danh với núi sông) gắn với thực chất hành động (Làm nên đấng anh hùng tỏ) + Nổi tiếng có mặt tốt, có tác dụng tốt Tiếng nói người tiếng thường có tác động nhiều hơn, lớn người khác, xã hội + Nhưng đừng cố gắng chạy theo việc trở thành người tiếng cách điều mang lại nhiều tác hại Hãy tiếng tăm đến cách tự nhiên hành động có thực chất: hữu xạ tự nhiên hương + Làm để người có ích :  Hãy sống có lý tưởng;  Hãy sống có đạo đức, có trách nhiệm;  Hãy sống gia đình, xã hội, cộng đồng; + Ý kiến biểu cụ thể vấn đề danh thực sống người Giải tốt mối quan hệ vấn đề tiếng có ích, danh thực, người ta dễ có sống bình an, hạnh phúc, chân III KẾT BÀI: Đây ý kiến có giá trị đắn Đồng thời lời khuyên có tính thời sự, trước tượng phận giới trẻ ngày có xu hướng tìm tiếng giá Đề 4: Bàn giá trị việc đọc sách, Gor- ki nói: “Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên tách khỏi thú để lên tới gần người” Trình bày văn ngắn (không 400 từ) quan điểm anh/ chị ý kiến *Gợi ý: Mở bài: - Đọc sách mang lại giá trị tốt đẹp - Dẫn câu nói Gor-ki Thân bài: Năm học 2016-2017 Văn học cảm nhận Giải thích ý kiến - Nội dung trực tiếp: sách giúp người hoàn thiện nhân cách, sống xứng đáng với danh hiệu người - Thực chất: khẳng định giá trị sách việc đọc sách Bàn luận giá trị sách việc đọc sách: - Sách sản phẩm tinh thần kì diệu người + Sách sản phẩm văn minh nhân loại + Sách kết lao động trí tuệ + Sách có sức mạnh vượt không gian thời gian - Tác dụng sách việc đọc sách: + Sách đưa người đọc đến hiểu biết mẻ giới xung quanh vũ trụ bao la, đất nước dân tộc xã xôi + Sách giúp người đọc phát mình, hiểu rõ phải làm để sống cho tới đời thật Sách mở rộng chân trời ước mơ khát vọng, giúp người vươn lên sống xứng đáng với danh hiệu Con người – biết yêu Đẹp lẽ phải + Những vĩ nhân nhân loại vươn lên ánh sang văn hoá đường đọc sách – tự học qua sách + Đọc sách cách giải trí lành mạnh bổ ích - Phê phán tượng lười đọc sách thiếu lựa chọn Bài học nhận thức hành động: - Đọc sách mang lại lợi ích nên phải biết chọn sách để đọc, biết học hỏi làm theo điều tốt đẹp sách - Sách quan trọng học sách chưa đủ mà phải biết học thực tế sống Kết bài: - Mỗi người cần rèn luyện cho niềm đam mê đọc sách Đề 5: Anh, Chị viết văn ngắn (không 400 từ) nêu suy nghĩ câu nói: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” (Trích: Nhật ký Đặng Thùy Trâm) *Gợi ý: Mở bài: - Cuộc sống đường phẳng mà tồn khó khăn, thử thách Điều quan trọng thái độ khó khăn - Trích dẫn câu nói Đặng Thùy Trâm Thân bài: Giải thích: - Giông tố xét nghĩa gốc tượng tự nhiên dội,ảnh hưởng xấu đến sống người sản xuất - Nghĩa chuyển gian nan, thử thách sống người không cúi đầu, khuất phục Bàn bạc, khẳng định, mở rộng vấn đề: - Câu nói thể quan niệm nhân sinh tích cực: Gian nan thử thách môi trường luyện người - Sống có nghị lực lĩnh, người dễ dàng vượt qua gian nan thử thách Năm học 2016-2017 Văn học cảm nhận - Câu nói tiếng nói lớp trẻ sinh lớn lên thời đại đầy bão táp, sống thật đẹp hào hùng - Suy nghĩ thân: Trong học tập, sống, thân phải có ý thức vượt khó, vươn lên Cuộc đời đường phẳng mà đầy chông gai, lần thất bại hay vấp ngã phải dũng cảm đứng dậy, không chán nản hay bi quan, buông xuôi - Cuộc sống chiến đấu lao động người Việt Nam - Những gương vượt qua nghịch cảnh đời thường Kết bài: - Nhận định ý kiến Đặng Thuỳ Trâm - Cuộc đời đường phẳng mà đầy chông gai, lần thất bại hay vấp ngã phải dũng cảm đứng dậy, không chán nản hay bi quan, buông xuôi Đề 6: Suy nghĩ anh/chị lối sống buông thả phận niên nay.(Bài viết không 400 từ) Gợi ý: MB -Thanh niên thời đại thành phần quan trọng phát triển xã hội.Tuy nhiên,trong sống đại ngày nay,không niên có lối sống buông thả,hưởng thụ,không cần biết đến ngày mai TB - Đã qua thời hệ niên nối tiếp lên đường trận, để hi sinh họ đền đáp độc lập tự đất nước.Ngày nay,cs ngày đại,chất lượng sống ngày nâng cao, đất nước đạt nhiều thành tựu phải đối mặt với không thử thách Đa số niên ý thức vai trò mình,ra sức học tập ngày mai lập nghiệp - Thế nhưng, không niên rơi vào lối sống sai lầm:thích hưởng thụ,sống lổng,buông thả để dẫn tới đường tội phạm.Không khó để tìm thấy em học sinh nhỏ tuổi hút thuốc,uống cà phê,xài điện thoại nghiện internet.Lớn chút nhậu nhẹt,suốt ngày chăm lo sắc đẹp hay nhảy nhót quay cuồng vũ trường.Một phận niên sống không mục đích,không lí tưởng,sống hưởng thụ không nghĩ tới người khác - Điều đáng buồn phận niên ngày gia tăng.Phần lớn người nghiện hút,vi phạm luật giao thông,vi phạm pháp luật niên học sinh.Lẽ ra,họ phải ngồi ghế nhà trường để học tập lao động nhà máy họ lại tụ tập quán xá,vũ trường,thậm chí ngồi tù.Khi họ thức tỉnh muộn.Nỗi đau không riêng họ mà gia đình xã hội -Lối sống cần phải lên án.Những niên cần sớm thức tỉnh trước muộn -Chúng ta học sinh, điều quan trọng học tập rèn luyện để có tương lai tốt đẹp cống hiến cho xã hội.Bên cạnh đó,chúng ta cần “nối vòng tay lớn” để giúp niên lầm đường lạc lối sớm trở với sống đời thường Đề 7:Có ý kiến có rằng:Việc học thuyền dòng nước ngược,nếu không tiền phải lùi Trình bày quan điểm anh chị ý kiến trên(bài viết không 400 từ) Năm học 2016-2017 Văn học cảm nhận MB:Học thức kho báu lớn người.Nhưng việc học tập để có kho báu hoàn toàn không đơn giản.Vì vậy,có ý khiến cho rắng:" Việc học thuyền dòng nước ngược,nếu không tiền phải lùi." TB: 1.Giai thích ý kiến: -Đây hình ảnh so sánh +Về nghĩa đen:dòng nước ngược dòng nước chảy ngược lại với chiều tiến thuyền,vì trở ngại người chèo thuyền,đòi hỏi phải vận dụng công sức khôn khéo để vượt qua.Nếu không trôi theo dòng nước +Nghĩa bóng:Đối với việc học,đó vất vả,chông gai,thách thức đường chiếm lĩnh tri thức.Phải vượt qua khó khăn để có kết tốt 2.Bình luận: -Việc học có muôn vàn khó khăn thử thách.Tri thức vô biên mà hiểu biết người lại có hạn -Trên đường đó,để có tri thức có đường:cố gắng phấn đấu bước qua khó khăn trở ngại,không dừng bước,không dừng lại nghỉ ngơi hưởng thụ chút tiếp,cũng không lùi bước.Nếu dừng lại bị dòng kiến thức bỏ lại phía sau,cũng thuyền định phải tiến không dòng nước ngược trôi -Việc học khó khăn vượt qua tháng ngày êm đẹp,ngọt ngào.Đó thuyền vượt qua dòng nước chảy ngược để tới dòng nước phẳng lặng,êm trôi -Điều đáng buồn nhiều người không hiểu qui luật đó,nhất nhiều bạn trẻ 3.Chứng minh:hs lấy ví dụ chứng minh,một người miệt mài đèn sách,không quản khó khăn,nỗ lực để vượt qua chông gai thử thách,cuối có kết tốt,Ngược lại,người khác chùn bước trước khó khăn,vừa học vừa chơi kết chiếm lĩnh tri thức,càng ngày bị lùi bước thành công KB: -Khẳng định lại ý nghĩa vấn đề -Rút học kinh nghiệm:cần phải nỗ lực trước khó khăn đường học vấn để ngày sau có kết tốt Đề 8: Trình bày quan điểm anh (chị) nhận định sau: Tình thương hạnh phúc người Bài viết không qúa 400 từ Mở bài: Dân tộc có truyền thống tương thân tương ái.Vì vậy.tình người trở thành vẻ đẹp người dù hoàn cảnh nào.Tình thương trở thành phẩm chất lẽ sống người.Có ý kiến cho rằng:" Tình thương hạnh phúc người" Thân bài: a Giải thích câu nói: Tình thương hạnh phúc người -Tình thương: tình cảm nồng nhiệt làm cho gắn bó mật thiết có trách nhiệm với người, với vật (Từ điển tiếng Việt) Năm học 2016-2017 10 Văn học cảm nhận - Ngày 26/8/1945, nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hồ Chí Minh soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập” - Ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào, Người thay mặt phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đọc “Tuyên ngôn dộc lập” khai sinh nước Việt Nam Câu 2: MB: Hạnh phúc phần thưởng lớn mà sống dành tặng cho người Đó đích hướng tới, khát vọng, ý nghĩa sống.Thế nhưng,cuộc sống có hp hay không nhiều lại phụ thuộc nhiều vào quan niệm cá nhân người,thậm chí t ừng dân tộc,từng cộng đồng xã hội TB: Thực ra,hp thoả mãn,sự lòng,sự cảm nhận hưởng thụ mức giá trị vật chất tinh thần.Hp thật lớn lao,vĩ đại có thể điều bình dị sống xung quanh ta.Là chủ tập đoàn kinh tế lớn,là chủ khối tài sản khổng lồ hay ngụm nước người sa mạc hạnh phúc.Hạnh phúc thật quý giá lại mong manh,dễ vỡ ta quý trọng,nâng niu,gìn giữ,vun đắp.Hạnh phúc thật có ý nghĩa biết trân trọng nó,hiểu giá trị Biết lòng cách để có hp.Cuộc sống rộng lớn,và nhu cầu người vô tận.Chúng ta phấn đấu cho điều ca hơn, đẹp hơn,lớn nhiều phải biết lòng với có.Nếu không,chúng ta không cảm nhận hp Tuy nhiên,hp lúc hưởng thụ.Hay nói cách khác lúc nhận mình.Có lúc cho người khác,mình giúp đỡ người khác,mình làm việc tốt,trong lòng ngập tràn niềm vui không diễn tả Đó hp.Nam Cao quan niệm”hp chăn hẹp mà người kéo người hụt”.Nếu có hp mà phải chà đạp lên quyền lợi sống,hp người khác hp KB: Như vậy,hp phần thưởng cao quý người Nhưng hp có ý nghĩa hài hoà hp cá nhân với hp cộng động,của xã hội .”Sống cho đâu nhận riêng mình” Câu 3: MB: Tây tiến thơ hay nhất,tiêu biểu của.Bài thơ viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh ông rời xa đơn vị thời gian.Trong thơ này,QD khắc hoạ thành công hình tượng tập thể người lính Tây tiến với vẻ đẹp lãng mạn,thấm đẫm tinh thần bi tráng TB: a)Vẻ đẹp lãng mạn người lính Tây Tiến: -Hình tượng tập thể người lính Tây Tiến đ ược xây dựng bút pháp lãng mạn với khuynh hướng tô đậm cài phi thường,sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập để tác động vào cảm quan người đọc,kích thích trí tưởng tượng phong phú người đọc -QD chọn nét tiêu biểu người lính Tây Tiến để tạc nên tượng đài người lính chống Pháp.Qua ngòi bút QD,hình tượng người lính xuất đầy oai phong lẫm liệt.QD không che dấu gian khổ,thiếu thốn ghê gớm mà người lính phải chịu đựng Năm học 2016-2017 27 Văn học cảm nhận ”Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc ………………………… oai hùm” Chỉ có điều,cái nhìn lãng mạn QD nhìn thấy người lính TT ốm mà không yếu, nhìn thấy bên hình hài tiều tuỵ họ chứa đựng sức mạnh phi thường,chói ngời lí tưởng -Hình tượng người lính Tây Tiến có thêm vẻ đẹp chất hào hoa,mơ mộng,lãng mạn.Tâm hồn tươi trẻ chàng trai Tây Tiến bị hút,hấp dẫn đẹp ,cái hào hoa,mơ mộng,tình tứ cảnh vật người,của vữ trụ âm nhạc nơi xứ lạ.Có thể nói,bằng ngòi bút lãng mạn mình,QD tạo nên tượng đài tập thể người lính Tây Tiến đường nét khắc hoạ dáng vẻ bên ngoaimf thể giới tâm hồn đầy mộng mơ họ(Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm) -Khác với vẻ đẹp người lính thơ Chính Hữu:Vẻ đẹp người lính xuất thân từ nông dân,mộc mạc,giản dị bước từ đồng quê nghèo khó Ở đây,người lính Tây Tiến thể tâm hồn đẹp đẽ,giàu lòng lạc quan,yêu đời.Trong gian khổ,con người hướng tới lí tưởng,hướng tới tương lai,tới yêu thương Đó nguồn sức mạnh tinh thần giúp họ vượt qua khó khăn nghiệt ngã -Những mộng mơ người lính TT thứ “mộng rớt”như phê phán Đó nét tâm lí thực,là cách cảm,cách nghĩ lớp người thời kì lịch sử đặc biệt không trở lại dân tộc b)Chất bi tráng người lính Tây Tiến: -Khi viết người lính Tây Tiến,QD nói tới cá chết,sự hi sinh không bi luỵ, đau thương:”gục lên súng mũ bỏ quên đời; áo bào thay chiếu anh đất).Cảm hứng lãng mạn khiến ngòi bút ông nói nhiều đến buồn,cái chết nhưmột chất liệu thẩm mĩ tạo nên đẹp mang tính bi hùng -Cảm hứng QD chìm vào bi thương lại nâng đỡ đôi cánh lí tưởng,của tinh thần lãng mạn.Vì mà nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xôi bị mờ trước lí tưởng quên tổ quốc người lính Tây Tiến “Rải rác biên cương… ……………………….khúc độc hành” Cái thật người lính gục ngã bên đường manh chiếu che thân qua nhìn nhà thơ lại bọc áo bào sang trọng.Và rồi,cái bi thương lại lần bị át tiếng gào thét dòng sông Mã -Hình tượng người lính Tây Tiến thấm đẫm tinh thần bi tráng.Cái chết người lính QD miêu tả thật trang trọng,thể trân trọng QD trước hi sinh đồng đội -Bài thơ QD thành công,có ý nghĩa tiên phong cho khuynh hướng viết chiến tranh mà không cần né tránh hi sinh,mất mát KL: Năm học 2016-2017 28 Văn học cảm nhận Hơn 50 năm.hình tưọng người lính Tây Tiến sống với đời.Chúng ta vinh danh người kiên cường,bất khuất,oai hùng mà lãng mạn ,hào hoa.QD góp vào bảo tàng người lính bác tượng đài vừa đặc biệt vừa ĐỀ 2: Câu 1:Giới thiệu nét tập thơ"Việt Bắc"? Câu 2: Phân tích thái độ thiếu trung thực thi cử.Theo anh(chị),làm để khắc phục tình trạng đó? Câu 3:Phân tích cảm nhận mẻ Đất nước nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đoạn thơ sau: Khi ta lớn lên đất nước có Đất nước có ngày xua Mẹ thường hay kể Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay giã dần sàng Đất nước có từ ngày (Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ văn 12 bản, tập I, tr 118) * Gợi ý: Câu 1: Tập thơ"Việt Bắc"( 1946 – 1954 ) -Là tiếng ca hùng tráng, thiết tha kháng chiến người kháng chiến.Họ người lao động bình thường anh Với lòng yêu thương thắm thiết cảm phục sâu xa, Tố Hữu miêu tả, ca ngợi anh vệ quốc quân, chị phụ nữ, em bé lien lạc…Nhà thơ cac ngượi Đảng, Bác Hồ,thể tình cảm lớn dân tộc tình quân dân, miền xuôi với miền ngược,tình cảm quốc tế vô sản… -Tập thơ kết thúc ca vang dội phản ánh khí chiến thắng hào phút lịch sử Câu 2: Mở : Tính trung thực phẩm chất cao đẹp người Thân A / Giải thích tính trung thực Trung : Hết lòng với người, hết lòng với nước Năm học 2016-2017 29 Văn học cảm nhận Thực : Thật Trung thực hiểu : Ngay thẳng , thật ,nói thật , không làm sai lệch thật B / Phân tích biểu tính trung thực Trong sống: Thẳng thắn nhận lỗi mắc lỗi ; không báo cáo sai thật ;không tham lam lấy người khác làm ; sản xuất kinh doanh sản phẩm có chất lượng , giá , không làm giả , làm hại đến người tiêu dùng Trong học hành , thi cử: Không quay cóp chép bạn ; không mở tài liệu làm thi , kiểm tra; không chạy điểm; không dùng giả C / Lợi ích tính trung thực : -Giúp hoàn thiện nhân cách , người yêu mến, tôn trọng -Có kiến thức thực , làm giàu có tri thức thân , giúp ta thành đạt sống Sửa chữa lỗi sai thân để thành người tốt Trung thực kinh doanh mang lại uy tín niềm tin khách hàng , kinh doanh đạt hiệu cao Trung thực đem lại cho xã hội , văn minh , ngày phát triển D / Phê phán biểu sai trái ,không trung thực: -Trong sống : Thiếu trung thực đánh niềm tin tôn trọng người -Trong sản xuất kinh doanh : Số liệu báo thiếu trung thực làm xã hội xuống , gây thiệt hại lớn đến kinh tế đất nước Chất lượng sản phẩm không trung thực ảnh hưởng không tốt đến người tiêu dùng, chí gây hậu đặc biệt nghiêm trọng đe doạ tính mạng người Trong học tập , kì thi : Nạn học giả , thật quay cóp chép bạn , gian lận thi cử phổ biến Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết thực chất dạy học, gây dư luận xấu xã hội Thiếu trung thực trở thành bệnh lây lan nhanh , làm xuống cấp đạo đức xã hội Nêu suy nghĩ em tượng gian lận học hành , thi cử ? Em gian lận học hành , thi cử chưa ? Theo em việc làm để lại hậu nào? E / Thái độ cần phải có: Xây dựng ý thức trung thực việc nhỏ hàng ngày đến việc lớn Lên án thiếu trung thực , đẩy lùi tiêu cực thiếu trung thực gây nên Biểu dương việc làm trung thực Kết : Kết luận : tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo tỏ ý hành động Trung thực đức tính cần thiết sống Trong thời kì đại mà hội nhập với kinh tế tri thức toàn cầu đức tính trung thực lại cần thiết hết.Vì cần phải xác định tư tưởng để có tương lai tốt đẹp Câu 3: I Mở bài: - Nguyễn Khoa Điề m gương mă ̣t tiêu biểu cho hệ nhà thơ trẻ trưởng thành vào giai đoa ̣n gầ n cuố i của cuô ̣c kháng chiế n chố ng Mỹ Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư, xúc cảm sâu lắng Năm học 2016-2017 30 Văn học cảm nhận - Trường ca “ Mặt đường khát vọng” hoàn thành năm 1971 chiến khu Biǹ h-Trị- Thiên, in lần đầu năm 1974, viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam non sông đất nước, sứ mệnh hệ chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược Đoạn trích "Đất nước" trích phần đầu chương V, Trường ca Mặt đường khát vọng, đoạn thơ hay đề tài đất nước thơ Việt Nam đại,tiêu biểu đoạn trích đoạn thơ sau:(trích dẫn đoạn thơ) II Thân bài: - Khác với nhiều tác giả trước số bút hệ, thường lấy yếu tố lịch sử triều chiêm ngưỡng hình ảnh Tổ quốc hay dùng hình ảnh kì vĩ, mĩ lệ, mang tính biểu tượng để thể cảm nhận đất nước Nguyễn Khoa Điềm khác, ông lại lại yếu tố văn hóa gần gũi, giản dị thân thiết để dựng nên hình ảnh đất nước Việt Nam Khi ta lớn lên đất nước có Đất nước có ngày xua Mẹ thường hay kể Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay giã dần sàng Đất nước có từ ngày - Bằng giọng thơ ngào, thủ thỉ lời bà, lời mẹ tâm tình, với am hiểu vốn văn hóa dân gian sâu sắc với việc sử dụng chất liệu dân gian mượn thành ngữ, ca dao, tục ngữ dân gian để lí giải nguồn gốc đất nước bình dị gần gũi Những cụm từ như: :Đất nước có rồi”, “Đất nước có”, “Đất Nước bắt đầu”, “đất Nước lớn lên”….diễn tả cho nhìn trưởng thành đất nước suốt 4000 năm lịch sử + Đất nước gắn liền với với cổ tích: câu chuỵện mẹ thường hay kể + Đất Nước gắn với truyền thống văn hoá dân tộc qua miếng trầu bà thường hay kể Miếng trầu gợi đến tình nghĩa thuỷ chung người “Sự tích Trầ u Cau”, đế n những câu ca dao ngo ̣t ngào; “miế ng trầ u là đầ u câu chuyê ̣n”, “Miế ng trầ u nên dâu nhà người”… + Đất Nước lớn lên với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm Hiǹ h ảnh cấ y tre biể u tươ ̣ng cho phẩ m chấ t người Viê ̣t nam: Thù này ắ t hẳ n còn lâu Trồ ng tre thành gậy gặp đâu đánh què Hay gơ ̣i nhắ đế n truyề n thuyế t Thánh Gióng Đó là biể u tươ ̣ng đe ̣p đẽ của mô ̣t dân tô ̣c Cũng lấ y chấ t liê ̣u từ truyề n thuyế t này, Trầ n Vàng Sao viế t: Nuôi lớn người từ ngày mở đấ t Năm học 2016-2017 31 Văn học cảm nhận Bố n ngàn năm nằ m gai nế m mật Một tấ c lòng cũng đẩy hồ n Thánh Gióng + Đất Nước gắn với phong tục tập quán: “tóc mẹ bới sau đầu” + Đất Nước tình nghĩa thuỷ chung cha mẹ: ‘ cha mẹ…mặn” Thành ngữ dân gian “gừng cay muố i mă ̣n” còn gơ ̣i nhắ c đế n câu ca dao: Tay nâng chén muố i điã gừng Gừng cay muố i mặn xin đừng quên + Đất nước gắn với vật bình dị: “cái kèo, cột” + Đất nước gắn với công lao động chắt chiu: “Hạt gạo ……sàng” Để làm nên hạt gạo trắng, dẻo, thơm mà ta ăn ngày, biết người nông dân phải trải qua bao khó khăn vất vả "một nắng hai sương", trải qua nhiều công đoạn " xay giã dần sàng" cho thành Bởi vậy, ăn hạt gạo dẻo thơm ta phải nhớ tới công ơn người làm ; Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần Sau này qua thơ Trầ n Đăng Khoa, ̣t go ̣a bé nhỏ, đơn sơ nó chứa bao tố chấ t tinh túy của người Viê ̣t nam: Hạt gạo làng ta Có vi ̣ phù sa Của sông kinh Thầ y Có hương sen thơm Hay ̣t gao thơ Thanh Thảo biể u trung cho phẩ m giá người qua baõ lửa chiế n tranh: Những hạt gạo sàng Sàng qua lửa qua bom Qua đắ ng cay vẫn còn nguyên chấ t gạo Trong thơ Nguyễn Khoa Điề m, ̣t ga ̣o là cô ̣i nguồ n của dân tô ̣c, tươ ̣ng hiǹ h cho biế t bao cuô ̣c đòi qua trình vâ ̣t lô ̣n để số ng, sản xuấ t, chiế n đấ u Nế u không yêu nồ ng nàn, không gầ n gũi với nhân dân, chắ c chắ n nhà thơ sẽ không ta ̣o ấ n tươ ̣ng và gầ n gũi đế n vâ ̣y Đây kiểu lí giải đặc biệt làm nên hay chương thơ Đất Nước Chốt lại đoạn thơ mở đầu Nguyễn Khoa Điề m nhẹ nhàng ghi khắc vào lòng ta: Đất nước có từ ngày Ngày ngày nào? Ngày ngày đất nước ta có phong tục, truyền thống, có văn hóa Mà có văn hóa nghĩa ta có Đất Nước III Kết bài: Đoa ̣n thơ đâ ̣m đă ̣c chấ t liê ̣u dân gian, cùng với những hình ảnh giàu sức gơ ̣i đã đưa hình tương đấ t nước trở về với đời thừa, với những gì giản di ̣nhấ t Năm học 2016-2017 32 Văn học cảm nhận ĐỀ 3: Câu 1:Nêu hiểu biết anh chị hoàn cảnh đời thơ Việt Bắc? Câu 2:Trình bày quan điểm anh(chị) nhận định sau (bài viết không 400 từ): Cái nết đánh chết đẹp Câu 3:Cảm nhận đoạn thơ sau: "Trong anh em hôm Đều có phần đất nước Khi hai đứa cầm tay Đất nước hài hòa ,nồng thắm Khi cầm tay người Đất nước vẹn tròn,to lớn Mai ta lớn lên Con mang đất nước xa Đến tháng ngày mơ nộng Em em Đất nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở s Làm nên đất nước muôn đời" (Trích "Đất nước-trường ca MĐKV"sgk 12 tập 1) Gợi ý: Câu 1: - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ hoà bình lập lại, mền Bắc giải phóng bắt tay vào công xây dựng sống - Tháng 10 – 1954, quan TƯ Đảng phủ rời chiến khu Việt Bắc lại thủ đô Hà Nội Cuộc chia tay lịch sử đem lại cảm hứng cho Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc Câu 2: HS làm theo nhiều khác ,nhưng phải đảm bảo ý sau: -Cái nết :là vẻ đẹp phẩm chất,nhân cách đạo đức người -Cái đẹp:là vẻ đẹp ngoại hình,cái đẹp bên -Vẻ đẹp phẩm chất có vai trò quan trọng vẻ đẹp hình thức phẩm chất tác động nhiều tới lĩnh vực sống,tồn lâu dài.Còn vẻ đẹp hình thức bề ngoài,có thể theo năm tháng,không định nhiều đến sống.Người có ngoại hình xấu không trách,không ghét bỏ xa lánh người có đạo đức xấu bị người lên án -Chúng ta không phủ nhận vẻ đẹp hình thức cần trau dồi vẻ đẹp đạo đức nhiều -Nên biết kết hợp hai vẻ đẹp để trở thành vẻ đẹp hoàn hảo Câu 3: -HS biết cách làm văn nghị luận văn học -HS cần đảm bảo ý sau: +Đất nước hữu cá nhân.mỗi cá nhân phần đất nước +Đất nước đẹp tình đoàn kết dân tộc Năm học 2016-2017 33 Văn học cảm nhận +Niềm tin vào tương lai đất nước to lướn hơn,đẹp đẽ +Ý thức trách nhiệm thân đất nước:phải biết gắn bó,san sẻ,hóa thân cho xứ sở ĐỀ 4: Câu 1(2 đ):Quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh? Câu2:(3 đ)Trình bày quan điểm anh (chị) nhận định sau:"Tình thương hạnh phúc người".Bài viết không qúa 400 từ Câu 3:(5 đ) Phân tích sở pháp lí sở thực tế “Tuyên ngôn độc lập” HCM (Sách ngữ văn 12-tập NXBGD 2008) Gợi ý: Câu 1: - HCM coi văn học vũ khí đấu tranh cách mạng -HCM coi trọng tính chân thật tính dân tộc văn học:Tính chân thật coi thước đo giá trị văn chương nghệ thuật.Người nhắc nhở giới nghệ sĩ”nên ý phát huy cốt cách dân tộc” đề cao tính sáng tạo”chớ có gò bó vào khuôn,làm vẻ sáng tạo”) -HCM coi trọng mục đích đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm.Người đặt câu hỏi “viết cho ai?”,”viết để làm gì? ” định “viết nào?” Câu 2: Giải thích :- Tình thương: tình cảm nồng nhiệt làm cho gắn bó mật thiết có trách nhiệm với người, với vật (Từ điển tiếng Việt) - Hạnh phúc: trạng thái sung sướng cảm thấy hoàn toàn đạt ý nguyện (Từ điển tiếng Việt) Bình luận: - Tại Tình thương hạnh phúc người? + Tình thương khiến cho người ta hướng để chia sẻ, thông cảm, đùm bọc lẫn + Như thỏa mãn ý nguyện, hưởng sung sướng, hạnh phúc mà tình thương mang lại -Chứng minh biểu hiện, ý nghĩa tình thương: - Trong phạm vi gia đình? - Trong phạm vi xã hội? - Liên hệ thân: Rút học phương châm sống xứng đáng người có đạo đức, có nhân cách hành động tình thương CÂU 3: + Cơ sở pháp lí: -Trong tranh luận, để bác bỏ luận điểm đối thủ đích đáng dùng lí lẽ đối tượng ấy.Người ta gọi kiểu lập luận “lấy gậy ông đập lưng ông”.Mở đầu tuyên ngôn,Bác nhắc tới tuyên ngôn tiếng nước Pháp Mĩ Đó tuyên ngôn 1776 nước Mĩ:”Tất người sinh có quyền bình đẳng.Tạo hoá cho họ quyền không xâm phạn được…mưa cầu hạnh phúc.”.Tiếp tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp 1791:”Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi,và phải luôn tự bình đẳng quyền lợi”.Sau dẫn tuyên ngôn,Bác khẳng định:” Đó lẽ phải không chối cãi được.” -Như vậy,Bác có sở pháp lí vững cho lập luận sau này.Bác ngấm ngầm vạch rõ sai trái việc xâm lược nước ta đế quốc Mĩ thực dân Pháp Năm học 2016-2017 34 Văn học cảm nhận -Về ý nghĩa, khéo léo kiên quyết.Khéo léo Bác trân tư tưởng tiến người Mĩ người Pháp nhân loại.Như vậy,họ xâm lược Việt Nam họ ngược lại ho, ngược lại với tổ tiên,làm vấy bẩn cờ nhân đạo cách mạng vĩ đại mà họ có -HCM đặt ngang hàng tuyên ngôn với nhau,cũng có nghĩa 3dân tộc có quyền việc định chủ ưuyền dân tộc +Cơ sở thực tế: -Ở thời điểm lịch sử đó,việc xác đinh sở pháp lí chưa đủ nước ta đứng trước nguy xâm lược nhiều kể thù.Bởi vậy,cần phải có sở thực tiễn để vạch rõ phi nghĩa Pháp khẳng định nghĩa Việt Nam -Trước hết,qua chứng cụ thể,xác thực,bản tuyên ngôn vạch rõ việc làm trái với nhân đạo nghĩa thực dân Pháp.Chúng lợi dụng cờ “Tự do-bình đẳng-bác ái” ,lợi dụng danh nghĩa “bảo hộ”,”khai hóa” để cướp nước ta, áp đồng bào ta -Bản tuyên ngôn rõ:về trị,về kinh tế: -Chúng lại bán nước ta lần cho Nhật -Từ sở thực tế đầy sức thuyết phục đó,HCM vạch trần mặt độc ác,phi nghĩa thực dân Pháp khẳng định nghĩa thuộc ta -Tất sở thực tiến xác đáng mà thẫm đượm nhiệt huyết lòng Bác dành cho nhân dân,cho dân tộc Bài tham khảo về: “Người lái đò sông đà" NTuân Bài 1: "Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc Khi lòng ta hóa tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc đâu." (Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên) Trong ngày tháng nước rộn rang lên đường theo tiếng gọi “tâm hồn Tây Bắc” để xây dựng lại miền quê Tổ quốc, có nhà văn, nhà thơ thực trình lột xác để đến với cách mạng Một nhà nghệ sĩ yêu nước Nguyễn Tuân – độc huyền cầm scủa văn học Việt Nam, người mang lại tờ hoa thơm thảo cho đời Nguyễn Tuân đến với Tây Bắc qua tùy bút Người lái đò song Đà – tác phẩm thể rõ nét sâu sắc phong cách nghệ thuật độc đáocủa ông Đến với nghệ thuật, Nguyễn, đến với tìm tòi sáng tạo Bởi “nhà văn người sáng tạo lại giới” Nguyễn Tuân sợ ngày hôm giống với ngày hôm qua, sợ trùng lặp tầm thường Chính thế, ông lấy “chủ nghĩa” xê dịch “làm đề tài cho tác phẩm, làm mục đích cho đời Sống để đi, để tìm hiểu điều lạ Trước cách mạng, với vali, Nguyễn bôn ba nhiều miền quê đất nước với tâm trạng kẻ “thiếu quê hương”, bất mãn với đời Đó tâm trạng chung thời đại Sau cách mạng, ông xuôi ngược nhiều nơi với tinh thần người yêu quê hương xứ sở, muốn góp phần vào công xây dựng Tổ quốc Chính nhà văn nói đến Tây Bắc để “đi tìm thứ vàng Năm học 2016-2017 35 Văn học cảm nhận mười màu sắc song núi Tây Bắc, thứ vàng mười mang sẵn tâm trí tất người ngày nhiệt tình gắn bó với công xây dựng cho Tây Bắc thêm sáng sủa tươi vui bền vững” Với tình yêu quê hương sâu nặng bầu nhiệt huyết sôi ấy, Nguyễn Tuân sử dụng uyển chuyển, tinh vi vốn ngôn ngữ phong phú để viết nên tờ hoa thơm thảo người thiên nhiên miền sông núi này… Tác giả hay tìm cảm giác mạnh cho giác quan Vì vậy, trang văn ông thường mang theo âm điệu trận cuồng phong, bão tố Nhưng không mà chúng nét dịu hiền, thơ mộng Qua ngòi bút Nguyễn Tuân, sông Đà lên vừa bạo vừa trữ tình Nó mang tâm địa xảo quyệt thứ kẻ thù số một, cướp mạng sống kẻ lỡ sa chân vào “thạch trận”…”Nước sông Đà reo đun sôi lên trăm độ…đá từ ngàn năm mai phục hết lòng sông” thấy thuyền nhô vào chúng “nhỏm dậy để vồ lấy”… Nhưng hãn tợn không làm nét trữ tình sông Đà Miêu tả sông đoạn xuôi dòng, ngòi bút Nguyễn Tuân trở nên mềm mại, uyển chuyển, mang đậm chất thơ “Con sông Đà tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai cuồn cuộn khói núi Mèo đốt nương xuân”… Trên sông ấy, ông lái đò xuất hiện, dội phi thường Trong chiến đấu “một mất, còn” với thác nước, tác giả cho ta thấy tài hoa, trí dũng tuyệt vời ông lái Người lái đò sông Đà thân tác giả, thích lao vào chiến đấu nguy hiểm với thác nước dội mà không ưa xuôi thuyền dòng sông êm ả… Giọng văn Nguyễn Tuân thật tự nhiên phóng túng miêu tả hai trạng thái đối lập vật Sông Đà vừa trữ tình vừa bạo, vừa “kẻ thù , vừa “cố nhân” Dưới ngòi bút tác giả, sông không chết cứng mà vận động cách mạnh mẽ, sôi từ ngữ gợi hình ảnh, tác động mạnh vào giác quan người đọc Ông lái đò xuất cách sinh động, rõ nét sắc sảo… … Đối với Nguyễn Tuân, “đã văn trước hết phải văn” Văn phải đẹp, phải trau chuốt Cái đẹp chi phối cách nhìn tác giả toàn tác phẩm Con người vật, qua ngòi bút Nguyễn Tuân, khai thác phương tiện mĩ thuật tài hoa nghệ sĩ Nét đẹp sông Đà công trình dày công sáng tạo tạo hóa Nó vừa hùng vĩ vừa nên thơ Nó đẹp từ dáng dấp đến màu sắc Cái tóc trữ tình người thiếu nữ nguồn cảm hứng cho nhà thơ, nhà văn Nước sông Đà “Mùa xuân dòng xanh ngọc bích”, “Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượi bữa” Con sông tác giả không đơn cảnh đẹp thiên nhiên mà thật gợi cảm Nó gây nên nỗi nhớ da diết cho lần gặp gỡ lại xa Gặp lại sông Đà, tác giả cảm thấy tâm hồn lâng lâng vui sướng gặp lại cố nhân “Chao ôi, trông sông, vui thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng” Và đẹp đẽ, thơ mộng đất trời thiên nhiên, người xuất nghệ sĩ tài hoa Ông lái điều khiển thuyền cách chủ động thục Năm học 2016-2017 36 Văn học cảm nhận Ông đứng thác sóng dội mà bắt chúng phải qui hàng “Nắm chặt lấy bờm sóng luồng rồi, ông đò ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đường chèo phía cửa đá ấy” Nguyễn Tuân miêu tả hình ảnh ông lái điều khiển thuyền nhạc sĩ kéo đàn viôlông “Người lái đò sông Đà” bước chuyển lớn phong cách Nguyễn Tuân Trước cách mạng, nhà văn thường tìm đề tài cho tác phẩm cách quay với khứ, với thời vang bóng qua Nhân vật Nguyễn Huấn Cao, quản ngục mang tâm trạng kẻ “nào biết đầu có ai” Nhân vật “vang bóng thời” vị anh hùng ngang dọc, “khinh bạc đến điều” Nhưng sau cách mạng, Nguyễn tìm thấy chất tài hoa nghệ sĩ người lao động bình dị, gần gũi Huấn Cao lùi vào dĩ vãng ông lái đò đời gắn bó với công việc, với sống Hình ảnh ông lái lênh đênh sóng nước, chiến đấu với tử thần sào bé nhỏ gây xúc động lòng người đọc Nguyễn Tuân trao tặng ông huy chương anh hùng lao động ngực niềm hãnh diện thiêng liêng Ông lái xuất trước mắt người nghệ sĩ tài hoa trí dũng song toàn Miêu tả hình ảnh người đời thường lái đò, Nguyễn Tuân thể lòng trân trọng, cảm phục người góp phần vào công xây dựng Tổ quốc Trong việc tái lại hình ảnh sông núi Tây Bắc người lái đò, Nguyễn Tuân kết hợp nhiều phương tiện nhiều ngành nghệ thuật: hội họa, điêu khắc, điện ảnh, âm nhạc… Mọi vật, trước mắt ta sừng sững sinh động “Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt trắng xóa chân trời đá” Âm sóng vỗ vào đá, vào mạn thuyền, sóng dậy lên thành thác núi, “một anh bạn quay phim táo tợn…đã dũng cảm ngồi vào thuyền thúng tròng trành” lao xuống “đáy hút sông Đà” để quay phim… Tất nhà văn viết ra, nhà văn tưởng tượng sáng tạo nên dựng lại trước người đọc Tiếp xúc với tác phẩm Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân, ta đứng trước sông ấy, chứng kiến vật lộn ông lái với thác nước, chứng kiến đoạn sông tợn, lởm chởm đá ngầm, đá đoạn sông êm ả, trữ tình Trong đoạn văn, Nguyễn Tuân dùng kiến thức quân sự, võ học… Cuộc chiến đấu người lái với thạch trận sông Đà diễn thật hấp dẫn, li kì: “Mặt nước hò la”, sóng nước “đá trái mà thúc gối vào bụng hông thuyền” Nó “bám lấy thuyền đô vật túm thắt lưng ông đò đòi lật ngửa ra”… Tất từ ngữ hình ảnh mang đậm nét “quân sự, võ thuật” gợi lại trước mắt ta quan cảnh hỗn chiến nguy hiểm, đầy hồi hộp hấp dẫn Nguyễn Tuân mệnh danh nhà văn tài hoa uyên bác Nguồn tri thức khổng lồ ông lịch sử, khoa học, địa lí, sinh học… thường tuôn trào dạt tác phẩm Với Người lái đò sông Đà, tác giả đưa ta đến với miền quê hương Tổ quốc Vị trí sông Đà, lịch sử sông Đà Nguyễn Tuân giới thiệu trang viết đầy tính “uyên bác” Nhiều địa danh tác giả nhắc đến tác phẩm Tà Mường Vát, Sơn La,Hát Loóng… Tất cả, tất chứng tỏ hiểu biết rộng sâu tác giả viết sông Đà… Khả diễn đạt vốn ngôn ngữ Nguyễn Tuân thật phong phú Mỗi từ ngữ Năm học 2016-2017 37 Văn học cảm nhận đưa vào câu văn dường chắt lọc, gọt giũa cẩn thận Ông sáng tạo nên nhiều từ ngữ lạ, độc đáo Giọng văn thô kệch, dàn trải lại cô đúc tự nhiên Nguyễn Tuân viết nên trang văn đầy tài hoa lịch lãm mà ông sáng tạo nên trang thơ cho đời Đọc dòng viết sông Đà trữ tình, ta không khỏi ngỡ ngàng, ngạc nhiên trước giọng văn êm ái, dịu dàng thơ Nguyễn Tuân Viết người lái đò sông Đà, viết vùng quê hương Tổ quốc, Nguyễn Tuân thể nguồn xúc cảm yêu thương tha thiết người lao động thiên nhiên đất nước Sông Đà đẹp, sinh động, ông lái anh dũng, ngoan cường công việc ta thấy lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn – Người lao động tác phẩm Nguyễn Tuân thật bình dị từ công việc đến hình dáng, cách ăn nói Nhưng ông ta lại người anh hùng trước mắt Nguyễn Tuân Nhà văn phát người bình dị chất nghệ sĩ tài hoa, dám đương đầu với sóng to gió lớn để chèo chống thuyền qua sông Ông lái lên tác phẩm người lao động hăng hái, quên công việc Cuộc sống quanh ta tầm thường, cũ kĩ Ngày lại qua ngày, mây bay gió thổi…nhưng nhà văn người mang lại cho ta giới mới, tinh khôi, kì diệu Nguyễn Tuân nhà văn, người góp phần sáng tạo lại giới Văn chương Nguyễn Tuân mang đến cho chân trời huyền bí riêng biệt, hấp dẫn độc đáo Đó chân trời đẹp, tài hoa uyên bác Bài 2: Cái nhan đề Người lái đò sông Đà ùa vào ta liên tưởng kép: Nguyễn Tuân xưng tụng ông lái đò tài hoa trí dũng dòng sông thiên nhiên bạo liệt, ngôn ngữ Nguyễn Tuân lại hùa xưng tụng tác giả ông lái bậc thầy thuyền chữ dải sông văn không thác ghềnh Bài ca lao động ca ngôn từ song hành kí lạ Thì Nguyễn Tuân hạ bút từ khúc dạo đầu: “Chúng thuỷ giai đông tẩu, Đà giang độc bắc lưu” (Mọi sông chảy đông, có sông Đà ngược bắc) Câu đề từ Nguyễn Tuân vừa thâu tóm lấy thần sông Đà, vừa tóm thần chữ Một mặt bắc lưu cưỡng lại đông tẩu, riêng độc đáo cưỡng lại sức xói mòn chung nhàm cũ Mặt khác, bắc lưu tồn trước đông tẩu, riêng độc đáo tồn trước chung đồng nghĩa với cao khác lạ sáng tạo (tức độc đáo phải trở thành riêng mang giá trị) Phi giá trị, riêng hóa trò chơi mĩ Đó nguyên tắc phép lạ hóa văn chương, để vừa chối bỏ nhàm lặp chung, vừa hội nhập với chung mang giá trị văn chương bền vững Còn nguyên tắc riêng phép lạ hóa ngôn ngữ Nguyễn Tuân? Trong kho từ vị Việt, ngôn ngữ mang tính nguyên thủy vật liệu tĩnh, lạnh, ổn định Tài nghệ sĩ biết vung gậy thần biến thành chất liệu động nóng, phập phồng sống Nổi trội tài năng, văn Nguyễn Tuân thứ ngôn từ nóng giẫy sống Có thể coi kí sông Đà thí nghiệm tâm đắc ngôn ngữ nóng Nguyễn Năm học 2016-2017 38 Văn học cảm nhận Tuân.Đầu tiên, sức nóng ngôn ngữ Nguyễn Tuân tìm đối tượng “nóng”: sông Đà Con sông độc lạ thật thích hợp với ngòi bút độc lạ Ngôn ngữ Nguyễn Tuân lay sông vô tri thức dậy, tưới linh hồn vào nó, ông khai sinh dòng sông nghệ thuật tên đủ in tính nết vào đó: “hung bạo trữ tình” Nếu có vế, sông lười nhác đơn giản Tính cách sông Đà phải hệ thống phẩm chất đối chọi nước với lửa, phải từ nghịch lí nghịch âm ấy, sông có điều kiện phô bày hết vẻ phức tạp phong phú, đầy hấp dẫn smình.Đầu tiên thác – tâm điểm dội sông Đà Nước dữ, đành Đá Đúng đá mà nước Vậy cần phải dựng đá dậy cho lộ chất Và Nguyễn Tuân hạ so sánh đắc địa: “Một (đá) trông nghiêng y hất hàm hỏi thuyền phải xưng tên tuổi trước giao chiến” Trong công thức A = B so sánh, độc lạ Nguyễn Tuân chủ yếu tỏa sắc vế B Trong câu văn trên, ông chêm động từ hất hàm vào B để mang đến cho lượng sống, đủ khả truyền hồn vào đá vô tri, rọi nhìn đậm tính điêu khắc vào thói du côn thiên nhiên man dại Nhưng gây cảm giác “chết người” hút nước Nguyễn Tuân tả hình ảnh thuyền bị dòng sông nuốt vào bụng, gợi cảm giác lạnh người: “Có thuyền bị hút hút xuống, thuyền trồng chuối ngược biến đi, bị dìm ngầm lòng sông đến mươi phút sau thấy tan xác khuỷnh sông dưới” Người ta nói văn Nguyễn Tuân thứ văn ham cảm giác mạnh, có lẽ mà hút nước hiểm nguy trở thành đam mê ngòi bút ông Ông tiếp tục gây áp lực lên hệ thần kinh người đọc cách bắt họ phải tự “chiêm nghiệm” cảm giác này: “Tôi sợ hãi mà nghĩ đến anh bạn quay phim táo tợn muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả, dũng cảm ngồi vào thuyền thúng tròn vành cho thuyền máy quay xuống đáy hút Sông Đà, – từ đáy hút nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh tới cột nước cao đến vài sải Thế thu ảnh Cái thuyền xoay tít, thước phim màu quay tít, máy lia ngược contre-plongée lên mặt giếng mà thành giếng xây toàn nước sông xanh ve thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh vỡ tan ụp vào máy người quay phim người xem Cái phim ảnh thu lòng giếng xoáy tít đáy, truyền cảm lại cho người xem phim kí thấy lấy gân ngồi giữ chặt ghế ghì lấy mép rừng bị vứt vào cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên gậy đành phèn” Hình ảnh thuyền bị hút nước nuốt chửng, hình ảnh hút nước giếng xây nước sông xoay tít… tạo nên người đọc cảm giác hình mạnh mẽ Họ bị đặt vào cuộc, cảm thấy bối rối khó bứt thoát khỏi ám ảnh đầy ma lực mà ngôn từ Nguyễn Tuân truyền tới họ Và đọng lại cuối lòng người đọc sông Đà nhìn thần, gây cảm giác hãi hùng đấu dội người thiên nhiên diễn nơi hàng bao kỉ.Cảm giác hình gắn với cảm giác âm nên ám ảnh văn Nguyễn Tuân mạnh Ở đây, người đọc lại hứng khởi nhận đặc điểm khác văn Nguyễn Tuân: câu văn ông thường liên kết tính liên hoàn giàu giá trị thẩm mĩ, có khả miên người đọc chuỗi dây chuyền liên tưởng ngỡ vô tận Tả thác nước, Nguyễn Tuân viết: “Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng” Đúng cảnh tượng man rợ thời tiền sử Để dò hết lượng thẩm mĩ câu văn, liên tưởng người đọc phải nối chế ba Năm học 2016-2017 39 Văn học cảm nhận chặng: tiếng thác (rống) – tiếng trâu mộng (lồng lộn) – tiếng rừng lửa (gầm thét) Liên tưởng Nguyễn Tuân lạ: âm thác động vật hóa thành tiếng gầm “trâu mộng”, cao tay lấy thác (thủy) so sánh với lửa (hỏa) gây bất ngờ thẩm mĩ Sức mạnh hoang dã thiên nhiên qua miêu tả Nguyễn Tuân, trận động rừng, động đất hay nạn núi lửa thời tiền sử Nguyễn Tuân chạm bút tới hút nước lần nữa: “nước ặc ặc lên vừa rót dầu sôi vào” Hai chữ “ặc ặc” mô tài thứ âm quái vật, khiến sông Đà loài thủy quái bị bóp cổ quằn quại.Mặt thứ hai sông Đà trữ tình Để lột tả đặc tính sông Đà, Nguyễn Tuân tâm đắc với so sánh Mỗi so sánh chứa đựng góc nhìn độc đáo, đầy tính phát nhà văn trước đối tượng thẩm mĩ Sông Đà loài thủy quái với nanh vuốt nơi mặt ghềnh, hút nước thạch trận hiểm, nhà văn ví “kẻ thù số một” người Song so sánh đam mê Nguyễn Tuân dành cho Đà giang trữ tình: “Cái dây thừng ngoằn ngoèo” chân người ngồi tàu bay nhìn xuống, “áng tóc trữ tình (…) ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”; lại “như cố nhân” nỗi niềm du khách, “cái miếng sáng lóe lên” trò chiếu gương trẻ, “một bờ tiền sử”, “một nỗi niềm cổ tích ngày xưa”… Những so sánh biến hóa không trùng lặp, gây men đột ngột, người đọc sửng sốt so sánh lạ lẫm, gây đứt quãng liên tưởng, để thán phục nhận so sánh hay hơn, hơn, bị miên vào mê hồn trận so sánh ăm ắp tràn bờ…Vẻ đẹp ngôn ngữ Nguyễn Tuân không đơn thứ trời cho Nhà văn phải lao động cật lực, có khổ công quan sát Liệu đủ công phu quan sát biến đổi tinh vi đến sông Đà, với mùa xuân “dòng xanh ngọc bích” mùa thu “lừ lừ chín đỏ”, hai mùa “màu nắng tháng ba Đường thi”… Sông Đà giàu ám ảnh trở thành nỗi nhớ thật da diết người.Một sông Đà góc cạnh cần đối tượng giao tiếp tương xứng cỡ ông lái đò Hình Nguyễn Tuân tô đậm sức hấp dẫn sông Đà để ngầm đề cao ông lái tài ba, nghệ sĩ Để tiếp ông khách không vừa này, sông Đà “bày thạch trận sông” với trận theo kiểu binh pháp Tôn Tử: cửa tử, cửa sinh, đánh vu hồi, đánh du kích, đánh mai phục, đánh giáp cà… Sông Đà mưu nhiều kế bày mẹo lược nham hiểm để sẵn sàng bóp chết người Ông lái đò nhỏ bé lại sừng sững lên viên tướng trí dũng song toàn trước thủy quái khổng lồ kia, với tư kẻ nắm “binh pháp thần sông thần đá” Để miêu ta giao tranh người thác dữ, Nguyễn Tuân có ngón chơi động từ độc đáo Trong dăm trang kí, ông tốc tới ngót 300 động từ để đủ sức ganh tài nước cuồng nộ Đà giang trí lực ông lái phi thường Tần số động từ đậm đặc trường đoạn hỗn chiến người sông nước, khiến người đọc nghẹt thở Cơn cuồng phong động từ xô lên thịnh nộ sông Đà: “rống lên, nhổm dậy, vồ lấy, đánh khuýp, reo hò, thúc, đội, túm, lật ngửa, bóp chặt… Phía ông lái, động từ hợp sức tạo nên cưỡi hổ tung hoành: nắm chặt, ghì cương, bám chắc, phóng nhanh, lái miết, đè sấn, chặt đôi, phóng thẳng, chọc thủng… Hai hệ thống động từ đối chọi, tương phản gay gắt, đọc kĩ, thấy lên chủ động, lấn lướt ông lái đò Hãy xem tiếp động từ phát huy sức mạnh đoạn văn sau Nguyễn Tuân: “Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá Nắm chặt lấy bờm sóng luồng rồi, ông đò ghi cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đường chéo phía cửa đá Năm học 2016-2017 40 Văn học cảm nhận Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ liền xô định níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử Ông đò nhớ mặt bọn mày, đứa ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ông đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến…” Quả tranh chiến trận hào hùng, ngôn ngữ Nguyễn Tuân tụng ca người đấu với thiên nhiên để giành sống.Văn Nguyễn Tuân mang vẻ đẹp tổng hòa văn hóa Nàng văn ông thật quảng giao đón du khách từ bốn phương trời kiến thức: lịch sử, địa lí, quân sự, võ thuật, điện ảnh, hội họa, điêu khắc, âm nhạc… Những kiến thức liên ngành đa dạng tạo bề dày uyên bác vốn tri thức nhà văn, nâng cho đôi cánh tài hoa bay bổng Có thể coi Nguyễn Tuân người nắm vững “binh pháp ngôn ngữ” Với ý thức ngôn từ mẻ, đại, Nguyễn Tuân truyền hồn cho chữ, chữ truyền hồn cho dòng sông, dòng sông truyền xúc cảm vào người đọc.Song luận Nguyễn Tuân quên văn ông không tòa lâu đài chữ nghĩa mà bể thẳm tâm hồn Nhiều người than phiền văn Nguyễn Tuân cầu kì, rắc rối Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân tự nhận xét: “Ngôn ngữ Nguyễn lủng cà lủng củng, dấm dẳn đấm vào họng Đọc lên nghĩa tối lời sấm ông trạng Nguyễn lập ngôn cách bướng bỉnh đời ngu không bướng bỉnh được” (Đôi tri kỉ gượng) Nay ngôn ngữ Nguyễn Tuân ngôn ngữ công dân đầy trách nhiệm trước nước Việt Nam Ông lái Nguyễn Tuân chở đò chữ không bàn tay khéo dùng từ, đặt câu mà tình yêu tha thiết thiên nhiên người lao động xây dựng đời Xin chiêm ngưỡng lòng thơ nhà văn ẩn câu văn òa ập nỗi niễm này: “Nói chuyện với người lái đò, lai láng thêm lòng muốn đề thơ vào sông nước” Chúc em ôn tập tốt có kết tốt Năm học 2016-2017 41

Ngày đăng: 31/10/2016, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan