1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA. Môn: Ngữ Văn

133 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƯỜNG THPT QUỐC TUẤN

  • TỔ VĂN

  • CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

  • An Lão, ngày 5 tháng 4 năm 2016

  • II.Sö dông hay, ®¹t hiÖu qu¶ giao tiÕp cao.

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG Trường THPT Quốc Tuấn - ĐỀ CƯƠNG ƠN THI THPT QUỐC GIA Mơn: Ngữ Văn Năm học: 2015-2016 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHỊNG PHỊNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC HƯỚNG DẪN ƠN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN THPT I Một số vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm học 2014-2015 Về rà soát thực chương trình: Vẫn cịn nhiều lúng túng việc xác định trọng tâm ôn thi chưa nghiên cứa kĩ định hướng Bộ giáo dục phạm vi ” chương trình lớp 12” Một số trường, lớp bỏ lại học khỏi nội dung ơn tập cảm nhận khó Cịn phần chưa nghiên cứu kĩ định hướng đổi kiểm tra đánh ra, chưa dành đầu tư thích đáng để học sinh luyện tập đề thi dạng mở, đề thi gắn với thực tiễn đời sống xã hội Chưa nghiên cứu kĩ cách đánh giá thang điểm mới, chưa rèn kĩ làm đáp ứng thang điểm chấm Về tổ chức ôn tập: Việc lên kế hoạch ơn tập cịn nhiều bất ổn việc thực chương trình khơng đồng bộ, đối tượng học sinh khơng đồng đều, cịn lạm dụng thi thử chưa trọng; Chưa cân đối ôn tập phận tổng ôn Về tổ chức hoạt động ơn tập: Cịn lúng túng giao việc nhà, thực ôn tập lớp, hình thức ơn tập Một số cịn dạy lại bài, số nơi khác lạm dụng chữa đề giao cho Hs làm đề cương mà khơng có định hướng, sửa chữa Hình thức ơn tập cịn đơn điệu, buồn tẻ Về phương pháp: - Do lúng túng tổ chức nên lúng túng phương pháp ôn tập Nhìn chung, phương pháp ơn thi cịn cũ kĩ, buồn chán Hình thức làm việc tay đơi, gọi một vài học sinh viết lên bảng treo bảng phụ, giáo viên giảng giải lớp lắng nghe Ở số trường có tượng đọc cho HS ghi yêu cầu học thuộc Các em HS mượn chép - Chưa thật có phương pháp cách thức tổ chức phù hợp với đối tượng HS HS gặp khó khăn phương pháp học tập, kĩ làm chưa ơn tập tíc cực chủ động Về thi thử: Chưa có thống phạm vi đề với tiến độ ôn tập, dẫ đến đánh giá thiếu xác, tốn thời gian Bài thi thử xong chưa sửa chữ tự sửa chữa kĩ II Xây dựng nội dung ôn tập Căn công văn đạo Bộ giáo dục nội dung thi THPT quốc gia “nằm chương trình THPT, chủ yếu chương trình lớp 12”, giáo viên, tổ/nhóm rà sốt chương trình xây dựng nội dung ơn tập - Rà sốt tiến độ kết thúc chương trình để có thời gian ơn tập thống toàn khối 12 - Xây dựng chủ đề ôn tập; Đọc – hiểu: thơ, Đọc hiểu Truyện, đọc- hiểu luận; Làm văn truyện; kí; thơ; nghị luận; Làm văn nghị luận xã hội - Sau có chủ đề lớn, nên chia thành tiểu chủ đề: Kiểu bài, dạng câu hỏi Riêng NLXH cần xây dựng chủ đề tượng đời sống với vấn đề xã hội quan tâm Ở bài, chủ đề, nên xác định nội dung tâm Bên cạnh đó, thống nội dung phát triển lực hiểu vận dụng - Từ nội dung ơn tập, vào tình hình HS GV, vào quĩ thời gian, lên kế hoạch chung cho tổ/nhóm kế hoạch cá nhân III Phương pháp ôn tập Phối hợp chủ đề, dạng bài, hình thức tổ chức, khơng gian… q trình ơn tập để tránh nhàm chán; Giao nhiệm vụ chuẩn bị ôn tập nhà cho HS chuẩn bị trước Khi giao lưu ý tính vừa sức kèm theo dẫn cách thực tài liệu Nên giáo việc theo nhóm học tập để em có trách nhiệm đơn đốc hỗ trợ Nên thiết kế phiếu chuẩn bị mà có khung ý, có gợi dẫn, HS phát triển Để phần giấy trắng hôm để em sửa chữa hoàn thiện Trên lớp, tổ chức cho HS thảo luận dạng đề, hệ thống luận điểm,luận GV chốt lại, bổ sung Dành thời gian cho HS sửa chữa nâng cấp sản phẩm, bổ sung ý riêng Dành thời gian viết đoạn, để em tự chia sẻ, sửa chữa cho Hết chủ đề, dạng nên có hội thảo, viết Lấy ý kiến HS đề xuất cách học, đề xuất giúp đỡ… Quan tâm đến em HS gặp khó khăn, tạo điều kiện để em tham gia học tập, bộc lộ nhiều Lựa chọn kiến thức kĩ vừa sức khích lệ, động viên học sinh Cố gắng hình thành cho HS kĩ kiểu dạng để em có phương pháp làm IV.Tài liệu ôn tập Nguồn tài liệu - Sách giáo khoa - Công văn giảm tải - Sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ - Tài liệu Ôn tập Bộ đề thi (nếu có ) có chất lượng uy tín Biên soạn tài liệu - Nhóm 12 biên soạn khung tài liệu cho nhóm dựa nguồn tài liệu ( nêu VI.1) thực tế nhà trường, GV HS - GV biên soạn dựa tài liệu ôn thi cá nhân khung chung điều chỉnh phù hợp với học sinh - Biên soạn tài liệu phải theo bảng thang đo mức độ Điều chỉnh mức độ phù hợp với đối tượng HS không hạ chuẩn, nâng chuẩn hay cắt xén - Tập trung xây dựng ma trận đề thi theo tinh thần không khác nhiều ma trận đề thi năm học 2014-2015 Đề thi gồm hai phần: Phần đọc hiểu (3 điểm) với khoảng từ 5-10 câu hỏi phần Làm văn (7 điểm ) với đề (một đề nghị luận xã hội đề nghị luận văn học) Tham khảo ma trận sau: MA TRẬN KHUNG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 180 phút) Mức độ/ Biết Hiểu Vận dụng Tổng số Chủ đề I Đọc hiểu - Chỉ thể thơ - Nêu nội dung - Giải vấn đề tình Văn văn cách gieo vần, ngắt nhịp văn thực tiễn cách vận dụng học (thơ) - Gọi tên biện pháp tu - Tác dụng thể điều tiếp nhận từ văn từ/phương thức biểu đạt thơ biện pháp tu từ - Giải vấn đề tình - Chỉ phong cách ngôn - Nêu nội dung thực tiễn cách vận dụng Văn nhật ngữ văn văn điều tiếp nhận từ văn dụng (báo - Tìm vị trí thơng tin - Hiệu cụ thể nêu văn việc sử dụng chí) ngơn ngữ Số câu: 4 10 Số điểm: 1,0 1,0 1,0 3,0 Tỉ lệ: 10% 10% 10% 30% II Làm văn Nghị luận -Viết nghị luận xã hội tư xã hội Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Nghị luận văn học Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng chung: Số câu: Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% tưởng đạo lí, tượng đời sống 1 3,0 3,0 30% 30% - Viết văn nghị luận văn học 1,0 10% 4,0 40% 4,0 40% 8,0 80% 12 10,0 100% Nghiên cứu kĩ thuật biên soạn câu hỏi: - Lưu ý ba bước quy trình biên soạn câu hỏi, tập: + Chọn dẫn liệu (Trong SGK Ngữ văn- đọc thêm, văn nhật dụng; báo chí, văn thuộc phong cách báo chí hay luận) Lưu ý u cầu liên mơn, gắn với thực tiễn đời sống xã hội + Viết câu hỏi + Viết đáp án biểu điểm - Yêu cầu kĩ thuật viết câu hỏi: + Dẫn liệu xác + Khơng câu hỏi vượt ngồi dẫn liệu + Câu hỏi phải rõ ràng, đơn nghĩa + Lường trước phương án trả lời + Viết câu hỏi mở lường trước phương án trả lời mở - Xây dựng đáp án biểu điểm chấm V Cách thức tổ chức, triển khai Rút kinh nghiệm tồn kì ơn thi năm học trước, thảo luận khắc phục, tháo gỡ Tìm giải pháp đột phá Rà sốt chương trình, nội dung ơn tập Rà soát lực lượng GV thực trạng HS Thảo luận cách khắc phục Nghiên cứu kĩ văn đạo, hướng dẫn thi ôn thi THPT quốc gia năm học 2015-2016 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phịng ban hành Lên kế hoạch ơn tập - Xây dựng khung Kế hoạch nhóm 12: Trên sở cụ thể quỹ thời gian, thực trạng học sinh, thực trạng giáo viên kế hoạch ôn thi chung nhà trường - Kế hoạch cá nhân: Xây dụng khung kế hoạch nhóm, sở đặc điểm riêng HS lớp phụ trách để có điều chỉnh chi tiết hóa cách thức, thời gian phù hợp Biên soạn câu hỏi tập 6.Tiến hành ơn tập - Bước 1: Ơn tập phần: Đọc hiểu, Làm văn nghị luận xã hội làm văn Nghị luận văn học - Bước 2:Ôn luyện tổng hợp làm thi thử + Xây dựng đề thi gồm nhiều câu hỏi đề theo ma trận + Tổ chức coi chấm thi + HS đối chiếu với đáp án thang điểm để điều chỉnh trình bày, bổ sung kiến thức; + Chữa bài: GV tổ chức choHS chữa cho GV hướng dẫn chữa Đặc biệt lưu ý giúp đỡ HS gặp khó khăn HẾT - CV PHỤ TRÁCH MÔN NGUYỄN KIM LAN- TRƯỜNG THPT QUỐC TUẤN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ VĂN Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Lão, ngày tháng năm 2016 KẾ HOẠCH Tổ chức ôn tập thi trung học phổ thông Quốc gia năm 2016 Môn: Ngữ văn Thực Chỉ thị số 3131/CT-BGDĐT ngày 25/8/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015-2016 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên; Căn Công văn số 356/SGDĐT-TrH ngày 25/3/2016 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng việc hướng dân ôn tập thi THPT Quốc gia năm 2016; Căn Kế hoạch ôn tậpthi THPT Quốc gia năm 2016 nhà trường; Tổ Văn xây dựng kế hoạch ôn tập kì thi THPT Quốc gia năm 2016 sau: I MỤC ĐÍCH - Giúp học sinh hệ thống hố lại kiến thức học mơn Ngữ văn toàn năm học; - Giúp học sinh giải tốt ba câu hỏi cấu trúc đề thi trung học phổ thông quốc gia môn ngữ văn; - Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích đề, lập dàn ý, viết đoạn văn viết hoàn chỉnh văn nghị luận xã hội nghị luận văn học; - Học sinh tránh lỗi văn tổng hợp II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Giáo viên - Số lượng giáo viên ơn thi THPT năm học 2015-2016 05 đ.c, tất đ.c có kinh nghiệm ơn thi từ năm trở lên, có kiến thức chun mơn vững vàng - Mỗi GV đảm nhận lớp, GV lớp - Hai GV ôn thi kiêm cơng tác chủ nhiệm lớp cịn lại giáo viên giảng dạy môn Học sinh - Số lượng học sinh ơn thi: 249 hs- lớp, tốt nghiệp 249 học sinh; CĐ, ĐH học sinh - Kết học kì I STT LỚP SĨ KHÁ TL TB TL YẾU TL KÉM TL SL SL SL SL (%) (%) (%) (%) (%) A1 42 9.52 38 90.48 0.00 0.00 0.00 A2 42 2.38 31 73.81 10 23.81 0.00 0.00 A3 38 13.16 25 65.79 21.05 0.00 0.00 A4 40 12.50 33 82.50 5.00 0.00 0.00 A5 41 0.00 21 51.22 18 43.90 4.88 0.00 A6 46 0.00 36 78.26 10 21.74 0.00 0.00 Tổng 249 15 6.02 184 73.90 48 19.28 0.80 0.00 - Cơ học sinh có lực ý thức Tuy nhiên, lực học sinh không đồng lớp SỐ SL GIỎI TL học sinh lớp - Số lượng hs thi CĐ, ĐH chủ yếu tập trung hai lớp A3, A4 rải rác lớp lại - Học sinh ngoan ý thức tự giác chưa cao Kết thi THPT QG năm học 2014 - 2015 - Năm học trước, tỉ lệ đỗ tốt nghiệp nhóm đạt vượt TB thành phố, nhiều giáo viên có tỉ lệ đỗ tốt nghiệp đạt 100% Kết thi THPT QG năm học 2014 – 2015: Từ Số Từ Từ 2.5 Từ 3.3 Từ đến Từ 6.5 Từ điểm đến đến đến đến trở dưới dưới xuống 2.5 3.5 điểm 6.5 điểm điểm điểm 16 99 điểm 155 32 Tỷ lệ Tỷ lệ Điểm trở lên TB TB 117 188 TB 5.12 lượng % 0.66 5.25 32.46 50.82 10.49 0.33 38.4 61.6 Có kết đ.c GV ôn thi giáo viên có trách nhiệm với hs, tâm huyết với nghề nghiệp, có tinh thần học hỏi muốn khẳng định thân, chịu khó nghiên cứu, tìm tịi… Tuy nhiên năm Bộ tổ chức kỳ thi THPT Quốc Gia theo hình thức nên số vấn đề cần rút kinh nghiệm sau: Về rà soát thực chương trình cịn nhiều lúng túng việc xác định trọng tâm ôn thi Chưa dành đầu tư thích đáng để học sinh luyện tập đề thi dạng mở, đề thi gắn với thực tiễn đời sống xã hội Chưa rèn kĩ làm đáp ứng thang điểm chấm Việc lên kế hoạch ơn tập cịn nhiều bất ổn đối tượng học sinh không đồng đều, chưa cân đối ôn tập phận tổng ôn Về tổ chức hoạt động ơn tập cịn lúng túng giao việc nhà, thực ôn tập lớp, hình thức ơn tập; hình thức ơn tập đơn điệu Về phương pháp chưa thật có phương pháp cách thức tổ chức phù hợp với đối tượng HS HS gặp khó khăn phương pháp học tập, kĩ làm chưa ơn tập tích cực chủ động Cịn lúng túng tổ chức nên lúng túng phương pháp ơn tập Nhìn chung, phương pháp ơn thi làm việc tay đôi, gọi một vài học sinh viết lên bảng treo bảng phụ, giáo viên giảng giải lớp lắng nghe Hoặc có tượng đọc cho HS ghi yêu cầu học thuộc Thuận lợi * Giáo viên: - Nhận quan tâm, đạo sát BGH nhà trường - Trên sở đánh giá công tác ôn thi năm học trước GV tổ rút điểm mạnh cần phát huy tồn từ GV chủ động khắc phục tồn tại, nghiên cứu tìm tịi xây dựng đề cương với nhiều câu hỏi dạng mở, dành nhiều thời gian cho HS luyện đề rèn kỹ năng; có phương pháp phù hợp cho nhóm đối tượng HS lớp; tổ chức ôn tập nhiều phương pháp dạy học tích cực - GV tham gia ơn thi nhiệt tình, tìm tịi, sáng tạo, trách nhiệm cao cơng việc * Học sinh: - Phần lớn có ý tốt - Đa số em xác định mục đích, có ý thức ơn tập * Cơ sở, vật chất: Phịng học đảm bảo ánh sáng, chỗ ngồi cho học sinh Khó khăn: - Đa số học sinh yếu, kiến thức chưa vững, mau quên - Một số em chưa xác định động mục đích ơn tập, lười học, khơng ơn đầy đủ - Nhiều phụ huynh học sinh không quan tâm, động viên em học tập, cịn có tư tưởng phó mặc cho nhà trường xã hội - Năm thứ áp dụng hướng thi nên việc ôn thi học sinh giáo viên Chưa có nhiều kinh nghiệm III GIẢI PHÁP TỔ CHỨC ÔN TẬP Soạn đề cương - Căn công văn đạo Bộ giáo dục nội dung thi THPT quốc gia “nằm chương trình THPT, chủ yếu chương trình lớp 12”, giáo viên tổ rà sốt chương trình xây dựng nội dung ơn tập - Soạn đề cương ôn tập theo phần: Đọc hiểu, Làm văn TP Văn học - Nội dung ôn tập cô đọng lý thuyết, kiến thức xếp từ dễ đến khó, chủ yếu giao khốn tập cho học sinh tự rèn luyện nhà có biện pháp kiểm tra theo dõi, giúp đỡ học sinh hoàn thành tập giao trả vào tiết sau, cho học sinh làm nộp làm nhà cho Gv kiểm tra; phối hợp với GVCN tăng cường công tác kiểm tra Xây dựng kế hoạch - Nghiên cứu kĩ văn đạo, hướng dẫn thi ôn thi THPT quốc gia năm học 2015-2016 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng ban hành - Trên sở cụ thể quỹ thời gian, thực trạng học sinh, thực trạng giáo viên kế hoạch ôn thi chung nhà trường để xây dựng kế hoạch Tổ chức ơn tập - Ơn tập bám sát nội dung theo kế hoạch - Ôn tập theo hai vịng: + Vịng 1: hệ thống hóa kiến thức theo phần, chủ đề, Sau bài, chủ đề, GV kiểm tra lại hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó theo mức độ biết – hiểu – vận dụng - GV giảng dạy tùng lớp chủ động phân loại HS, có kế hoạch giúp đỡ HS yếu + Vịng 2: thực hành làm đề theo phần cấu trúc đề thi thực hành làm đề thi theo cấu trúc phần Phương pháp ôn tập - Phối hợp chủ đề, dạng bài, hình thức tổ chức q trình ơn tập để tránh nhàm chán - Giao nhiệm vụ chuẩn bị ôn tập nhà cho HS chuẩn bị trước Khi giao lưu ý tính vừa sức ln kèm theo dẫn cách thực tài liệu Có thể kết hợp giao việc theo nhóm học tập để em có trách nhiệm đôn đốc hỗ trợ - Thiết kế phiếu chuẩn bị có khung ý, có gợi dẫn, HS phát triển hồn thiện - Trên lớp, tổ chức cho HS thảo luận dạng đề, hệ thống luận điểm, luận GV chốt lại, bổ sung Dành thời gian cho HS sửa chữa nâng cấp sản phẩm, bổ sung ý riêng Dành thời gian viết đoạn, để em tự chia sẻ, sửa chữa cho - Hết chủ đề, dạng có phần tổng hợp lại - Quan tâm đến em HS gặp khó khăn, tạo điều kiện để em tham gia học tập Lựa chọn kiến thức kĩ vừa sức khích lệ, động viên học sinh - Cố gắng hình thành cho HS kĩ kiểu dạng để em có phương pháp làm - Rà sốt tiến độ kết thúc chương trình để có thời gian ôn tập thống toàn khối 12 - Xây dựng chủ đề ôn tập; Đọc – hiểu: thơ, Đọc hiểu Truyện, đọc- hiểu luận; Làm văn truyện; kí; thơ; nghị luận; Làm văn nghị luận xã hội - Sau có chủ đề lớn, nên chia thành tiểu chủ đề: Kiểu bài, dạng câu hỏi Riêng NLXH trọng xây dựng chủ đề tượng đời sống với vấn đề xã hội quan tâm Ở bài, chủ đề, nên xác định nội dung tâm Bên cạnh đó, thống nội dung phát triển lực hiểu vận dụng - Để ơn tập có hiệu cần kết hợp lực lượng GVCN, BGH, Đoàn trường, cha mẹ học sinh IV KẾ HOẠCH THEO THỜI GIAN Thời gian: tuần x tiết = 56 tiết; gồm vòng: - Vòng 1: tuần x tiết = 35 tiết - Vòng 2: tuần x tiết = 21 tiết Kế hoạch cụ thể TÊN STT CĐ TIẾT NỘI DUNG ÔN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT TẬP VÒNG 1: TUẦN x TIẾT/TUẦN = 35 TIẾT - Giúp học sinh hệ thống hoá lại kiến thức học môn Ngữ văn toàn năm học; - Giới thiệu mục - Giúp học sinh giải tốt ba câu hỏi cấu trúc đề thi đich, yêu cầu ôn trung học phổ thông quốc gia môn ngữ văn; tập - Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích đề, lập dàn ý, viết - Cách thức ôn tập đoạn văn viết hoàn chỉnh văn nghị luận xã hội GIỚI - Giới thiệu thời nghị luận văn học; THIỆU gian ôn tập KẾ - Giới thiệu nội - Chủ động ôn tập kiến thức giáo viên đề ra; HOẠCH dung ơn tập ƠN TẬP - Học sinh tránh lỗi văn tổng hợp - Mỗi học sinh cần tìm cho phương pháp học tập phù hợp, tích cực rèn luyện kĩ đọc hiểu, kĩ làm văn, cố gắng đến mức cao để đạt kết tốt Nắm, phát hiện, phân tích hiệu sử dụng số BPTT tạo lập VB sử dụng vài BPTT đó: So sánh -Các biện pháp tu từ Ẩn du Hoán dụ TIẾNG Phép điệp VIỆT Đảo ngữ Nhân hóa Câu hỏi tu từ Liệt kê Phép đối Nắm, phát hiện, phân tích đặc trưng PCNN: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt -Phong cách ngôn ngữ -Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Phong cách ngơn ngữ báo chí Phong cách ngơn ngữ luận Phong cách ngơn ngữ khoa học Phong cách ngơn ngữ hành -Những u cầu sử Nắm yêu cầu sử dụng tiếng Việt: dụng tiếng việt - Từ ngữ - Ngữ pháp - Phong cách - Phương thức biểu - Nắm vững, phát sử dụng PTBĐ đạt - Các TTLL 7,8,9, LÀM VĂN văn nghị luận - Nghị luận xã hội 10, 11,12, trình tạo lập văn - Các PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận - Nắm vững, phát sử dụng TTLL trình tạo lập văn - Các TTLL bản: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận… Có KN phân tích đề, lập dàn ý, viết văn NLXH về: - Một tượng đời sống - Nghị luận văn học - Một vấn đề thuộc tư tưởng đạo lý Có KN phân tích đề, lập dàn ý, viết văn NLVH về: - Một đoạn trích, TP văn xi - Một đoạn trích, thơ TÁC PHẨM VĂN HỌC Yêu cầu nêu ý sau: a Mở bài: Dẫn dắt, đưa vấn đề cần nghị luận: 25 - Với HS lớp 12 - HS cuối cấp, phải đưa định hệ trọng, định ảnh hưởng lâu dài tới tương lai thân định lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai - Mỗi cần phải có quan điểm rõ ràng, đắn việc lựa chọn nghề nghiệp để thành cơng sống tránh ân hận sau b Thân bài: * Giải thích nghề”: Là lĩnh vực lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất 0.5 hay tinh thần đáp ứng nhu cầu xã hội đem lại lợi ích thiết thực, lâu dài cho thân * Bàn luận việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai: - Nghề nghiệp vấn đề gắn bó lâu dài với sống người: + Nếu lựa chọn nghề, ta có niềm say mê, hứng thú với cơng việc, có hội phát huy lực … + Nếu lựa chọn sai nghề ta hội, công việc trở thành gánh nặng … - Thuận lợi, khó khăn việc lựa chọn nghề nay: + Thuận lợi: xã hội ngày phát triển, ngành nghề ngày đa dạng, mở nhiều hội lựa chọn nghề nghiệp cho niên + Khó khăn: Nhu cầu xã hội ngày cao đòi hỏi chất lượng tay nghề người lao động phải giỏi; Một số ngành xã hội đề cao hứa hẹn mức thu nhập tốt lại có q nhiều người theo học dẫn tới tình trạng thiếu việc làm … - Quan điểm chọn nghề: (HS trình bày quan điểm kết hợp với phân tích, đưa dẫn chứng) + Phải phù hợp với lực niềm say mê, sở thích thân + Có đủ điều kiện để theo học nghề mà chọn: (Chiều cao, sức khỏe, tài chính, lý lịch ….) + Không nên chạy theo công việc thời thượng nhu cầu xã hội biến đổi không ngừng, khơng chọn nghề theo sở thích người khác + Khi chọn nghề phải có ý thức trau dồi nghề nghiệp –> Giỏi nghề không lo thất nghiệp mà ngược lại có sống sung túc, ổn định “nhất nghệ tinh, thân vinh” - Em chọn nghề gì? Lý lại chọn nghề đó? (HS tự trình bày nhiên phải mang ý nghĩa tích cực, phù hợp với đạo đức tiến xã hội) 1.5 Gợi ý trả lời: 1/ Yêu cầu kỹ năng: Học sinh biết cách làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích thơ Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 2/ Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết nhà thơ Tố Hữu thơ Việt Bắc hay đẹp đoạn thơ, học sinh trình bày, xếp theo nhiều cách khác phải đảm bảo ý sau: a/ MB: - Giới thiệu tác giả - tác phẩm - đoạn trích 0.5 b/ TB: NỘI DUNG: Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ tha thiết tác giả vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Bắc * câu đầu: - Câu hỏi tu từ với cách xưng hơ - ta ngào lời ướm hỏi, cách tạo cớ để 0.5 giãi bày nỗi nhớ -> khéo léo - Người nhớ “hoa người”, nhớ đẹp núi rừng VB Tác giả lựa chọn thật đắt hình ảnh đối xứng Hoa - Người, “hoa” hình ảnh ẩn dụ: vẻ đẹp thiên nhiên Tương xứng với hoa vẻ đẹp người VB - hoa đất -> Cách nói tế nhị duyên dáng * câu sau: - Vẻ đẹp thiên nhiên: Bức tranh tứ bình- bốn mùa núi rừng Việt Bắc Bằng bút pháp hội họa tài hoa, tác giả làm bật lên vẻ đẹp đặc trưng núi rừng VB bốn mùa Xuân – Hạ - thu –Đông Cảnh vật sinh động, tươi tắn sắc màu: + Mùa đông: Trên xanh lặng lẽ, trầm tĩnh rừng già mùa đông lạnh giá, nở bừng hoa chuối đỏ tươi đốm lửa nhỏ xua tan lạnh lẽo mùa đông + Ánh nắng hoi -> Đem lại cảm giác mùa đông nơi không lạnh - cảm nhận tinh tế độc đáo nhà thơ + Xuân sang: Núi rừng VB tràn ngập màu trắng tinh khiết hoa mơ “Mơ nở” -> Gợi hình ảnh rừng hoa bung nở - tranh động “Trắng rừng”- trắng không gian, trắng thời gian mùa xuân => Vẻ đẹp đặc trưng mùa xuân VB + Hè về: Một tiếng ve kêu khiến không gian xao động, cảnh vật chuyển động Tiếng ve hiệu lệnh khiến rừng Phách đột ngột “đổ” vàng Sự chuyển mùa biểu qua chuyển màu thảo mộc cỏ Sắc “vàng” - đặc trưng 1.0 ĐỀ PHẦN I ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới, từ câu đến câu 4: (1) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) vừa đưa dự báo, Việt Nam 40 năm để vượt qua mốc thu nhập trung bình 40 năm nghĩa chúng ta, người đọc viết già, già Thậm chí, có người giới bên Nhưng điều nguy hiểm không cá nhân, mà đất nước già nua …(2) Cũng giống đời người, thời điểm dân số già lúc quốc gia phải tiêu tốn tiền bạc tích lũy suốt “thời trẻ khỏe” để phục vụ cho giai đoạn không suy giảm khả sản xuất Chẳng hạn, năm 2009 bảy người làm phải “nuôi” người già Nhưng đến năm 2049, hai người làm việc phải gánh người già (chưa kể trẻ em) Khi ấy, chưa tạo dựng kinh tế đủ mạnh, tảng khoa học kỹ thuật phát triển gánh nặng an sinh xã hội nguy tụt hậu lớn (3) Hành động tương lai từ lúc theo tôi, điều cần thiết với xã hội Với người có thẩm quyền, cần cân nhắc trân trọng đồng tiền ngân sách Nợ công khẳng định giới hạn an tồn Nhưng cần tính tốn trước rằng, 10 -20 năm nữa, khoản nợ dồn lên vai cộng đồng dân số già, chưa nuôi thân, hồ trả nợ Từng giọt dầu, mẩu tài nguyên… cần tiết kiệm Bởi “của để dành” đất nước già, suất lao động sụt giảm (4) Trong bối cảnh đó, tơi nhận thấy, với phận hệ trẻ, nỗi sợ thời gian dường cịn mơ hồ Họ dành bn chuyện, chém gió thay tranh thủ phút, để học hỏi, phấn đấu, làm việc Tôi e, tiếp tục lãng phí tuổi xuân, chúng ta, đất nước già trước kịp giàu (Phan Tất Đức, Già trước giàu, Vn.Express,Thứ sáu, 26/9/2014 ) Câu 1: Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm) Câu 2: Trong đoạn (2), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Tác dụng? (0,5 điểm) Câu 3: Theo tác giả, chúng ta, đất nước cần làm để khơng rơi vào hồn cảnh già trước kịp giàu? (0,5 điểm) Câu 4: Hãy viết đoạn văn (từ 5- 10 dòng) nhận xét thái độ, quan niệm tác giả thể câu: Tôi e, tiếp tục lãng phí tuổi xuân, chúng ta, đất nước già trước kịp giàu (1,5 điểm) PHẦN II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (3,0 điểm) Cái mạnh ngườì Việt Nam thông minh nhạy bén với bên cạnh mạnh cịn tồn khơng yếu Ấy lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học "thời thượng", khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chạy theo học vẹt nặng nề (Theo Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới) Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Câu (4,0 điểm) Đoạn mở đầu Tun ngơn Độc lập Chủ Tịch Hồ Chí Minh viết cao tay: vừa khéo léo vừa kiên lại hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều Hỡi đồng bào nước, "Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được: quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mĩ Suy rộng ra, câu có nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói: "Người ta sinh bình đẳng quyền lợi; phải ln ln bình đẳng quyền lợi" Đó lẽ phải khơng chối cãi (Trích Tun ngơn Độc lập – Hồ Chí Minh) - Hết -ĐÁP ÁN CÂU PHẦN YÊU CẦU NỘI DUNG CẦN ĐẠT Câu Phương thức biểu đạt nghị luận/nghị luận - Điểm 0,5: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời ĐI Ể M 0.5 Đọchiểu Câu Thao tác lập luận so sánh/thao tác so sánh/lập luận so sánh/so sánh 0.5 - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Tác dụng: Giúp người đọc dễ hình dung khó khăn thời điểm dân số già đất nước, đặc biệt nước phát triển Từ đó, người có nhận thức hành động để Việt Nam không bị già trước giàu - Điểm 0,25: Trả lời ý có cách diễn đạt khác phải thuyết phục người đọc, người nghe - Điểm 0: Trả lời sai khơng trả lời Câu Nội dung chính: 0.5 Bài viết đề cập đến nguy tụt hậu, không đạt mục tiêu phát triển đất nước ta chớp thời cơ, bứt phá để vượt lên thời điểm dân số vàng Do vậy, cần hành động tương lai từ lúc này, cụ thể: + Với người có thẩm quyền, cần cân nhắc trân trọng đồng tiền ngân sách, biết tiết kiệm tài nguyên + Với tất người, đặc biệt bạn trẻ cần tranh thủ phút, để học hỏi, phấn đấu, làm việc Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác phải hợp lí, chặt chẽ - Điểm 0,5: Trả lời theo cách - Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 4: Viết đoạn văn nhận xét quan điểm, thái độ tác giả câu kết 1.5 Cần thấy thái độ lo lắng niềm hi vọng người viết trước tình hình thực tế đất nước Từ đó, nêu suy nghĩ chân thành, nghiêm túc trách nhiệm người trước tương lai dân tộc Đoạn văn viết phải chặt chẽ, có sức thuyết phục - Điểm 1,5: hiểu yêu cầu đề, thấy thái độ, quan niệm người viết bày tỏ suy nghĩ hợp lí, thuyết phục (căn vào mức độ viết học sinh GV chấm cho điểm cho phù hợp) - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Câu trả lời chung chung, không rõ ý, khơng có sức thuyết phục + Khơng có câu trả lời PHẦN Cái mạnh ngườì Việt Nam thông minh nhạy bén với II bên cạnh mạnh cịn tồn khơng yếu Ấy lỗ hổng Câu kiến thức thiên hướng chạy theo môn học "thời thượng", khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chạy theo học vẹt nặng nề 3.0 I.Yêu cầu kĩ năng: - HS nắm vững phương pháp kĩ làm nghị luận xã hội - Làm sáng tỏ yêu cầu đề qua bước giải thích, phân tích, lí giải, bình luận, liên hệ thân - Bài viết có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, lập luận thuyết phục, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt II u cầu kiến thức HS trình bày theo nhiều cách khác cần đạt yêu cầu sau: Mở bài: - Có lời dẫn dắt hợp lý - Nêu vấn đề cần NL: Hành trang để bước vào kỉ Thân a Giải thích ý nghĩa câu nói: - Vế 1: Cái mạnh người Việt Nam thông minh nhạy bén mới.Tác giả khẳng định người Việt Nam có điểm mạnh đáng tự hào, thơng minh việc giải vấn đề nhạy bén, nhanh chóng tiếp thu tri thức mới, thông minh, nhanh nhạy từ lâu chất thiên phú người Việt Nam - Vế 2: Bên cạnh mạnh tồn yếu Ấy lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học "thời thượng", khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chạy theo học vẹt nặng nề, tình trạng học lệch , học chay, học vẹt diễn hầu hết học sinh miền đất nước => Ý nghĩa câu nói nêu điểm mạnh yếu đất nước, người Việt Nam xã hội Ngày để nêu lên học cần phát huy mặt mạnh hạn chế mặt yếu, hướng tới đất nước giàu mạnh, phát triển 0,2 0,5 b Phân tích, lí giải: 1,2 * Những điểm mạnh, điểm yếu đất nước ta Thái độ tác giả quan niệm ấy? - Điểm mạnh cuả người Việt Nam: + Sự thông minh, nhạy bén (lấy dẫn chứng học tập, lĩnh vực khác) + Những mạnh người Việt Nam ngợi ca khích lệ việc phát huy mạnh (Dẫn chứng) - Điểm yếu đất nước ta: + Giáo dục có thiếu sót: tượng học sinh học lệch, trọng vào môn "thời thượng", môn liên quan tới thi Đại học (Dẫn chứng) + Tác giả viết bày tỏ mong muốn người dân Việt Nam khắc phục khó khăn, hạn chế tối đa điểm yếu để đưa đất nước phát triển (Dẫn chứng) * Vấn đề đặt đất nước Việt Nam giai đoạn nay: Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu: Giáo dục Việt Nam cần phải học tập Quốc gia giới việc điều chỉnh hệ thống giáo dục (Dẫn chứng) c Bình luận, liên hệ thân: 0,7 - Nhận định Vũ Khoan đến học, vấn đề tâm nhức nhối, chưa có chuyển biến rõ rệt, người Việt Nam phải bước khắc phục để đưa đất nước phát triển Câu - HS - chủ nhân tương lai đất nước phải làm để đất nước ngày phát triển? Kết bài: 0,2 Khẳng định lại ý kiến, suy nghĩ cá nhân Đoạn mở đầu Tuyên ngôn Độc lập Chủ Tịch Hồ Chí Minh viết 4,0 cao tay: vừa khéo léo vừa kiên lại hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở 0,2 nêu vấn đề, thân phát triển vấn đề, kết kết luận vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận: Đoạn mở đầu Tuyên ngơn Độc lập 0,5 Chủ tịch Hồ Chí Minh viết cao tay: vừa khéo léo vừa kiên lại hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm qua việc phân tích để làm sáng tỏ đoạn mở đầu Tuyên ngôn vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn mở đầu Tuyên ngôn Độc lập 0,5 - Phân tích làm sáng tỏ đoạn mở đầu Tuyên ngôn Độc lập Chủ Tịch Hồ Chí Minh viết cao tay: vừa khéo léo vừa kiên lại hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc 1,7 * Nhiệm vụ phần mở đầu Tun ngơn nêu ngun lí làm sở tư tưởng cho tồn Ngun lí Tuyên ngôn Độc lập khẳng định quyền tự độc lập dân tộc Nhưng Bác không nêu trực tiếp nguyên lí mà lại dựa vào hai Tuyên ngôn Độc lập Mĩ năm 1776 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp năm 1791 để khẳng định “Quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” tất dân tộc giới Đây nghệ thuật “Lấy gậy ông đập lưng ông” * Bác khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc ta lời lẽ tổ tiên người Mĩ, người Pháp ghi lại hai Tuyên ngôn làm vẻ vang cho truyền thống tư tưởng văn hóa dân tộc Cách viết vừa khéo léo vừa kiên quyết: - Khéo léo tỏ trân trọng danh ngôn bất hủ người Pháp, người Mĩ để “khoá miệng” bọn đế quốc Pháp, Mĩ âm mưu xâm lược can thiệp vào nước ta (sự thật lịch sử chứng tỏ điều này) - Kiên nhắc nhở họ đừng có phản bội tổ tiên mình, đừng có làm dấy bùn lên cờ nhân đạo cách mạng vĩ đại nước Pháp, nước Mĩ, định tiến quân xâm lược Việt Nam * Đặt ba cách mạng ngang hàng nhau, ba độc lập ngang hàng nhau, ba Tuyên ngôn ngang hàng (và thực sự, cách mạng tháng Tám 1945 giải nhiệm vụ hai cách mạng Mĩ (1776) Pháp (1791) Sau nhắc đến lời bất hủ Sau nhắc đến lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập Mĩ, Bác viết: “Suy rộng ra, câu có nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng; dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” Ý kiến “Suy rộng ra”ấy đóng góp đầy ý nghĩa Bác phong trào giải phóng dân tộc giới, phát súng lệnh khởi đầu cho bão táp cách mạng thuộc địa làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân khắp giới vào nửa sau TK XX - Đánh giá khái quát vấn đề, cách lập luận tác giả đoạn mở đầu Tuyên ngôn Độc lập 0,2 Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn 0,5 đề nghị luận 0,2 Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo qui tắc tả, dùng từ, đặt câu Hết - ĐỀ I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Đánh giá đời sống người cao hay thấp nhìn vào thời gian nhàn rỗi họ Có người làm việc “đầu tắt mặt tối” khơng có lấy chút nhàn rỗi Có người phung phí thời gian vào nhậu nhẹt triền miên Có người biết dùng thời gian để phát triển Phải để người có thời gian nhàn rỗi biết sử dụng hữu ích thời gian vấn đề lớn xã hội có văn hóa Đánh giá đời sống xã hội phải xem xã hội tạo điều kiện cho người sống với thời gian nhàn rỗi Công viên, bảo tàng, thư viện, nhà hát, nhà hàng, câu lạc bộ, sân vận động, điểm vui chơi,…là thiếu Xã hội phát triển phương tiện nhiều, đa dạng đại Xã hội ta chăm lo phương tiện ấy, cịn chậm, cịn sơ sài, chưa có quan tâm mức, vùng nơng thơn Thời gian nhàn rỗi thời gian văn hóa phát triển Mọi người tồn xã hội chăm lo thời gian nhàn rỗi người (Phỏng theo Hữu Thọ, dẫn theo SGK Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.94) Câu Đoạn trích chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm) Câu Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích trên? (0,5 điểm) Câu Đặt nhan đề cho đoạn trích? (0,25 điểm) Câu Nêu 03 biện pháp để sử dụng thời gian nhàn rỗi thân cách hợp lí Viết đoạn văn ngắn -7 dòng (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến 7: Năm 20 kỷ 20 Tôi sinh Nhưng chưa làm người Nước Cha làm nô lệ Ôi Mưa xứ Huế Mưa buồn vậy, quê hương ơi! Ngẩng đầu lên, không thấy mặt trời Ðất lai láng nước mắt Có lẽ thơi Tơi trơi thuyền lay lắt Trên dịng sơng mù sương Tơi khô sậy bên đường Ðâu dám ước làm hoa thơm trái Tôi chết, lặng im, chim khơng hót Một tiếng ca lảnh lót cho đời Nếu chậm mùa xuân ấy, em ơi! (Một nhành xuân – Tố Hữu) Câu Trong đoạn thơ tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm) Câu Nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh mặt trời nước mắt đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc thể dòng thơ cuối? (0,5 điểm) II PHẦN LÀM VĂN Câu (3,0 điểm) Nghịch cảnh không phép thử tình cảm mà cịn thước đo trí tuệ lĩnh người (Danh ngôn Pháp) Anh/chị viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ ý kiến Câu (4,0 điểm) Khi bàn hình tượng âm tiếng đàn thơ Đàn ghi ta Lorca- Thanh Thảo có ý kiến cho rằng: “Tiếng đàn thân phận Lorca, thân phận nghệ thuật nói chung thực mà ác ngự trị” Lại có ý kiến khẳng định: “Tiếng đàn sức sống nghệ thuật Lorca” Qua việc cảm nhận hình tượng âm tiếng đàn thơ anh/ chị bình luận hai ý kiến -HẾT ĐÁP ÁN Câu Ý I Nội dung Điểm ĐỌC- HIỂU 3,0 - Đoạn trích chủ yếu sử dụng thao tác lập luận bình luận 0,25 Nội dung đoạn trích: Nói việc sử dụng thời gian nhàn rỗi 0,5 người, nêu thực trạng kêu gọi người, xã hội chăm lo thời gian nhàn rỗi vấn đề văn hóa Đặt nhan đề: Thời gian nhàn rỗi/ Sử dụng thời gian nhàn rỗi/ Thời gian nhàn 0,25 rỗi- vấn đề văn hóa… - Hình thức: HS viết hình thức đoạn văn, quy định số dịng 0,5 (khơng trừ 0,25) - Nội dung: Nêu biện pháp để sử dụng thời gian nhàn rỗi thân cách hợp lí: Ví dụ: đọc sách, chơi thể thao, tham gia câu lạc bộ, du lịch… - Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ: tự sự, miêu tả, biểu cảm - Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh: 0,5 0,5 + Mặt trời – tượng trưng cho tự do/ ánh sáng lí tưởng/cuộc sống tươi đẹp; + Nước mắt - tượng trưng cho thương đau/ mát/ nô lệ/ lầm than/ sống tối tăm - Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nhất: So sánh 0,25 - Tác dụng: thể rõ tình trạng phương hướng, niềm tin mơ 0,25 ước, sống vơ nghĩa, lay lắt nhân vật trữ tình/ chưa gặp mùa II xuân lí tưởng LÀM VĂN Viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ 3,0 ý kiến: Nghịch cảnh không phép thử tình cảm mà cịn thước đo trí tuệ lĩnh người (Danh ngôn Pháp) a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0,25 Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, trích dẫn câu nói Thân triển khai vấn đề Kết kết luận vấn đề b Triền khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí luận dẫn chứng; rút học nhận thức hành động Giải thích 0,5 + Nghịch cảnh hồn cảnh trớ trêu, nghịch lý, éo le mà người khơng mong muốn sống Ví dụ: Ốm đau, tai nạn, chiến tranh, xung đột,… + Nghịch cảnh không phép thử tình cảm mà cịn thước đo trí tuệ lĩnh: Nghĩa qua nghịch cảnh, người không hiểu thêm tâm hồn, tình cảm người mà quan trọng hơn, thấy trí tuệ lĩnh sống + Ý câu: Khẳng định ý nghĩa nghịch cảnh trình nhận thức tự nhận thức người Bàn luận ý kiến + Nghịch cảnh phần tất yếu sống phải trải 0,25 qua lần đời + Qua nghịch cảnh, ta hiểu thêm trái tim trái tim người, 0,25 thấy tình cảm tập thể dân tộc + Đối diện vượt qua nghịch cảnh, người dân tộc chứng 0,25 tỏ tầm vóc trí tuệ lĩnh + Phê phán quan niệm hành động sai lầm: chạy trốn hay đầu hàng 0,25 nghịch cảnh, thiếu tỉnh táo sáng suốt gặp hoàn cảnh éo le, ngang trái, dễ thất bại cơng việc, chí bị kẻ thù lợi dụng Bài học nhận thức hành động + Tự làm giàu cho tâm hồn trí tuệ để có sức mạnh vượt qua nghịch cảnh Nhưng không nghịch cảnh giúp ta nhận thức nhiều 0,5 điều mà hồn cảnh bình thường sống thường ngày người cần ln có ý thức học hỏi, cầu tiến để rút kinh nghiệm cho mình, trau dồi kiến thức cho thân + Sống yêu thương, đoàn kết, tỉnh táo để chiến thắng nghịch cảnh với cộng đồng c Sáng tạo 0,25 0,25 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận d Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Cảm nhận hình tượng âm tiếng đàn bình luận ý kiến a.Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 4,0 Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề Thân triển khai vấn đề Kết kết luận vấn đề b Triền khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; cảm nhận sâu sắc; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vấn đề 0, - Thanh thảo nhà thơ trưởng thành năm cuối kháng chiến chống Mĩ, có nhiều nỗ lực cách tân thơ sau năm 1975, bật tìm kiếm cách biểu đạt thơ - Đàn ghi ta Lorca rút từ tập thơ Khối vuông Ru- bích (1985) thi phẩm tiêu biểu Thanh Thảo Bài thơ lấy cảm hứng từ nhân cách cao đẹp số phận oan khuất Lor- ca, tiếng nói tri âm Thanh Thảo người nghệ sĩ Tây Ban Nha Hình tượng âm tiếng đàn sáng tạo độc đáo nhà thơ Việt Trích dẫn ý kiến Giải thích ý kiến - Hai ý kiến hai nhận xét khác ý nghĩa hình tượng tiếng đàn 0,5 + Ý kiến trước nhìn tiếng đàn thực thể mong manh, ngắn ngủi để thấy tiếng đàn thân phận Lor-ca, nghệ thuật Lor-ca + Ý kiến sau lại nhận tiếng đàn sinh thể có sức sống bất diệt để thấy tiếng đàn tượng trưng cho vẻ đẹp tâm hồn, cho sức sống nghệ thuật Lor-ca Cảm nhận hình tượng âm tiếng đàn bình luận ý kiến a Cảm nhận hình tượng âm tiếng đàn: * Tiếng đàn thân phận Lor-ca, thân phận nghệ thuật nói chung thực mà ác ngự trị - Những tiếng đàn bọt nước mong manh ngắn ngủi đặt tương phản, đối lập với sắc đỏ gắt trận đấu bò sinh tử, trị độc tài thân phát xít thiêu đốt tự dân chủ, gợi liên tưởng tới thân phận đơn độc nhỏ nhoi, khiêm nhường, số phận mong manh, ngắn ngủi Lor-ca bối cảnh trị căng thẳng, dội Đây trận chiến lớn bên khát vọng dân chủ nhân dân nói chung, Lor-ca nói riêng với trị độc tài Xét lĩnh vực nghệ thuật, xung đột khát vọng cách tân nhà thơ với nghệ thuật già nua Xét phương diện Lor-ca nghệ sĩ- chiến sĩ đơn độc - Tiếng ghi ta vỡ tan ròng ròng máu chảy: Tiếng đàn thành thân phận đau thương Lor-ca, nghệ thuật trước hủy diệt tàn bạo kẻ thù Hai tiếng “vỡ tan”, vừa vỡ bọt nước vừa phập phồng thổn thức tiếng đàn Nó cất lên lời ca tranh đấu lên án bè lũ phát xít hủy diệt tài, hủy diệt đẹp Và thế, ghi ta bi tráng đẩy đến độ cao 0,75 c Sáng tạo 0,25 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu ĐIỂM TỒN BÀI THI: I + II = 10 điểm Hết 0,25 ... PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC HƯỚNG DẪN ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN THPT I Một số vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm học 2014-2015 Về rà... 25/3 /2016 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phịng việc hướng dân ơn tập thi THPT Quốc gia năm 2016; Căn Kế hoạch ôn tậpthi THPT Quốc gia năm 2016 nhà trường; Tổ Văn xây dựng kế hoạch ơn tập kì thi THPT. .. lượng giáo viên ôn thi THPT năm học 2015 -2016 05 đ.c, tất đ.c có kinh nghiệm ơn thi từ năm trở lên, có kiến thức chun mơn vững vàng - Mỗi GV đảm nhận lớp, GV lớp - Hai GV ôn thi kiêm công tác chủ

Ngày đăng: 28/09/2020, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w