Mức độ kiến thức tái hiện và thông hiểu: + Những kiến thức cơ bản về tác giả Hồ Chí Minh + Kiến thức về tác phẩm: Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, mục đích và đối tượng, giá trị lịch sử và giá trị văn chương, đặc trưng thể loại của bản tuyên ngôn. Mức độ vận dụng kiến thức (từ cấp độ thấp đến cấp độ cao). + Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của Tuyên ngôn Độc lập cũng như vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả. + Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm: Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục. + Học sinh có thể vận dụng kiến thức đã học và tìm hiểu để giải quyết những câu hỏi liên quan đến giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………… TRƯỜNG THPT ………… ======= ======= CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN: NGỮ VĂN; LỚP 12 Tên chuyên đề: Tác giả Hồ Chí Minh “Tuyên ngôn Độc lập” Tác giả: ………… Chức vụ: Giáo viên CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 PHẦN I: MỞ ĐẦU I Mục tiêu cần đạt - Mức độ kiến thức tái thông hiểu: + Những kiến thức tác giả Hồ Chí Minh + Kiến thức tác phẩm: Hoàn cảnh đời tác phẩm, mục đích đối tượng, giá trị lịch sử giá trị văn chương, đặc trưng thể loại tuyên ngôn - Mức độ vận dụng kiến thức (từ cấp độ thấp đến cấp độ cao) + Thấy giá trị nhiều mặt ý nghĩa to lớn Tuyên ngôn Độc lập vẻ đẹp tư tưởng tâm hồn tác giả + Nắm nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sức thuyết phục + Học sinh vận dụng kiến thức học tìm hiểu để giải câu hỏi liên quan đến giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm II Đối tượng giảng dạy - Học sinh ôn thi THPT Quốc gia - Cụ thể chuyên đề triển khai giảng dạy cho học sinh lớp: 12A3, 12A6 III Phương pháp - Về phía giáo viên: Để thực chuyên đề chọn, kết hợp sử dụng kết hợp phương pháp sau: + Phương pháp phân tích - tổng hợp + Phương pháp khảo sát thống kê – phân loại + Phương pháp hệ thống + Phương pháp so sánh văn học + Mục đích: nhằm hệ thống hóa đơn vị kiến thức cần giảng dạy hướng dẫn học sinh Kết hợp sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận nhằm phát triển khả tư hệ thống, thiết lập hệ thống ý phát huy khả làm việc nhóm, làm việc độc lập học sinh - Về phía học sinh: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 -+ Yêu cầu học sinh xử lí nguồn tài liệu nhà qua hệ thống câu hỏi (Đọc hiểu văn sách giáo khoa, sách tham khảo, truy cập internet tìm nguồn tài liệu trực tuyến) + Sau xử lí nguồn tài liệu, học sinh tích cực, chủ động thiết lập hệ thống dàn ý dựa hệ thống câu hỏi nhà IV Số tiết ôn tập: 10 tiết PHẦN II: NỘI DUNG A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Khái quát tác giả CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Hồ Chí Minh (1890 – 1969), quê làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Sinh gia đình nhà nho yêu nước, thân phụ Người cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Thời trẻ học chữ Hán nhà, sau học Trường Quốc học Huế, dạy học Trường Dục Thanh - Năm 1911, Người nước ngồi tìm đường cứu nước Năm 1919, Người gửi tới Hội nghị hồ bình Véc-xay (Pháp), Yêu sách nhân dân An Nam, kí tên Nguyễn Ái Quốc - Năm 1920, Người dự Đại hội Tua trở thành thành viên sáng lập Đảng Cộng sản Pháp - Người chủ trì Hội nghị thống tổ chức cộng sản nước Hương Cảng, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày – – 1930 - Tháng – 1941, Người nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, thành lập Mặt trận Việt Minh Ngày 13 – 08 – 1942, Người sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tế, bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ giam 13 tháng, trải qua 18 nhà tù - Sau tù, Người nước, tiếp tục lãnh đạo cách mạng, tiến tới giành thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 - Năm 1946, Người bầu làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Từ đó, Người giữ chức vụ cao Đảng Nhà nước qua đời vào ngày – – 1969 - Hồ Chí Minh gắn bó trọn đời với dân, với nước, với nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phong trào cách mạng giới, lãnh tụ cách mạng vĩ đại, nhà thơ, nhà văn lớcủa dân tộc - Người khai sáng nghiệp cách mạng vĩ đại; đem lại độc lập, tự cho dân tộc Người đặt móng vững cho văn học cách mạng Việt Nam Người UNESCO suy tơn “Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hoá lớn” II Sự nghiệp sáng tác văn học: Quan điểm sáng tác: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Hồ Chí Minh coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại phục vụ cho nghiệp cách mạng Nhà văn phải có tinh thần xung phong người chiến sĩ mặt trận: + “Nay thơ nên có thép – Nhà thơ phải biết xung phong” (Cảm tưởng đọc Thiên gia thi) + “Văn hoá nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” (Thư gửi hoạ sĩ triển lãm hội hoạ 1951) - Hồ Chí Minh ln trọng tính chân thật tính dân tộc văn học: + Người nhận xét số tác phẩm hội họa: “chất mơ mộng nhiều quá, mà chất thật sinh hoạt ít” + Theo Bác nhà văn phải “Miêu tả cho hay, cho chân thật cho hùng hồn” “giữ tình cảm chân thật”, “Nên ý phát huy cốt cách dân tộc” có ý thức “giữ gìn sáng tiếng Việt” + Người đề cao sáng tạo văn nghệ sĩ; Người nhắc nhở: “chớ gị bó họ vào khn, làm vẻ sáng tạo” - Hồ Chí Minh ln xuất phát từ mục đích đối tượng tiếp nhận để định nội dung, hình thức tác phẩm văn học Khi cầm bút, Người tự đặt câu hỏi: “Viết cho ?” (Đối tượng),“Viết để làm ?” (Mục đích) “Viết ?” (Nội dung), “Viết ?” (Hình thức)… Di sản văn học a) Văn luận - Đặc điểm bật: + Lên án sách tàn bạo chế độ thực dân Pháp nước thuộc địa, kêu gọi người nô lệ bị áp liên hiệp lại, đồn kết đấu tranh + Kết hợp lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo tình cảm u ghét nồng nàn, sâu sắc; Lời văn chặt chẽ, súc tích - Tác phẩm tiêu biểu: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 -+ Bản án chế độ thực dân Pháp (1925): tố cáo chế độ thực dân, nói lên nỗi thống khổ người dân thuộc địa + Tuyên ngôn Độc lập (1945): tuyên bố quyền độc lập dân tộc Việt Nam + Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (1946) Khơng có quý độc lập, tự (1966) thể sâu sắc tiếng gọi non sông đất nước + Di chúc (1969), tác phẩm để lại mn vàn tình thương yêu cho nhân dân đề chiến lược phát triển đất nước b) Truyện kí - Đặc điểm bật: + Tố cáo tội ác dã man, chất tàn bạo, xảo trá bọn thực dân phong kiến tay sai nhân dân lao động nước thuộc địa, đồng thời đề cao gương yêu nước cách mạng + Bút pháp đại, tình truyện độc đáo, trí tưởng tượng phong phú, hình tượng sống động, sắc sảo, nghệ thuật trần thuật linh hoạt -> “Chất trí tuệ tính đại” - Tác phẩm tiêu biểu: Pa-ri (1922), Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923), Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu (1925),… c) Thơ ca - Đặc điểm bật: + Thơ Bác khắc họa chân dung nhân vật trữ tình mang nặng “nỗi nước nhà”, phong độ ung dung, lạc quan, tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên lĩnh nhà cách mạng ln làm chủ tình + Đa dạng linh hoạt bút pháp, kết tinh giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ ca Hồ Chí Minh - Tác phẩm tiêu biểu: + Nhật kí tù (1942 – 1943): 134 thơ (cả đề từ), tiêu biểu: Chiều tối, Lai Tân,…Nhà văn Viên Ưng (Trung Quốc) khẳng định tìm thấy tập thơ “một tâm hồn vĩ đại bậc đại trí, đại nhân, đại dũng” CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 -+ Chùm thơ viết thời kì tiền khởi nghĩa kháng chiến chống Pháp: Thơ tuyên truyền (Dân cày, Công nhân, Ca binh lính,…); Thơ nghệ thuật (Tức cảnh Pác Bó, Đăng sơn, Nguyên tiêu, Báo tiệp, Cảnh khuya,…) Phong cách nghệ thuật * Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo, đa dạng Nhìn chung, thể loại văn học, từ văn luận, truyện, kí đến thơ ca, Hồ Chí Minh tạo nét phong cách riêng, độc đáo hấp dẫn a) Văn luận - Ngắn gọn, tư sắc sảo - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, hùng hồn, chứng thuyết phục - Giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp b) Truyện kí - Vẻ đẹp đại - Tính chiến đấu mạnh mẽ - Nghệ thuật trào phúng sắc bén, nhẹ nhàng mà hóm hỉnh, sâu cay c) Thơ ca - Thơ tuyên truyền: Lời lẽ giản dị, mộc mạc, dễ nhớ, mang màu sắc dân gian đại - Thơ nghệ thuật: Vẻ đẹp hàm súc, hoà hợp bút pháp cổ điển đại, chất “tình” chất “thép” * Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh phong phú, đa dạng mà thống nhất, chịu chi phối quan niệm sáng tác Người - Tất tác phẩm có tính chiến đấu; coi trọng tính chân thật tính dân tộc văn học; ln xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Thống cách viết ngắn gọn, sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt thủ pháp, bút pháp nghệ thuật khác nhằm thể cách nhuần nhị sâu sắc tư tưởng tình cảm người cầm bút - Tất tác phẩm có kết hợp hài hịa trị văn chương, tư tưởng nghệ thuật, truyền thống đại III Tác phẩm “Tun ngơn Độc lập” Hồn cảnh sáng tác: a Tuyên ngôn Độc lập đời thời điểm trọng đại phức tạp: - Sau 80 năm ách đô hộ thực dân hàng ngàn năm chế độ phong kiến, nhân dân Việt Nam tề dậy vòng tuần lễ, từ 19 đến 25/8/1945 giành quyền nước Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, mở kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập tự cho dân tộc Việt Nam - Sau cách mạng tháng Tám, tình hình đất nước có nhiều bất ổn, nước Việt Nam vào “Ngàn cân treo sợi tóc” + Ở biên giới phía Bắc, có 20 vạn qn Tưởng Giới Thạch lăm le xâm lược nước ta, chúng theo chân bọn Việt quốc, Việt cách + Ở phía Nam, tàn quân Pháp nấp sau quân đội Anh với ý định nhân danh Đồng minh vào tước vũ khí phát xít Nhật thực chất muốn tái chiếm Việt Nam + Thực dân Pháp tung luận điệu xảo trá: Đông Dương thuộc địa Pháp, bị quân Nhật xâm chiếm, Nhật đầu hàng, Đông Dương đương nhiên phải thuộc quyền “bảo hộ” người Pháp b Bối cảnh hẹp: - Trước hồn cảnh nước sơi lửa bỏng, thù giặc ngồi, với tầm nhìn chiến lược nhà cách mạng vĩ đại, ngày 26/08/1945, Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc Hà Nội Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo “Tuyên ngôn Độc lập” CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Ngày 02/09/1945, Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng chục vạn đồng bào, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đọc Tun ngơn Độc lập khai sinh nước Việt Nam c Bản tuyên ngôn đời thời điểm lề lịch sử, trở thành đối thoại lớn - Chính thức tuyên bố trước nhân dân giới đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam - Bác bỏ lí lẽ xảo trá âm mưu tái chiếm Việt Nam Thực dân Pháp lực thù địch - Tranh thủ đồng tình ủng hộ rộng rãi dư luận quốc tế - Khẳng định ý chí dân tộc Việt Nam, kiên bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc d Bản “Tuyên ngôn Độc lập” xem tuyên ngôn lần thứ dân tộc Việt Nam có nối tiếp, nâng cao dòng chảy lịch sử thời đại Bản tuyên ngôn không giải yêu cầu độc lập cho dân tộc “Nam quốc sơn hà” (Lí Thường Kiệt), “Bình Ngơ đại cáo” (Nguyễn Trãi) mà giải thêm yêu cầu quan trọng, vấn đề dân chủ cho nhân dân => “Tun ngơn Độc lập” cịn văn tâm huyết Chủ tịch Hồ Chí Minh, hội tụ vẻ đẹp tư tưởng tình cảm Người, đồng thời kết tinh khát vọng cháy bỏng độc lập, tự dân tộc ta Mục đích đối tượng tun ngơn - Mục đích: + Khẳng định quyền độc lập tự dân tộc trước quốc dân đồng bào giới Bác đại diện cho cách mạng vô sản mở đường khai sinh nước Việt Nam DCCH + Thể lập trường nhân đạo, nghĩa, nguyện vọng hịa bình tinh thần tâm bảo vệ độc lập, tự nhân dân Việt Nam CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 -+ Thực đấu lí, tranh luận ngầm với thực dân Pháp, xóa bỏ đặc quyền đặc lợi Pháp đất nước ta, mở kỉ nguyên – kỉ nguyên độc lập, tự chủ nghĩa xã hội - Đối tượng: + Nhân dân Việt Nam nhân dân giới + Kẻ thù dân tộc: Anh, Pháp, Mĩ đặc biệt Pháp Giá trị lịch sử văn học “Tuyên ngôn Độc lập” a Giá trị lịch sử: “Tuyên ngôn Độc lập” văn kiện lịch sử vô giá: + Đánh dấu trang sử vẻ vang lịch sử đấu tranh kiên cường dân tộc, chấm dứt chế độ phong kiến thực dân, khép lại thời kì tăm tối nô lệ, tuyên bố với quốc dân giới đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa + Là mốc son lịch sử mở kỉ nguyên - kỉ nguyên độc lập tự cho dân tộc Việt Nam + Đập tan luận điệu xảo trá Anh - Pháp - Mĩ, đặc biệt Pháp việc “khai hoá”, “bảo hộ” nhằm chiếm Đông Dương b Giá trị văn học: “Tuyên ngơn Độc lập” văn luận mẫu mực * Về nội dung: - “Tuyên ngôn Độc lập” chan chứa lòng yêu nước lòng tự hào dân tộc sâu sắc + Bản Tuyên ngôn khẳng định đòi quyền độc lập tự cho dân tộc Việt Nam + Là cáo trạng đanh thép tội ác của thực dân Pháp gần kỉ áp đồng bào ta + Ca ngợi tinh thần nhân ái, đức hòa hiếu người Việt Nam + Nêu cao cờ tâm, bảo vệ độc lập dân tộc dù phải hi sinh tất - Bản tun ngơn cịn chứa đựng giá trị nhân văn cao đẹp Hồ Chí Minh khơng trực tiếp đề cập đến vấn đề nhân quyền quyền người đề mở đến quyền tự quyết, bình đẳng dân tộc giới Việc hướng tới giới CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 -trong sáng, khúc triết, kinh nghiệm nhiều kỉ đấu tranh độc lập tự do, nhân quyền, dân quyền dân tộc nhân loại - “Tuyên ngôn Độc lập” xứng đáng “áng thiên cổ hùng văn” kỉ XX, làm xúc động hệ người đọc: “Trời xanh nắng chói Ta nhìn lên Bác, Bác nhìn ta Bốn phương nhìn ta Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” III DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC Nhận xét giá trị Tuyên ngơn Độc lập Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng:“Tuyên ngôn Độc lập văn kiện lịch sử vô giá” Ý kiến khác lại nhấn mạnh: “Tuyên ngơn Độc lập văn luận mẫu mực” Từ việc cảm nhận giá trị Tuyên ngơn Độc lập, anh/chị bình luận ý kiến Hướng dẫn: Cần nêu ý sau: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Bản Tuyên ngôn Độc lập đời hoàn cảnh đặc biệt sau Cách mạng tháng Tám thành công - Về giá trị Tuyên ngôn Độc lập có hai ý kiến: + “là văn kiện lịch sử vơ giá” + “là văn luận mẫu mực” * Giải thích ý kiến: - Văn kiện lịch sử: văn ghi lại kiện có ý nghĩa lịch sử dân tộc - Văn kiện lịch sử vơ giá: vai trị, tầm quan trọng có liên quan đến việc định vận mệnh dân tộc - Văn luận: tác phẩm văn chương sử dụng lập luận, dẫn chứng, lí lẽ để khẳng định tư tưởng khiến độc giả tin vào điều khẳng định thật - Những văn luận mẫu mực: văn đạt chuẩn mực cao nội dung nghệ thuật có sức thuyết phục, quy tụ lòng người => Hai ý kiến đánh giá cao tác phẩm Tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh xét hai góc độ lịch sử trị văn chương nghệ thuật * Chứng minh Tuyên ngôn độc lập văn kiện lịch sử vô giá: - Sự đời Tuyên ngôn độc lập mang ý nghĩa lịch sử to lớn, văn kiện trị trọng đại, mốc son chói lọi lịch sử dân tộc - Nội dung khái quát sâu sắc, trang trọng tầm vóc tư tưởng, tầm văn hố lớn, tun ngơn đời khẳng định vị trí lập trường nghĩa dân tộc Việt Nam trường quốc tế, đập tan luận điệu xảo trá bọn thực dân đế quốc, vạch trần dã tâm xâm lược chất tàn bạo chúng trước dư luận quốc tế CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 -Tuyên ngôn độc lập văn luận mẫu mực: Sức mạnh tính thuyết phục thể chủ yếu hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, chứng xác thực, văn phong sắc sảo giàu tính thẩm mĩ văn phong Hồ Chí Minh Thể hiện: - Cách nêu vấn đề khẳng định chân lí khách quan vấn đề: + Việc trích dẫn hai tuyên ngôn Mĩ Pháp nhằm nhấn mạnh đến quyền người bình đẳng, tự hạnh phúc xác lập nguyên tắc, chuẩn mực mang chân lí để phê phán phi nguyên tắc mà Pháp 80 năm lợi dụng danh nghĩa “khai hố” để xâm lược nước ta + Cách dẫn khơn khéo, cương sáng tạo: Khôn khéo muốn tranh thủ đồng tình ủng hộ Đồng Minh Cương khẳng định chân lý không thay đổi quyền độc lập tự Việt Nam, tố cáo tội ác kẻ thù Sáng tạo nâng quyền người lên quyền dân tộc => Cách đặt vấn đề ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam chân lý khách quan, lẽ phải không chối cãi - Cách tác giả luận tội kẻ thù với thái độ căm phẫn ca ngợi đấu tranh nghĩa ta tình cảm tha thiết mãnh liệt + Lên án, tố cáo tội ác mặt đời sống Pháp Đông Dương suốt 80 năm (d/c) + Vạch trần chất hèn nhát, xảo trá, vô liêm sỉ thực dân Pháp, chúng huênh hoang “bảo hộ”, “khai hoá” văn minh cho nước ta (d/c) - Ca ngợi đấu tranh nghĩa tinh thần nhân đạo dân tộc ta Người đưa mặt đối lập chất ta địch (d/c) => Hành động chứng minh cho chất vô nhân đạo, hèn nhát thực dân Pháp tinh thần nghĩa, thái độ khoan hồng, nhân đạo ta Với cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, chứng xác thực, Người vạch rõ tội ác, chất tàn bạo, hèn CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 -nhát, huênh hoang giặc đồng thời ca ngợi tinh thần nghĩa anh dũng, nhân đạo nhân dân ta - Lời tun ngơn: Mạnh mẽ, dứt khốt, khẳng định quyền độc lập dân tộc Việt Nam tâm dân tộc Việt Nam * Bình luận hai ý kiến: - Cả hai ý kiến đúng, có nội dung khác tưởng đối lập, bổ sung cho khẳng định giá trị to lớn tun ngơn Đó kết hợp hài hịa lịch sử trị văn chương nghệ thuật => “Tuyên ngôn Độc lập” văn kiện lịch sử vô giá, văn luận mẫu mực; văn pháp lý, văn hố mn đời; hội tụ vẻ đẹp tư tưởng tình cảm Hồ Chí Minh toàn dân tộc Việt Nam xứng đáng văn lưu truyền muôn thuở - Đánh giá chung tác phẩm: + Giá trị lịch sử + Giá trị văn học IV DẠNG ĐỀ SO SÁNH CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 -Trong văn học dân tộc có thơ văn đời vào thời điểm trọng đại đất nước coi tuyên ngôn độc lập dân tộc Hãy bàn nội dung tinh thần chung tác phẩm Hướng dẫn: Cần nêu ý sau: Điểm giống - Khẳng định chủ quyền, quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam - Thể tình yêu quê hương, đất nước, đồng bào - Tố cáo tội ác giặc, vạch trần mặt gian xảo chúng đồng thời ca ngợi, tôn vinh người Việt Nam * “Nam quốc sơn hà” (Lý Thường Kiệt): - Bài thơ vạch rõ ý đồ xâm lăng phi nghĩa giặc khẳng định thắng lợi tất yếu ta Bài thơ cáo trạng hùng biện kết tội bọn giặc, tuyên bố đanh thép độc lập đất nước ta - Bài thơ có sức cơng phá vào tinh thần ý chí xâm lược quân Tống, khích lệ tinh thần chiến, thắng quân ta, góp phần làm nên chiến thắng hào hùng quân dân thời nhà Lý đánh tan 10 vạn qn Tống bên bờ sơng Như Nguyệt Vì vậy, thơ có ý nghĩa tun ngơn độc lập nước ta, xác định chủ quyền người nước Nam khẳng định thất bại quân xâm lược, bồi dưỡng tinh thần tâm chống giặc bảo vệ đất nước binh lính - Trong tác phẩm: Nguyên tắc độc lập tự chủ dân tộc Việt Nam phát biểu cách rõ rệt, nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ đất nước Việt Nam nguyên tắc bổn phận thiêng liêng người Việt phải bảo vệ Tổ quốc họ * “Bình Ngơ đại cáo”(Nguyễn Trãi): - Luận đề nghĩa: nêu cao tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân, khẳng định độc lập tộc, quyền tự chủ truyền thống lâu đời với yếu tố văn hóa, cương vự lãnh thổ, phong tục tập quán tự ý thức sức mạnh dân tộc CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Bản cáo trạng tội ác xây dựng tư tưởng nhân nghĩa lập trường dân tộc, dân mà lên án tội ác giặc nên lời văn gan ruột, thống thiết; chứng đầy sức thuyết phục - Quá trình kháng chiến chiến thắng: hình ảnh đạo quân nhân nghĩa từ dân mà ra, dân mà chiến đấu, chiến đấu sức mạnh dân mà bật hình ảnh lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn với đặc điểm người anh hùng mang đầy đủ phẩm chất sức mạnh cộng đồng chiến tranh nhân dân thần thánh - Lời tuyên ngôn độc lập hịa bình trang trọng, hùng hồn khơng gian, thời gian mang chiều kích vũ trụ vĩnh * “Tun ngơn Độc lập”(Hồ Chí Minh): - Nêu ngun lí chung quyền bình đẳng, tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc người dân tộc Trích dẫn hai tun ngơn Mĩ, Pháp nhằm đề cao giá trị tư tưởng nhân đạo văn minh nhân loại, tạo tiền đề cho lập luận Từ quyền bình đẳng, tự người, Hồ Chí Minh suy rộng quyền bình đẳng, tự dân tộc Đây đóng góp riêng Người vào lịch sử tư tưởng nhân loại - Tố cáo tội ác thực dân Pháp: + Thực dân Pháp phản bội chà đạp lên nguyên lí mà tổ tiên họ xây dựng + Vạch trần chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ thực dân Pháp lí lẽ thật lịch sử khơng thể chối cãi Đó tội ác trị, kinh tế, văn hóa,…; âm mưu thâm độc, sách tàn bạo Sự thật có sức mạnh lớn lao, bác bỏ luận điệu thực dân Pháp cơng lao “khai hóa”, quyền “bảo hộ” Đơng Dương Bản tuyên ngôn khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa + Những luận điệu khác lực phản cách mạng quốc tế bị phản bác mạnh mẽ chứng cớ xác thực, đầy sức thuyết phục CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Tuyên bố độc lập: Tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, kêu gọi toàn dân đoàn kết chống lại âm mưu thực dân Pháp, kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập, tự Việt Nam khẳng định tâm bảo vệ quyền độc lập, tự => Như vậy, ba thời kỳ khác nhau, ba tuyên ngơn độc lập lời lẽ có khác có nội dung dân tộc ta tự khẳng định quyền tự dân chủ đoàn kết thống ý chí đánh đuổi ngoại xâm giải phóng đất nước để giành lại độc lập bền vững Riêng Tuyên ngôn Độc lập thứ ba tun ngơn phủ dân chủ cộng hịa thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập vào cộng đồng giới, thời kỳ chung chế độ phong kiến, chủ nghĩa thực dân đế quốc tiến tới xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa theo đường lối Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Điểm khác a Hoàn cảnh sáng tác, đối tượng: Ba tuyên ngôn đời ba hoàn cảnh khác nhau, hướng tới đối tượng cụ thể khác - Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt): Bắt đầu thời nhà Lý, triều vua Lý Nhân Tơng (1072-1127), tháng Chạp năm Bính Thìn (1076), sau hội quân với Chiêm Thành Chân Lạp nhà Tống (Trung Quốc) đưa quân sang xâm chiếm nước ta vào đến sông Như Nguyệt (nay sông Cầu thuộc làng Như Nguyệt, Bắc Ninh) Vua Lý Nhân Tông sai tướng Lý Thường Kiệt đem quân chặn đánh quân giặc dùng súng bắn đá gây tổn thất cho ta nhiều Lý Thường Kiệt điều động dân quân chống giữ không cho giặc sang sông, lại lo qn ngã lịng, ngâm lớn thơ có bốn câu chữ Hán nói thần linh mách bảo để động viên, cổ vũ quan quân dốc lòng đánh giặc: Đêm khuya, chiến sĩ nghe đọc câu thơ phấn chấn nên sức đánh giặc làm cho quân Tống phải rút lui Các nhà nghiên cứu sử cho thơ CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 -có giá trị tuyên ngơn độc lập rao truyền cho giặc biết độc lập, tự chủ toàn vẹn lãnh thổ nước nhà mà khơng xâm lấn Nó cịn nói lên khí phách, tư tâm dân tộc lúc Nam quốc sơn hà lời kêu gọi nhân dân kháng chiến - Bản tun ngơn độc lập thứ hai Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi soạn để bá cáo (cơng bố) cho thiên hạ biết sau Bình Định Vương Lê Lợi tổ chức thành công kháng chiến mười năm chống giặc ngoại xâm nhà Minh (1418 - 1427) - Bản Tuyên ngôn Độc lập thứ ba Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo tuyên đọc ngày 2/9/1945 quảng trường Ba Đình – Hà Nội khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Văn kiện lịch sử đọc trước quốc dân đồng bào mà trước giới, đặc biệt trước bọn đế quốc thực dân chuẩn bị tái chiếm nước ta Mặt khác, thời điểm thực dân Pháp tuyên bố: Đông Dương đất bảo hộ người Pháp bị Nhật xâm chiếm, Nhật đầu hàng, Đông Dương đương nhiên phải trở lại với người Pháp Bản tuyên ngôn dứt khốt bác bỏ luận điểm Vì vậy, đối tượng hướng tới văn này, không hai mươi triệu đồng bào Việt Nam để khẳng định quyền độc lập dân tộc, nhân dân tiến giới để tranh thủ ủng hộ mà hướng đến bọn đế quốc: Anh, Pháp, Mĩ nhằm ngăn chặn âm mưu xâm lược chúng b Cách khẳng định chủ quyền: - Nam quốc sơn hà: chủ quyền khẳng định phương diện: bờ cõi, vua ghi sách trời – lực lượng siêu nhiên thần bí - Bình Ngơ đại cáo: chủ quyền khẳng định nhiều phương diện hơn: tên nước, văn hiến, bờ cõi, phong tục, triều đại, anh hùng, hào kiệt – phương diện sánh ngang với Trung Quốc - Tuyên ngôn Độc lập: Đưa lập luận để khẳng định chủ quyền phương diện: Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập Sự thật thành nước tự độc lập Từ tuyên bố độc lập Đây cách lập luận khoa học, chặt chẽ, thuyết phục CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 -c Lòng yêu nước, thương dân: - “Nam qốc sơn hà”: đề cập đến theo quan niệm Nho giáo, trung quân quốc Yêu nước yêu vua, yêu vua yêu nước Chủ quyền nước chủ quyền vua - “Bình Ngơ đại cáo”: Quan niệm lấy dân làm gốc, yêu nước yêu nhân dân: dân đen, đỏ “Việc nhân nghĩa cốt yên dân” “Nướng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ xuống hầm tai vạ” Nhân dân tầng lớp đáng thương chiến tranh Họ nhân dân Đại Việt Đây quan niệm có tiến chưa rộng mở - “Tuyên ngôn Độc lập”: Yêu nước yêu nhân dân đất nước, đem lại độc lập cho dân tộc dân chủ cho nhân dân “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ cộng hịa” Tình u người đề cập đến rộng rãi hơn, người toàn giới Quan niệm tư tưởng tiến người thời đại d Cách mở đầu: - Trong Nam quốc sơn hà, Lý Thường Kiệt vào đầu lời tuyên ngôn đanh thép: Nam quốc sơn hà Nam đế cư (sông núi nước Nam vua Nam ở) - Trong Bình ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi khẳng định chân lý lịch sử: Việc nhân nghĩa cốt yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo - Trong Tun ngơn Độc lập, Hồ Chí Minh mở đầu cách trích dẫn lời hai tuyên ngôn tiếng giới Lời thứ trích từ Tun ngơn Độc lập nước Mỹ năm 1776: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Câu thứ hai rút từ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh tự CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 -và bình đẳng quyền lợi; phải ln tự bình đẳng quyền lợi” Đây dụng ý chiến lược chiến thuật Bác Người muốn dùng lời ông cha người Pháp người Mỹ để đập vào lưng cháu họ, dùng gậy độc lập tự đánh vào lưng kẻ thù độc lập tự Nếu câu mở đầu Nam quốc sơn hà lời khẳng định chủ quyền dân tộc, mở đầu Bình Ngơ đại cáo triết lí nhân nghĩa gắn với an dân mở đầu Tuyên ngôn Độc lập lời tranh luận ngầm nhằm lột tẩy mưu mô thủ đoạn bọn thực dân Cách trích dẫn vừa tạo sở vững cho Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam, vừa sảng khoái niềm tự hào dân tộc Như Nguyễn Trãi viết: “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập – Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương” nhằm đặt ngang hàng triều đại nước Việt với triều đại Trung Hoa cổ Lý Thường Kiệt cho quân sĩ nấp vào đền Trương Hống, Trương Hán bên sông Như Nguyệt để đọc lên lời sấm: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm? Như đẳng hành khan thủ bại hư! (Sông núi nước Nam, vua Nam Rành rành định phận, sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm? Chúng bay bị đánh tơi bời!) Trong phần mở đầu, việc trích dẫn lời lẽ hai Tun ngơn Độc lập trên, Bác thể tư đầy biến hóa sáng tạo qua luận điểm suy rộng ra: “tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” Ở đây, Bác nâng từ quyền người lên thành quyền dân tộc, từ vấn đề nhân quyền, vấn đề quyền cá nhân lên thành quyền dân tộc bị áp CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 -bức giới Một nhà văn hố nước ngồi viết: “Cống hiến tiếng cụ Hồ Chí Minh Người phát triển quyền lợi người lên quyền lợi dân tộc Như tất dân tộc có quyền tự định lấy vận mệnh mình” (Hồ Chí Minh lịng nhân dân giới - NXB Sự thật) e Cách tố cáo tội ác giặc: - Nam quốc sơn hà: lời vạch trần tội ác quân xâm lược, lời dự báo cho số phận bọn cướp nước tội xâm phạm đất nước khác Cách nói hàm xúc, đọng - Bình Ngơ đại cáo: Ức Trai tiên sinh vạch tội giặc Minh mượn gió bẻ măng, lợi dung thời phù Trần diệt Hồ để thơn tính nước ta: Nhân họ Hồ phiền hà - Quân cuồng Minh thừa gây họa Năm xưa, Nguyễn Trãi khái quát lại tội ác tày trời chủ trương cai trị phản nhân đạo giặc Ngô qua hai câu thơ: Nướng dân đen lửa tàn - Vùi đỏ xuống hầm tai vạ - Trong tác phẩm “Tun ngơn độc lập”, Hồ Chí Minh tố cáo: + Thực dân Pháp phản bội chà đạp lên nguyên lí mà tổ tiên họ xây dựng + Vạch trần chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ thực dân Pháp lí lẽ thật lịch sử chối cãi Đó tội ác trị, kinh tế, ngoại giao, văn hóa, giáo dục,…; âm mưu thâm độc, sách tàn bạo Sự thật có sức mạnh lớn lao, bác bỏ luận điệu thực dân Pháp cơng lao “khai hóa”, quyền “bảo hộ” Đông Dương Bản tuyên ngôn khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa + Những luận điệu khác lực phản cách mạng quốc tế bị phản bác mạnh mẽ chứng cớ xác thực, đầy sức thuyết phục g Tính chất nghĩa, thái độ khoan hồng nhân đạo: - Trong “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt khẳng định: sách trời định, thay đổi CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Trong “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác ngợi ca thái độ khoan hồng nhân đạo người dân đất Việt: Sau biến động ngày tháng 3, Việt Minh giúp cho người Pháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp khỏi nhà giam Nhật bảo vệ tính mạng tài sản cho họ Tinh thần nhân nghĩa vốn xuất từ lâu đạo lý dân tộc: Đánh kẻ chạy không đánh người chạy lại Trong truyện cổ dân gian, nghe Thạch Sanh đàn, quân giặc rụng rời chân tay xin hàng Trước chúng nước, Thạch Sanh không tha bổng mà cịn cấp cho chúng niêu cơm “ăn khơng hết” - Truyền thống đặc biệt kết tinh trang viết Nguyễn Trãi: Đem đại nghĩa để thắng tàn – Lấy chí nhân để thay cường bạo Tư tưởng nhân nghĩa sợi đỏ xun suốt Bình Ngơ đại cáo đấu tranh chống quân Minh quân dân Đại Việt Sau giặc đầu hàng, lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn có hành động cao thượng: Mã Kì, Phương Chính, cấp cho năm trăm thuyền, đến bể mà hồn bay phách lạc; Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, đến nước mà tim đập chân run Sự thảm hại kẻ thù vừa làm tơn lên khí hào hùng nghĩa quân đồng thời làm bật tính chất nghĩa, nhân đạo sáng ngời kháng chiến chống quân Ngô thuở h Tuyên bố độc lập: - Lời kết thúc Bình Ngơ đại cáo với hòa quyện cảm hứng độc lập cảm hứng vũ trụ, Ức Trai tiên sinh trịnh trọng tuyên bố độc lập tự do: Xã tắc từ vững bền, Giang san từ đổi Kiền khôn bĩ lại thái, Nhật nguyệt hối lại minh Mn thuở thái bình vững chắc, Ngàn thu vết nhục nhã làu - Ở Tuyên ngôn Độc lập, trước công bố quyền hưởng tự độc lập cách xứng đáng dân tộc ta, Hồ Chí Minh tun bố lí quan hệ với thực CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 -dân, xóa bỏ hiệp ước, quyền lợi Pháp đất nước Việt Nam Đây việc làm vơ có ý nghĩa Để thiết lập đất nước Việt Nam mở kỉ nguyên độc lập tự đất nước, ta phải xóa bỏ ràng buộc, mối quan hệ với thực dân Pháp, phải đập tan luận điệu Đờ Gôn (tướng Pháp) bọn thực dân phản động Pháp âm mưu tái chiếm Đơng Dương: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập Đoạn văn gồm ba ý, xây dựng theo lối tăng cấp: quyền hưởng tự độc lập dân tộc, hưởng tự độc lập thực, tâm giữ vững độc lập tự giá người Việt Nam “Đây lời tuyên bố hào hùng, “là kết hy vọng, gắng sức tin tưởng hai mươi triệu nhân dân Việt Nam” (Trần Dân Tiên) i Về nghệ thuật Về tổng thể, Tuyên ngôn độc lập có điểm tương đồng phần Bình Ngơ đại cáo song bố cục ngắn gọn chặt chẽ Nếu hai tác phẩm sáng tác theo thể thơ văn cổ Trung đại Tun ngơn Độc lập viết theo phong cách văn luận đại với lập luận sắc sảo, chứng rõ ràng, hình ảnh gợi cảm, ngơn từ xác, kết hợp sâu sắc văn học trị Lí giải: Tại Tun ngơn Độc lập Bình Ngơ đại cáo lại có khác giống nội dung tư tưởng - Giống nhau: hai tác giả danh nhân lớn Việt Nam, tiếp thu tinh hoa dân tộc từ bao đời, có lịng u nước, u nhân dân - Khác nhau: hồn cảnh sống hai tác giả khác nhau, vốn sống, vốn hiểu biết tài nghệ thuật khác nhau, đặc biệt ngồi tinh hoa dân tộc, Hồ Chí Minh cịn tiếp thu tinh hoa văn hố giới cách có chọn lọc Đánh giá chung: Cả tác phẩm khẳng định chủ quyền đất nước, kim nam châm phương cho nhân dân ta dựng giữ nước CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 -V CÁC BÀI TẬP TỰ GIẢI: Đề 1: Trình bày nét nghệ thuật Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh Đề 2: “Đoạn văn mở đầu Tuyên ngôn Độc lập viết cao tay, vừa khéo léo lại vừa kiên quyết” Hãy phân tích đoạn mở đầu Tun ngơn Độc lập để làm sáng tỏ ý kiến Đề 3: Vì Tun ngơn độc lập Việt Nam, Hồ Chí Minh dành khơng câu văn để luận tội thực dân Pháp? Hãy phân tích nghệ thuật lập luận tác giả đoạn văn luận tội kẻ thù Đề 4: Phân tích cảm hứng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, giá trị nhân văn sâu sắc Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh PHẦN III: KẾT LUẬN I Kết thực nghiệm - Sau tiến hành bồi dưỡng ôn thi chuyên đề Tác giả Hồ Chí Minh Tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập” cho học sinh lớp 12 – khối C, D theo hệ thống phương pháp lựa chọn, nhận thấy học sinh hứng thú học tập thông hiểu sâu sắc tác giả, tác phẩm, nắm phương pháp tư thành thạo kĩ nghị luận văn học liên quan tới tác phẩm - Cụ thể, qua kiểm tra 90 phút theo hệ thống câu hỏi từ tái kiến thức đến thông hiểu vận dụng qua cấp độ lớp 12A3, 12A6 cho thấy số lượng học sinh đạt điểm trở lên sau thực thay đổi theo chiều hướng tích cực II Bài học kinh nghiệm - Giáo viên dạy văn phải hiểu tâm lý học sinh, hiểu nắm bắt khả cảm thụ văn học em - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị kỹ nhà, đọc tóm tắt chi tiết tác phẩm Đồng thời bước đầu thu thập tư liệu tham khảo có liên quan tới tác phẩm từ sách, báo, internet để phác thảo hướng tiếp cận tác phẩm CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Tiến hành thực nghiệm áp dụng lý thuyết vào thực tiễn kiểm tra đánh giá cách cho học sinh làm kiểm tra với hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó liên quan đến tác phẩm vừa học để kiểm chứng mức độ tiếp nhận rút học kinh nghiệm III Kết luận Như vậy, chuyên đề bồi dưỡng ôn thi THPT Quốc gia Tác giả Hồ Chí Minh tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” thực cần thiết hữu ích giáo viên học sinh chương trình giảng dạy học tập mơn Ngữ văn lớp 12 Việc tìm hiểu tác phẩm cách sâu sắc giúp học sinh hiểu sâu sắc tác phẩm, thục kĩ nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi kĩ xử lí vận dụng tài liệu học tập Đặc biệt, qua chuyên đề, học sinh củng cố nâng cao phương pháp tự học, chủ động tích cực tư bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học ... CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 B HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN LUYỆN TÁC PHẨM “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” (HỒ CHÍ MINH) I DẠNG ĐỀ... CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 -V CÁC BÀI TẬP TỰ GIẢI: Đề 1: Trình bày nét nghệ thuật Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh Đề. .. vậy, chuyên đề bồi dưỡng ôn thi THPT Quốc gia Tác giả Hồ Chí Minh tác phẩm “Tuyên ngơn Độc lập” thực cần thi? ??t hữu ích giáo viên học sinh chương trình giảng dạy học tập môn Ngữ văn lớp 12 Việc