đề cương ôn thi thpt quốc gia môn ngữ năm 2016 mới nhất

226 581 0
đề cương ôn thi thpt quốc gia môn ngữ năm 2016 mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN NĂM 2016 Ôn lý thuyết tập thực hành, số đề thi thử có đáp án Tp Hồ Chí Minh, 19/04/2016 Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN A/ ĐỊNH HƯỚNG CHUNG: A/ Những vấn đề chung I/ Phạm vi yêu cầu phần đọc – hiểu kì thi THPTQG 1/ Phạm vi: - Văn văn học (Văn nghệ thuật): + Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn đọc thêm) + Văn chương trình (Các văn loại với văn học chương trình) - Văn nhật dụng (Loại văn có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: Vấn dề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, Văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn song nghiêng nhiều loại văn nghị luận văn báo chí) - Xoay quanh vấn đề liên quan tới: + Tác giả + Nội dung nghệ thuật văn SGK SGK - 50% lấy SGK (và 50% SGK) - Dài vừa phải Số lượng câu phức câu đơn hợp lý Không có nhiều từ địa phương, cân đối nghĩa đen nghĩa bóng 2/ Yêu cầu phần đọc – hiểu - Nhận biết kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ,… - Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ - Hiểu nghĩa số từ văn - Khái quát nội dung văn bản, đoạn văn - Bày tỏ suy nghĩ đoạn văn ngắn II/ Những kiến thức cần có để thực việc đọc – hiểu văn 1/ Kiến thức từ: Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 - Nắm vững loại từ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ ghép, từ Việt, từ Hán Việt… - Hiểu loại nghĩa từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái… 2/ Kiến thức câu: - Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp - Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp) - Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định,… 3/ Kiến thức biện pháp tu từ: - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu,… - Tu từ từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ câu: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… 4/ Kiến thức văn bản: - Các loại văn - Các phương thức biểu đạt III, Cách thức ôn luyện: Giúp học sinh : Nắm vững lý thuyết: - Thế đọc hiểu văn bản? - Mục đích đọc hiểu văn ? Nắm yêu cầu hình thức kiểm tra phần đọc hiểu thi quốc gia a/ Về hình thức: - Phần đọc hiểu thường câu điểm thi - Đề thường chọn văn phù hợp (Trong chương trình lớp 11 12 đọan văn, thơ, báo, lời phát biểu chương trình thời sự…ở SGK ) phù hợp với trinh độ nhận thức lực học sinh b/ Các câu hỏi phần đọc hiểu chủ yếu kiến thức phần Tiếng Việt Cụ thể: - Về ngữ pháp, cấu trúc câu, phong cách ngôn ngữ Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 - Kết cấu đọan văn; Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác dụng biện pháp ngữ liệu đưa đề * Hoặc tập trung vào số khía cạnh như: - Nội dung thông tin quan trọng văn bản? - Ý nghĩa văn bản? Đặt tên cho văn bản? - Sửa lỗi văn bản… B/ NỘI DUNG ÔN TẬP: Phần 1: Lý thuyết: I Khái niệm mục đích đọc hiểu văn bản: a/ Khái niệm: - Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe - Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu bao quát hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi Cái gì? Như nào? Làm nào?  Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt b/ Mục đích: Trong tác phẩm văn chương, đọc hiểu phải thấy được: + Nội dung văn + Mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng + Ý đồ, mục đích? + Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm + Giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật + Ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn + Thể lọai văn bản?Hình tượng nghệ thuật? II, Phong cách chức ngôn ngữ: Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 Yêu cầu: - Nắm có loại? - Khái niệm - Đặc trưng - Cách nhận biết Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức, dùng để thông tin ,trao đổi ý nghĩ, tình cảm….đáp ứng nhu cầu sống - Đặc trưng: + Giao tiếp mang tư cách cá nhân + Nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp - Nhận biết: + Gồm dạng: Chuyện trò, nhật kí, thư từ + Ngôn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương Phong cách ngôn ngữ khoa học: - Khái niệm : Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học + Là phong cách ngôn ngữ đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu - Đặc trưng + Chỉ tồn chủ yếu môi trường người làm khoa học + Gồm dạng: khoa học chuyên sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập + Có đặc trưng bản: (Thể phương tiện ngôn ngữ từ ngữ,câu, đọan văn,văn bản) a/ Tính khái quát, trừu tượng b/ Tính lí trí, lô gíc c/ Tính khách quan, phi cá thể Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: - Khái niệm: + Là loại phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xuôi nghệ thuật, thơ, kich) - Đặc trưng: + Tính thẩm mĩ + Tính đa nghĩa + Thể dấu ấn riêng tác giả Phong cách ngôn ngữ luận: - Khái niệm: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, đặc biệt lĩnh vực trị, xã hội - Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức hành động - Đặc trưng: + Tính công khai quan điểm trị: Rõ ràng, không mơ hồ, úp mở Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câu nhiều ý + Tính chặt chẽ biểu đạt suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đọan phải rõ ràng, rành mạch + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngôn từ lôi để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể nhiệt tình sáng tạo người viết (Lấy dẫn chứng “Về luân lý xã hội nước ta”Và “Xin lập khoa luật” ) Phong cách ngôn ngữ hành chính: - Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành - Là giao tiếp nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan nhà nước, quan với quan, nước nước khác - Đặc trưng: Phong cách ngôn ngữ hành có chức năng: + Chức thông báo: thể rõ giấy tờ hành thông thường VD: Văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng,… Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 + Chức sai khiến: bộc lộ rõ văn quy phạm pháp luật, văn cấp gửi cho cấp dưới, nhà nước nhân dân, tập thể với cá nhân Phong cách ngôn ngữ báo chí (thông tấn): - Khái niệm: Ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ dùng để thong báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội + Là phong cách dùng lĩnh vực thông tin xã hội tất vấn đề thời sự: (thông có nghĩa thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) Một số thể loại văn báo chí: + Bản tin: Cung cấp tin tức cho người đọc theo khuôn mẫu: Nguồn tin- Thời gian- Địa điểm- Sự kiện- Diễn biến-Kết + Phóng sự: Cung cấp tin tức mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện, miêu tả hình ảnh, giúp người đọc có nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn + Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm hàm chứa kiến thời II, Phương thức biểu đạt: Yêu cầu: - Nắm có phương thức biểu đạt (6) - Nắm được: + Khái niệm + Đặc trưng phương thức biểu đạt Tự (kể chuyện, tường thuật): - Khái niệm: Tự kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa - Đặc trưng: + Có cốt truyện + Có nhân vật tự sự, việc + Rõ tư tưởng, chủ đề + Có kể thích hợp Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 Miêu tả - Miêu tả làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả * Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh * Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết *Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng cho người đọc , người nghe - Đặc trưng: a Các luận điểm đưa đắn, rõ ràng, phù hợp với đề tài bàn luận b Lý lẽ dẫn chứng thuyết phục, xác, làm sáng tỏ luận điểm c Các phương pháp thuyết minh : + Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích + Phương pháp liệt kê + Phương pháp nêu ví dụ , dùng số + Phương pháp so sánh + Phương pháp phân loại ,phân tích Hành – công vụ: Văn thuộc phong cách hành công vụ văn điều hành xã hội, có chức xã hội Xã hội điều hành luật pháp, văn hành - Văn qui định, ràng buộc mối quan hệ tổ chức nhà nước với nhau, cá nhân với khuôn khổ hiến pháp luật văn pháp lý luật từ trung ương tới địa phương III Phương thức trần thuật: - Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (Lời trực tiếp) - Trần thuật từ thứ người kể chuyện tự giấu - Trần thuật từ thứ người kể chuyện tự giấu minh, điểm nhìn lời kể lại theo giọnh điệu nhân vật tác phẩm (Lời nửa trực tiếp) IV Phép liên kết : Thế - Lặp – Nối- Liên tưởng – Tương phản – Tỉnh lược… Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 V Nhận diện biện pháp nghệ thuật văn tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc thể nội dung văn Giáo viên cần giúp HS ôn lại kiến thức biện pháp tu từ từ vựng biện pháp nghệ thuật khác: - So sánh; Ẩn dụ; Nhân hóa; Hoán dụ; Nói quá- phóng đại- xưng; Nói giảm- nói tránh; Điệp từ- điệp ngữ; Tương phản- đối lập; Phép liệt kê; Phép điệp cấu trúc; Câu hỏi tu từ; Cách sử dụng từ láy… - Có kĩ nhận diện biện pháp tu từ sử dụng văn thơ văn xuôi phân tích tốt giá trị việc sử dụng phép tu từ văn VI.Các hình thức lập luận đọan văn: Diễn dịch; Song hành;Qui nạp… VII Các thể thơ: Đặc trưng thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ chữ… Phần 2: Luyện tập thực hành I Gợi ý số tác phẩm chương trình lớp 11: GV Gợi ý ôn tập theo hệ thống câu hỏi sau: 1.“Xin lập khoa luật” (Trích Tế cấp bát điều - Nguyễn Trường Tộ): - Bản điều trần Nguyễn Trường Tộ có nội dung gì? - Nội dung thể hế nào? - Thái độ người viết vấn đề đó? - Đặt hoàn cảnh xã hội, điều trần nhằm mục đích gì? “Về luân lý xã hội nước ta”(Trích Đạo đức luân lý Đông Tây- Phan Châu Trinh ) - Bài diễn thuyết Phan Châu Trinh có nội dung gì? - Nội dung thể nào? - Thái độ người viết vấn đề đó? - Đặt hoàn cảnh xã hội, diễn thuyết tác giả nhằm mục đích gì? Trong đọan văn : “Tiếng nói người bảo vệ qúi báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc bị thống trị Nếu người An Nam Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 hãnh diện giữ gìn tiếng nói sức làm cho tiếng nói phong phú để có khả phổ biến An Nam học thuyết đạo đức khoa học Châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam vấn đè thời gian Bất người An Nam vứt bỏ tiếng nói mình, đương nhiên khước từ niềm hi vọnh giải phóng giống nòi….Vì thế, người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối tự mình…” ( Trích “Tiếng mẹ đẻ- Nguồn giải phóng dân tộc bị áp ”- Nguyễn An Ninh ) a/ Đoạn trích thuộc văn nào? Của ai? b/ Nội dung đoạn trích gì? c/ Đoạn trích diễn đạt theo phương thức nào? d/ Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? Đoạn trích: “Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn vẳng có tiếng mõ vọng canh, cảnh tương xưa chưa có, bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột phân gián Trong không khí khói tỏa đám cháy nhà, ánh sang đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên bà đầu người chăm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ Khói bốc tỏa cay mắt, làm họ dụi mắt lia Một người tù, cổ đeo gong, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trằng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gò, run run bưng chậu mực…” a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? Mô tả cảnh tượng gì? b/ Cảnh tượng có hàm chứa nhiều yếu tố tương phản? Đó yếu tố gì? c/ Đoạn văn trình bày theo phương thức nào? I Gợi ý số tác phẩm chương trình văn học lớp 12: “Tuyên ngôn độc lập” – Hồ Chí Minh a/ Hoàn cảnh đời? Mục đích sáng tác? b/ Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 Câu III (5,0 điểm) Anh (chị) phân tích so sánh trỗi dậy sức sống đêm tình mùa xuân đêm mùa đông cắt dây trói cứu A Phủ nhân vật Mị truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tô Hoài Hết -Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Đề 3: Câu (2,0 điểm) Đọc hiểu : Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc Xứ thiêng liêng rừng núi anh hùng Nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất Nay dạt chín trái đầu xuân Ơi kháng chiến! Mười năm qua lửa Nghìn năm sau, đủ sức soi đường, Con cần vượt Cho gặp lại mẹ yêu thương (Trích Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên) 211 Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 Nêu ý đoạn thơ? Ý nghĩa từ, cụm từ “máu rỏ”, “chín trái đầu xuân” đoạn thơ ? Hãy cho biết hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ so sánh đoạn thơ thứ ? Câu (3,0 điểm) Đọc mẩu chuyện sau: “Có kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Đang bò, kiến gặp phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát, đặt ngang qua vết nứt, vượt qua cách bò lên Đến bờ bên kiến lại tiếp tục tha tiếp tục hành trình” (Theo Hạt giống tâm hồn - Ý nghĩa sống) Bằng văn ngắn, trình bày suy nghĩ em ý nghĩa mẩu chuyện Câu :(5.0đ) Nhận định thơ Việt Bắc Tố Hữu, có ý kiến cho rằng: “ Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu khúc tình ca khúc anh hùng ca kháng chiến người kháng chiến ” Qua đoạn trích Việt Bắc sách giáo khoa ngữ văn 12, tập anh chị làm sáng tỏ ý kiến Hết Họ tên học sinh: SBD: 212 Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1: Câu Ý Nội dung Điểm Đọc 02 văn trả lời câu hỏi 2,0 a - Sự khác biệt văn bản: Văn 01 văn khoa học Văn 0,25 02 văn nghệ thuật - Tình cảm, thái độ tác giả: Văn 01 thái độ tác giả 0,25 trung hòa, không biểu lộ Văn 02 văn nghệ thuật nên thái độ, tình cảm tác giả thể rõ: yêu thương, nuối tiếc, xao xuyến trước chia li - Ngôn ngữ biện pháp nghệ thuât: Văn sử dụng ngôn ngữ khoa 0,5 học, văn sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật Văn không sử dụng biện pháp nghệ thuật Văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật (Điệp từ, ẩn dụ ) b - Ngôn ngữ nghệ thuật: ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật, không 0,5 có chức thông tin mà thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người - Ngôn ngữ nghệ thuật có đặc điểm: Tính hình tượng với biện pháp 0,5 nghệ thuật so sánh, ẩn dụ; Tính truyền cảm tính cá thể hóa Bày tỏ quan điểm cá nhân vấn đề im lặng lên tiếng Yêu cầu chung -Câu kiểm tra lực viết nghị luận xã hội thí sinh; đòi hỏi thí sinh phải huy động hiểu biết đời sống xã hội, kĩ tạo lập văn khả bày tỏ kiến qua trình làm - Với “đề mở”, thí sinh làm theo nhiều cách khác phải có lí lẽ xác đáng; tự bày tỏ chủ kiến mình, phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực xã hội 213 3,0 Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 Yêu cầu cụ thể Giải thích ý kiến 0,5 Im lặng: trạng thái trật tự, không phát tiếng động, tiếng nói Im lặng hiểu phương châm sống, phản ứng người cảnh định Lên tiếng: Cất tiếng nói phương châm sống, phản ứng cảnh định Bàn luận 2,0 -Yêu cầu luận, thí sinh phải làm rõ khía cạnh vấn đề: Khi cần im lặng, cần lên tiếng Phương châm sống tích cực, phương châm tiêu cực -Dù theo khuynh hướng phải có lập luận, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục, tích cực Liên hệ: cần có lối sống tích cực (không im lặng trước xấu ) 0,5 Từ tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Vũ Như Tô) Chiếc thyền xa (Nguyễn Minh Châu), trình bày mối quan hệ nghệ thuật sống Vài nét tác giả, tác phẩm 0,5 -Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống mĩ, đồng thời người mở đường xuất sắc cho công đổi văn học từ sau 1975 Giai đoạn trước ngòi bút ông theo khuynh hướng sử thi, thời kì sau chuyển sang cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh; đổi nghệ thuật viết truyện Chiếc thuyền xa truyện ngắn xuất sác Nguyễn Minh Châu thời kì sau Tác phẩm thể quan điểm tác gia mối quan hệ nghệ thuật sống -Nguyễn Huy Tưởng nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại Văn phong ông vừa giản dị, sáng vừa đôn hậu,thâm trầm, sâu 214 Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 sắc Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài thể suy tư nhà văn nghệ thuật đời -Truyện ngắn Chiếc thyền xa dựng lên tình truyện độc 0,5 đáo–tình nhận thức–với vỡ lẽ, “bừng tỉnh” hai nhân vật Phùng Đẩu sống, mối quan hệ nghệ thuật với sống - Thông điệp mối quan hệ nghệ thuật với sống: 1,5 + Nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, xa rời sống, nghệ thuật giá trị + Người nghệ sĩ phải có nhìn đa diện nhiều chiều sống, phải thấu hiểu sống, cảm nhận nỗi đau khổ đồng loại -Trích đoạn “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” kịch Vũ Như Tô thể 0,5 bi kịch sâu sắc Vũ Như Tô - Thông qua bi kịch đó, Nguyễn Huy Tưởng khẳng định: 1,5 + Nghệ thuật không ngược lại lợi ích nhân dân + Người nghệ sĩ phải giải mối quan hệ nghệ thuật sống, phải đứng lập trường nhân dân, phải trả lời câu hỏi, tác phẩm hướng đến ai? Dùng để làm gì? +Phải nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân để người dân thưởng thức nghệ thuật chân Nhận xét: 0,5 -Nghệ thuật phải xuất phát từ đời sống, phục vụ sống -Người nghệ sĩ phải đứng lập trường nhân dân, thấu hiểu, cảm thông đời sống nhân dân - Nâng cao đời sống nhân dân 215 Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 Hướng dẫn chấm Đề CÂU NỘI DUNG ĐIỂM - PCNN luận 0,25 - Vì đoạn văn thể quan điểm trị người viết cách công khai, dứt khoát Đoạn văn có sử dụng nhiều thuật ngữ 0,25 trị, hệ thống luận điểm chặt chẽ, giọng văn đanh thép, hùng hồn, giàu sức thuyết phục, Đoạn văn tố cáo tội ác thực dân Pháp mặt trị Đặc sắc nghệ thuật: Biệp pháp liệt kê, ý liệt kê viết thành 0,5 đoạn văn để tô đậm ấn tượng + điệp từ “chúng” + lặp cú pháp + ẩn dụ + ngôn ngữ giàu hình ảnh + dẫn chứng toàn diện, chi tiết tiêu biểu + giọng văn hùng hồn, đanh thép 0,5 Hiệu nghệ thuật: làm bật tội ác điển hình, toàn diện, thâm độc, tiếp nối, chồng chất, nhiều thực dân Pháp 0,5 I.Yêu cầu chung - Đảm bảo yêu cầu văn nghị luận xã hội - Dung lượng khoảng 600 từ II.Yêu cầu cụ thể Thí sinh có cách viết khác nhau, phải hướng tới ý sau đây: - - Giải thích 0,5 + Thất bại thân người không làm điều mong 216 Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 muốn, không đạt mục đích đề ra… +Ý kiến Nick muốn đề cập đến sức mạnh ý chí nghị lực người Thất bại điều tránh khỏi, sau lần thất bại người cần có nghị lực, ý chí, niềm tin lòng lạc quan tích cực, không lùi bước trước khó khăn, biết vượt lên - Bàn luận + Trong sống, người có ước muốn, mục đích để vươn tới 0,5 Trên đường vươn tới mục đích, bạn bị thất bại nhiều nguyên nhân… + Điều quan trọng đứng trước thất bại không bỏ cuộc, dũng 0,5 cảm đương đầu với thử thách, biết đứng dậy làm lại từ đầu có động lực, niềm tin… + Câu nói Nick đánh thức dậy lòng dũng cảm, tự tin 0,5 để mạnh dạn đối mặt với thử thách đời Sức mạnh tinh thần lớn lao giúp người vượt qua giới hạn sống kỳ tích “Nơi có ý chí, nơi có đường” - Bài học nhận thức hành động: + Câu nói bao hàm quan niệm sống tích cực lời khuyên 0,5 đắn: Hãy làm lại sau lần thất bại, không bỏ cuộc, dũng cảm, lạc quan, nỗ lực vươn lên, không đầu hàng số phận… Bản lĩnh thép dẫn bước thành công + Trả lời Nick: Bạn làm lại bạn thất bại? Bạn cán đích cách mạnh mẽ? (HS cần liên hệ với tinh thần cầu tiến) III I.Yêu cầu chung Thí sinh có kĩ viết văn nghị luận văn học Đảm bảo kiến thức Hành văn sáng, lưu loát II.Yêu cầu cụ thể Thí sinh có cách viết khác nhau, phải hướng tới 217 0,5 Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 ý sau đây: Vài nét nhà văn Tô Hoài truyện Vợ chồng A Phủ 0,5 Phân tích so sánh trỗi dậy sức sống đêm tình mùa xuân đêm mùa đông cắt dây trói cứu A Phủ: a) Phân tích * Khái quát nhân vật: - Mị cô gái trẻ đẹp Số phận Mị tiêu biểu cho số phận người 0,5 phụ nữ nghèo miền núi ngày trước: có phẩm chất tốt đẹp, đáng hưởng hạnh phúc lại bị đày đọa sống nô lệ - Bị vùi dập đến người gái tiềm tàng sức sống mãnh liệt * Đêm tình mùa xuân: 0,5 - Mùa xuân năm thật đặc biệt: “Hồng Ngài năm ăn tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng vàng ửng…” Ngày tết Mị uống rượu Mị ngồi bên bếp lửa “tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng” 0,5 “lòng Mị sống ngày trước” Tiếng sáo đánh thức tâm hồn Mị, đánh thức khứ, đưa Mị trở với mùa xuân cũ Vị ngào khứ nhắc nhớ vị cay đắng Mị thấm thía đau khổ, lại nghĩ đến chết - Hiện khứ, thân phận khát vọng giao tranh gay gắt 0,5 Mị Mị xắn mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng “Mị muốn chơi” Mị thay váy áo chuẩn bị chơi Hành động Mị không khác loạn - Sức sống trào dâng mãnh liệt đến mức bị A Sử trói đứng 0,5 vào cột nhà, Mị bị trói, vùng bước theo tiếng sáo gọi bạn yêu người mộng du Những vết trói đau thít, tiếng chân ngựa đạp vách, Mị thổn thức nghĩ không ngựa - Tô Hoài khám phá phát đằng sau tâm hồn câm lặng 218 0,25 Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 tâm hồn khát khao sống, khát khao yêu, đằng sau rùa nuôi xó cửa có người * Đêm đông cứu A Phủ 0,25 - Mấy đêm liền, nhìn thấy A Phủ bị trói, Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay Tâm hồn Mị trở lại với câm lặng, vô cảm từ sau đêm tình 0,25 mùa xuân - Cho đến nhìn thây dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại A Phủ, Mị xúc động, nhớ lại dòng 0,25 nước mắt nỗi khổ - Thương dẫn đến thương người cảnh ngộ, Mị chấp nhận chịu trừng phạt nhà thống lý định cắt dây trói cứu A Phủ 0,5 - Khi A Phủ chạy đi, Mị đứng lặng bóng tối sau chạy theo A Phủ “Ở chết mất” Hành động diễn cách tức thời, hành động bất ngờ tất yếu Mị cắt đay trói cứu A Phủ đồng thời tự giải thoát cho Hành động hoàn toàn 0,25 phù hợp với tính cách Mị - người gái giàu sức sống b) So sánh: * Giống nhau: - Sự trỗi dậy sức sống hai lần có sở tính mạnh mẽ, không dễ chấp nhận số phận Mị Cả hai lần Mị thoát khỏi trạng thái vô cảm ngày thường - Hai tình khẳng định tài phân tích tâm lí nhân vật chiều sâu nhân đạo ngòi bút Tô Hoài * Khác nhau: - Lần thứ nhất, Mị nhận tác động theo chiều hướng tích cực từ ngoại cảnh Lần thứ hai hỗ trợ - Ở lần trỗi dậy thứ nhất, thân Mị định giải thoát chốc lát Còn lần thứ hai mạnh mẽ, liệt Mị giải thoát khỏi ràng buộc cường quyền lẫn thần quyền Với hành động này, Mị 219 0,25 Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 chiến thắng số phận Lưu ý: Nếu thi sinh có kỹ làm tốt, đạt yêu cầu kiến thức cho điểm tối đa Đề 3: Câu : Đọc hiểu :(2,0 điểm) - Nêu ý đoạn thơ ? (0.5 đ) Tây Bắc kháng chiến mười năm có ý nghĩa lớn lao,vĩ đại,nhất văn nghệ sĩ tiền chiến - Ý nghĩa từ “máu rỏ”: “chín trái đầu xuân ” đoạn thơ ? (0.5 đ) + Ý nghĩa từ “máu rỏ”: Chế Lan Viên nhớ Tây Bắc nơi “máu rỏ”’, tức nơi mà ông đồng đội chiến đấu + Ý nghĩa cụm từ : “chín trái đầu xuân ” đoạn thơ : mảnh đất bị tàn phá tự hồi phục lại - Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ so sánh đoạn thơ thứ ? (1.0 đ) Nhớ kháng chiến chống Pháp trường kỳ gian khổ, nhà thơ lại xúc động, bồi hồi thổ lộ: “Ơi kháng chiến! Mười năm qua lửa Nghìn năm sau đủ sức soi đường” Tác giả tự ví kháng chiến rực rỡ, sục sôi “ngọn lửa”- lửa niềm tin sắt đá người chiến sĩ vào chiến thắng ngày mai, lửa yêu nước bừng cháy lòng 220 Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 người Việt Nam Và sức mạnh lửa đủ soi đường cho bao hệ mai sau, hệt kim nam chân lý lòng yêu nước Câu (3,0 điểm) Đọc mẩu chuyện sau: “Có kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Đang bò, kiến gặp phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát, đặt ngang qua vết nứt, vượt qua cách bò lên Đến bờ bên kiến lại tiếp tục tha tiếp tục hành trình” (Theo Hạt giống tâm hồn - Ý nghĩa sống) Bằng văn ngắn, trình bày suy nghĩ em ý nghĩa mẩu chuyện Yêu cầu a, Về kĩ năng: - Viết thể thức văn nghị luận, kiểu nghị luận xã hội - Bố cục phần cân đối, lập luận chặt chẽ; luận điểm rõ ràng - Diễn đạt lưu loát, dẫn chững xác thực; liên hệ mở rộng tốt - Trình bày đẹp; sai lỗi câu, từ, tả b, Về kiến thức: Học sinh trình bày nhiều cách cần làm rõ yêu cầu sau: b1/ Giới thiệu vấn đề nghị luận: (0,5 điểm) b2/ Phân tích, bàn luận vấn đề: * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (0,5 điểm) - Chiếc vết nứt: Biểu tượng cho khó khăn, vất vả, trở ngại, biến cố xảy đến với người lúc - Con kiến dừng lại chốc lát để suy nghĩ định đặt ngang qua vết nứt, vượt qua cách bò lên : biểu tượng cho người biết chấp nhận thử thách, biết kiên trì, sáng tạo, dũng cảm vượt qua khả 221 Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016  Câu chuyện ngắn gọn hàm chứa bao ý nghĩa lớn lao sống Con người cần phải có ý chí, nghị lực, thông minh, sáng tạo lĩnh mạnh dạn đối mặt với khó khăn gian khổ, học cách sống đối đầu dũng cảm; học cách vươn lên nghị lực niềm tin * Suy nghĩ ý nghĩa câu chuyện: (1.0 điểm) - Khẳng định câu chuyện có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc người đời + Những khó khăn, trở ngại thường xảy sống, vượt khỏi toan tính dự định người Vì người cần phải dũng cảm đối mặt, chấp nhận thử thách để đứng vững, phải hình thành cho nghị lực, niềm tin, kiên trì, sáng tạo để vượt qua + Khi đứng trước thử thách đời cần bình tĩnh, linh hoạt, nhậy bén tìm hướng giải tốt + Khó khăn, gian khổ điều kiện thử thách luyện ý chí, hội để người khẳng định Vượt qua nó, người trưởng thành hơn, sống có ý nghĩa (làm sáng tỏ dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, xác đáng như: Anh Nguyễn Ngọc Kí, danh họa Lê-ô-na Đơ-vanh-xi, anh thương binh tàn không phế, nhân dân Việt Nam chống kẻ thù xâm lược ) - Không phải có thái độ tích cực để vượt qua sóng gió đời Có người nhanh chóng bi quan, chán nản; có người than vãn, buông xuôi; có người ỷ lại, hèn nhát, chấp nhận, đầu hàng, đổ lỗi cho số phận cho dù khó khăn chưa phải tất (Dẫn chứng)  Ta cần phê phán người có lối sống b3/ Khẳng định vấn đề rút học sống: (0,25 điểm) - Cuộc sống lúc phẳng, thuận buồm xuôi gió Khó khăn, thử thách, sóng gió lên lúc Đó qui tất yếu sống mà người phải đối mặt - Phải có ý thức sống phấn đấu, không đàu hàng, không gục ngã mà can đảm đối đầu, khắc phục để tạo nên thành cho đời 222 Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 b4/ Liên hệ thân: (0,25 điểm) - Cần phải rèn luyện ý chí, nghị lực, lạc quan, hi vọng có niềm tin vào sống Cần thái độ sống trước thử thách đời Câu 3: (5 điểm) Nhận định thơ Việt Bắc Tố Hữu, có ý kiến cho rằng: “ Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu khúc tình ca khúc anh ca kháng chiến người kháng chiến ” Qua đoạn trích Việt Bắc sách giáo khoa ngữ văn 12, tập anh chị làm sáng tỏ ý kiến Yêu cầu nội dung: a)Về kĩ năng: - Hs biết cách phân tích thơ để chứng minh cho nhận định;biết xây dựng luận điểm,lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu để làm sáng tỏ vế đề - Hành văn trôi chảy,bài làm có bố cục,thuyết phục b)Về kiến thức:Hs phải đảm bảo ý sau: - MB: Giới thiệu chung Tố Hữu,về giá trị thơ Việt Bắc, đồng thời nhấn mạnh “VB tình ca đồng thời hùng ca kháng chiến người kháng chiến”(0,5đ) -TB: + Luận điểm 1: Việt Bắc tình ca…(2.0 đ) - Việt Bắc ca ngợi tình cảm lưu luyến vấn vương đồng bào Việt Bắc cán Cách Mạng;ca ngợi lối sống ân nghĩa ân tình đồng bào Việt Bắc (*Tình cảm lưu luyến vấn vương thể qua đoạn đầu thơ:lối hát đối đáp giao duyên;sử dụng đại từ nhân xưng ta đầy thân mật;biện pháp điệp ngữ “mình có nhớ,mình có nhớ…” * Lối sống ân nghĩa ân tình thể qua hàng loạt kỉ niệm tác giả năm tháng chia sẻ bùi, đồng cam cộng khổ đồng bào Việt Bắc”bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng…”) 223 Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 - Việt Bắc tình ca ca ngợi vẻ đẹp cảnh người Việt Bắc: (Thông qua kỉ niệm cảnh người Việt Bắc: Cảnh Việt Bắc đẹp, hài hoà đường nét màu sắc, âm thanh, hài hoà cảnh người Con người Việt Bắc đẹp lối sống, đẹp lao động ”mình có nhớ ta…ân tình thuỷ chung”) + Luận điểm 2: Việt Bắc hùng ca…(2.0 đ) - Phần sau thơ Việt Bắc anh hùng chiến đấu: khung cảnh sử thi,giọng điệu dồn dập, âm hưởng hào hùng,những hoạt động sôi nổi…góp phần diễn tả sức mạnh khí chiến đấu kháng chiến.(“những đường Việt Bắc ta…tàn lửa bay”) - Sức mạnh kháng chiến bắt nguồn từ lòng căm thù “miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai”,từ tinh thần đoàn kết “đất trời ta chiến khu lòng”,từ lối sống ân tình “mình ta đắng cay bùi”… - Một dân tộc vượt qua đau thương để lập hàng loạt chiến công, để Việt Bắc trở thành địa vững cho Cách Mạng - KB: Khẳng định lại Việt Bắc tình ca hùng ca ca ngợi kháng chiến người kháng chiến, khẳng định vị thí thơ mãi sau.(0,5đ) * Trên sở ý chính, tuỳ vào cách làm hs mà GV cho điểm phần.Khuyến khích ý tưởng sáng tạo hs 224 Đề cương ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 225 [...]... bản ? Gi ý: 24 cng ụn thi THPT quc gia mụn Ng vn nm 2016 1 Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí 2 Văn bản trên nói về - Hoàn cảnh gia đình chị Thanh - Lý do gia đình chị lên chuyến phà - Việc chìm phà Sewol (H .Quốc) - Chiếc áo phao duy nhất cứu sống em bé của gia đình 3 Cú th cú nhiu suy ngh khỏc nhau: - Ao phao trao sự sống - o phao biểu tợng của tình yêu gia đình - Trc sự sống còn, tình yêu... H-ớng dẫn dàn ý: * Mở bài: 27 cng ụn thi THPT quc gia mụn Ng vn nm 2016 Giới thi u vấn đề cần nghị luận (Yêu cầu: Có thể giới thi u trực tiếp hoặc gián tiếp tuy nhiên không nên quá dài dòng, lan man mà phải trúng trọng tâm và trích dẫn đ-ợc ý kiến) * Thân bài - Giải thích khái niệm: + Giải thích thuật ngữ: + Giải thích ý nghĩa của ý kiến (nếu có) - Biểu hiện: Vấn đề ấy đ-ợc thể hiện nh- thế nào trong... tính tiêu biểu và phục vụ cho luận điểm - Không nên quá cứng nhắc trong việc giới hạn đề ở một dạng bài T- t-ởng đạo lí và Hiện t-ợng đời sống.Có thể giao thoa hợp lí giữa hai cách làm bài làm cho vấn đề thuyết phục hơn II đề mở 1 Trong 02 kì thi gần đây (2012 2013; 2013- 2014) các đề Nghị luận xã hội đều ra d-ới dạng đề mở Một trong những đặc tr-ng của kiểu đề này là chấp nhận nhiều khả năng trong đáp... nh nhng ú l cuc tr v vi t m v t m ó dang rng vũng tay ún nhng a con yờu vo lũng Bi 3: c v tr li cỏc cõu sau t Nc (Nguyn ỡnh Thi) 17 cng ụn thi THPT quc gia mụn Ng vn nm 2016 Mựa thu nay khỏc ri Tụi ng vui nghe gia nỳi i Giú thi rng tre php phi Tri thu thay ỏo mi Trong bic núi ci thit tha Tri xanh õy l ca chỳng ta Nỳi rng õy l ca chỳng ta Nhng cỏnh ng thm mỏt Nhng ng ng bỏt ngỏt Nhng dũng sụng nng phự... chị - Suy nghĩ khi nhìn những cánh rừng bị tàn phá 2 Quy trình biên soạn đề theo h-ớng mở Đề: Cảm nghĩ khi nhìn những cánh rừng bị tàn phá Mức độ/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Tình trạng ô Hiểu đ-ợc tầm Viết một bài nhiễm môi quan trọng của văn NLXH Chủ đề 32 Vận dụng cao Tỷ lệ tr-ờng cng ụn thi THPT quc gia mụn Ng vn nm 2016 rừng nói riêng trình bày đ-ợc và môi tr-ờng tầm quan trọng nói chung... phần trong thân bài phải có sự liên kết chặt chẽ Để làm đ-ợc nh- vậy cần phải: + Sử dụng những từ ngữ, hình ảnh, câu văn để chuyển ý 31 cng ụn thi THPT quc gia mụn Ng vn nm 2016 + Câu chuyển ý th-ờng ở đầu đoạn văn, liên kết với ý ở đoạn văn tr-ớc và mở ra ý mới trong đoạn văn Đoạn văn phải rõ ý và không nên quá dài - Phải đảm bảo tính cân đối giữa ba phần mở bài, thân bài, kết bài - Phải biết vận... quê h-ơng, gia đình, ban bè, ý thức trách nhiệm, đạo đức, Những vấn đề này có thể đặt ra trực tiếp, cũng có thể đ-ợc gợi mở qua một ý kiến, một câu nói nổi tiếng, một câu tục ngữ, - Ví dụ: a Nhà văn Nga L Tôn-xtôi nói: Lí t-ởng là ngọn đèn chỉ đ-ờng Không có lí t-ởng thì không có ph-ơng h-ớng kiên định, mà không có ph-ơng h-ớng thì không có cuộc sống Anh chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về vai trò... -26 cng ụn thi THPT quc gia mụn Ng vn nm 2016 Phn th hai: nghị luận xã hội A Lí thuyết I Nghị luận về một t- t-ởng, đạo lí 1 Đặc điểm: - Dạng bài nghị luận xã hội này yêu cầu bình luận, bày tỏ thái độ của n-ời viết về một vấn đề thuộc t- t-ởng đạo lí nh- những vấn đề thuộc đạo đức, t- t-ởng, tình cảm, tính cách, ý thức con ng-ời gắn liền với cuộc sống hằng ngày nh- tình cảm quê h-ơng, gia đình, ban... đ-ợc và môi tr-ờng tầm quan trọng nói chung của môi tr-ờng và tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng cũng nh- giải pháp Phn th ba: NI DUNG ễN THI THPT QUC GIA MễN NG VN A PHN VN XUễI LP 12 * Lý thuyt: Ngh lun v mt tỏc phm, mt on trớch vn xuụi 33 cng ụn thi THPT quc gia mụn Ng vn nm 2016 I Cỏc dng bi ngh lun v on trớch, tỏc phm vn xuụi: i tng ngh lun v mt tỏc phm, mt on trớch vn xuụi rt a dng cú th l giỏ tr ni... gia ỡnh ch ch cú mt chic ỏo phao duy nht Trong khonh khc i mt gia s sng v cỏi cht h quyt nh mc chic ỏo phao duy nht cho cụ con gỏi nh v y bộ ra khi ph Bộ c cu sng nhng hin nay nhng nhõn viờn cu h vn cha tỡm thy ngi thõn ca bộ (Web Phỏp lut i sng Ngy 16/4/2014) 1 Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? 2 Nội dung của văn bản? 3 Suy nghĩ về hình ảnh cái phao trong văn bản ? Gi ý: 24 cng ụn thi THPT ... ngôn ngữ nào? Nội dung văn bản? Suy nghĩ hình ảnh phao văn ? Gi ý: 24 cng ụn thi THPT quc gia mụn Ng nm 2016 Văn thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí Văn nói - Hoàn cảnh gia đình chị Thanh - Lý gia. .. sau t Nc (Nguyn ỡnh Thi) 17 cng ụn thi THPT quc gia mụn Ng nm 2016 Mựa thu khỏc ri Tụi ng vui nghe gia nỳi i Giú thi rng tre php phi Tri thu thay ỏo mi Trong bic núi ci thit tha Tri xanh õy... H-ớng dẫn dàn ý: * Mở bài: 27 cng ụn thi THPT quc gia mụn Ng nm 2016 Giới thi u vấn đề cần nghị luận (Yêu cầu: Có thể giới thi u trực tiếp gián tiếp nhiên không nên dài dòng, lan man mà phải trúng

Ngày đăng: 20/04/2016, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan