1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU THAM KHẢO – ĐỀ LUYỆN TẬP THI THPT QUỐC GIA Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

45 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Tham Khảo – Đề Luyện Tập THPT Quốc Gia
Trường học Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại tài liệu tham khảo
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM TỔ: NGỮ VĂN - TÀI LIỆU THAM KHẢO – ĐỀ LUYỆN TẬP THPT QUỐC GIA Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG PHẦN MỘT ĐỀ ĐỌC HIỂU VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐỀ Đọc văn sau thực yêu cầu: (….)1 Con đường đơn giản để ta sống bình an bất trắc, thiếu thốn buồn đau, lại kiếm nhiều tiền đi, quyền lực đi, tự bảo vệ lớp lang dày đặc đi… mà bình tĩnh mà sống thật tử tế đi, bình tĩnh mà làm điều cho đúng, bình tĩnh theo đuổi giấc mơ, bình tĩnh an hưởng vẻ đẹp tốt lành nảy nở quanh ta quà rực rỡ sống… Khi nghĩ đến đây, nhận ra: "Bình tĩnh sống" thái độ sống mà thiếu, thông điệp cần thiết để xoa dịu tâm hồn mệt nhoài (…)2 Cũng đừng nghĩ "Bình tĩnh sống" khơng hợp với tinh thần nhanh nhạy sôi động người trẻ Giữa guồng quay hối niềm vui, hội mới, thành cơng người khác làm ta hồi nghi mình, người trẻ cần bình tĩnh tâm hồn, để kiên định với giấc mơ gắn bó với đường mà lựa chọn, theo đuổi đến mục tiêu đặt "Không đâu, bình tĩnh sống" ( Theo Tri thức trẻ, Bình tĩnh sống, thái độ khác sống đại đầy vội vã, ngày 27-112017) Câu (0,5 điểm): Chỉ phương thức biểu đạt văn Câu (0,5 điểm): Theo tác giả, “Con đường đơn giản để ta sống bình an bất trắc, thiếu thốn buồn đau” gì? Câu (1,0 điểm): Anh chị hiểu ý kiến: "Khơng đâu, bình tĩnh sống" Câu (0,5 điểm): Anh/chị có đồng ý với quan niệm: “ "Bình tĩnh sống" thái độ sống mà thiếu, thông điệp cần thiết để xoa dịu tâm hồn mệt nhồi.” khơng? Vì sao? ” PHẦN HAI: LÀM VĂN (7 điểm) Câu (2,0 điểm): Hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ anh/chị giá trị thái độ sống bình tĩnh Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG ĐỀ PHẦN MỘT: ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Trên mạng xã hội, người ơng bầu xây dựng cho hình ảnh cá nhân Chúng ta trở nên kỳ quặc mà Hãy hình dung cách mười năm, buổi họp lớp, người nhiên liên tiếp quẳng ảnh cái, ảnh dã ngoại công ty, ảnh mèo, ảnh bữa nhậu, ảnh lái ô tô, ảnh hai bàn chân mình, ảnh buồng tắm lên bàn – hẳn người nhận ánh mắt ngại ( ) Chiếc smartphone trở thành ô cửa nhỏ dẫn người ta thoát khỏi buồn chán thân, rung nhẹ báo tin có thơng báo đầy hứa hẹn Nhưng kết nối, online, đám đông rộn ràng lại làm cô đơn Chỗ like, chỗ mặt cười, khắp nơi câu nói cụt lủn, phần lớn tương tác mạng hời hợt vội vã Càng bận rộn để giao tiếp nhiều lại khơng có để nói giao tiếp Ngược với cảm giác đầy đặn, bồi đắp đứng trước thiên nhiên hay tác phẩm nghệ thuật lớn, mạng xã hội ta bị xáo trộn, bứt dứt, ghen tị với sống người khác người đói khát nhìn bữa tiệc linh đình qua cửa sổ mà bỏ Đêm khuya, chấm xanh danh sách friend tắt, người ta cuộn lên cuộn xuống news feed để hòng tìm status bị bỏ sót, cứu rỗi kéo dài vài giây, nhìn qua lỗ khóa vào sống người xa lạ, để làm tê liệt cảm giác trống rỗng (Trích Bức xúc khơng làm ta vơ can, Đặng Hồng Giang, tr 76 - 77 NXB Hội Nhà văn, 2016) Câu Chỉ phương thức biểu đạt văn Câu Theo tác giả, “Chúng ta trở nên kỳ quặc mà không biết” ? Câu Anh chị hiểu ý kiến: “Nhưng kết nối, online, đám đơng rộn ràng lại làm cô đơn hơn.”? Câu Anh /chị có đồng tình với quan niệm: Trên mạng xã hội, người ơng bầu xây dựng cho hình ảnh cá nhân” khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị tượng sống ảo giới trẻ ĐỀ 3: PHẦN ĐỌC HIỂU ( điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu từ đến 4: Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG Vào năm ngoái, UNICEF chi nhánh Thụy Điển đưa thông điệp truyền thông khác thường: like Facebook, khơng đứa trẻ tiêm văcxin phịng bại liệt” “Likes khơng cứu mạng trẻ em Chỉ có trợ giúp vật chất làm điều đó”, đại diện UNICEF sau giải thích Họ kêu gọi người ủng hộ tiền thay “likes” Khi giới chuyển dần sang online, kiểu đấu tranh cho mục tiêu tốt đẹp likes comment trở nên phổ biến Các học giả truyền thơng gọi tượng “slacktivism/clicktivism”, nghĩa việc thể thái độ hành vi mạng thay hành động ngồi đời thực Ngơn từ Việt Nam hay gọi “anh hùng bàn phím” Nhìn chung, chia hai loại anh hùng bàn phím Ở dạng thứ nhất, người dùng Internet cảm thấy hành động đủ để giúp ích cho cộng đồng click chuột Chúng ta thấy hài lòng “like” fanpage chiến dịch xóa đói giảm nghèo, kí tên vận động (pention) trực tuyến, hay comment bày tỏ cảm thông trước mát Chúng ta nghĩ làm điều tốt, bỏ qua chủ đề vừa làm sơi máu phút, lại tìm thú vui khác mạng Trên thực tế giới không thay đổi bắng “likes” Mười triệu likes không giúp cho Tồn Shinoda sống lại hay xóa bỏ bệnh AIDS Sự vô danh, vô thưởng, vô phạt mạng Internet dẫn đến loại “anh hùng bàn phím” thứ hai, mà có lẽ phổ biến nước ta hơn, người sử dụng diễn đàn trực tuyến để thỏa mãn tơi cá nhân thay đóng góp vào chủ đề tranh luận Nó xuất nhiều dạng thức khác nhau: từ phê phán, đả kích cá nhân, đến lời đùa ác ý bịa đặt khơng rõ chủ đích Hai vụ việc gần có liên quan đến “anh hùng bàn phím” tin đồn dịch Ebola xuất Việt Nam thơng tin cho nhóm phượt Phong Vân lợi dụng vụ tai nạn xe khách Lào Cai, mà họ tham gia cứu hộ, để “làm hàng” (Anh hùng bàn phím – Khắc Giang, theo Vnexpress.net) Câu (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (0,5 điểm): Theo tác giả, “anh hùng bàn phím” xuất ngày nhiều trang mạng xã hội? Câu (1,0 điểm): Anh/ chị hiểu thông điệp truyền thông UNICEF chi nhánh Thụy Điển: “hãy like Facebook, không đứa trẻ tiêm văcxin phòng bại liệt” Câu (1,0 điểm): Anh/chị có đồng tình với quan niệm tác giả: “Nhưng thực tế giới không thay đổi like” khơng? Vì sao? PHẦN LÀM VĂN (7 điểm) Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG Câu (2,0 điểm): Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến sau: “những người sử dụng diễn đàn trực tuyến để thỏa mãn tơi cá nhân thay đóng góp vào chủ đề tranh luận” ĐỀ 4: PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu từ đến 4: “Người có tính khiêm tốn thường hay cho kém, cịn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần trao đổi, học hỏi nhiều thêm Người có tính khiêm tốn khơng chịu chấp nhận thành cơng cá nhân hoàn cảnh tại, lúc cho thành cơng tầm thường, khơng đáng kể, ln ln tìm cách để học hỏi thêm Tại người lại phải khiêm tốn thế? Đó đời đấu tranh bất tận, mà tài nghệ cá nhân quan trọng, thật giọt nước bé nhỏ đại dương bao la Sự hiểu biết cá nhân đem so sánh với người chung sống với Vì thế, dù tài đến đâu luôn phải học thêm, học mãi Tóm lại, người khiêm tốn người hồn tồn biết mình, hiểu người, khơng tự đề cao vai trị, ca tụng chiến cơng cá nhân khơng chấp nhận ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti người Khiêm tốn điều thiếu cho muốn thành công đường đời” (Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, 2015, tr.70-71) Câu (0,5 điểm)Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu (0,5 điểm): Theo tác giả: Tại người lại phải khiêm tốn thế? Câu (1,0 điểm) Anh/chị hiểu ý kiến sau: “Tài nghệ cá nhân quan trọng, thật giọt nước bé nhỏ đại dương bao la” Câu 4(1,0 điểm) Anh/ chị có đồng tình với quan niệm: dù tài đến đâu luôn phải học thêm, học mãi khơng? Vì sao? II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc- hiểu: “Khiêm tốn điều thiếu cho muốn thành công đường đời” Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG ĐỀ 5: PHẦN ĐỌC HIỂU: Đọc thơ sau thực u cầu sau: Tơi khơng nói lưỡi người khác lưỡi qua ngàn bão từ vựng lưỡi trồi sụt núi đồi âm, thác ghềnh cú pháp lưỡi bị hành hình tun ngơn Tơi khơng nói lưỡi người khác cám dỗ xui nhiều điều dại dột đời dạy ta uốn cong dù phần thắng nhiều thuộc bầy hội Trên lưỡi có lời tổ tiên Trên lưỡi có vị đắng thật Trên lưỡi có vị đắng mơi em Trên lưỡi có lời thề nước mắt Tơi khơng nói lưỡi người khác lời em làm ta mềm lịng tình u em làm ta cứng lưỡi Tơi khơng nói lưỡi người khác lưỡi mang điều bí mật điều người biết mà (Dẫn theo http://www.nhavantphcm.com.vn) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng thơ Bài thơ viết theo thể nào? Câu 2: (0,5 điểm) Anh/ chị hiểu câu thơ “Tơi khơng nói lưỡi người khác”? Câu 3: (1,0 điểm) Xác định biện pháp tu từ sử dụng câu thơ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó: Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG “Trên lưỡi có lời tổ tiên Trên lưỡi có vị đắng thật Trên lưỡi có vị đắng mơi em Trên lưỡi có lời thề nước mắt” Câu (1,0 điểm) Thông điệp ý nghĩa anh/ chị sau đọc thơ gì? PHẦN LÀM VĂN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Bài thơ phần Đọc hiểu làm ta suy ngẫm nhiều cách nói cư xử đời sống giới trẻ Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm anh/ chị vấn đề ĐỀ 6: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu sau: Nói tàu điện Nhật, khoang tàu thiết kế rõ ràng, có dãy ghế ưu tiên có màu khác biệt dành cho người có sức khỏe yếu, tàn tật gọi “yusenseki” Người Nhật biết đến dân tộc có ý thức cao, người khỏe mạnh lành lặn dù tàu có chật cứng khơng ngồi vào dãy ghế ưu tiên Bởi họ biết chỗ nên ngồi, chỗ khơng, cộng thêm lịng tự trọng khơng cho phép họ thực hành vi “sai trái” Vì gần tàu ln có chỗ dành cho người thực cần phải ngồi riêng, người tàn tật, người già, phụ nữ mang thai Thứ hai người Nhật không muốn trở nên yếu đuối trước mặt người khác, người lạ Tinh thần samurai truyền từ đời sang đời khác cho họ bất khuất, hiên ngang tình Bởi vậy, hành động bạn nhường ghế cho họ gây tác dụng ngược so với ý định tốt đẹp ban đầu Người nhường ghế nghĩ mắt bạn, họ kẻ yếu đuối cần “ban phát lòng thương” Thứ ba dân số Nhật coi “già” giới, nhiên người Nhật khơng thừa nhận già Nếu bạn đề nghị nhường ghế cho người lớn tuổi, việc đồng nghĩa với việc bạn coi người già, mũi dao nhọn “xiên” thẳng vào lòng tự vốn cao ngun ngút người Nhật Có thể bạn có ý tốt, người nhường ghế cảm thấy bị xúc phạm Bỏ nha Cuối xã hội Nhật Bản coi trọng bình đẳng, muốn đối xử Họ khơng thích ưu ái, nhường nhịn, bạn đến trước giành chỗ, chỗ bạn, người đến sau phải đứng, điều dĩ nhiên Kể bạn có nhã ý lịch muốn nhường chỗ cho thai phụ, họ lịch từ chối Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG lịng mong muốn có chỗ ngồi mà bạn sở hữu Bạn phải bỏ nhiều công sức để chiếm chỗ ngồi người Nhật không muốn nhận đồ miễn phí, thứ họ khơng phải nỗ lực để đạt (Vì người Nhật khơng nhường ghế cho người già, phụ nữ, Theo Tri thức trẻ - 20/8/2015) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu (0,5 điểm) Những nguyên nhân khiến người Nhật không nhường ghế cho người già, phụ nữ? Câu (1 điểm) Văn hóa nhường ghế người Nhật có khác với văn hóa Việt Nam? Suy ngẫm anh/ chị điều đó? Câu (1 điểm).Theo anh/ chị làm để nhường chỗ cho người khác cách có văn hóa? (Trình bày khoảng - dòng) Phần II Làm văn (7 điểm) Câu (2 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị Văn hóa giao tiếp người Việt Nam xã hội gợi từ đoạn trích phần Đọc hiểu ĐỀ 7: PHẦN MỘT: ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc văn thực yêu cầu: Con tàu Titanic chìm vào đáy đại dương, để lại sau lưng di sản to lớn học đáng quý Đó học tự mãn bồng bột nghĩ chiến thắng tự nhiên tun bố “Titanic khơng chìm” Trên thực tế, tàu chìm cách khơng ngờ nhất, tàu đâm vào núi băng trơi đắm chìm biển Khi phát tàu bị chìm đắm, người ta vội vã thả phao cứu sinh xuống biển Trong tình cảnh hỗn loạn câu nói “Để phụ nữ trẻ em lên trước” thể cách ứng xử vượt lên học tiền bạc tự mãn, vượt lên tất nỗi đau… Khi hiệu lệnh vang lên, nhiều người rời xa thuyền cứu hộ, đứng lặng lẽ, chậm rãi dựa tay lên tay vịn Họ bắt đầu châm điều thuốc hút Nhiều hành khách lặng lẽ đi, không muốn chứng kiến cảnh chia ly gia đình Dù người tiếng hay kẻ vơ danh, hành khách dũng cảm để lại cho nhân loại di sản to lớn Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG John Jacob Astor IV, nhà kinh doanh, nhà phát minh, nhà văn tiếng, người giàu giới lúc Ông đưa người vợ mang thai năm tháng lên thuyền cứu hộ, lịch nhường chỗ cách nói với hai người phụ nữ đứng cạnh: “Các quý cô, mời lên tàu” Ơng nói: “Tơi khơng lên thuyền người đàn ơng khác cịn lại” Cịn vợ ơng, q bà Ida khẳng định: “Tơi khơng rời khỏi chồng Chúng tơi chết chúng tơi sống nhau” Họ nắm tay phút cuối Một nhân chứng Thụy Sĩ kể lại việc bồng hai đứa lên thuyền cứu hộ, khơng cịn đủ chỗ cho thân Một người phụ nữ đứng lên nhường chỗ cho cô nói: “Ngồi đi, đứa trẻ khơng thể thiếu mẹ” Cơ hối tiếc khơng hỏi tên ân nhân phần tàu bắt đầu chìm xuống nước Vào thời khắc tàu bắt đầu chìm, người ta khơng nghe thấy tiếng gào thét nữa, thay vào lời yêu thương, lời phúc chúc nghĩa cử cao đẹp người với người “Để phụ nữ trẻ em lên trước!” – lệnh thuyền trưởng Nhưng người lại tn theo? Khơng có điều lệ bắt buộc người ta phải làm Khơng có quyền yêu cầu người khác từ bỏ sinh mạng Thế nhiều người làm thế, hi sinh mạng sống cho người khơng quen biết, lịng hào hiệp lương tri (Trích Những di sản đồ sộ vụ chìm tàu Titanic – Phunutoday, 09/01/2016) Câu (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu (0,5 điểm): Tìm câu văn lặp lại góp phần tạo nên mối liên kết thống cho toàn văn Câu (1,0 điểm): Anh chị hiểu ý kiến: “Con tàu Titanic chìm vào đáy đại dương, để lại sau lưng di sản to lớn học đáng quý” Câu (1,0 điểm): Hiệu lệnh thuyền trưởng: “Để phụ nữ trẻ em lên trước” – đồng nghĩa với việc yêu cầu phận hành khách phải từ bỏ sinh mạng Anh/chị có đồng ý với hiệu lệnh thuyền trưởng khơng? Vì sao? PHẦN HAI: LÀM VĂN (7 điểm) Câu (2 điểm): Từ cách ứng xử người kể lại đoạn trích phần Đọc hiểu anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ anh/chị việc cần thiết phải chế ngự người sống ĐỀ 8: I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG Nhiều người thường tự hỏi lại bị ám ảnh trước tiền tài, địa vị, danh vọng nhiều ham muốn khác đến vậy? Câu trả lời họ khơng biết trân trọng họ có Khi ta có xuất phát từ niềm khát khao mong mỏi thực sự, tâm trí ta không vướng bận vào suy nghĩ quẩn quanh, ta sống thực với cảm xúc Đó ta khơng phải đương đầu với cảm giác hoang mang lo lắng; không cảm thấy khiên cưỡng buộc thân làm điều đáng chán Tiền tài địa vị khỏa lấp trống rỗng tâm hồn Vì thế, trước làm việc gì, tự hỏi: "Ta muốn làm gì?" Hãy sống thật với tự tin vào mặt mạnh thân, khơng bạn lãng phí đời cách vơ nghĩa Khi khốc lên mặt nạ hịng thu hút tình cảm quan tâm người khác, bạn đánh điều quan trọng – người thật Tiền tài, địa vị tựa thứ chất kích thích Nó làm nảy sinh người ham muốn sở hữu để xoa dịu khát khao mà họ chưa giành để thỏa mãn tị mị họ Khơng nên để thân rơi vào cạm bẫy Sống thực với tựa khiên vững giúp bạn không bị biến thành nạn nhân ảo tưởng Trước đây, sai lầm mải mê tìm kiếm nhìn người khác để lạc lối mê cung họ Nhưng đây, tơi hiểu người ta tìm thấy suy nghĩ hành xử thân Con đường ấy, không khác mà ta phải làm chủ lấy (Theo Qn hôm qua sống cho ngày mai, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2014, tr.68 - 69) Câu (0,5 điểm) Anh/chị xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu (0,75 điểm) Tại tác giả cho rằng: “Hãy sống thật với tự tin vào mặt mạnh thân.” Câu (0,75 điểm) Anh/chị hiểu câu nói tác giả: “Khi khốc lên mặt nạ hịng thu hút tình cảm quan tâm người khác, bạn đánh điều quan trọng – người thật mình.” Câu (1,0 điểm) Thông điệp văn có ý nghĩa anh/chị? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý nghĩa sống thật với ĐỀ Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 10 Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG Khi yêu trái tim làm chủ yêu đi, theo rung động trái tim Hãy quen biết với nhiều người, đừng tự giới hạn khn khổ bó buộc Nhưng hứa hẹn yêu ai, lúc yêu người Con thẳng thắn dũng cảm nói khơng thích khơng u người Đừng cố chịu đựng điều làm khó chịu, căng thẳng, hai chữ “hy sinh tình u”.Mẹ mong ln vui vẻ hạnh phúc Dù có bên cạnh hay khơng, tự tạo cho niềm vui hạnh phúc Đừng hy vọng đem hạnh phúc đến cho mình, có tự lựa chọn tạo hạnh phúc cho thân mà ( Cựu tiếp viên hàng khơng dạy gái cách u - Bích Hà – Báo VietNam net) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn văn Câu 2: Anh/chị hiểu câu nói: “Khi người xung quanh thấy đẹp, tự tin nhiều” Câu 3: Theo anh/chị tác giả cho rằng: “Thật tuyệt vời ta biết gái có trí tuệ cao kết hợp với trái tim nhân hậu, bên vẻ đẹp mặn mà dun dáng Mẹ tin, gái làm điều có ích cho xã hội.” Câu 4: Anh/ chị học học từ lời dạy người mẹ đoạn trích ? II.LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “Đừng hy vọng đem hạnh phúc đến cho mình, có tự lựa chọn tạo hạnh phúc cho thân mà thôi” ĐỀ 29 I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ đến 3: "Nếu Tổ quốc neo đầu sóng Những chàng trai đảo quên Một sắc Hồng Sa thuở trước Cịn truyền đời cháu đinh ninh Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mát Máu xương dằng dặc suốt ngàn đời Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất Dáng tàu hướng khơi" Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 31 Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG (Trích Tổ quốc nhìn từ biển - Nguyễn Việt Chiến) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Nhân vật trữ tình gửi gắm cảm xúc, tâm tư vào đoạn thơ? Câu Đoạn thơ mang đến cho người đọc nhận thức Tổ quốc xưa nay? Câu Tìm phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ? II.LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến Phải biết nói lời xin lỗi ĐỀ 30 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Ta xuyên suốt chiến tranh nỗi day dứt khơng ngi vón sạn gót chân nhói dài bước Thời hậu chiến ta người xứ sở phì nhiêu thật ăn mày? […] Xứ sở từ bi thật thứ ma ma quái – ma cô – ma tà – ma mãnh… quỉ nhập tràng xiêu vẹo hình hài […] Xứ sở thông minh thật trẻ thất học trường xơ xác đến tang thương Tuổi thơ oằn vai mồ nước mắt tuổi thơ cịng lung xuống bơm xe đạp tuổi thơ bay ngã tư đường […] Có thể ta khơng tin khơng tin ta dù có tin người… (Trích Nhìn từ xa… Tổ quốc, Nguyễn Duy, In tập Đường xa, NXB Trẻ,1989) Câu Chỉ thể thơ đoạn trích (0,25 điểm) Câu Xác định hai biện pháp tu từ bật đoạn trích (0,5 điểm) Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 32 Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG Câu Nhà thơ thực xã hội Việt Nam thời chiến? Thái độ nhà thơ trước thực gì? (0,5 điểm) Câu Suy nghĩ anh/chị quan điểm nhà thơ thể câu từ Có thể ta khơng tin đến dù tin người (0,25 điểm) II.LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Trong thư du học sinh Nhật bàn “văn hóa Việt” có đoạn: “Thật đáng tự hào Việt Nam có 4000 năm văn hiến Thật xấu hổ 4000 năm văn hiến chương sách lịch sử cách hành xử đời thường” Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến -PHẦN HAI: ĐỀ LUYỆN TẬP VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh Đề : Bình luận sức thuyết phục Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh Đề 2: Mở đầu Tun ngơn Độc lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà Hồ Chí Minh viết: “Hỡi đồng bào nước , “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống , quyền sung sướng quyền tự Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói : “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải luôn tự bình đẳng quyền lợi” Đó lẽ phải khơng chối cãi được” (Trích Tun ngơn Độc lập – Hồ Chí Minh ) Anh ( chị ) phân tích giá trị bật đoạn văn hai phương diện nội dung tư tưởng nghệ thuật lập luận TÂY TIẾN Quang Dũng Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 33 Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG Đề : Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng : “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! … Mai Châu mùa em thơm nếp xơi” (Trích Tây Tiến – Quang Dũng) Đề 2: Cảm nhận anh, chị đoạn thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng : “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa … Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” (Trích Tây Tiến – Quang Dũng) Đề 3: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành.” (Tây Tiến – Quang Dũng) Anh/ chị phân tích đoạn thơ để làm rõ vẻ đẹp chân dung người lính Đề Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 34 Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến, Quang Dũng) Nhận xét hình tượng người lính đoạn thơ trên, có ý kiến cho rằng: Người lính Tây Tiến lên với vẻ đẹp lãng mạn, hào hoa Ý kiến khác lại cho rằng: Hình tượng người lính Tây Tiến thật can trường, hào hùng, dũng cảm Bằng cảm nhận hình tượng người lính Tây Tiến đoạn trích, trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến VIỆT BẮC (Tố Hữu) Đề 1: SGK Ngữ văn 12 viết: “ Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà” Anh (chị) làm sáng tỏ nhận định qua đoạn thơ sau: Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay… ( Trích Việt Bắc- Tố Hữu) Đề Cảm nhận đoạn thơ sau Việt Bắc Tố Hữu “ - Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi , nhìn sông nhớ nguồn ? Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 35 Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG -Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm …” ( Trích Việt Bắc- Tố Hữu,Ngữ văn 12, tập một, tr 109, NXBGD Việt Nam) Đề Anh ( chị ) phân tích đoạn thơ sau trích Việt Bắc nhà thơ Tố Hữu : “ Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi … Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô ” ( Trích Việt Bắc- Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập một, tr 110-111, NXBGD , năm 2010 ) Đề Cảm nhận đoạn thơ sau Việt Bắc Tố Hữu: “ Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 36 Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG (…) Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung” (Trích Việt Bắc – Tố Hữu) Đề Anh ( chị ) phân tích đoạn thơ sau Việt Bắc Tố Hữu : “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Anh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá, mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miền Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng ” ( Ngữ văn 12, tập một, tr 112-113, NXBGD Việt Nam, năm 2010 ) ĐẤT NƯỚC (Nguyễn Khoa Điềm) Đề 1: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa”… Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 37 Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… (Đất Nước-Trích trường ca Mặt đường khát vọng,Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.118 ) Bàn đoạn thơ trên, có ý kiến cho rằng: Trong đoạn thơ Nguyễn Khoa Điềm cố gắng thể hình ảnh Đất nước gần gũi, giản dị Đó cách để vào lịng người, cách nhà thơ đường riêng khơng lặp lại người khác Anh /chị làm sáng tỏ ý kiến Xác định vấn đề nghị luận: Làm sáng tỏ nhận định Trong đoạn thơ Nguyễn Khoa Điềm cố gắng thể hình ảnh Đất nước gần gũi, giản dị Đó cách để vào lòng người, cách nhà thơ đường riêng khơng lặp lại người khác Đề 2: Trong anh em hơm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hòa nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn, to lớn Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời … Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 38 Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG (Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm, Mặt đường khát vọng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dực 2015, tr.119-120) Bàn đoạn trích trên, có ý kiến cho “Đoạn thơ lời nhắc nhở ý thức, trách nhiệm hệ trẻ hôm với quê hương đất nước” Anh/Chị phân tích đoạn thơ để làm sáng tỏ ý kiến Từ đó, đánh giá, nhận xét phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm thể đoạn trích Đề : Cảm nhận em tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” qua đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm) Đề Em em Hãy nhìn xa Vào bốn nghìn năm đất nước Năm tháng người người lớp lớp Con gái, trai tuổi Cần cù làm lụng Khi có giặc người trai trận Người gái trở nuôi Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh Nhiều người trở thành anh hùng Nhiều anh hùng anh em nhớ Nhưng em biết khơng Có người gái, trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ chuyền lửa qua nhà, từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái Có ngoại xâm chống ngoại xâm Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 39 Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG Có nội thù vùng lên đánh bại Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại (Trích trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm) Nhận xét đoạn trích trên, có ý kiến cho rằng: Đoạn trích cất lên tiếng nói đầy trách nhiệm người với quê hương, xứ sở Ý kiến khác lại khẳng định: Đoạn trích phát vai trò to lớn nhân dân đất nước -SÓNG (Xuân Quỳnh) Đề Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình u qua thơ Sóng Xuân Quỳnh ĐỀ 2: Về thơ “Sóng” Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ thể quan niệm mẻ đại Xuân Quỳnh tình u” Nhưng lại có ý kiến khác cho “Bài thơ thể quan niệm tình yêu mang tính truyền thống” Từ cảm nhận thơ “Sóng”, bình luận ý kiến ĐỀ 3: “Thơ Xuân Quỳnh thể trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu da diết khát vọng hạnh phúc đời thường” (Sgk Văn học 12, tập 1, Nxb Giáo dục, 2000, tr.250) Phân tích thơ Sóng để làm rõ nhận định ĐÀN GHI TA CỦA LORCA (Thanh Thảo) Đề 1: Cảm nhận anh (chị) hình tượng người nghệ sĩ Lor-ca qua đoạn thơ sau thơ Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo: tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếch choáng yên ngựa mỏi mịn Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hồng Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 40 Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG áo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu bãi bắn chàng người mộng du Đề 2: Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau thơ Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo: tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta rịng rịng máu chảy khơng chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng -NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (Nguyễn Tn) Đề 1: Cảm nhận anh chị hình tượng Sơng Đà qua tùy bút Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân Đề 2: Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp người lái đò tùy bút Người lái đị Sơng Đà Ngưyễn Tn -AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG (Hồng Phủ Ngọc Tường) ĐỀ 1: Phân tích cách nhìn độc đáo mang tính phát nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường vẻ đẹp sơng Hương, đoạn trích kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” ĐỀ 2: Dựa vào phần thứ hai đoạn trích kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?”, Hoàng Phủ Ngọc Tường, thể cảm nhận anh ( chị) sông Hương mối quan hệ với kinh thành Huế Đề 3: Về hình tượng sơng Hương bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường, có ý kiến cho rằng: «Vẻ đẹp bề sâu sơng Hương trầm tích văn hóa, lịch sử» Bằng cảm nhận hình tượng sơng Hương, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Đề 4: Trong kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường hai lần miêu tả dịng sơng Hương: Ở thượng nguồn “Trước đến vùng châu thổ êm đềm trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 41 Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” Khi đến thành phố Huế: “Sông Hương vui tươi hẳn lên biển bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long”; Sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến, đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình yêu Đấy điệu Slow tình cảm dành riêng cho Huế; Sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” Hãy phân tích chi tiết để làm bật nét đặc sắc hành trình sơng Hương Từ đó, nhận xét nghệ thuật miêu tả Hoàng Phủ Ngọc Tường VỢ CHỒNG A PHỦ (Tơ Hồi) Đề 1: Phân tích số phận khổ đau sức sống tiềm tàng nhân vật Mị đoạn trích Hồng Ngài (truyện Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Qua nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật nhà văn Đề 2: Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi nhiều lần nói tiếng sáo, đặc biệt hai lần đêm tình mùa xuân Lúc đầu nghe tiếng sáo, Mị thấy “thiết tha bổi hổi…Mị ngồi nhẩm thầm lời người thổi sáo” Lúc bị A Sử trói vào cột nhà, tiếng sáo lại rập rờn đầu Mị – “Mị vùng bước đi” (Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) – Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục) Phân tích hình ảnh nhân vật Mị hai lần miêu tả Từ đó, làm bật diễn biến tâm trạng nhân vật giá trị nhân đạo qua hai làm miêu tả Đề 3: Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi nhiều lần nhắc đến âm tiếng sáo Tiếng sáo xuất lần thứ đầu núi “Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha bổi hổi Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi”; Lần thứ 2: Mị uống rượu say, sống ngày trước, “tai Mị nghe tiếng sáo văng vẳng đầu làng”, “Tiếng sáo lơ lửng bay đường”; Lần thứ 3: Dù Mị bị trói, Mị khơng biết bị trói, Mị nghe tiếng sáo: “đưa Mị theo chơi, đám chơi” Cuối : “Tiếng sáo, tiếng chó sủa xa xa” (Tơ Hồi - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.7 tr.8) Phân tích ý nghĩa tiếng sáo ba lần miêu tả trên, từ làm bật sức sống tiềm tàng, mãnh liệt nhân vật Mị đêm mùa xuân Đề : Trong cảm nghĩ chuyện " Vợ chồng A Phủ", Tô Hồi viết: " Nhưng điều kì diệu cực đến thế lực tội ác không giết sức sống người Lay lắt, đói khổ, nhục nhã, Mị sống, âm thầm, tiềm tàng mãnh liệt" ( Tác phẩm văn học 1930- 1975, Tập hai, NXB Khoa học Xã hội, 1990, tr 71) Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 42 Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG Phân tích nhân vật Mị truyện ngắn " Vợ chồng A Phủ" ( đoạn trích học) Tơ Hồi để làm sáng tỏ nhận xét -VỢ NHẶT (Kim Lân) Đề 1: Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân để làm bật vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông thôn nghèo khổ Đề 2: Về nhân vật người vợ nhặt truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Đó người phụ nữ liều lĩnh, thiếu lòng tự trọng Ý kiến khác khẳng định: Đó người phụ nữ tự trọng, có ý thức phẩm giá Từ cảm nhận hình tượng nhân vật người vợ nhặt, anh/chị bình luận ý kiến Đề 3: Tình truyện độc đáo tác phẩm Vợ nhặt ý nghĩa việc xây dựng tình Đề 4: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Tràng truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân RỪNG XÀ NU (Nguyễn Trung Thành) Đề 1: Nhân vật “ Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành người kiên cường bất khuất núi rừng Tây Nguyên công chống Mĩ cứu nước, người lại mang nét riêng, vẻ đẹp riêng khó quên Hãy phân tích nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít để làm sáng tỏ điều Đề 2: Phân tích nhân vật Tnú tác phẩm “Rừng Xà Nu” Nguyễn Trung Thành Đề 3: Trong truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành, nhân vật Tnú miêu tả: - Khi xông cứu vợ con: “Một tiếng hét dội Tnú nhảy xổ vào bọn lính Anh khơng biết làm Chỉ thấy thằng lính giặc to béo nằm ngửa sân, thằng Dục tháo chạy vào nhà ưng Tiếng lên đạn lách cách quanh anh Rồi Mai ôm đứa chúi vào ngực anh Hai cánh tay rộng lớn hai cánh lim anh ôm chặt lấy mẹ Mai” (Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, trang 46) - Khi bị kẻ thù tra tấn: “Tnú thét lên tiếng Chỉ tiếng Nhưng tiếng thét anh vang dội thành nhiều tiếng thét dội Tiếng “giết”! Tiếng chân người đạp lên sàn nhà ưng ào Tiếng bọn lính kêu thất Tiếng cụ Mết ồ: “Chém! Chém hết!” Cụ Mết, rồi, cụ Mết, đứng đấy, lưỡi mác dài tay” (Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, trang 47) Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 43 Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp Tnú qua hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi tính cách nhân vật Đề : Phân tích hình ảnh xà nu truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành để chứng tỏ hình tượng sáng tạo nghệ thuật đặc sắc, góp phần bộc lộ chủ đề tác phẩm -NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Nguyễn Thi) Đề 1: Phân tích nhân vật Việt truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi Đề 2: Phân tích nhân vật Chiến truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi Đề 4: Những đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu) Đề Phân tích nhân vật Phùng để làm rõ quan niệm nghệ thuật cách nhìn sống nhà văn Nguyễn Minh Châu thể qua tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Đề Phân tích nhân vật người đàn bà để làm rõ giá trị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Đề Trong truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu xây dựng tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống Anh (chị) làm rõ điều -HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT (Lưu Quang Vũ) Đề 1: Trong trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ hai lần ghi lại độc thoại nội tâm nhân vật hồn Trương Ba: lần thứ nhất, trước hồn Trương Ba đối thoại với xác hàng thịt “Không! Không! Tôi không muốn sống mãi! Tôi chán chỗ rồi, chán rồi! Cái thân thể kềnh thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta muốn rời xa mi tức khắc! Nếu hồn ta có hình thù riêng nhỉ, để tách khỏi xác này, dù lát!”; lần thứ hai, sau hồn Trương Ba đối thoại với người thân “Mày thắng đấy, thân xác khơng phải ta ạ, mày tìm đủ cách để lấn át ta… Nhưng lẽ ta lại chịu thua mày, khuất phục mày tự đánh mình? “Chẳng cịn cách khác”! Mày nói hả? Nhưng có thật khơng cịn cách khác? Không cần đến đời sống mày mang lại! Không cần!” Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 44 Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG Anh/Chị phân tích lời độc thoại nội tâm hồn Trương Ba qua hai lần miêu tả Từ nhận xét thay đổi nhân vật hồn Trương Ba Đề 2: Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, nhân vật Trương Ba nhân vật Đế Thích đối thoại với sau: […] Hồn Trương Ba: Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn Đế Thích: Thế ơng ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trời cả, ơng Ơng bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ông tan rữa bùn đất, cịn chút hình thù ơng đâu! Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết! Đế Thích: ( khơng hiểu) Nhưng mà ơng muốn gì? Hồn Trương Ba: Ơng nói: Nếu thân thể người chết cịn ngun vẹn, ơng làm cho hồn người trở Thì đây, (chỉ vào người mình) thân thể anh hàng thịt lành lặn nguyên xi đây, tơi trả lại cho Ơng làm cho hồn sống lại với thân xác Đế Thích: Sao lại đổi tâm hồn đáng quý bác lấy chỗ cho phần hồn tầm thường anh hàng thịt ? Hồn Trương Ba: Tầm thường, anh ta, sống hòa thuận với thân anh ta, chúng sinh để sống với Vả lại, còn…còn chị vợ nữa…chị ta thật đáng thương! […] ( Trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” – Lưu Quang Vũ, Ngữ văn 12 tập 2, trang 149, NXB GD) So sánh quan điểm sống Trương Ba Đế Thích đoạn trích Từ đó, anh/chị bình luận ngắn gọn tác hại lối sống bên đằng, bên nẻo xã hội ta Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 45 ... Đất Nước muôn đời … Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 38 Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG (Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm, Mặt đường khát vọng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dực... không chịu khuất Dáng tàu hướng khơi" Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 31 Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG (Trích Tổ quốc nhìn từ biển - Nguyễn Việt Chiến) Câu Xác định phương... đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày lợi ích văn hóa đọc sách? ĐỀ 25 I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích đây: Tổ Ngữ văn – Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 27 Tài liệu tham khảo Đề luyện tập THPTQG

Ngày đăng: 24/09/2021, 01:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w