Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh - Chương 4 cung cấp cho người học những hiểu biết về tổ chức thu thập dữ liệu. Các nội dung chính đề cập trong chương này gồm có: Tổng thể, phần tử, lý do chọn mẫu, cấu trúc mẫu, sai số chọn mẫu,...và nhiều nội dung liên quan khác.
Trang 1CHƯƠNG: 04
TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU
TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU
2
TỔNG THỂ
Là tập hợp các phần tử Có 2 loại tổng
thể:
Tổng thể chủ đích (target population):
Là một tổng thể được yêu cầu bởi đặc
trưng thông tin cần nghiên cứu.
Tổng thể lấy mẫu (sampling
population): Là một tổng thể thực tế
được chọn trên yêu cầu thông tin cần
nghiên cứu.
3
VÍ DỤ MINH HỌA
Yêu cầu đánh giá trình độ trung bình của
sinh viên năm thứ 4 của trường đại học
Kinh Tế Tp.HCM.
Tổng thể chủ đích là tất cả sinh viên đang
học năm thứ 4 đã theo học từ năm đầu
tiên.
Tuy nhiên, một số sinh viên đã bỏ học vì
chuyển sang trường khác, hoặc vì lý do
nào đó Số sinh viên còn lại là tổng thể lấy
mẫu.
Trang 2TỔNG THỂ
Tổng thể bộc lộ: bao gồm các đơn vị
mà ta có thể trực tiếp quan sát hoặc
nhận biết được.
VD: Sinh viên trường học, nhân viên cty
Tổng thể tiềm ẩn: bao gồm các đơn vị
mà ta không thể trực tiếp quan sát
được.
VD: tổng thể những người ưa thích đi
du lịch sinh thái
5
PHẦN TỬ
Là một đơn vị trong đó thông tin về
nó được thu thập và làm cơ sở cho
việc phân tích.
Phần tử có thể là :
1 Con người
2 Gia đình,
3 Cửa hàng
4 Doanh nghiệp
CHỌN MẪU
Trang 3LÝ DO CHỌN MẪU
Giới hạn thời gian : những người ra quyết
định thường bị giới hạn về mặt thời gian,
do đó họ phải dựa vào bất kỳ thông tin
nào có thể dùng được trong thời gian đó.
Chi Phí : đối với qui mô tổng thể nghiên
cứu lớn, chi phí cho một cuộc điều tra
toàn bộ rất lớn, sẽ gặp hạn chế về kinh
phí Vì vậy việc điều tra trên một mẫu sẽ
có ưu thế hơn nhưng vẫn bảo đảm thu
thập đầy đủ thông tin thích hợp.
8
LÝ DO CHỌN MẪU
Tính chính xác : trong một số trường hợp,
việc tiến hành điều tra toàn bộ tổng thể
vẫn không thể nâng cao độ chính xác của
thông tin trong khi lại tốn kém chi phí và
mất nhiều thời gian.
Trong những tình huống mà việc kiểm tra,
đo lường có thể phá hủy phần tử thì việc
lấy mẫu là điều hiển nhiên
9
CẤU TRÚC MẪU (sampling frames)
mẫu.
còn đi học là cấu trúc mẫu Mỗi
phần tử lấy mẫu.
Mục đích nghiên cứu: suy diễn kết quả nghiên
cứu từ (mẫu) lên tổng thể
Trang 4Sai số
phi chọn mẫu
Sai số do
không có câu trả lời
Sai số chọn mẫu
Sai số do thước đo
Không phải do việc chọn mẫu gây nên
Do tính cả những câu không trả lời
Sự khác nhau giữa các mẫu
CÁC LOẠI SAI SỐ
11
SAI SỐ CHỌN MẪU
Saisố lấy mẫu là sai số xảy ra do những phần
tử khi tiến hành chọn không đại diện cho tổng
thể, nghĩa là có sự khác biệt giữa trị số mẫu với
trị số trung bình tổng thể
Vìthực tế không thể có một đọan nhỏ hơn của
tổng thể làm đại diện chính xác cho tổng thể,
nên saisố lấy mẫu sẽ hiện diện vào bất cứ lúc
nào khi tachọn mẫu dù người nghiên cứu có
cẩn thận đến mức nào
Dođó sai số này là kết quả của sự ngẫu nhiên
Sai số lấy mẫu có thể giảm thiểu bằng cách
tăng kích thước của mẫu
SAI SỐ KHÔNG CHỌN MẪU
Sai số không lấy mẫu liên quan đến bất kỳ sự việc gì
(ngoài sai số lấy mẫu) có thể làm xuất hiện các sai số
hay độ chệch trong kết quả nghiên cứu Những sai số
này bao gồm:
Lập báo cáo không chính xác.
Xác định vị trí hiện tại của người trả lời không đúng.
Lý giải sai các vấn đề do dùng từ ngữ mập mờ.
Người trả lời bỏ dỡ nửa chừng do cảm thấy quá lâu,
quá vô vị.
Người phỏng vấn chỉ dẫn, hoặc giải thích các hướng
dẫn sai; ghi chép không đầy đủ.
Do sai lầm khi hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu.
Trang 5CÁCH KHẮC PHỤC SAI SỐ KHÔNG
CHỌN MẪU
Để giảm thiểu các sai số khi lấy mẫu này,
Lipstein đã cung cấp một số hướng dẫn
tổng quát như sau:
Dùng mẫu điều tra càng dễ tiến hành điều
tra càng tốt.
Sử dụng phương pháp chọn mẫu thích
hợp với đối tượng nghiên cứu.
Chỉ giới hạn các câu hỏi cần thiết cho
những vấn đề chính của cuộc điều tra.
Kiểm tra trước các câu hỏi.
14
CÁCH KHẮC PHỤC SAI SỐ KHÔNG
CHỌN MẪU
Cố gắng giảm thiểu sự mệt mỏi của những
người tham gia trả lời
Cố gắng xoay quanh các câu hỏi then chốt để
pháthiện xem khi nào thì người trả lời bắt đầu
thấy mệt mỏi
Thiết lập những cách thức để khiến cả người trả
lời và người phỏng vấn tập trung tâm trí của
mình vàocuộc nghiên cứu
Khôngđặt câu hỏi khi người được hỏi thật sự
không thể trả lời được; không yêu cầu họ
những điều không thể làm được
15 15
Sai lệch do
chọn mẫu SE do chọn mẫu NESailệch không
NE max
n N SE 0
SAI LỆCH TRONG NGHIÊN CỨU
Trang 6Kỹ thuật chọn mẫu
Theo xác suất
Thuận tiện Phán đoán Phát triển mầm Định mức
Ngẫu nhiên Hệ thống Phân tầng nhómTheo
Phi xác xuất
17
Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản (Simple random sampling)
đó mỗi đơn vị của tổng thể được
chọn với sự ngẫu nhiên như
nhau, hay nói cách khác là các
đơn vị tổng thể được chọn vào
mẫu với cơ hội bằng nhau.
Chuẩn bị danh sách các đơn vị
của tổng thể cần nghiên cứu
Gán cho một số thứ tự
từ 1 đến cuối cùng
Bốc thăm, quay số,
hay dùng bảng số ngẫu nhiên
Khung lấy mẫu hay dàn chọn mẫu (sampling frame)
Trang 71 Jane 18 Steve 35 Fred
2 Bill 19 Sam 36 Mike
3 Harriet 20 Marvin 37 Doug
4 Leni 21 Ed T 38 Ed M.
5 Micah 22 Jerry 39 Tom
6 Sara 23 Chitra 40 Mike G.
7 Terri 24 Clenna 41 Nathan
8 Joan 25 Misty 42 Peggy
9 Jim 26 Cindy 43 Heather
10 Terrill 27 Sy 44 Debbie
11 Susie 28 Phyllis 45 Cheryl
12 Nona 29 Jerry 46 Wes
13 Doug 30 Harry 47 Genna
14 John S 31 Dana 48 Ellie
15 Bruce A 32 Bruce M 49 Alex
16 Larry 33 Daphne 50 John D
17 Bob 34 Phil
1 Xác định đám đông
2 Liệt kê các thành viên của đám đông
3 Đánh số cho mỗi thành viên của đám đông
4 Sử dụng tiêu chí để chọn mẫu: bốc thăm, quay số
MẪU NGẪU NHIÊN ĐƠN GIẢN (SIMPLE RANDOM SAMPLE )
20
SỬ DỤNG SPSS ĐỂ TẠO MẪU NGẪU NHIÊN
1 Bạn phải có tập dữ liệu
2 Nhấn Data > Select Cases
3 Nhấn Random sample of Cases
4 Nhấn Sample Button
5 Xác định cở mẫu
a Nhấn Continue
b Nhấn OK (trong hộp thoại tiếp theo)
21
CHỌN MẪU HỆ THỐNG
Là phương pháp chọn mẫu trong đó đơn
vị đầu tiên của tổng thể được chọn với sự
ngẫu nhiên, những phần tử còn lại của
mẫu sẽ được lấy theo quy luật của bước
nhảy.
Khắc phục nhược điểm của phương pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên
Trang 8Quy trình thực hiện lấy mẫu hệ thống
23
Có hai trường hợp chọn mẫu hệ thống
đường thẳng (linear systematic
sampling) khi k là số nguyên (N
chia chẵn cho n)
quay vòng (Circular systematic
sampling) khi k là số thập phân
(N không chia chẵn cho n)
24
Khung mẫu
1 11 21 991
2 12 22 992
3 13 23 993
6 16 26 996
8 18 28 998
9 19 29 999
10 20 30 1000
N = 1000
n = 100 Bước nhảy SI = N/n = 10
Kết quả Điểm xuất phát = 6 Phần thứ 2 = 16 Phần tử thứ 3 = 26
Phần tử thức 100 = 996
MẪU HỆ THỐNG (SYSTEMATIC SAMPLE)
Trang 91 Chia đám đông cho cở mẫu mong muốn: vd., 50/10 = 5
2 Chọn điểm bắt đầu ngẫu nhiên: vd., 43 = Heather
3 Chọn mỗi 5 th từ điểm bắt đầu
1 Jane 18 Steve 35 Fred
2 Bill 19 Sam 36 Mike
3 Harriet 20 Marvin 37 Doug
4 Leni 21 Ed T 38 Ed M.
5 Micah 22 Jerry 39 Tom
6 Sara 23 Chitra 40 Mike G.
7 Terri 24 Clenna 41 Nathan
8 Joan 25 Misty 42 Peggy
9 Jim 26 Cindy 43 Heather
10 Terrill 27 Sy 44 Debbie
11 Susie 28 Phyllis 45 Cheryl
12 Nona 29 Jerry 46 Wes
13 Doug 30 Harry 47 Genna
14 John S 31 Dana 48 Ellie
15 Bruce A 32 Bruce M 49 Alex
16 Larry 33 Daphne 50 John D
17 Bob 34 Phil
MẪU HỆ THỐNG (SYSTEMATIC SAMPLE)
26
CHỌN MẪU PHÂN TẦNG
Chọn mẫu phân tầng sử dụng khi chúng ta cần
so sánh, phân biệt giữa các tầng lớp khác nhau
của tổng thể
Chọn mẫu phân tầng có hai vấn đề quan trọng:
phân tầng theo đặc điểm gì và phân bổ số
lượng mẫu vào các tầng/lớp khác nhau như thế
nào
VD xem xét giới tính, độ tuổi, thu nhập có ảnh
hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu
dùng không?
27
VÍ DỤ CHỌN MẪU PHÂN TẦNG
Hệ đào tạo /cấp đào tạo Số lượng
sinh viên
% sinh viên
Số lượng sinh viên lấy ra từ từng tầng
Cử nhân hệ chính quy 10.000 50% 500
Cử nhân hệ hoàn chỉnh ĐH 2.000 10% 100
Cử nhân hệ văn bằng thứ hai 2.000 10% 100
Cử nhân hệ tại chức 5.000 25% 250
Tổng 20.000 100% 1.000
Trang 10VÍ DỤ CHỌN MẪU PHÂN TẦNG
Hệ đào tạo /cấp đào tạo Số lượng
sinh viên
% sinh viên
Số lượng sinh viên lấy ra từ từng tầng
Cử nhân hệ chính quy 10.000 50% 400
Cử nhân hệ hoàn chỉnh ĐH 2.000 10% 150
Cử nhân hệ văn bằng thứ hai 2.000 10% 150
Cử nhân hệ tại chức 5.000 25% 200
Tổng 20.000 100% 1.000
29
VÍ DỤ CHỌN MẪU PHÂN TẦNG
Hệ đào tạo / cấp đào tạo Trọng số
Mức độ hài lòng của sinh viên (tính từ quy mô mẫu của mỗi tầng là 200 sinh viên)
Cử nhân hệ chính quy 1,25 4,4
Cử nhân hệ hoàn chỉnh ĐH 0,67 3,8
Cử nhân hệ văn bằng thứ hai 0,67 3,6
Cử nhân hệ tại chức 1,25 4,0
Chọn mẫu cả khối/cụm (cluster sampling) và
lấy mẫu nhiều giai đoạn (multi-stage sampling)
Làphương pháp phân chia tổng thể thành nhiều
khối và tiến hành chọn cả khối để nguyên cứu
Được thực hiện trong trường hợp không có
danh sáchchọn mẫu rõ ràng
Trang 11Chọn mẫu cả khối/cụm (cluster sampling) và
lấy mẫu nhiều giai đoạn (multi-stage sampling)
B1: chia tổng thể được thành nhiều khối (mỗi
khối xem như một tổng thể con)
B2:Chọn ngẫu nhiên đơn giản m khối
B3: Khảo sát hết các đối tượng trong các khối
mẫu đã được lấy ra
Trường hợp không thể khảo sát hết tất cả phần
tử trong khối (do còn quá nhiều) thì chúng ta
tiến hành chia khối đó thành những khối nhỏ rồi
tiến hành tương tự (chọn mẫu nhiều giai đoạn)
32
ƢU ĐIỂM CẢ KHỐI
Chọn mẫu cả khối hay chọn mẫu nhiều
giai đoạn giúp chúng ta vượt qua điều
kiện đầu tiên của chọn mẫu ngẫu nhiên là
phải có danh sách các đơn vị chọn mẫu /
khung chọn mẫu (sampling frame) ngay từ
đầu.
36
Kỹ thuật chọn mẫu
Theo xác suất
Thuận tiện Phán đoán Phát triển mầm Định mức
Phi xác xuất
CHỌN MẪU PHI XÁC XUẤT(NON-PROBABILITY SAMPLING)
Trang 12 Là phương pháp lấy mẫu được sử dụng phổ
biến nhất
Người nghiên cứu sẽ chọn một địa điểm thuận
tiện nhất để tiếp xúc với đối tượng nghiên cứu.
LẤY MẪU THUẬN TIỆN
38
Việc lựa chọn địa điểm phải cho phép tiếp cận đối tượng
nghiên cứu một cách tốt nhất : đa dạng về mức thu nhập,
nghề nghiệp, tuổi tác
Việc lựa chọn người được phỏng vấn phải thực hiện một
cách ngẫu nhiên, không phải theo ý thích của người phỏng
vấn
LẤY MẪU THUẬN TIỆN
KHUYẾT ĐIỂM CHỌN MẪU THUẬN TIỆN
Rất khó xác định tính đại diện của mẫu.
Sự lựa chọn các đơn vị mẫu mang tính
chủ quan của người nghiên cứu, vì thế
độ chính xác và độ tin cậy không cao, ít
được sử dụng rộng rãi trong nghiên
cứu thực tế.
Tuy nhiên, sinh viên lại áp dụng
phương pháp này khá nhiều trong các
luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học.
Trang 1340 40
Tổng
(giới tính)
41-50 (40%)
31-40 (30%)
50 20 15 20-30 (30%) 15
Độ tuổi Nam (50%)
50 20 15 15 Nữ (50%) Phân bố đám đông
n = 100 40 30 30
Tổng (độ tuổi)
CHỌN MẪU THEO ĐỊNH MỨC
n = 100; N?
42
Quá lớn:
• Đòi hỏi
rất nhiều
nguồn lực
Quá nhỏ:
• Sẽ không thể
thực hiện được mục tiêu đặt ra
Cỡ mẫu
Độ lớn của mẫu nghiên cứu sẽ ảnh hưởng đến mức
độ chính xác của thông tin thu thập
XÁC ĐỊNH CỠ MẪU
43
Mục tiêu là chọn mẫu đại diện —
luận khoa học
BAO NHIÊU LÀ LỚN ?
Trang 14Đối tượng nghiên cứu Độ lớn của mẫu
10
30
60
80
110
170
210
320
550
1.100
1.700
2.400
4.000
8.000
20.000
100.000
10 28 52 66 86 118 136 175 228 285 313 331 351 367 377 384
CHỌN MẪU THEO KINH NGHIỆM
45
Trường hợp biết phương sai tổng thể:
Suy ra:
Xác định cở mẫu khi ước lượng trung bình
tổng thể
Trường hợp chưa biết phương sai tổng thể:
Suy ra:
Xác định cở mẫu khi ước lượng trung bình
tổng thể
Trang 15THỰC HÀNH
Giả sử một tổng thể nghiên cứu gồm 10.000 đối
tượng Quy mô mẫu là 400 Tổng thể gồm những
khách hàng có đặc trưng sau:
•Giới tính : Nam (50% ); Nữ (50%)
•Trình độ học vấn : Tốt nghiệp THCS (30%) ; tốt
nghiệp THPT (50%) ; Tốt nghiệp ĐH-CĐ (20%)
•Tình trạng gia đình : có gia đình (70%) ; độc
thân (30%).
Hãy lập bảng chọn mẫu theo phương pháp định
mức
50
CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
CÁC ANH/CHỊ
ĐÃ LẮNG NGHE