Nghiên cứu đa dạng sinh học của chi kim ngân

116 573 0
Nghiên cứu đa dạng sinh học của chi kim ngân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH CÔNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CHI KIM NGÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH CÔNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CHI KIM NGÂN CHUYÊN NGÀNH : DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ : 60720406 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Văn Ơn TS Hoàng Quỳnh Hoa HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Văn Ơn TS Hoàng Quỳnh Hoa - Bộ môn Thực vật, Trường Đại học Dược Hà Nội, thầy cô tận tình hướng dẫn, định hướng, truyền cảm hứng giúp đỡ em nhiều trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS NCS Phạm Hà Thanh Tùng ThS Nghiêm Đức Trọng- Bộ môn Thực vật, Trường Đại học Dược Hà Nội, hai thầy người anh trai bảo, giúp đỡ em trình nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chị kĩ thuật viên em sinh viên nghiên cứu khoa học - Bộ môn Thực vật, Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt trình làm thực nghiệm môn Lời sau cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị bạn bè bên cạnh ủng hộ, động viên em suốt học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Thành Công ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Kim Ngân (Lonicera L.) 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân bố Lonicera L 1.1.2 Đa dạng di truyền chi Lonicera L giới 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.4 Công dụng tác dụng sinh học 1.2 Đại cương phương pháp phân loại thực vật dựa vào thị phân tử 10 1.2.1 Phản ứng chuỗi trùng hợp PCR 10 1.2.2 Kỹ thuật RAPD (Random amplified Polimorphism ADN) nghiên cứu đa dạng sinh học 11 1.2.3 Phương pháp mã hóa ADN (“ADN barcoding”) phân loại học 11 1.2.4 Vùng phiên mã nội ADN Ribosom (ITS – rADN) 13 1.3 Phương pháp vân tay sắc ký 13 1.3.1 Vài nét phương pháp vân tay sắc ký nghiên cứu 13 1.3.2 Phương pháp vân tay sắc ký dựa vào kỹ thuật sắc ký lớp mỏng hiệu cao (HPTLC) 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Phương tiện nghiên cứu 16 2.3.1 Hóa chất, thuốc thử, chất chuẩn 16 2.3.2 Thiết bị dùng nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Nghiên cứu hình thái giải phẫu 18 2.4.2 Xây dựng phân loại dựa đặc điểm hình thái 19 2.4.3 Nghiên cứu đa dạng di truyền 19 2.4.4 Nghiên cứu thành phần hóa học 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .24 3.1 Đặc điểm thực vật đa dạng sinh học chi Lonicera L miền Bắc Việt Nam 24 3.1.1 Đặc điểm hình thái loài chi Lonicera L 24 3.1.2 Xây dựng phân loại dựa đặc điểm hình thái 38 3.1.3 Đặc điểm giải phẫu thân Lonicera spp 38 3.2 Đa dạng di truyền loài chi Lonicera L 44 3.2.1 Tách chiết ADN 44 3.2.2 Kết khuếch đại ADN (PCR) 44 3.2.3 Xác định trình tự ADN ribosom vùng ITS 45 3.2.4 So sánh trình tự ADN ribosom vùng ITS 46 3.3 Thành phần hóa học loài chi Lonicera L 47 3.3.1 Sắc ký lớp mỏng mẫu Lonicera spp 47 3.3.2 Bán định lượng Acid Chlorogenic mẫu Lonicera spp phương pháp HPTLC 51 3.3.3 Thẩm định phương pháp 52 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 Về đặc điểm thực vật đa dạng sinh học 54 4.1.1 Xác định tên khoa học mẫu nghiên cứu 54 4.1.2 Đặc điểm cấu tạo giải phẫu 55 4.2 Về đa dạng di truyền 55 4.2.1 Trình tự ADN ribosom vùng ITS 55 4.2.2 Đa dạng di truyền mẫu Lonicera spp dựa vào trình tự ADN ribosom vùng ITS 56 4.3 Về thành phần hóa học 57 4.3.1 Sắc ký đồ chi Lonicera spp 57 4.3.2 Sơ bán định lượng 59 4.4 So sánh kết nghiên cứu phương pháp 60 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADN Acid Deoxyribo Nucleic Acid Deoxyribo Nucleic BLAST Basic Local Alignment Search Tool Công cụ tìm kiếm đồng trình tự bp C Base pair Cystein Cặp base nitơ Cystein G Guanin Guanin GAP HPLC Good Agricultural Practice High performance liquid Thực hành trồng trọt tốt Sắc ký lỏng hiệu cao HPTLC ITS PCR RAPD Rf RNase A RSD TAE TLC UV WHO Tên đầy đủ chromatography High Performance Thin Layer Chromatography Internal Transcribed Spacer Polymerase Chain Reaction Random Amplified polymorphic DNA Retention factor Ribonuclease A Relative Standard Deviation Tris- acetat - EDTA Thin Layer Chromatography Ultraviolet Radiation World Health Organization Diễn giải Sắc ký lớp mỏng hiệu cao Vùng phiên mã nội Phản ứng chuỗi trùng hợp Phân tích đa hình AND khuếch đại ngẫu nhiên Hệ số lưu giữ Ribonuclease A Độ lệch chuẩn tương đối Tris- acetat - EDTA Sắc ký lớp mỏng Tia cực tím Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các mồi dùng kỹ thuật RAPD Bảng 1.2 Chia nhóm Lonicera nghiên cứu [39] Bảng 2.1 Danh mục mẫu nghiên cứu 16 Bảng 2.2 Đặc điểm hình thái mô tả loài chi Lonicera L .18 Bảng 2.3 Các thành phần phản ứng PCR 20 Bảng 2.4 Chuẩn bị dịch chiết theo mẫu nghiên cứu 22 Bảng 2.5 Dãy nồng độ dung dịch chuẩn (mg/ml) .23 Bảng 3.1 Đặc điểm vi phẫu thân loài Kim ngân nghiên cứu .41 Bảng 3.2 Đặc điểm vi phẫu loài Kim Ngân nghiên cứu 44 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Đặc điểm nucleotids mẫu nghiên cứu 45 Các đoạn ADN bảo thủ đặc trưng cho tất mẫu nghiên cứu 46 Bảng so sánh hệ số tương đồng mẫu nghiên cứu .47 Bảng vết sắc kí xuất mẫu 48 Bảng vết sắc kí xuất tổng hợp mẫu .49 Bảng 3.8 Bảng kết bán định lượng hàm lượng acid chlorogenic…………… 52 Bảng 3.9 Bảng nồng độ chất chuẩn diện tích pic tương ứng 52 Hình 1.1 Hình 1.2 DANH MỤC CÁC HÌNH Cấu trúc hóa học số hợp chất Kim Ngân .8 Cấu trúc vùng ADN ribosom ITS [20] 13 Hình 3.1 Đặc điểm hình thái mẫu KN1 (Lonicera confusa DC.) .25 Hình 3.2 Đặc điểm hình thái mẫu KN2(Lonicera dasystyla Rehder.) 27 Hình 3.3 Đặc điểm hình thái mẫu KN3 (Lonicera sp.1) 29 Hình 3.4 Đặc điểm hình thái mẫu KN4 (Lonicera sp.2) 31 Hình 3.5 Đặc điểm hình thái mẫu KN5 (Lonicera japonica Thunb.) 33 Hình 3.6 Đặc điểm hình thái mẫu KN6 (Lonicera macratha (D.Don) Spreng.) .35 Hình 3.7 Đặc điểm hình thái mẫu KN7 (Lonicera reticulata Champ.) 37 Hình 3.8 Mối quan hệ gần gũi loài Kim ngân nghiên cứu 38 Hình 3.9 Đặc điểm cấu tạo giải phẫu thân KN1 39 Hình 3.11 Vi phẫu 43 Hình 3.12 Đặc điểm vi phẫu loài Lonicera spp nghiên cứu 43 Hình 3.14 Hình ảnh điện di trình PCR 45 Hình 3.15 Mối quan hệ gần gũi loài Kim Ngân 47 Hình 3.17 Sắc kì đồ hoa, cuộng, mẫu KN5, KN6, KN7 48 Hình 3.18 Mối quan hệ gần gũi loài Kim ngân .49 Hình 3.19 Mối quan hệ gần gũi loài Kim ngân dựa theo sắc kí đồ HPTLC cuộng 50 Hình 3.20 Mối quan hệ gần gũi loài Kim ngân .50 Hình 3.21 Mối quan hệ gần gũi loài dựa theo sắc kí đồ HPTLC 51 Hình 3.22 Hình ảnh bán định lượng hoa, cuộng, .53 Hình 3.23 Hình ảnh bán định lượng hoa, cuộng, .53 Hình 4.1 Hình 4.2 Đoạn gen bảo thủ cho mẫu nghiên cứu 56 Đoạn gen thể khác biệt KN2 KN4 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Nằm khu vực nhiệt đới nóng ẩm, Việt Nam có hệ thực vật đa dạng phong phú Chúng nguồn lương thực mà nguồn dược liệu chữa trị nhiều bệnh cho người Do vậy, nghiên cứu phát triển thuốc sản phẩm chữa bệnh từ cỏ xu hướng quan tâm giới Việt Nam ngày nay, có Kim ngân Dân gian ta từ xưa biết sử dụng Kim Ngân làm thuốc để chữa bệnh mụn nhọt mẩn ngứa … Dược liệu Kim ngân bao gồm Kim ngân hoa Kim ngân cuộng có nguồn gốc từ số loài chi Lonicera L., Lonicera japonica Thunb (Kim ngân), Lonicera cambodiana Pierre ex Danguy (Kim ngân lông), Lonicera confusa DC (Kim ngân lẫn), Lonicera macrantha (D Don) Spreng (Kim ngân hoa to), Lonicera dasystyla Rehd (Kim ngân dại),…[2] Trong thực tế, nhiều loài dùng với tên Kim Ngân thuộc chi Lonicera chưa xác minh rõ tên khoa học, nguồn gốc, chất lượng,….Điều dẫn đến khó khăn việc chuẩn hóa vị thuốc trình sản xuất, kinh doanh sử dụng y học cổ truyền công nghiệp dược Từ lý đề tài “Nghiên cứu đa dạng sinh học chi Kim Ngân ”, thực với mục tiêu:  Xác định tính đa dạng hình thái, di truyền hóa học loài Kim ngân có nguồn gốc miền Bắc Việt Nam  Xác định hàm lượng Acid Chlorogenic loài nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài tiến hành với nội dung sau:  Về đặc điểm hình thái:  Mô tả, phân tích so sánh đặc điểm hình thái đặc điểm giải phẫu thân, loài Kim ngân thu  Giám định tên khoa học mẫu thu  Về tính đa dạng di truyền:  Phân tích so sánh ADN mẫu nghiên cứu  Về hóa học:  Phân tích sắc kí đồ mẫu nghiên cứu dựa sắc ký lớp mỏng hiệu cao (HPTLC)  Bán định lượng thành phần hoa (Kim ngân hoa) cành mang (Kim ngân cuộng) mẫu nghiên cứu HPTLC Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Kim Ngân (Lonicera L.) 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân bố Lonicera L 1.1.1.1 Vị trí phân loại Lonicera L Theo hệ thống phân loại A Takhtajan (1987), chi Kim ngân (Lonicera L.) thuộc họ Kim ngân (Caprifoliaceae), Bộ Tục Đoạn (Dipsacales), Phân Lớp Hoa Hồng (Rosidae), Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida), Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Trên giới, chi Lonicrea L có khoảng 180 loài, phân bố châu Á, châu Âu Bắc Mỹ, Trung Quốc có độ da dạng cao với 100 loài Các loài phổ biến gồm có Lonicera periclymenum (Kim ngân châu Âu), Lonicera japonica (Kim ngân Nhật, phổ biến Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam) Lonicera sempervirens Theo khóa phân loại Trung Quốc đặc điểm chung chi Lonicera có đặc điểm chung như: Cây bụi, dây leo, rụng xanh quanh năm Thân rỗng đặc có mầu nâu phủ lông trắng Lá hình bầu dục dài Cụm hoa xim Hoa màu trắng, sau chuyển sang vàng Quả hình cầu, nâu đen Trung Quốc có khoảng 57 loài, loài kể đến Lonicera hypoleuca., Lonicera Spinosa., Lonicera Calcarata… [53] 1.1.1.2 Tính đa dạng loài chi Lonicera L Việt Nam Ở Việt Nam, chi Lonicera L có khoảng 10 loài, phân bố chủ yếu tỉnh vùng núi trung du phía Bắc Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Hà Tây (cũ), Hòa Bình, Thái Bình, Hà Bắc, Nình Bình, Thừa Thiên Huế, Kon Tum…[3] , [7], [10] Các loài Kim ngân xác định có Việt Nam bao gồm: Kim ngân hoa to, Kim ngân lông (Lonicera macrantha (D Don) Spreng.), Kim ngân hoa, Nhẫn đông (Lonicera japonica Thunb.), Kim ngân to (Lonicera hildebrandia Coll et Hemsl.), Kim ngân lông (Lonicera cambodiana Pierre ex Danguy ), Kim ngân mốc (Lonicera hypoglauca Miq.), Kim ngân nhẵn, Kim ngân dại (Lonicera dasystyla Rehd.), Kim ngân nhọn (Lonicera acuminata Wall in Roxb.), Kim ngân rối (Lonicera confusa DC.), Kim ngân rừng (Lonicera bournei Hemsl.), Kim ngân trung (Lonicera annamensis Fukuoka) [3], [10] 1.1.1.2.1 Kim ngân, Dây nhẫn đông (Lonicera japonica Thunb.) Cây dây leo thân Cành non có lông mịn, thân già xoắn Lá nguyên, mọc đối Phiến hình trứng, dài 4-7cm rộng 2-4cm, hai mặt có lông mịn Hoa PHỤ LỤC 3: PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHỤ LỤC 4: GIẤY CHỨNG NHẬN MÃ SỐ TIÊU BẢN PHỤ LỤC 5: BẢNG MA TRẬN HÌNH THÁI CÁC MẪU KIM NGÂN NGHIÊN CỨU STT Đặc điểm Mã hóa KN1 KN2 KN3 KN4 KN5 KN6 KN7 Lõi thân 1= Rỗng; 2= không rỗng 1 1 2 Hình dạng gốc 1= Nhọn, 2= tim 1 2 2 Kích thước phiến 1= Ngắn (3-6cm); 2= Dài (6-8cm) 1 2 Bề mặt 1= Có lông mặt; 2= Nhẵn mặt; 3= Mặt lông mặt nhiều lông 1 3 1 2 1 1 2 1 1= Mặt trắng Màu sắc hai mặt bạc; 2=Xanh hai mặt Chiều dài cuống 1= Ngắn (≤ 5mm); 2= Dài (> 5mm) Chiều dài cuống hoa 1= Dài (>1mm); 2= Ngắn (≤ 1mm) 1 2 2 Chiều dài bắc cụm hoa 1= Ngắn (≤2mm); 2= Dài (>2mm) 2 2 2 Chiều dài bắc hoa 1= Ngắn (≤1mm); 2= Dài (>1mm) 1 2 1 Chiều dài đài 1= Ngắn (≤1mm); 2= Dài (>1mm) 1 2 2 Bề mặt đài đài 1= Phủ nhiều lông; 2= Phủ lông 1 1 Chiều dài tràng 1= Ngắn (≤5mm); 2= Dài (>5mm) 1 2 Bề mặt tràng 1= Phủ lông mặt ngoài; 2= Phủ lông mặt 1 2 2 1 2 2 2 10 11 12 13 14 Lông tiết mặt tràng 1= Có; 2= Không có 15 Chiều dài nhị 1= Ngắn (≤ 4cm); 2= Dài ( > 4cm) 16 Bề mặt bầu 1= Nhẵn; 2= Có lông 2 2 17 Chiều dài vòi nhụy 1= Dài (> 6cm); 2= Ngắn (≤ cm) 2 1 1 Kiểu đính noãn 1= Trung trụ; 2= Trung tâm 1 2 1 18 [...]... chỉ số sdv của đường chuẩn để đánh giá độ tuyến tính Trong nghiên cứu chấp nhận phương pháp có độ tuyến tính tốt với sdv < 5 23 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm thực vật và đa dạng sinh học của chi Lonicera L ở miền Bắc Việt Nam 3.1.1 Đặc điểm hình thái của các loài trong chi Lonicera L 3.1.1.1 Đặc điểm hình thái của mẫu KN 1 Nơi thu mẫu: Xã Thống Nhất - Hoành Bồ - Quảng Ninh Tên khoa học: Lonicera... Hình dạng, kích thước, màu sắc và bề mặt thân già, cành non 2 Lá Cách mọc của lá; cuống lá (hình dạng, kích thước, màu sắc và bề mặt); phiến lá (hình dạng phiến, hình dạng mép, số cặp gân chính, chi u dài x chi u rộng, bề mặt trên, bề mặt dưới), ngọn lá (hình dạng) 3 Hoa Kiểu cụm hoa; số hoa mỗi cụm; chi u dài cụm hoa; lá bắc (số lượng, hình dạng, kích thước, màu sắc và bề mặt), đài (số lượng, hình dạng, ... gen của mẫu nghiên cứu với các trình tự gen của Lonicera spp đã công bố trên Genbank bằng công cụ Blast 2.4.4 Nghiên cứu thành phần hóa học 2.4.4.1 Xác định sắc kí đồ bằng HPTLC a Chuẩn bị dịch chi t: Cân chính xác khoảng 1-2 g dược liệu (Bảng 2.4), nghiền nhỏ, chi t siêu âm 3 lần bằng dung môi MeOH Lần 1 chi t với 20ml Methanol trong 45 phút, lần 2 và lần 3 với 10 ml Methanol trong 30 phút Dịch chi t... hoa ở nách các lá gần ngọn, có lông xù xì [10] 1.1.2 Đa dạng di truyền của chi Lonicera L trên thế giới Các nghiên cứu đa dạng di truyền hiện được thực hiện trên loài Lonicera xylosteum và các phân loài của Lonicera caerulea L., sử dụng phương pháp khuếch đại ngẫu nhiên đa hình (RAPD) ADN Tổng cộng có 105 đoạn ADN được ghi lại sau khi khuếch đại của tất cả các mẫu ADN với 11 mồi ngẫu nhiên được lựa... Cai HNIP/18127/15 7 KN7 Xã Quản Bạ - Quản Bạ - Hà Giang HNIP/18128/15 2 Ghi chú: (*): Mẫu nhập nội 2.2 Địa điểm nghiên cứu  Bộ môn Thực vật – Trường đại học Dược Hà Nội 2.3 Phương tiện nghiên cứu 2.3.1 Hóa chất, thuốc thử, chất chuẩn 2.3.1.1 Nghiên cứu đa dạng di truyền  Nitơ lỏng  Bộ kít chi t tách ADN thực vật GeneJET – số lô 00209197 (Thermo Scientific) 16  Dung dịch đệm TAE 1X: Lấy từ dung dịch... acid linoleic [34] 1.1.4 Công dụng và tác dụng sinh học 1.1.4.1 Tác dụng kháng vi sinh vật Người ta nhận thấy nước hoa Kim ngân có tác dụng mạnh đối với tụ cầu khuẩn, vi khuẩn thương hàn, trùng lỵ Shiga Nước sắc có tác dụng mạnh hơn các dạng bào chế khác Năm 1950, Lưu Quốc Thanh [3] đã báo cáo dùng nước sắc cô đặc 100% của hoa Kim ngân thấy có tác dụng khánh sinh rất mạnh đối với vi trùng thương hàn, tả,... thái của các mẫu: Đặc điểm hình thái các mẫu được mã hóa và lập thành ma trận (Phụ lục 5), sau đó nhập vào phần mềm Pcord, phiên bản 4.0 Cây phân loại của các mẫu nghiên cứu được thiết lập dựa trên phép phân tích chùm theo phương pháp khoảng cách liên kết trung bình UPGMA (Unweighted Pair-Group Method with Arithmetical Averages) 2.4.3 Nghiên cứu đa dạng di truyền 2.4.3.1 Tách chi t ADN Quy trình tách chi t... phân tử Phân tử ADN chứa thông tin di truyền tự sao chép một cách chính xác thông tin di truyền cho thế hệ sau và có khả năng biến đổi được Tính đa dạng của sinh giới có thể nói là hệ quả của sự đa dạng trong trình tự ADN Như vậy muốn nghiên cứu và phân loại các sinh vật khác nhau bên cạnh con đường truyền thống là dựa vào các đặc tính về hình thái, người ta còn dựa trên các chỉ thị phân tử 1.2.1 Phản... HNIP/18139/15, HNIP/18140/15, HNIP/18127/15, HNIP/18128/15 (Bảng 2.1) - Mẫu nghiên cứu hóa học: Sau khi phân loại và giám định tên khoa học, các mẫu hoa và cành mang lá đại diện cho loài và thứ /dạng được thu để phân tích thành phần hóa học Các mẫu được sấy khô ở nhiệt độ 500C và bảo quản trong túi nylon, để nơi khô, mát - Mẫu nghiên cứu đa dạng di truyền: Mỗi mẫu thu 5 mẫu lá, bảo quản trong silicagel hoặc... dụng đầu tay để sơ bộ xác định vân tay sắc ký của dược liệu 15 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu - Mẫu nghiên cứu hình thái: Các mẫu thuộc một loài hoặc các loài khác nhau trong chi Lonicera L được thu tại các địa điểm khác nhau ở miền Bắc Việt Nam Các mẫu được làm tiêu bản và lưu trữ tại Phòng tiêu bản Trường Đại học Dược Hà Nội (HNIP) với mã số tiêu bản lần ... hình hình hình hình dạng đa dạng đa tròn dạng đa dạng đa tròn tròn dạng dạng dạng dạng Có Có Có Có Có Không Có calci oxalat 3.1.3.2 Đặc điểm giải phẫu Giống thân, mẫu nghiên cứu mang nhiểu đặc... TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH CÔNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CHI KIM NGÂN CHUYÊN NGÀNH : DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ : 60720406 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Văn... ngứa … Dược liệu Kim ngân bao gồm Kim ngân hoa Kim ngân cuộng có nguồn gốc từ số loài chi Lonicera L., Lonicera japonica Thunb (Kim ngân) , Lonicera cambodiana Pierre ex Danguy (Kim ngân lông), Lonicera

Ngày đăng: 28/12/2015, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan