1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đa dạng sinh học của các chân đốt y học tại một số khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia đại diện cho việt nam

56 676 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ Y TẾ

BÁO CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên để tài: -

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CÁC CHÂN ĐỐT Y HỌC TẠI MỘT SỐ KHU BẢO TỔN

THIÊN NHIÊN VÀ VƯỜN QUỐC GIA ĐẠI DIỆN CỦA VIỆT NAM

Chủ nhiệm đề tài: TS Hồ Đình Trung

Cơ quan chủ trì đề tài:

Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương

Cấp quản lý: Bộ Khoa học và Công nghệ

Mã số đề tài (nếu có):

Thời gian thực hiện: Từ tháng 1/2004 - 10/2005

Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 60 triệu đồng

Trong đó: Kinh phí SNKH: 60 triệu đồng

NAM 2005

BIAS

Trang 2

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP BỘ

1 Tén dé tai:

Nghiên cứu đa dạng sinh học của các chân đốt y học tại một số khu Bảo

tôn thiên nhiên và vườn Quốc gia đại điện của Việt Nam 2 Chủ nhiệm đề tài: TS Hồ Đình Trung

3 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 4 Cơ quan quản lý dé tài: Bộ Khoa học và Công nghệ

5 Thư ký đề tài: Nguyễn Văn Châu

6 Danh sách những người thực hiện chính:

- Hồ Đình Trung Tiến sĩ Viện Sốt rét -KST- CT TƯ

Trang 3

NHUNG CHU VIET TAT CTV DDSH KH&KT KST KSTSR KYCTNCKH MAB NST NXB NXBYH PCSR RFLP SMPA VQG Viện Sốt rét-KST-CT TƯ UNESCO WHO WWF Cộng tác viên Da dang sinh hoc Khoa học và kỹ thuật Ký sinh trùng Ký sinh trùng sốt rét

Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học

Chương trình con người và sinh quyển

Nhiễm sắc thể

Nhà xuất bản

Nhà xuất bản Y học

Phòng chống sốt rét

Đa hình độ dài các đoạn phân cắt Kỹ thuật PCR đa mỗi

Vườn Quốc gia

Viện sốt rét ~Ký sinh trùng — Côn trùng Trung ương

Tổ chức Văn hoá- Khoa học và giáo dục

của Liên hiệp quốc

Tổ chức y tế Thế giới

Trang 4

MUC LUC Phần A- Tóm tắt các kết quả nổi bật của đề tài

1 Kết quả nổi bật của đề tài

2 Đánh giá thực hiện để tài duyệt

3 Các ý kiến để XUẤT -LQQn HH n Hs TH kg nh bưu Phần B Nội dung báo cáo chỉ tiết kết quả nghiên cứu đề tài

1 Đặt vấn đề: cuc HH HH nh ng TH nh nh ch nhàn

2 Tổng quan đề tài QQQ QQQnH SH SH Hs ngà nh yên

2.2 Tình hình nghiên cứu chân đốt y học ở Việt Nam

3 Thời gian, địa điểm, đối tượng và phương pháp nghiên cứu

3.1 Thời gian, địa điểm 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả nghiên cứu

4.1 Đặc điểm các vườn Quốc gia

4.2 Kết quả sưu tầm vật chủ và chân đốt ngoại ký sinh 4.3 Đa đạng sinh học chân đốt y học tại Phong Nha-Kẻ Bàng

4.4 Đa dạng sinh học chân đốt y học tại VQG Cát Tiên

Trang 5

Phan A - TOM TAT CAC KET QUA NOI BAT CUA DE TAI

1 Két qua néi bật của đề tài

a- Đóng góp mới của đề tài:

-_ Phát hiện được 95 loài chân đốt y học, thuộc 35 giống, 9 họ, trong đó 23 loài có vai trò địch tế ở VQG Phong Nha-Kẻ Bàng và 109 loài thuộc 37 giống, 11 họ, trong đó 24 loài có vai trò dịch tễ ở VQG Cát Tiên

-_ Đã xác định tỷ lệ đa dạng sinh học chân đốt y học ở vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng/ Việt Nam = 13,40; tỷ lệ đa dạng sinh học chân đốt y học ở vườn

Quốc gia Cát Tiên / Việt Nam = 15,37

Thành phần loài chân đốt y học sinh cảnh vùng đệm của vườn Quốc gia Phong

Nha-Kẻ Bàng và vườn Quốc gia Cát Tiên đều nhiều hơn ở sinh cảnh rừng già từ 1,5 - 1,7 lần

Bằng kỹ thuật PCR phân tích đa hình độ dài đoạn phân cắt (RELP) và kỹ thuật

PCR đa mồi (SMPA) đã xác định ở VQG Phong Nha-Kẻ Bàng và vùng phụ cận có mặt Anophenles minữnus A, An minữmus C và An minimus lai A/C 6 VQG Phong Nha-Ké Bang phiic hop An maculatus t6n tại cả 6 loài đã xác định ở Việt Nam (An dravinicus, An maculatus, An notanandai, An pseudowillmori, An sawadwongporni va An willmori) O vain Quốc gia Cát Tiên phức hop An maculatus chi có 2 loài An sawadwongporni va An maculatus

2 Kết qua cu thé

- Đã tổ chức 3 đợt (tháng 5/2004; 11/2004 và 5/2005) diéu tra chan dét y hoc 56

điểm tại vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng và vườn Quốc gia Cát Tiên (mỗi

VQG điều tra 3 điểm) ,

-_ Đã sưu tầm được 681 cá thể vật chủ (chủ yếu là gậm nhấm và động vật nuôi) và giá thể tự nhiên (đất, rác, hang tổ động vật) Đã thu thập được 5.253 cá thể các nhóm chân đốt ngoại ký sinh gồm: 285 cá thể bọ chét, 552 cá thể ve, 1.378 cá thể mò, 395 cá thể mạt, 550 cá thể ruồi và 2.093 cá thể muỗi

Trang 6

- Sau khi phân tích định loại đã xác định đanh sách thành phần loài tiết nic y hoc ở VQG Phong Nha-Kẻ Bàng gồm: 95 loài, thuộc 35 giống, 9 họ, 3 liên họ, 3 bộ Danh sách thành phần loài tiết túc y học ở vườn Quốc gia Cát Tiên gồm: 109 loài, thuộc 37 giống, 11 họ, 3 liên họ và 3 bộ

- Phát hiện sự có mặt của 23 loài tiết túc y học ở VQG Phong Nha-Kẻ Bàng và 24

loài ở VQG Cát Tiên có vai trò truyền bệnh

- Có 4 bài báo đăng trong Tuyển tập “ Những vấn để nghiên cứu cơ bản trong

khoa học sự sống”, 2004 và 2005

c Hiệu quả về đào tạo

- Đã trao đổi kỹ thuật điều tra nghiên cứu chân đốt y học cho một số cán bộ địa

phương cùng kết hợp công tác

- Cung cấp hơn 5.000 mẫu vật cho bảo tàng Côn trùng y học của Viện Sốt rét -

Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương để phục vụ cho công tác nghiên cứu và

đào tạo

d Hiệu quả về kinh tế

-_ Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng cho chương trình phòng chống sốt rét Quốc gia và các chương trình phòng chống bệnh khác như dịch hạch, sốt xuất huyết;

các chương trình đó nếu sử dụng được số liệu nghiên cứu này sẽ tiết kiệm được kinh phí và thời gian điều tra cơ bản về véc tơ

2 Áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội

-_ Ban quản lý vườn Quốc gia và công ty du lịch địa phương có VQG có thể tham khảo kết quả nghiên cứu này để có biện pháp phòng ngừa sự tấn công của các chân đốt y học đối với khách du lịch khi tổ chức các chuyến và các tuyến du lịch sinh thái trong khu vực Vườn

- Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng: các vùng đệm của vườn Quốc gia là nơi có

nhiều nguy cơ xẩy ra các dịch bệnh, vì ở vùng đệm tập trung nhiều loài chân

đốt y học, trong đó nhiều loài có vai trò truyền bệnh nguy hiểm như loài bọ

Trang 7

Kết quả nghiên cứu đã chi ra rằng: các vùng đệm của vườn Quốc gia là

nơi có nhiều nguy cơ xẩy ra các dịch bệnh, vì ở vùng đệm tập trung nhiều loài chân đốt y học, trong đó nhiều loài có vai trò truyền bệnh

nguy hiểm như loài bọ chết X⁄enopsyHa cheopis, loài mò

Leptotrombidium deliense, muéi Aedes aegypti, Anopheles minimus

Danh gid thuc hién dé tài đối chiếu với để cương nghiên cứu đã được

phê duyệt

a- Tiến độ thực hiện:

Thực hiện đúng tiến độ đã đề ra

-_ Đã thực hiện đây đủ các mục tiêu đã dé ra trong đề cương

-_ Các sản phẩm tạo ra đúng với dự kiến của bản đề cương

b- Đánh giá sử dụng kinh phí:

Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 6O triệu đồng

Trong đó kinh phí sự nghiệp khoa học: 60 triệu đồng

Kinh phí từ nguồn khác: Không Các ý kiến đề xuất

Tiếp tục điều tra đánh giá đa dạng sinh học chân đốt y học ở 2 Vườn

Trang 8

Phin B- NOI DUNG BAO CAO CHI TIET KET QUA

NGHIEN CUU DE TAI

1 DAT VẤN ĐỀ

Tính đa dạng sinh học của một quốc gia bao gồm các sinh cảnh tự nhiên, các

quần xã sinh vật và các loài được bao vel”),

Đa đạng sinh học “là sự phồn thịnh của sự sống trên Trái đất, là hàng triệu loài

thực vật, động vật và vi sinh, là những gen chứa đựng trong các loài và là những hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tổn tại trong môi trường” (Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới - WWF, 1989) Hay nói cách khác, đa dạng sinh học bao gồm đa dạng về

loài (số loài trong một hệ sinh thái), đa đạng di truyền (sự khác biệt về gen giữa các loài, giữa các quần thể và giữa các cá thể trong một quần thể) và đa dạng về quần xã (các đạng sinh sống và các quá trình của hệ sinh thái trong mot ving)",

Cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, Việt Nam đã ký nhiều công

ước quốc tế, bao gồm Công ước Di sản Thế giới (năm 1987), Công ước Đa đạng sinh học (năm 1994) Tháng 12 năm 1995 Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt “Kế hoạch

hành động Đa dạng sinh học của Việt Nam” để đưa ra kế hoạch hành động cụ thể nhằm bảo tồn tính đa đạng sinh học của quốc gia,

Từ năm 1993 đến nay, được sự tài trợ về tài chính của Nhà nước Việt Nam và của

các tổ chức quốc tế, nhiều cuộc Hội thảo và công trình nghiên cứu về đa dạng sinh học đã được triển khai thực hiện Kết quả đã được báo cáo trong các Hội nghị Quốc

gia và Quốc tế và được đăng trong nhiều loại tạp chí, trong đó có Tuyển tập “Những -

vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống” xuất bản hàng năm Trong giai đoạn 1999-2005, đã có khoảng 50 bài báo công bố về đa đạng sinh học ở các Vườn

Quốc gia và khu Bảo tồn Thiên nhiên, nhưng về chân đốt y học chỉ có 5 bai

Các Vườn Quốc gia và khu Bảo tổn Thiên nhiên là những khu rừng già, rừng

nguyên sinh, được bảo vệ nghiêm ngặt nên khu hệ động, thực vật phong phú, độ che phủ cao (trên 90%) và vì thế nên độ ẩm trong đất cao (khoảng 80%) Đó là những

điều kiện thuận lợi cho chân đốt y học phát triển

Trang 9

Nhiêu nhóm chân đốt y học ở các Vườn Quốc gia và khu Bảo tồn Thiên nhiên nằm trong chuỗi thức ăn của một số động vật có xương sống, đồng thời là vật ký sinh

gây hại đối với con người và các nhóm động vật cần được bảo tồn như chim, thú, bò sát Các chân đốt ký sinh gây bệnh làm cho vật chủ yếu đi và có thể chết dần, hậu quả

cuối cùng là dẫn đến việc suy giảm mật độ của vật chủ”'”!

Do vậy, nghiên cứu đa dạng sinh học của các chân đốt y học tại Vườn Quốc

gia và khu Bảo tồn Thiên nhiên là điều cần thiết Kết quả nghiên cứu không chỉ cung cấp thông tin về đa dạng loài, đa đạng gen của một số nhóm chân đốt y học, mà còn

chỉ ra những loài có vai trò y học và thú y ở địa phương, từ đó có biện pháp phòng

ngừa các bệnh do chúng truyền, nhằm góp phần bảo vệ sức khỏe của cán bộ, nhân

dân địa phương và khách tham quan ở các Vườn Quốc gia và khu Bảo tồn Thiên nhiên

Được sự hỗ trợ của Bộ Khoa học và Công Nghệ, trực tiếp là của ngành Khoa học Sự sống, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học của các

chân đốt y học tại một số khu Bảo tôn Thiên nhiên và vườn Quốc gia đại diện của

Việt Nam”, với các mục tiêu như sau:

1 Đánh giá sự đa dạng sống của một số nhóm chân đốt có ý nghĩa y học 2 Ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử để nghiên cứu phân loại các loài

Trang 10

2 TONG QUAN TAI LIEU

2 1 Tình hình nghiên cứu chân đốt y học ở ngoài nước

Chân đốt y học bao gồm một số loài thuộc lớp côn trùng (Ïsecta) và lớp nhện (Arachnida) Đó là những chân đốt hút máu hoặc có đời sống ký sinh bên ngoài cơ

thể (Ngoại ký sinh) động vật và người, nhiều loài là véc tơ truyền bệnh ở người và

động vật Đã có nhiều công trình nghiên cứu vẻ khu hệ các nhóm chân đốt y học Các công trình nghiên cứu đã chứng minh sự đa dạng về loài của các nhóm chân đốt

y học Trên thế giới đã phát hiện được 2.000 loài Bọ chét (Siphonaptera), thuộc 16

họ”, trong đó 124 loài có khả năng truyền bệnh dịch hạch", 750 loài thuộc họ Ve

cứng (Ixodidae) và hơn 100 loài thuộc họ Ve mém (Agasidae)'*!, 3.000 loài Mò thuộc họ Trombiculidae?5 Mò truyền một số bệnh sang người, nguy hiểm nhất là bệnh sốt mò; mâm bệnh là Rickettsia tsutsugamushi Bệnh phổ biến ở các nước Châu Á- Thái Bình Dương”, Liên họ Mạt (Gamasoidea) đã biết khoảng 914 loài, thuộc 112 gống, 13 họ”, trong đó khoảng 35 loài mạt có liên quan tới bệnh tật”, Họ ruồi nhà

(Muscidae) đã được mơ tả hơn 3.000 lồi”, Họ muỗi (Clicidae): đã mô tả khoảng

500 loài Anopheles, thuộc phân họ Anophelinze, nhiều loài truyền bệnh sốt rét”,

Phân ho Culicinae gồm 29 giống, trong đó 3 giống có ý nghĩa y học là Culex, Aedes

và Mansonia Giống Aedes khoảng 870 loài; giống Culex có khoảng 800 loài, có đại điện truyền giun chỉ bạch huyết và Arbovirus; Giống Mansonia, trên thế giới có 25 loài, có đại điện truyền giun chỉ và Arbovirus 1],

Chưa thấy tài liệu đề cập đến đa dạng sinh học của chân đốt y học ở vườn

Quốc gia hay khu Bảo tồn Thiên nhiên nào trên thế giới 2 2 Tình hình nghiên cứu chân đốt y học ở Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu đa dạng về loài chân đốt y học

Từ trước đến nay đã có nhiều công trình của các tác giả trong và ngoài nước khảo sát về thành phần loài và phân bố một số nhóm chân đốt y học trên lãnh thổ

Trang 11

Việt Nam Về Bọ chét có các công trình nghién cih cha Boden Kloss (1918), Jordan

(1931), Raxtigaev và I M Grochovskaia (1956), Nguyễn Kim Bằng (1971), Nguyễn

Thu Vân (1988, 1997) v.v Ở Việt nam đã phát hiện là 34 loài và phân loài, thuộc 18

giống, 7 họ?! loài XenopsyHa cheopis đã được xác định là trung gian truyền bệnh dịch hạch chủ yếu”, Nghiên cứu khu hệ ve, điển hình có các công trình của

Toumanoff (1944), Phan Trọng Cung, Đoàn Văn Thụ, Nguyễn Văn Chí (1977); Phan Trọng Cung, Đoàn Văn Thụ (2001); Kolonin (1992-2001) Dựa vào tài liệu nghiên

cứu nêu trên, đã thống kê được 80 loài ve, 11 giống, thuộc 2 họ (họ ve cứng và họ ve mềm) đã phát hiện ở Việt Nam Nghiên cứu về khu hệ Mò, điển hình có các công

trình của André (1954, 1954a va 1954b); Schiuger, Grochovskaia, Dang Van Ngu, Nguyen Xuan Hoe va Do Kinh Tung (1960); Domrow (1962); Nadchatram va Traub (1964); Parson va céng su (1969); Hadi va W P Canmey (1977); Nguyén Kim Bang (1971); Nguyễn Văn Chau (1994) Có 107 loài mò, 24 giống, thuộc họ

Trombiculidae đã phát hiện được ở Việt Nam 1l, Tuy nhiên, bệnh sốt mò được Noc Goutron mô tả từ năm 1915 ở Sài Gòn””!, Nghiên cứu về Mạt (Gamasoidea), điển

hình có các công trình của Grochovskaia et al., (1956); Đoàn Văn Thụ (1969); Đoàn Văn Thụ, Phan Trọng Cung (1985); Phan Trọng Cung, Đoàn Văn Thụ (2001) Có 72

loài mat, 30 giống, thuộ 13 họ đã được phát hién & Viet Nam ©)

Nghiên cứu về Ruồi, điển hình có các công trình của Mesnard và Toumanoff (1942), Kano (1964), Emdem (1965), Fan (1965, 1992), Tumrasvin et Shinonaga

(1978), Shinonaga et Singh (1992), Lé Cuong (1971), Đỗ Dương Thái (1972, 1976),

Nguyễn Chác Tiến (1993), Tạ Huy Thịnh (1983-1985, 2000) Hiện nay, 103 loài thuộc họ ruồi nhà - Muscidae, 69 loài thuộc họ nhặng- Calliphorrdae đã được phát

hiện ở Việt Nam ©

Nghiên cứu về Muỗi (Cuficidae), điển hình có các công trình của Scott (1966),

Đặng Văn Ngữ (1961), Viện Sốt rét- KST-CT (1987), Nguyễn Thượng Hiển (1968),

Trang 12

Ở Việt Nam đã phát hiện được 58 loài Anophelinae?!, 128 loài muỗi Culicinae, thuộc 15 giống”),

Đã có một số công trình điều tra nghiên cứu đa dạng về thành phần loài của các chân đốt y học ở các Vườn Quốc gia và khu Bảo tồn Thiên nhiên như ở VQG Ba

Bể (1970), Phong Nha-Kẻ Bàng (1995) Tuy nhiên các công trình nghiên cứu “đa

đạng sinh học” chân đốt y học của VQG hay khu Bảo tồn Thiên nhiên ở Việt Nam còn rất ít, trong khi số lượng Vườn Quốc gia và khu Bảo tổn Thiên nhiên của Việt nam khá nhiều và phân bố ở khắp ba miền Bác - Trung — Nam

2.2.2 Nghiên cứu đa dạng di truyền của véc tơ sốt rét ở Việt Nam

Các kỹ thuật sinh hoá và sinh học phân tử trong hai thập niên gần đây đã phát

triển mạnh mẽ và đóng góp tích cực vào việc nghiên cứu hệ thống học các phức hợp

loài đồng hình [29-35,41,43,44, 48-49,50,52,53,56]

Trinh Dinh Đạt, Hoàng Hải Yến, Trần Đức Long, Phạm Thi Vinh Hoa đã

nghiên cứu đa hình di truyền hệ izozym esteraza của 3 loài muỗi truyền bệnh sốt rết chính ở Việt Nam là An sundaicus, An minimus và An dirus Các tác giả nhận xét rằng các loài muỗi này mang tính đa hình cao về đặc điểm hình thái, sinh thái và di trun®!, Ngơ Giang Liên, Nguyễn Thị Thu Hoài, Phạm Thị Khoa (2005) cho biết An dirus chủng phòng thí nghiệm của Viện Sốt rét - KST- CT TƯ có sự đa hình về

nhiễm sắc thể (NŠT) giới tính: có 3 dang NST X va2 dang NST Y “2!

Bang các kỹ thuật khác nhau như đa hình các đoạn ADN được khuếch đại ngẫu nhiên (RAPD); đa hình cấu trúc sợi đơn (SSCP), khuếch đại allen đặc hiệu (ASA), đa

hình độ đài các đoạn phân cắt (RFLP), các tác giả đã chứng minh muỗi Anopheles - minimus s.l ở Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam là một phức hợp loài đồng hình 2⁄1, Dựa vào cấu trúc ADN ribosome và ADN ty thể, Chen B và cs (2003) đã xây dựng cây chủng loại phát sinh ở mức độ phân tử của series Myzomyia

trong đó có Án minữnus 8 Mới đây nhất, Garros, C và cs đã đưa ra kỹ thuật PCR

đa mổi (SMPA) có độ nhạy, đặc hiệu cao và tiện lợi để định loại nhóm loài Án

Trang 13

Phức hợp Án maculaius phân bố rộng rãi ở vùng địa động vật Đông phương

Cho đến nay có tới 12 loài thuộc phức hợp này đã được đặt tên khoa học là: Án maculatus Theobald, 1901; An wilnori (James, 1903); An indicus (Theobald, 1907); An dudgeonii (Theobald, 1907); An pseudowillmori (Theobald, 1910); An maculosa (James and Liston, 1911); An dravidicus Christophers, 1924; An hanabusai Yamada, 1925; An sawadwongporni Rattanarithikul and Green, 1986; An notanandai Rattanarithikul and Green, 1986; An greeni Rattanarithikul and

Harbach, 1990; An dispa Rattanarithikul and Harbach, 1990 124, Nhiều thành viên

trong phức hợp này đã được xác định có vai trò truyền bệnh sốt rét ở Malaysia !, Thái Lan ™4!; Nepan !*9),

Những nghiên cứu trước đây ở Việt Nam chỉ xác định muỗi Án macuiaius là

một loài đơn và đã được ghi nhận có vai trò truyền bệnh sốt rét”5!, Trong quá trình

tiêu diét và phòng chống sốt rét ở Việt Nam, muỗi Án maculais vẫn đuợc ghỉ nhận

là vectơ phụ truyền sốt rét ở Việt Nam #*”!, Những nghiên cứu gần đây đã chứng minh An maculatus ở Việt Nam gồm nhiều loài đồng hình và phân bố rộng rãi ở các

vùng khác nhau trong cả nude #9),

Để góp phần đánh gía đa dạng về loài của các chân đốt y học tại VQG Phong

Nha-Kẻ Bàng và VQG Cát Tiên, chúng tôi tién hanh dinh loai Anopheles minimus s.l va An maculatus thu thập được tại các VQG này và vùng phụ cận bằng hai kỹ thuật

RFLP- PCR (phân tích đa hình độ dài đoạn phân cất) và SMPA (đa mồi)

3 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu:

Gồm 7điểm nghiên cứu: 3 điểm ở VQG Phong Nha- Kẻ Bàng và 4 điểm VQG Cit Tién Trong đó 4 điểm thuộc vùng đệm (vùng bìa rừng, có đất canh tác và có dan ở), 3 điểm thuộc

Trang 14

Thời gian điều tra vào tháng 5 năm 2004, 11/2004 và tháng 6 năm 200

Địa điểm điều trạ Thời gian điểu

tra

1 VOG Phong Nha-Ké Bang :

- X4 Son Trạch (Bố Trạch, Quảng Bình) — thuộc vùng đệm 3/2004

- Xã Xuân Trạch (Bố Trạch, Quảng Bình) - thuộc vùng đệm 5/2004 - Xã Tân Trạch (Bố Trạch, Quảng Bình) - thuộc rừng sâu 5/2004 2 VOG Cát Tiên:

- Xã Tiên Hoàng (Cát Tiên, Lâm Đồng) — thuộc vùng đệm 11/2004 - Xã Tà Lài (Tân Phú, Đồng Nai) — thuộc vùng đệm 6/2005 - Khu Bến Cự (Tân Phú, Đồng Nai) - thuộc rừng sâu 6/2005

- Khu Đất Đỏ (Tân Phú, Đồng Nai) - thuộc rừng sâu 6/2005

3 2 Đối lượng nghiên cứu:

Các nhóm chân đốt y học : Bo chét -Siphonaptera, Ve - bødoidea, Mò- Trombicuhidae,

Mạt - Gamsoidea, Ruôi gần người (Mfuscoidea) va Mu6i — Culicidae

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Nghiên cứu đa dạng về loài và đa dạng về quần thể

- Điều tra cắt ngang, mô tả và phân tích Tại mỗi vườn Quốc Gia điều tra 3-4

điểm, mỗi điểm 1 đợt từ 5-7 ngày

- Thu thập, phân tích xử lý, bảo quản chân đốt y học theo kỹ thuật thường qui ˆ của Viện Sốt rét -KST- CT TƯ của Tổ chức Y tế thế giới (WHO, 1962, 1975, 1981):

Thu thập muỗi (Cuicidae): bằng phương pháp soi chuồng gia súc ban đêm

(18h-23 h), bẫy đèn trong và ngoài nhà suốt đêm, sơi trong nhà ban ngày từ 7h-10h

Mỗi người ban đêm trong và ngoài nhà (18- 24h)

Bọ gậy được thu thập ở các thuỷ vực như hồ, suối, ruộng, vũng, hốc cây Thu thập ngoại ký sinh trên gạm nhấm, gia súc, gia cầm, giá thể tự nhiên

Trang 15

Thu thập gậm nhấm bằng bẫy lồng, đặt trong nhà, ngoài vườn, trong rừng suốt

ngày đêm (hàng ngày thăm bẫy vào sáng, lúc mặt trời chưa mọc, để ngoại ký sinh không

rời khỏi vật chủ) Mỗi mỗi điểm đặt 50 bẫy trong 4—5 đêm Thu thập ruồi bằng vợt côn trùng

Phân loại chân đốt y học chủ yếu đựa trên đấu hiệu hình thái, theo tài liệu của các tác giả trong nước và ngoài nước Định loại muỗi dựa vào các tài liệu của Theobald (1990-1910), Belkin (1962), Knight & Ston (1977), Viện Sốt rét -KST-CT

TU (1987), Lu Bao Lin, 1997, Dinh loại ve dựa vào tài liệu của Toumanoff (1944), Phan Trọng Cung (1985, 2001) Định loại mò theo tài liệu của Traub & Morrow

(1957), Nguyễn Kim Bằng (1971), Nadchatram & Dohany (1974), Nguyễn Văn

Châu (1997) Định loại bọ chét theo tài liệu của Hopkins & Rothschild (1953, 1956,

1962, 1971), Nguyễn Kim Bằng (1971), Nguyễn Thu Vân (1997) Mẫu ruồi được

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật xác định tên khoa học

3.3.2 Nghiên cứu đa dạng loài Anopheles minimus va Anopheles maculatus

3.3.2.1 Vật liệu:

- 117 mẫu muỗi cái Án minimus thu thập ở Phong Nha-Kẻ Bàng (9 mẫu) vào

tháng 5/2004 và vùng phụ cận (108 mẫu) vào các năm 2002 và 2003 (vùng phụ cận thuộc các xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh và Ngân Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ)

- 158 muỗi cái thuộc Án rmaculatus thu thập ở hai Vườn Quốc gia Phong Nha -

Kẻ Bàng (133 mẫu) vào tháng 5/2004 và ở Vườn Quốc gia Cát Tiên (25 mẫu) vào tháng 6/2005

3.3.2.2 Các bước phân tich An minimus

- Định loai An minimus bang dau hiéu phan tir theo 2 phương pháp: phương pháp

PCR phân tích đa hình độ dài các đoạn phân cất (PCR -RFLP)”” và phương pháp

PCR da méi (PCR -SMPA) ©, Gen dich nghién ctu là ITS2 cha ADN ribosome

Trang 16

- Tách chiết AND: mỗi cá thể muỗi lấy 1-6 chân để tách chiết ADN theo phương

pháp của Collins va cs (1987) ADN được nghiền trong 251 dung dịch đệm TE (10

mM Tris-HCl, pH = 8; 1 mM EDTA)

- Phương pháp RFLP-PCR: Mỗi một ống phản ứng PCR có chifa 50 pl dung dich

bao gém: 1,5 mM MgCl, 10 mM Tris-HCl (pH=8.4), 50 mM KCl, 0,1% Triton X- 100, 200M dNTPs, 500 nM méi loai mdi, 0,5 don vi Taq ADN polymerase va 0,5p1

ADN khuôn Chu ky PCR như sau: 94°C trong 3 phút, sau đó là 35 chu kỳ: 94°C

trong 1 phut, 55°C trong 1 phút, 72°C trong 2 phút và cuối cùng là 72°C trong 10 phút Sản phẩm PCR thu được được kiểm tra bằng phương pháp điện di trên gen agarose

2%, va nhuém Ethidium bromide và soi đưới tia tử ngoại Đoạn ADN được nhân lên dựa trên đoạn mồi TTS2 như sau: ITS2A (5°-TGT GAA CTG CAG GAC ACA T-3');, TTS2B Š'-TAT GCT TẠA ATT CAG GGG GT-3))

Sản phẩm PCR thu được của An minimus xấp xỉ khoảng 500 cặp bazØ (bp) Sử dụng enzym cắt giới hạn BsiZI để cắt sản phẩm PCR: dung dịch cắt được

chuẩn bị như sau: 16 HÌ nước cất, 2,5 pl dung dịch đệm (được nhà sản xuất cung cấp),

1,5 pl enzym (Eurogentec) va 5 yl san phdm PCR và ủ trong 2 giờ ở 60C Sau khi ủ

mẫu, điện di trên gen agarose 3%, nhuộm Ethidium bromide và soi đưới đèn tử ngoại

- Phương pháp SMPA-PCR: Sử dụng mồi đặc hiệu cho Án minimus A va C

như sau: mồi xuôi là [TS2A chung cho An minimus A và C; và môi ngược đối với An minimusA la: S’-CCC GTG CGA CTT GAC GA-S’, va véi An minimus C la: 5’- GTT CAT TCA GCA ACA TCA GT-3’,

3.3.2.3 Cac buéc phan tich An maculatus

- Dinh loai An maculatus theo phương pháp: PCR đa môi”?i,

- Kỹ thuật tách chiết AND: như với Án minimus

- Tiến hành PCR đa mỗi với các mồi đặc hiệu cho các loài thuộc phức hợp Án maculatus (Bang 1)

Trang 17

Bảng 1: Trình tự mồi đặc hiệu cho các loài thuộc phức hợp An maculatus

"Tên mồi Trình tự mồi Chiều dài mồi Tên lồi

(đơi bazơ nitơ) 588 5’ATC ACT CGG CIC GTG 20 GAT CG 3’ MAC 5’ GAC CCT CAG TCT GGT 120 An maculatus ATA GT3?’ PSEU 5’ GCC CCT GAT TCA CAA | 19 An pseudowillmori ACT G3’ SAW 5’ ACG TICCCACTACGA | 19 An sawadwongporni GATC' 3' NOTA 3° TTA ATCGTA CGCCCT |20 An notanandai TAC AA 3’ DRAV 5’ GCC TAC TIT GAGCGA | 20 An dravidicus GAC CA 3’ 3.3.3 Xử lý số Hiệu:

- Phân tích xử lý số liệu trên máy vi tính, với phần mềm GENPOP

- Tính hệ số tương quan về thành phần loài giữa 2 sinh cảnh theo công thức

Stugren & Radulescu, 1961:

R- hệ số tương quan vẻ thành phần loài giữa hai vùng

(x+y)-Z x, y- số loài riêng của mỗi vùng; z- Số loài chung cả 2 vùng xce========-r==~ Mức độ sai khác theo “R”:

(x+y) +Z rất gần: -1 > -0,7 rat khdc: 0,731

gần vừa: - 0,69 —> - 0,35 khác vừa: 0,35 > 0,69 gầnít: -0,34 >0 khácít: 0 > 0,34

Tỷ lệ (%) đa dạng sinh học của một vùng = tổng số loài sinh vật hoặc một nhóm sinh vật của một vùng hoặc của một Quốc gia / tổng số loài sinh vật hay nhóm loài sinh

vật của Quốc gia hoặc của Thế giới”),

Trang 18

4 KET QUA NGHIEN CUU

4.1 Đặc điểm Vườn Quốc gia (VQG) Phong Nha - Kẻ Bàng Vị trí địa lý: -Vi do: 17° 20’ - 17° 37’ Bac ~ Kinh dé: 106° 09” - 106° 23”’ Dong - Diện tích 147.945ha Độ cao trên 400m so với mực nước biển 8 [HỆ tội awit il HE ay a parekesssss# ik

Hình 1 Điểm nghiên cứu ở VQG Phong Nha-Ké Bang

Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, thuộc địa phận hành chính của 5 xã: Xuân Trạch, Sơn Trạch, Thượng Trạch, Tân Trạch, Phúc Trạch; huyện Bố Trạch, tỉnh

Quảng Bình Phía Bắc — Tây Bắc giáp huyện Quảng Trạch, Minh Hoá và Tuyên Hố;

phía đơng giáp các xã Hưng Trạch, Liên Trạch và Đông Trạch của huyện Bố Trạch; phía nam giáp huyện Quảng Ninh; phía tây giáp với Lào

Trang 19

VQG Phong Nha - Kẻ Bang nằm trong khối castơ đá vội liên tục lớn nhất Đông Dương bao gồm cả Khu Bảo tồn Đa dạng Sinh học Hin Namno ở Lào và vùng

đá vôi Kẻ Bàng ở Việt Nam Hầu hết các vùng castơ đá vôi đều có rừng che phủ, trừ trên các vách đá quá đốc Ở chân các dãy castơ đá vôi thảm thực vật tự nhiên là kiểu

rừng thường xanh đai thấp, có hệ thống hang động lớn ở Phong Nha

Hai xã Sơn Trạch và Xuân Trạch thuộc vùng đệm của VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, ở đây rừng được khoanh nuôi bảo vệ từ năm 1993,

Xã Tân Trạch nằm giữa rừng già nguyên sinh, trung tâm của VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Xã được thành lập năm 1994, gồm 41 gia đình, 186 người thuộc 4 dân tộc: ARem (119 người), Macoong, Vân Kiểu và Sách Họ sống quây quần trong ] bản, nhà sàn bằng bê tông, lợp tôn hoặc ngói và lương thực được Nhà Nước cung

cấp Đồng bào tham gia chăm sóc, bảo vệ rừng, không phá rừng làm nương 4.1.2 Đặc điểm Vườn Quốc gia Cát Tiên

Vi ti dia ly: 11°27’ 0°’ — 11° 40° 0” vido Bac, 107° 20’ 0”- 107° 23° 0”’kinh độ Đông, độ cao 100-372m so với mực nước biển

Vườn Quốc gia Cát Tiên nằm trên địa bàn 3 tỉnh: Đồng Nai, Lam Đồng và Bình Phước, cách thành phố Hồ Chí Minh 150 km, có tổng diện tích 70.548ha, với tài

nguyên thiên nhiên phong phú, đa đạng và là một trong những Vườn Quốc gia lớn nhất ở Việt Nam

Vườn Quốc gia Cát Tiên đã được Chương trình Con người và sinh quyển

(MAB) thuéc UNESCO céng nhận là Khu dự trữ sinh quyển thứ 411 của Thế giới

(2002) Khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên giàu về tài nguyên và đa dang sinh học với hệ

sinh thái rừng đặc trưng cho kiểu rừng ẩm nhiệt đới thường xanh miền Đông Nam bộ

của Việt Nam

Giá trị cảnh quan môi trường: VQG Cát Tiên được xem là “lá phổi xanh” cho khoảng 10 triệu người dân Với hơn 90 km chiều đài sông Đồng Nai bao bọc quanh Vườn, những gềnh thác tự nhiên, các hệ thống bàu, đầm, cùng những cảnh quan hùng

Trang 20

vĩ của rừng, ẩn chứa nhiều diéu ky bi cha thiên nhiên tạo nên một cảnh quan tuyệt

đẹp

Vườn Quốc gia Cát Tiên là nơi bảo tồn tinh da dang sinh hoc, nơi phục vụ

công tác nghiên cứu khoa học, rừng phòng hộ đầu nguồn thủy điện Trị An, điểm du lịch sinh thái hấp dẫn, với 12 tuyến du địch trong vườn; hàng năm có hàng ngàn người tham quan du lịch

Trang 21

4.2 Kết quả điều tra vật chủ và chân đốt ngoại ký sinh

Bảng 1: Số lượng vật chủ, giá thể kiểm tra ngoại ký sinh Phong Nha - Kẻ Bàng Cát Tiên Nhóm vật chủ Vùng đệm Rừng già Vùng đệm Rừng già Động vật hoang đại* 51 5 63 17 Động vật nuôi 135 42 162 15 Côn trùng 5 6 3 5 Giá thể tự nhiên 45 31 51 45 Cộng theo sinh cảnh 236 84 279 82 Cộng theo từng vườn 320 361

Ghi chú: * : chủ yếu là các loài gạm nhấm nhỏ

Ở VQG Phong Nha - Kẻ Bàng đã sưu tầm được 320 cá thể vật chủ và giá thể

tự nhiên để thu thập ngoại ký sinh, trong đó có 236 các thể ở vùng đệm và 84 cá thể ở sinh cảnh rừng già Ở VQG Cát Tiên đã sưu tầm được 361 cá thể vật chủ và giá thể

tự nhiên, trong đó có 279 các thể ở vùng đệm và 82 cá thể ở rừng già (Bảng 1)

Bảng 2: Số lượng cá thể các nhóm chân đốt ở các vườn Quốc gia TY | Nhóm chân đốt y học Phong Nhà kẻ Bàng | VQG Cát Tiên 1 Bộ Bọ chét (Siphonaptera) 162 123 2 Lién ho Ve (Ixodoidea) 373 179 3 | Ho Md (Trombiculidae) 474 904

Trang 22

Số lượng các thể chân đốt y học thu thập ở VQG Phong Nha-Kẻ Bàng là 2.566 cá thể, ở VQG Cát Tiên là 2.687 cá thể, trong đó Họ muỗi (Culicidae) thu thập được

số tượng cá thể nhiều hơn các nhóm khác (Bảng 2)

4.3 Đa dạng sinh học chân đốt y học ở VQG Phong Nha - Kẻ Bàng

4.3.1 Đa dạng loài chân đốt y học ở VQG Phong Nha - Kẻ Bàng

Bảng 3: Sự phong phú về thành phần loài chân đốt y học ở VQG Phong Nha- Kẻ Bàng Nhóm chân đốt y học Sốho | Số Sốloài | Số loài đã xác | Tỷ lệ % ĐDSH giống định ở Việt | ở VQGPN-KB Nam {Viet Nam Bộ Bo chét (Siphonaptera) 1 2 2 34 5,88 Liên họ Ve (Ixodoidea) 1 3 5 80 6,25 Ho Mad (Trombiculidae) 1 6 13 107 12,15 Lién ho Mat (Gamasoidea) 2 4 6 72 8.33 Họ Muỗi (Culicidae) 1 7 47 186 25,27 Lién ho Rudi (Muscoidea) 3 13 22 230 9,56 Cong 9 35 95 709 13,40

Ghi chi: DDSH : da dang sinh hoc; VQG PN-KB : Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Ở VQG Phong Nha- Kẻ Bàng đã thu thập được 95 loài chân đốt y học, thuộc 35 giống, 9 họ Trong đó, muỗi (Criicidae) có số lượng loài nhiều nhất (47 loài), tiếp

đến là ruồi (22 loài, 13 giống) và mò 13 loài Tỷ lệ (%) đa dạng sinh học chung của

Trang 23

Tiép bang 4 _ Lién ho Ve Txodoidea 49 Ae vittatus (Bigot) An splendidus Kodzumi_ : 19

Ho Ve cing Lyodidae Murray, 1877 50 | Armigeres kuchingensis Edwards

3 | Boophilus microplus (Canetrini) * 5] | Ár loneipalpis (Leicester) 4 Rhipicephalus haemaphysaloides Supino 52 | Ar magnus (Theobald)

5 R sanguineusi (Latreil) * 53_| Ar pectinatus (Edwards)

6 _| Haemaphysalis wellingtoni Nuttall& Warbuton | 54 | Ar subalbatus (Coquillett)

7 _|H hirsuta Hoogtrall 35 | Culex bitaeniorhynchus Giles* Ho Mo do Trombiculidae Ewing, 1929 56 | Cx gelidus Theobald*

8 Ascoschoengastia (Laurentella) indica (Hirst) * | 57 | Cx fuscanus Wiedemann

9 | Gahrliepia (Walchia)chinensis Chen et al * 58 | Cx fuscocephala Theobald 10 |G (W.) ewingi Traub etal - 59 | Cx halifaxi Theobald

11 | G.(W.) kritochaeta Traub et al 60 | Cx khazani Edwards

| 12_| G.(W.) lupelia Traub et al 6l | Cx nigropunctatus Edwards 13_| G.(W.) micropelta Traub & Evans 62 | Cx minutissimus (Theobald)

14 |G (W.) rustica (Gater) = 63 | Cx pseudovishnui Colless

15_ | Eutrombicula hirsti.Sambon) 64 | Cx quinguefasciatus Say* 16_| E wichmanni (Oudemans) 65 | Cx sitiens Wiedemann

17_| Leptotrombidium (L.) déliense (Walch) * 66 | Cx tritaeniorhynchus Giles* 18 | L.(L.)fuleri(Ewing) 67 | Cx viridiventer Giles 19 _| Lorillatum oreophilium (Nadchatram et Traub) 68 | Cx vishnui Theobald* 20_| Neoschoengastia gallinarum (Hatori) 69 | Cx whitmorei (Giles)

† Liên họ Mat Gamasoidga T0 | Masonia unformis (Theobald) Ho Laelaptidae Berlese,1892 71_| M indiana Edwards

21 | Cosmolaelaps dani Grochvskaya ~ 72_| Tripteroides proximus (Edwards) 22 | Haemolaelaps casalis Berlese 73 | Uranotaeria annandalei Barraud 23 _| Laelaps echidninus Bertese* Ho Ruéi nha (Muscidae)

24 | L sedlaceki Trandtmann et al * 74_| Musca domestica Linn * 25 | L nuttali Hirst : 75 1M sorbens Wiedemann *

Ho Parasitidae Qudemans, 1902 76_ |M venirosa Wiedemann

26 | Parasitus mammilatus Berlese T7 | M.conducens Walk

Họ Muỗi (Culicidae) ` ˆ 78 | M convexifrons Thomson

| 27_| Anopheles aconitus Doenitz* 79_ | Morellia hortensia (Wd.)

28 _| An annularis Vanderwulp 80 | Neomyia coeruleifrons (Macq.) 29 || An barbumbrosus Suickland* 81 | N diffidens (Walk.)

30 | An bengalensis Puri 82 | N timorensis (R-D) 31 | An culicifacies Giles - 83 | N lauta (Wiedemann )

32_ | An dirus Peyto & Harrison* 84 - | Stomoxys calcitrans (Linn.)

33_| An indefinitus (Ludlow) 85 _| Lispe orientalis Wiedemann | 34 _| An jeyporiensis James* 86 | Limnophora prominens Stein

35 | An kochi Doœnitz _—— 87 | Dichaetomyia malayana Mail

36 | An minimus Theobald*” 88 _| Atherigona crassiseta (Stein)

37_| An nivipes (Theobald) _ Ho Nhang (Calliphoridae)

38 | An peditaeniatus (Leicester) 89 | Hemypyrellia ligurriens (Wd.) 39_| An philippinensis Ludtow 90 | Lucilia porphyrina (Walk.)

Trang 24

Tiếp bảng 4

42 | An tessellatus Theobald 92 | P orchidae (Boett.) 43 | An vagus Doenitz* 93 | P misera (Walk.)

44 | Aedes albolineatus (Theobald) 94 | Seniorwhitea orientaloides (S-W) 45 | Ae albopictus (Skuse) * 95 | Boettcherisca peregrina (R-D)

Ghi chú: * những loài có vai trò truyền bệnh

Ở Phong Nha-Kẻ Bàng đã phát hiện được 3 bộ (Siphonaptera, Acarina và

Diptera), 3 liên họ, 9 họ, 35 giống và 95 loài chân đốt y học Trong đó, họ Culicidae có số giống và loài phong phú nhất (7 giống, 47 loài) Giống Anopheles có số loài nhiều nhất (17 loài), tiếp đến là giống C‡ex (15 loài)

O đây đã phát hiện sự có mặt của 23 loài có vai trò địch tễ, gồm 1 loài bọ chết,

2 loài ve, 2 loài mạt, 3 loài mò, 15 loài muỗi và 2 loài ruồi (Bảng 4) 4.3.2 Đa dạng về loài ở các sinh cảnh của VQG Phong Nha-Kẻ Bàng

Bảng 5: Thành phần loài chân đốt y học ở sinh cảnh vùng đệm và rừng già Vùng đệm Rừng già TT Nhóm chân đốt y học Sého| SO Số [S6họ[ Số SS giống | loài giống | loài 1 Bộ Bọ chét (Siphonaptera) 1 2 2 1 | 2 2 2 Liên ho Ve (Ixodoidea)1 3 4 1 3 3 3 Ho Md (Trombiculidae) 1 5 12 1 5 7 4 Lién ho Mat (Gamasoidea) 2 4 6 0 0 3 5 Lién ho Rudi (Muscoidea) 3 8 12 3 10 16

6 Ho Mui (Culicidae) 1 7 41 1 5 15

Cong 9 | 2 | 7 | 7 | 25 | 46

Tương quan về thành phần loài giữa 2 sinh cảnh ở mức “Khác vừa” (R= 0,54)

Tại VQG Phong Nha-Kẻ Bàng sinh cảnh vùng đệm có 77 loài chân đốt y học, thuộc 29 giống, 9 họ; trong đó họ muỗi (Cuicidae) có số loài phong phú nhất (41 loài) Sinh cảnh rừng già chỉ có 46 loài chân đốt y học, thuộc 25 giống, 7 họ; trong đó

20

Trang 25

liên họ ruồi có số giống và loài nhiều nhất Tương quan về thành phần loài giữa 2 sinh

cảnh ở mức “Khác vừa” (R= 0,54) (Bảng 5)

4.4 Đa dạng sinh học chân đốt y học ở VQG Cát Tiên 4.4.1 Đa đạng loài chân đốt y học ở vườn Quốc gia Cát Tiên

Bảng 6: Sự phong phú vẻ thành phần loài chân đốt y học ở VQG Cát Tiên Số loài đã | Tỷ lệ % DDSH

Nhóm chân đốtyhọc |Sốhọ|SỐ | Sốloài | xácđinhở | ở VQG Cát

giống Việt Nam | Tiên/Việt Nam Bộ Bọ chét (Siphonaptera) 2 3 4 34 11/76 Liên họ Ve (lxodoidea) 1 4 4 80 5,00 Ho Mo (Trombiculidae) 1 6 13 107 12,15 Lién ho Mat (Gamasoidea) 3 4 10 72 13,89 Ho Mu6i (Culicidae) 1 8 53 186 28,49 Liên họ Rudi (Muscoidea) 3 12 25 230 10,87 Cong 11 | 37 | 109 709 15,37 Ghị chú: DDSH : da dang sinh hoc; VQG : Vườn Quốc gia

Ở VQG Cát Tiên đã thu thập được 109 loài , thuộc 37 giống, 11 họ Trong đó, họ muỗi (Culicidae) có số lượng loài nhiều nhất (53 loài), tiếp đến là liên họ ruồi (26 loài, 12 giống) và họ mò (13 loài) Tỷ lệ (%) đa dạng sinh học chung của chân đốt y học ở VQG Cát Tiên/ Việt Nam là 15,37 Trong đó tỷ lệ (%) đa đạng sinh học ở muỗi là cao nhất (28,49) và thấp nhất là ve (5,00) (Bảng 6) Bảng 7 Danh sách các loài chân đốt y học ở VQG Cát Tiên

TT Các Taxon phân loại TT Tên loài Bé Bo chét Siphonaptera Latreille, 1825 32_ | Ae novoniveus Barraud, 1934 Ho Pulicidae Bielberg, 1820 53 | Ae pseudoalpictus (Borel, 1828 1 | Xenopsylla cheopis (Rothchild, 1903)* 54 _| Ae vexans (Meigen, 1830)*

2 Ctenocephalides felis orientis Jordan, 1925) 55 | Ae vittatus (bigot, 1861)

3 Ct felis felis Bouche’, 1835) 56 _| Armigeres annulitarsis (Leice., 1908)*

4 Medwayella vietnamensis Chau et Van, 2004 57 | Ar durhami (Edwards, 1917)

Lién ho Ve Ixodoidea 38 | Ar flavus (Leicester, 1908)*

Trang 26

Tiếp bang 7

Ho Ve Cig Ixodidae Murray, 1877 59 | Ar kuchingensis Edwards, 1915 3 | Boophilus microplus (Canetrini, 1887)* 60 | Ar longipalpis (Lzicester, 1904)*

6 Ixodes pilosus Koch, 1844 61 | Ar magnus (Thecbal, 1908)

7 | Haemaphysalis (K.) papuana Thoreil, 1883 62 _| Ar pectinatus (F iwards, 1914)*

8 | Rhipicephalus (R.) haemaphysaloides Supino, | 63 | Ar subalbaius (- oqutllett, 1908) Ho Mo Trombiculidae 64 | Culex bitaenior: ynchus Giles, 1901*

9 Ascoschoengastia (Laurentella) indica (Hirst)* | 65 | Cx gelidus The bald, 1901* 10 | Gahrliepia (G.) ewingi (Traub et al., 1957) 66 | Cx fuscanus Wiedemann, 1820

11 | G (Walchia) kritochaeta Traub et al., 1957 67 | Cx fuscocephala Theobald, 1907

12 _ | G.(W.) lupella (Traub et al., 1957) 68 | Cx khazani Edwards, 1922

13 | G.(W.) micropelta Traub & Evans, 1957 69 | Cx malayi (Leisester, 1908) 14_ | G.(W.) yangchensis Chen et al., 1957 70 _| Cx pseudovishnui Colless, 1955

15 | Eutrombicula wichmanni (Oud., 1905) 7Ì | Cx pallidothorax Theobal, 1905 16 | Leptotrombidium (L.) allopeciatum Trab etal | 72 | Cx quinquefasciatus Say, 1823* 17 _ | L.(L.) deliense (Wal., 1922)* 73 _| Cx sinensis Theobal, 1903 18 | L.(L.) fuderi Ewing, 1945) 74 _| Cx tritaeniorhyncus Giles, 1901* 19 | L.(Tu’s) hastatum (Gater, 1932) 75 _| Cx vishnui Theobald, 1091*

20_ | Siseca rara (Walch, 1922) 16 | Cx whitmorei (Giles, 1904)

21 ] Walchiella traubi (Womerslei, 1952) T7 |Cx.sp

Lién ho Mat Gamasoidea 78 | Masonia ochracea (Theobal, 1903)

Ho Laelaptidae Berlese,1892 79 _| M uniformis (Theobald, 1901) 22 _| Hypoarpis lubrica Voigta et al., 1883 80 | M nannulifera Theobald, 1091*

23 | H.zuluensis Zumpt, 1950 81 | Mưnomyia chambelaini (Lud., 1904)

24 | Laelaps nuttalli Hirst, 1915 82_ | Tripteroides aranoides (Theo 1901) 25_ | Lae sediaceki Straudtman et al., 1963* 83 _| Tri proximus (Edwardsi, 1915) 26 | Lae aingworthae Straudtman et al., 1963 8§4_ | Toxorhynchites splendens (Wicd.)

21 | Laelaps edwardsi Doan, 1969 Ho Rudi nha Muscidae 28 | Lae sanguisugus Vitzthum, 1926 85 | Musca domestica Linn., 1758*

Họ Macronyssidae Qudemans, 1936 86 | M sorbens Wiedemann, 1830*

29 | Orthonyssus bacoti Hirsti, 1913* 87 | M conducens Walker, 1860

30_| Or bursa Berlese, 1888 88 | M confiscata Speiser, 1924

Ho Parasitidae Oudemans, 1902 89 | M seniorwhitei Patton, 1922

31 | Parasitus mammilatus Beriese, 1905 90 _| M convexifrons Thomson, 1868

Ho Mui Culicidae - 91 | M.formosana Malioch, 1925

32_ | Anopheles barbirostris Van der Wulp,1884 92 | M pattoni Austen, 1910

33 | An dirus Peyton & Harrison, 1979* 93 _| Neomyia timorensis (R-D., 1830)

34 | An pampanai Buttiker and Beales, 1959 94 | Myospila argentata (Walker., 1856 35_ | An philippinensis Ludlow, 1902 95_ | Dichaetomyia bibax (Wd., 1830) 36 | An sawadwonsponri Ratta et Green, 1986 Ho Nhang Calliphoridae

37 _| An sinensis Wiedmann, 11928 96 | Chrysomyia megacephala (Fabr.,)* 38 _|{ An tessellatus Theobald, 1901 97 | Ch rufifacies (Macquart, 1842)

39 | An vagus Doenitz, 1902 98 | Ch villeneuvi Patton, 1922

40 | Aedes aegypti Linnaeus,1757)* 99 _| Lucilia porphyrina (Walker, 1857)

41 _| Ae albopictus (Skuse, 1894)* 100 | Hypopysgiopsis infumata (Bigot, 1877) 42 | Ae albonineatus (Theobald, 1901) Ho Rudi x4m Sarcophagidae

43 | Ae annandalei (Theobal, 1910)* 101 | Miltogramma iberica (Vill., 1913)

Trang 27

Tiếp bang 7

44 | Ae andamanensis Edwards, 1922 102 | Senotainia navigatrix (Meijere, 1910)

45 | Ae desmotes (Giles, 1904)* 103 | Parasarcophaga albiceps (Mei,1826) 46 | Ae dux Dyar and Shannon, 1925* 104 | P orchidea (Boett., 1913)

47 | Ae caecus (Theobald, 1901) 105 | P misera (Walker, 1849)

48 | Ae macfarlanei (Edwards, 1914) 106 | P dambriensis (Sh et Thinh, 2003) 49 | Ae mediolineatus (Theobal, 1901) 107 | Boettcherisca peregrina (R-D, 1830)

50 | Ae mediopunctatus (Theobal, 1905) 108 | B nathani Lopes, 1961

51 | Ae niveus (Ludlow, 1093) 109 | Lioproctia pattoni (S-W., 1924)

Ghi chi: * : Nhimng loai có vai trò truyền bệnh

Ở VQG Cát Tiên đã phát hiện được 3 bộ (Siphonaptera, Acarina và Diptera),

3 liên họ, 11 họ, 37 giống và 109 loài chân đốt y học Trong đó giống Aedes có số loài nhiều nhất (16 loài), tiếp đến giống Cwiex có 14 loài, các giống khác 1-8 loài Ở đây đã phát hiện 24 loài có vai trò dich té gồm :1 loài bọ chét, 1 loài ve, 2 loài mạt, 2 loài mò, 16 loài muỗi và 2 loài ruồi (Bảng 7)

4.4.2 Đa dạng về loài ở các sinh cảnh của VQG Cát Tiên

Bảng 8: Thành phần loài chân đốt y học ở sinh cảnh vùng đệm và rừng già Vùng đệm Rừng già

TT Nhóm chân đốt y học Soho] SO $6 | Soho] SO | SO giốn, loài giống | loài 1 Bộ Bọ chét (Siphonaptera) 2 3 4 1 1 1 2 Liên họ Ve (Ixodoidea) 1 4 3 1 1 2 3 Họ Mò (Trombiculidae) 1 6 14 1 4 10 4 Liên họ Mạt (Gamasoidea) 3 5 11 1 1 5 5 Họ Muỗi (Culicidae) 1 7 45 1 7 29 6 Lién ho Rudi (Muscoidea) 3 8 14 3 6 13 Cộng 11 33 91 8 20 | 60 Tương quan về thành phần loài giữa 2 sinh cảnh ở mức “Khác ít” (R= 0,12)

Sinh cảnh vùng đệm có 91 loài chân đốt y học, thuộc 33 giống, 11 họ; trong đó

họ muỗi (Cwlicidae) có số loài phong phú nhất (45 loài) Sinh cảnh rừng già có 60 23

Trang 28

loài, thuộc 20 giống, 8 họ và họ muỗi cũng có số giống và loài cao nhất (29 loài) Tương quan về thành phần loài giữa 2 sinh cảnh ở mức “Khác vừa” (R= 0,12) (Bảng 8) 4 5, Phân loại loài đồng hình một số véc- tơ sốt rét bằng kỹ thuật sinh học phân tử 4.5.1 Kết quả dinh loai An minimus sensu lato (s.1.) tai Phong Nha-Ké Bang va vùng phụ cận

Bảng 9 Kết quả định loại An minimus s.1 tai Phong Nha-Ké Bang va

vùng phụ cận bằng kỹ thuật PCR phân tích đa hình độ đài đoạn phân cắt (RFLP- PCR)

Địa Phong Nha-Kẻ Bàng Vùng phụ cận Cộng chung

pee SỐ | Mi [MiC [Mi | Số [Mi | Mi | Mi |Số [Mi | Mic [Mi

Phương mi A Al miu AI C | AC miu A AIC

Pháp | toai loại loại MN 1 1 0 0 T1 0 ]2 I 0 SINN” lì 1 0 |[o |0 fo 0 1 1 |0 T0 BD 3 2 1 o [2 [2 [22 [1 28 14 |23 SGS 4 10 |4 |0 [8 [16 [6 |2 |8 |i6 les [2 Cong 9 4+ 15 0 T108 |15 |86 TƑ3 H7 |22 |9%

Giủ chú: MN: Môi người, BĐ: Bẫy đèn trong và ngoài nhà, STNN:Soi trong nhà ngày, SGS: Soi chuéng gia stic dém MiA: An minimus A; MiC: An minimus C; MiA/C: An minimus lai A/C

12345 6789

Hinh 3: Anh dién di cic mau An minimus

phan tich bang PCR -RFLP

Ghi chi: - Cot 1: Marker

- Cot 2,3, 8,9: An minimus A

Trang 29

Kết quả phân tích bằng kỹ thuật PCR phân tích đa hình độ dài đoạn phân cắt (PCR -RFLP-) cho thay An minimus s.1 & Phong Nha- Ké Bang cé ca An minimus A

- (4,4%) và C (55,6%), & khu vuc phu can cé mat An minimus A (17,59%), C (79,63%) va lai A/C (2,78%) (Bang 9, hinh 3)

Bảng 10: Két qua dinh loai An minimus s 1 Tại Phong Nha - Kẻ Bàng

và vùng phụ cận bằng kỹ thuật PCR đa môi (SMPA- PCR)

Địa điểm Phong Nha-Kẻ Bàng Vùng phụ cận Cộng chung

há Ê "| mẫu |A |C |AKC |mẫu |A |C |A/C |mẫu |A ic |A/C PP Íđịnh định định loại loại loại MN 1 1 0 0 1 0 2 1 0 STNN 1 1 0 0 0 0 1 1-10 0 BD 3 2 1 0 25 2 21 12 28 4 2 12 SGS 4 0 3 1 82 16 | 63 {3 86 ¡ 166 14 Cộng 9 4 4 1 108 |19 | 84 {5 117 22 189 16

Ghi chi: MN: Méi ngudi, BD: Bay dén trong va ngoai nha; STNN: Soi trong nhà ngày, SGS: Soi chuồng gia súc đêm

MiA: An minimus A; MiC: An minimus C; MiA/C: An minimus lai A/C

123 45 67 8

Hinh 4: Anh dién di céc mau An minimus s 1 phân tich bang SMPA -PCR

Ghi chú: ~ Cot 1 va 8: Marker

- Cot 2,3: An.minimus A

- Cột 4,5: An.minimus C

- Cột 6, 7: An.minimus lại A/C

Trang 30

Kết quả phân tích bằng kỹ thuật PCR đa mồi (SMPA) cho thấy: muỗi An minimus ở Phong Nha- Kẻ Bang va khu vuc phu can déu c6 mat ca An minimus A,

An minimus C va An minimus lai A/C (Bang 10 và hình 4) 4.5.2 Két qua dinh loai An maculatus

Bang 11 Két qua dinh loai An maculatus 6 bai Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng và Cát Tiên bằng phương pháp PCR đa mồi TT "Tên muỗi Phong NhaKẻ| Cát Tiên Tổng cộng Bàng 1 An.dravidicus 2 0 2 2 An.maculatus 15 - 10 25 3 An.notanandai 2 0 2 4 An.pseudowillmori 4 0 4 5 An.sawadwongporni 107 15 122 6 An.willmori 3 0 3 "Tổng cộng 133 25 158 Ghi chú: - Cột 1,12: Marker - Cot 2,6,9:An.maculatus - Cột 3,7: An.pseudowllimori - Cột 4: An.wilimori - Cột 5: An.dravidicus - Cột §: An.notanandal - Cột 10,11: An.sawadwongporml

Hình 5: Ảnh điện đi các mẫu An maculatus thu thap & hai Vườn Quốc gia Phong

Trang 31

Kết quả định loại An maculafus được trình bày ở bảng 11 và hình 5 Có thể nhận thấy rằng thành phần loài của phức hợp An.maculatus ở vườn Quốc gia Phong

Nha- Kẻ Bàng rất phong phú, có mặt đủ cả 6 loài đã định tên của phức hợp này ở Việt Nam Tại Vườn Quốc gia Cát Tiên chỉ thấy có mặt 2 loài thuộc phức hợp An maculatus Ồ cả 2 vườn Quốc gia thi An sawadwongporni là loài chiếm wu thế (122/158 = 77%)

5 BÀN LUẬN

3.1 Đa dạng loài chân đốt y học ở VQG Phong Nha-Kẻ Bàng và VQG Cát Tiên Ở Việt Nam đã biết khoảng 17.198 loài thực vật (nấm, rong tảo, thực vật ở cạn), 17.282 loài động vật không xương sống (trong đó 7.200 lồi cơn trùng), và 3.754 loài động vật có xương sống Các tác giả đã tính tỷ lệ đa dạng sinh học của Việt Nam/Thế

giới = 6,4 và Việt Nam được xếp vào thứ 16 trên thế giới về đa dạng sinh học”?? Nghiên cứu về Đa dạng sinh học ở Phong Nha - Kẻ Bàng điển hình có 3 công

trình của các tác giả: Lê Xuân Cảnh et al (1997), Kouznetzov et al (1999) và Timmins et al., (1999) Ba công trình đó cùng với công trình của nhiều nghiên cứu khác đã ghi nhận tính da dạng cao về loài của thực vật và động vật ở đây, bao gồm một số loài đặc hữu cho vùng castơ đá vôi Các nhà khoa học bước đầu xác định 2.394 loài thực vật bậc cao; 1.072 loài động vật, trong đó bao gồm 140 loài thú, 356 loài chim, 97 loài bỗ sát, 47 loài lưỡng cư, 162 loài cá, 270 loài bướm và 50 loài động vật thủy sinh (Vienam net Bridge 25/08/2005) Phong Nha là một trong những khu vực quan trọng nhất để bảo tồn 2 loài linh trưởng đặc hữu đang bị đe doạ diệt chủng 14 Vooc Ha Tinh Trachypithecus francoisi hatinhensis va Trachypithecus francoisi ebenus”),

Kết quả nghiên cứu chân đốt y học tại VQG Phong Nha-Kẻ Bàng đã thu thập

được 95 loài chân đốt y học, 35 giống, 9 họ Tỷ lệ (%) đa dạng chân đốt y học của

Trang 32

VQG Phong Nha-Ké Bàng là 13,40 Trong đó ty lệ đa dạng sinh học của muỗi cao

nhất (25,27%) và thấp nhất là bọ chét (5,88%)

Tại VQG Phong Nha-Kẻ Bàng, sinh cảnh vùng đệm có số loài chân đốt y học nhiều hơn ở rừng già 1,7 lần (77/46) Đáng lưu ý số loài muỗi ở sinh cảnh vùng đệm

nhiều gấp 2,7 lần số loài ở sinh cảnh rừng già

Vườn Quốc gia Cát Tiên là khu dự trữ sinh quyển quý giá và là một kho tàng về đa dạng sinh học với hệ động, thực vật phong phú vào loại nhất nhì Việt Nam Hệ thực vật: có khoảng 1.610 loài thuộc 162 họ, 75 bộ, đặc trưng cho hệ thực vật miền

Đông Nam Bộ, với nhiều loài cây gỗ ưu thế họ Sao dầu, họ Tử vi, họ Đậu Đặc biệt,

có những loài có giá trị cao cả về kinh tế lẫn giá trị sinh học như: Gõ đỏ, Cẩm Lai,

Giáng Hương Hệ động vật: hiện tại VỌG Cát Tiên có 105 loài thú, 348 loài chim, 79 loài bò sát, 41 loài lưỡng cư, 133 loài cá nước ngọt, 439 loài bướm Trong đó có 25 loài thú, 32 loài chim, 23 loài bò sát và 1 loài lưỡng cư quý hiếm có tên trong sách đỏ Đặc biệt có loài Tê Giác Java 1 sừng (Rhinoceros sundaicus annamiicus) là loài thú

lớn có nguy cơ bị tiêu điệt cao nhất trên thế giới Ngoài ra còn nhiều loài quý hiếm

khác đang được bảo vệ như: Cá Sấu Xiêm, Gà So Cổ Hung, Bò rừng, Voi, Hổt9I, Kết quả nghiên cứu chân đốt y học tại VQG Cát Tiên đã thu thập được 109 loài thuộc 37 giống, 11 họ Kết quả này so với thành phần loài chân đốt y học của Việt _ Nam cho thấy rằng: Tỷ lệ (%) đa dạng chân đốt y học ở VQG Cát Tiên/ Việt Nam = 15,37 Trong đó tỷ lệ (%) đa dạng sinh học của bọ chét = 11,76 ; Ve = 5,00; mò = 12,15; mạt = 13,89; muỗi = 28,49 và ruồi = 10,87

Tại VQG Cát Tiên, số loài chân đốt y học ở sinh cảnh vùng đệm nhiều hơn

rừng già 1,5 lần (91/60) Đáng lưu ý số loài muỗi ở sinh cảnh vùng đệm nhiều gấp 1,6

lần số loài ở sinh cảnh rừng già

Số loài muỗi ở sinh cảnh vùng đệm nhiều hơn trong rừng sâu phát hiện được trong nghiên cứu này phù hợp với nhận xét của Vũ Thị Phan, Lê Văn Ước, Trần Đức Hinh, Nguyễn Thọ Viễn (1973) khi nghiên cứu sự liên quan giữa sinh cảnh và khu hệ Anophelinae tại một địa phương ở miền Bắc Việt Nam,

Trang 33

Thành phần loài chân đốt y học ngoại ký sinh ở sinh cảnh rừng già ít hon ở sinh cảnh vùng đệm có thể do số lượng vật chủ và giá thể đã thu thập ở rừng già chỉ bằng

1/3 số lượng vật chủ và giá thể của ngoại ký sinh ở vùng đệm tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng cũng như ở VQG Cát Tiên

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng: tại vùng đệm ở Vườn Quốc gia là nơi tập trung

nhiều loài chân đốt y học, trong đó có nhiều loài có vai trò truyền bệnh nguy hiểm

như sốt mò, sốt rét, sốt xuất huyết v.v hơn ở trong rừng sâu, rừng già

Với diện tích rộng lớn cha VQG Phong Nha- Kẻ Bàng (gần 150.000ha) và của VQG Cát Tiên (hơn 70.000ha), địa hình phức tạp, sinh cảnh da dạng, khu hệ động thực vật phong phú, nhưng do điều kiện kinh phí, thời gian và không gian điều tra hạn

chế nên kết quả nghiên cứu chỉ mới phản ánh một phần khu hệ chân đốt y học ở hai

vườn Quốc gia này

5.2 Da dang vé loai An minimus va An maculatus VQG Phong Nha- Ké Bang va

Cát Tiên

Sự đa dạng về hình thái cánh (dạng M, V và P ở Thái Lan ©", tuong tmg voi

dạng A, B và C ở Việt Nam #!h, sự khác nhau về tập tính trú đậu, đốt môi “997 và

những khác biệt về các đặc điểm di truyén quén thé"! 14 những bằng chứng gợi ý về sự tồn tại các loài đồng hình ở An minimus Bằng việc phát triển và áp dụng các

kỹ thuật sinh học phân tử để xác định loài, nhiều công trình nghiên cứu trong thời

gian gần đây đã đi đến kết luan rang An minimus là một phức hợp gồm ít nhất hai

loài thành vién: An minimus A va An minimus C 977134952571 Ket qua thu dugc

trong nghiên cứu này của chúng tôi cho thấy ở Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng

và vùng phụ cận c6 mat ca An minimus A, An minimus C và An minimus lai A/C Tỷ lệ lai A/C là 2,56% phát hiện bằng phương pháp PCR -RFLP và 5,13% phát hiện bằng phương pháp PCR -SMPA Tỷ lệ Án minimus lại A/C ở VQG Phong Nha- Kẻ

Bàng và vùng phụ cận cao hơn ở tỉnh Hoà Bình nơi mà nghiên cứu trước đây của Van

Bortel và cộng sự (1999) phát hiện tỷ lệ con lai A/C chỉ dưới 1% "*! Tai VQG Phong

Nha- Kẻ Bàng và vùng phụ cận, tỷ lệ Án minimus A chiếm khoảng 19% va An

Trang 34

minimus C là khoang 77% Ty lé An minimus C cao vi mau vat An minimus s.1 ding

để phân tích xác định loài trong nghiên cứu này chủ yếu được thu thập ở chuồng gia súc ban đêm Điều này hoàn toàn phù hợp với nhận xét của Hồ Đình Trung và cs

(1996) rằng Án minimus C ưa đốt máu gia súc”,

An macHlatus có phân bố rộng ở vùng Đông Phương, Cho đến nay An

maculatus đã được xác định là phức hợp gồm ít nhất 12 loài thành viên”®! Ở Việt

Nam, An maculatus trudéc day được xác định là một đơn loài, phân bố rộng ở vùng rừng núi trên toàn quốc, và được coi là một vec tơ sốt rét phụ ở những nơi chúng có

mặt”, Những nghiên cứu mới đây thông báo rằng ở Việt Nam có mặt 6 loài và 4

dạng thuộc phức hợp An maculaius”?l, Tại Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, thành phần loài của phức hợp An maculatus rất phong phú Tại đây đã phát hiện đầy

đủ cả 6 loài đã được xác định là có mặt ở Việt Nam Trong đó An.sawadwongporni la loài chiếm ưu thế ở cả 2 vườn Quốc gia được điều tra trong nghiên cứu này

Đối với những phức hợp loài có vai trò truyền bệnh, thì những nghiên cứu nếu

chỉ dừng lại ở việc xác định sự đa dạng về thành phần loài của phức hợp là chưa đủ,

mà điều quan trọng hơn là phải xác định được những loài thành viên nào của phức hợp đóng vai trò truyền bệnh để từ đó có biện pháp phòng chống chúng một cách hiệu quả Vì vậy, nghiên cứu đánh giá vai trò truyén bénh s6t rét cla An minimus A, An minimus C va cdc thanh viên của phức hợp An maculatus ở Việt Nam là việc làm cần thiết trong thời gian tới

Trang 35

6 Kết luận

6.1 Đã thu thập được 5.253 cá thể chân đốt y học ở hai vườn Quốc gia trong năm 2004 và 2005 Đã xác định được 95 loài chân đốt y học, thuộc 35 giống, 9 họ ở VQG Phong Nha-Kẻ Bàng va 109 loài, 37 giống, II họ ở Vườn Quốc gia Cát Tiên

6.2 Ty lệ (%) đa dạng sinh học của chân đốt y học ở VQG Phong Nha-Kẻ

Bàng là 13,40 và ở Vườn Quốc gia Cát Tiên là 15,37 Thành phần loài chân

đốt y học ở sinh cảnh vùng đệm của các vườn Quốc gia luôn cao hơn ở sinh

cảnh rừng già từ 1,5 - 1,7 lần

6.3 Ở Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng và vùng phụ cận có cả Án

minimus A, An minimus C và An, minimus lai A/C Tỷ lệ muỗi An minimus A chiếm khoảng 19% Muỗi bất ở chuồng gia súc đa số là muỗi

An minimus C (79%)

6.4 Ở Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng có mặt cả 6 loài thành viên đã

định tên của phức hợp loài An maculatus & Việt Nam Ở cả 2 vườn Quốc

gia đã điều tra thì An.sawadwongporni là loài chiếm ưu thế (77%) Đề nghị:

Tiếp tục nghiên cứu bổ sung chân đốt y học ở Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Vườn Quốc gia Cát Tiên và các vườn Quốc gia khác

Trang 36

Loi cim on

Ching téi xin chan thanh cam on Bo Khoa hoe Cing nghệ, hội Dang Khoa hoe ta nhitn nganh Khoa hoe su séng dé hé tr¢ kinh phi cho dé tai, xin chan thanh cim on 20ội đồng khoa hoe BY, té, Linh dao Vitn Sét rt Ki

sinh tring — @in tring Trung wong da tao moi ditu kiện để thuực liên đề tài

Ching tdi xin chin thank eim Ban quén lj Oubn Quée gia Dhong Wia-Keé

Trang 37

Tai liéu tham khao 1 Nguyén Kim Bang

Mo (Trombiculidae) va vai trd truyén bénh của mò, 1970 Trường đại học Quân y: 134 trang

2 Nguyễn Thị Hương Bình, Nguyễn Đức Mạnh, Trần Đức Hinh, Lê Xuân Hợi

Một số dấu hiệu về đặc điểm bọ gậy của các thành viên trong nhóm loài Án

maculatus ở Việt Nam Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc

lần thứ 5 NXBKHKT, 11/2005: 571- 577

3 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Dự án Quỹ Mơi trường Tồn cầu (GEF) Kế hoạch hành động Đa dạng sinh học của Việt Nam, Hà nội, 1995-

VIE/1/G31 4 Nguyễn Văn Châu

Tài liệu phân loại mò (Acarformes: Trombiculidae) ở Việt Nam Nhà xuất bản Y học, 1997: 48 trang

5 Phan Trọng Cung, Đoàn Văn Thụ

Bộ Ve bét (Acarina) Động vật chí Việt Nam- Fauna of Vietnam Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia NXBKHKT Hà Nội, 2001: 434

trang

6 Trinh Đình Đạt, Hoàng Hải Yến, Trần Đức Long, Phạm Thị Vinh Hoa

Đa hình di truyền hệ izozym csteraza của 3 loài muỗi truyền bệnh sốt rét Những vấn đề NCCB trong khoa hoc Sự sống NXBKHKT, 11/2005: 1174-

1176

7 Nguyễn Tấn Hiệp

Tổng quan về vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng Vườn Quốc gia Phong

Nha-Kẻ Bàng tiêm năng và phát triển, 2004: 13-23

8 Trần Đức Hinh và Ctv

Bổ sung dẫn liệu diéu tra mudi Anopheles va thuc trạng phân bố véc tơ sốt rết ở

Việt Nam giai đoạn 1991-1995 Kỷ yếu công trình NCKH, Viện Sốt rét-KST-

CT, 1997: 287-298

Trang 38

9 Trần Đức Hinh

Muỗi Anopheles Meigen, 1818 (Diptera: Culicidae) ở Việt Nam (Thành phần

loài, phân bố, đặc tính địa động vật) và vai trò truyền bệnh sốt rét, 1996 (tóm

tắt luận án Phó tiến sĩ khoa học sinh học)

10 Huyện Tân Phú- Tỉnh Đồng Nai

Vườn Quốc Gia Cát Tiên Bảo tồn tính đa dạng sinh học- Nơi phục vụ công tác

nghiên cứu khoa học- Rừng phòng hộ đầu nguồn thủy điện Trị An- Điểm du

lịch sinh thái (tờ rơi) , 11 Vũ Đức Hương

Bảng định loại muỗi Cuijcidae đến giống và bảng định loại muỗi Aedes

thường gặp ở Việt Nam Nhà xuất bản Y học, 1997: 36 trang 12 Ngô Giang Liên, Nguyễn Thị Thu Hoài, Phạm Thị Khoa

Nghiên cứu di truyền tế bao mudi Anopheles dirus truyền benh sốt rét phổ

biến ở Việt Nam Những vấn để NCCB trong khoa học Sự sống NXBKHKT, 11/2005: 1282-1284

13 Nguyễn Đức Mạnh, Trần Đức Hinh, Nguyễn Thị Hương Bình và CTV

Nghiên cứu các loài đồng hình và vai trò truyền bệnh của muỗi An

maculatus, An lesteri, An.sp] (thuộc nhóm loài An hycarnus ở Việt Nam)

Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện SR KST- CT TU, 2001: 388-

398

14 Vũ Thị Phan, Lê Văn Ước, Trần Đức Hinh, Nguyễn Thọ Viễn

Sự liên quan giữa sinh cảnh và khu hệ Anophelinae Q.T (Nghệ An) Kỷ yếu công trình NCKH Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng, 1973: 45-60

15 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn

Đa dạng sinh học Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 2002: 159 trang 16 Tạ Huy Thịnh

Côn trùng Y học Giáo trình cao học Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công

nghệ Quốc gia, 1997: 58 trang

Trang 39

17 Ta Huy Thinh

Ho rudi nha (Diptera, Muscidae), ho nhang (Diptera, Calliphora) Déng vat

chi Viet Nam Nxb KH&KT, 2000: 300 trang 18 Thanh Tra

Thiên nhiên không phụ lòng người Đồng Nai, Xuân Giáp thân 2004: 44-45 19 Hồ Định Trung, Nguyễn Đức Mạnh, Trần Đức Hinh và Ctv Kết quả bước đầu sử

dụng điện di isozyyme trén gen Cellulosa acetate trong nghién ctu An minimus & Viet Nam Thong tin phong chéng bénh sét rét và các bệnh ký sinh

tring, 1999, 4: 40-46 , 20 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn ttrùng

Bảng định loại Anopheles Việt Nam (Muỗi-quăng-bọ gậy), 1987: 63 trang 21 Nguyễn Thọ Viễn và Ctv Nghiên cứu mudi Anopheles (Celia) minimus Theobald

và biện pháp phòng chống chúng ở Việt Nam (giai đoạn 1986-19900 Kỷ yếu

công trình NCKH, Viện Sốt rét-KST-CT, 1992:127-138

22 Nguyễn Thu Vân

Tài liệu phân loại bọ chét (Siphonapiera) ở Việt Nam NXBYH, Hà Nội, 1997: 55 trang

23 Andrew W Tordoff, Nguyén Cir et all

Các khu vực bảo tồn trọng yếu Sách hướng dẫn các vùng chỉm Quan trọng Ở Việt Nam, 2002: 174- 178

24 Baimai, V., V Kijchalao, R Rattanarithikul et al

Mataphase kariotype of Anopheles of Thailand and Southeast Asia: IL Maculatus group, Neocellia series, subgenus cellia Mosq Syst 25/2, 1993:

116-123

25 Balasov Y C

Trang 40

Molecular and morphological studies on the Anopheles minimus group of

mosquitoes in Southern China: taxonomic review, distribution and malaria vector status Med Vet.Ent 16,2002: 253-265

28 Chen B, Butlin R.K, Harbach R.E

Molecular phylogenetics of the oriental members of the Myzomyia series of Anopheles subgenus cellia (Diptera: Culicidae) in ferred from nuclear and mitochondrial DNA techniques Syst Ent 28, 2003: 57-69

29 Cockburn A.F 1994 A critique of techniques for detection, identification, and classification of sibling species of mosquitoes Bull.soc.\Vector Ecol 19(1),

1994: 37-42

30 Collins, F.H and Paskewitz, S.M

A review of the use of rebosomal DNA (rDNA) to differentiate among criptic

Anopheles species Insect Mol Biol 5, 1996: 1-9 31 Cramton, J.M

Molecular studies of insect vector of malaria Advances in Parasitology 34,

1994: 1-25

32 Garros, C., Koekemoer L, Coetzee M et al

A single multiplex assay to identify major malaria vectors within the African Anopheles funestus and the oriental An minimus groups Am J Trop Hyg.,

70(6), 2004:583-590

33 Green C A., R F., Baimai, v , et al Population genetic envidence for two species in Anopheles minimus in Thailand Medical and veterinary Entomology, 4

1990: 25-34

34 Green, C.A., R Rattanarithikul, S Pongpasit et al

A new recognized vector of human parasites in the oriental region, Anopheles (cellia) pseudowillmori (Theobald, 1910) R Soc Trop Med Hyg 85, 1991: 35- 36 35 Green, C A., V Baimai, B A Harrison et al

Ngày đăng: 14/05/2014, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w