Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 323 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
323
Dung lượng
38,62 MB
Nội dung
Viện Khoa học và Công nghệ ViệtNam viện vật lý địa cầu *** Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ HTQT về KH&CN theo nghị định th ViệtNam Italy, 2006-2008 nghiên cứudựbáo động đấtmạnhkhuvựcđôngnam châu ácónguycơgâysóngthầnảnh hởng đếnbờbiểnvàhảIđảoviệtnam (Mã số: 7EE1) Chủ nhiệm : PGS.TS.Cao Đình Triều 7509 17/9/2009 Hà Nội, 2008 Viện Khoa học và Công nghệ ViệtNam viện vật lý địa cầu *** Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ HTQT về KH&CN theo nghị định th ViệtNam Italy, 2006-2008 nghiêncứudựbáođộngđấtmạnhkhuvựcđôngnam châu ácónguycơgâysóngthầnảnh hởng đếnbờbiểnvàhảIđảoviệtnam (Mã số: 7EE1) Tập thể tác giả: 1. CN. Mai Xuân Bách 2. ThS. Lê Văn Dũng 3. ThS. Phạm Nam Hng 4. ThS. Nguyễn Hữu Tuyên 5. ThS. Thái Anh Tuấn 6. PGS.TS. Cao Đình Triều chủ nhiệm 7. TSKH Ngô Thị L - Đồng chủ nhiệm Phòng nghiêncứu Địa Động Lực Hà Nội, 2008 1 MỤC LỤC Trang Mục lục 1 Mở đầu 2 Chương I: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊNCỨUĐỘNGĐẤTVÀSÓNGTHẦN TRÊN LÃNH THỔ VIỆTNAM 10 Chương II: MỘT SỐ NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA ĐỘNG LỰC THẠCH QUYỂN ĐÔNGNAM CHÂU Á TRONG KAINOZOI 42 Chương III: MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG HOẠT ĐỘNGĐỘNGĐẤT CÁC ĐỚI RANH GIỚI MẢNG ĐÔNGNAM CHÂU Á 74 Chương IV: MÔ HÌNH CẤU TRÚC VẬN TỐC SÓNG DỌC P CỦA MANTI VÀ ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC THẠCH QUYỂN LÃNH THỔ VIỆTNAMVÀ KẾ CẬN 92 Chương V: NGHIÊNCỨUCỔĐỘNGĐẤTVÀCỔSÓNGTHẦN Ở VIỆTNAM 120 Chương VI: ĐỨT GÃY PHÁT SINH ĐỘNGĐẤTCÓNGUYCƠGÂYSÓNGTHẦN TRONG PHẠM VI BIỂNĐÔNG 142 Chương VII: PHƯƠNG PHẤP MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP HÀM GREEN TRONG TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN SÓNGTHẦN 166 Chương VIII: NGUYCƠSÓNGTHẦNẢNHHƯỞNG TỚI BỜBIỂNVÀHẢIĐẢOVIỆTNAM 189 Kết luận 209 Tài liệu tham khảo 212 2 MỞ ĐẦU 1. Thông tin chung về nhiệm vụ hợp tác 1.1. Cơ sở pháp lý của việc thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế 1.1.1. Hợp đồng thực hiện nhiệm vụ số 44/2006/HĐ-NĐT, ký ngày 28 tháng 07 năm 2006: Bên giao nhiệm vụ: a. Bộ Khoa học và Công nghệ, Ông Tô Đình Huyến, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Xã hội và Tự nhiên là đại diện. b. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Ông Bùi Công Quế, Trưởng ban Tài chính - Kế toán là đại diện. Bên nhận nhiệm vụ: a. Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thuỷ, Viện trưởng Viện Vật lý Địa cầu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. b. Chủ trì nhiệm vụ (đồng chủ trì): PGS TS Cao Đình Triều, Trưởng phòng nghiêncứu Viện Vật lý Địa cầu. Điện thoại: CQ; 844 7564380; Fax; 844 8364696 NR; 844 8236277 Mobile; 0913380853 E-mail: cdtrieu@igp.ncst.ac.vn Địa chỉ cơ quan: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy- Hà Nội Địa chỉ nhà riêng: 110/42C Đội Cấn, Ba Đình-Hà Nộ i 1.1.2. Quyết định phê duyệt thời gian, kinh phí thực hiện nhiệm vụ, số 1431/QĐ- BKHCN, ngày 21 tháng 06 năm 2006 của Bộ trưởng bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về Khoa học và Công nghệ theo nghị định thư năm 2006. a. Thời gian thực hiện đề tài: 3 năm, từ tháng 1/2006 đến hết tháng 12/2008. b. Kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là 800 triệu. Phân bổ kinh phí theo năm như sau: - Năm 2006 là 350 triệu; - Năm 2007 là 250 triệu; - Năm 2008 là 200 triệu. 1.2. Tên nhiệm vụ hợp tác quốc tế Nghiêncứu dự báođộngđấtmạnhkhuvựcĐôngNam Châu ÁcónguycơgâysóngthầnảnhhưởngđếnbờbiểnvàhảiđảoViệtNam 1.3. Tên Nước tham gia hợp tác: a. Trường Đại học tổng hợp Trieste - Italy Địa chỉ: Via Edoardo Weiss 4, 34127 Trieste Italy Điện thoại: 39-040-676 2129 3 b. Viện Vật lý Địa cầu Kiev thuộc Viện hàn lâm Khoa học Ucrain Đường Palladin, 32, Kiev, 03680, Ucraine Tel: +380 (44) 424-01-12; Fax: +380 (44) 450-25-20 1.4. Các cán bộ khoa học tham gia chính vào dự án Số TT Họ và Tên Địa vị khoa học Nơi công tác 1 PGS TS Cao đình triều (Đồng chủ nhiệm phía Việt Nam) Nghiêncứu viên cao cấp Viện Vật lý Địa cầu 2 TSKH Ngô Thị Lư (Đồng chủ nhiệm phía Việt Nam) Nghiêncứu viên chính Viện Vật lý Địa cầu 3 ThS. Nguyễn Hữu Tuyên Nghiêncứu viên Viện Vật lý Địa cầu 4 ThS. Lê Văn Dũng Nghiêncứu viên Viện Vật lý Địa cầu 5 ThS. Phạm Nam Hưng Nghiêncứu viên Viện Vật lý Địa cầu 6 CN. Mai Xuân Bách Nghiêncứu viên Viện Vật lý Địa cầu 7 ThS. Thái Anh Tuấn Nghiêncứu viên Viện Vậtu lý Địa cầu 8 GS. TS. PANZA G. F. (Chủ nhiệm phía Italy) Nghiêncứu viên cao cấp Đại học tổng hợp Trieste 9 TS. A. Peresan Nghiêncứu viên chính Đại học tổng hợp Trieste 10 TS. F.Vaccari Nghiêncứu viên chính Đại học tổng hợp Trieste 11 TS.G.Costa Nghiêncứu viên chính Đại học tổng hợp Trieste 1.5. Cơ sở khoa học và lý do lựa chọn đối tác Việc lựa chọn đối tác nghiêncứu cho nhiệm vụ này là dựa trên cơ sở các nước có những kết quả và thành tựu cao trong lĩnh vực quan tâm hợp tác. Italy nằm trên đới độngđất lớn, việc đầu tư nghiêncứuvà các thành quả thu được trong nhiều năm qua là cơ sở khoa học quan trọng để triển khai áp dụng cũng như tiếp tụ c nghiêncứu cho các nước có điều kiện địa chất, kiến tạo tương đồng như Việt Nam. Hơn nữa, Trường Đại học Tổng hợp Trieste là cơ sở chính triển khai các nhiệm vụ nghiêncứu về độngđất của Viện hàn lâm Khoa học thế giới thứ ba, nơi quy tụ nhiều nhà khoa học có danh tiếng trên thế giới tới làm việc. Hàng năm Viện hàn lâm thế giới th ứ ba có tổ chức các lớp học về địa chấn, là nơi thuận lợi cho việc gửi cán bộ trẻ của ViệtNam sang học tập và làm việc. Vấn đề nghiên cứudựbáo cực đại độngđất là hướng mà các nhà khoa học Italy có nhiều kinh nghiệm thực tế. Đây cũng là cơ hội tạo sự hợp tác và trao đổi các nhà khoa học trẻ ViệtNam với các nước khác trên thế giới, đặc biệt là các nước ở khuvực ĐN Châu á. Ngày 26 tháng 12 năm 2004 trận độngđất Sumatra (Indonesia) đã xảy ra cấp độ mạnh M W - 9,0 độ Richter, gâysóngthần làm khoảng 289 000 người chết và thiệt hại nghiêm trọng khác về kinh tế. Đây thực sự là cảnh báo đối với nhân loại về mức độ tàn phá khủng khiếp của động đất. Nó cũng chứng tỏ sự yếu kém của chúng ta trong nghiên cứudựbáo sớm về độngđấtvàsóng thần. Độngđất 26 tháng 12 một lần nữa nhắc nhở loài người về nhiệm vụ cấp bách là nghiêncứudựbáonguycơđộngđấtgâysóngthần trong phạm vị vùng lãnh thổ của mỗi nước. Đối với các nước phát triển trên thế giới thì vấn đề nghiêncứusóngthần đã được đề cập tới rất mạnh. Nhiều kết quả nghiêncứu đã được công bố, kể cả về lý thuyết lẫn kết quả ứng dụng. Hơn 4 thế nữa, hiện tại, xu hướng lập các hệ thống cảnh báosóngthần đang được chú ý tới với sự nỗ lực của nhiều quốc gia. 1.6. Danh mục tài liệu giao nộp (Theo hợp đồng số 44/2006/HĐ-NĐT) Số TT Tên tài liệu Số lượng 1 Báo cáo định kỳ tình hình thực hiện nhiệm vụ 05 2 Báo cáo tổng kết Khoa học của nhiệm vụ 15 3 Báo cáo tóm tắt tổng kết nhiệm vụ 15 4 Báo cáo thống kê kết quả nghiêncứu nhiệm vụ 15 1.7. Danh mục sản phẩm KHCN (Theo hợp đồng số 29/2004/HĐ-NĐT) Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu Khoa học 1 Chương trình tính lan truyền sóng thần. Theo quy chuẩn của Viện Hàn lâm Khoa học thế giới thứ III. 2 Kết quả dựbáo vùng nguồn độngđấtgâysóngthầnảnhhưởngđếnbờbiểnvàhảiđảoViệt Nam. Xác định được vùng nguồn phát sinh độngđấtcónguycơgâysóngthầnảnhhưởngđếnbờbiểnvàhảiđảoViệt Nam. 3 Số liệu thực địa và kết quả phân tích về nghiêncứu khảo sát cổsóngthần ở Việt nam. Đưa ra được những nhận định sơ bộ về cổsóngthầnvà kiến nghị. 4 Kết quả dựbáosóngthần ven biểnvàhảiđảoViệtNam theo một số kịch bản khác nhau. Sơ đồ phân bố độ cao và thời gian tới của sóngthần theo một số kịch bản khác nhau. 5 Kết quả nghiêncứu cắt lớp sóng địa chấn ĐôngNam Châu Á ở các mức độ sâu: 50, 75, 100, 150, 175 và 200 km. Số liệu, kết quả mới so với các tài liệu hiện có. 2. Những kết quả mới đạt được thông qua thực hiện nhiệm vụ hợp tác 2.1. Những mội dung mới đạt được 1. Kết quả nghiêncứu cắt lớp sóng địa chấn ĐôngNamÁ Tổng cộng đã thiết lập được: - 33 sơ đồ phân bố vận tốc truyền sóng P theo diện tại các mức độ sâu: từ 50, 75, 100, 125, (cách nhau 25 km) , đến 850 km. - 41 mặt cắt dọc theo vĩ độ , từ vĩ độ -15 đến vĩ độ 25, dị thường vận tốc truyền sóng dọc P đến độ sâu trên 2500 km; - 46 mặt cắt dọc theo kinh độ, từ kinh độ 90 đến kinh độ 135, dị thường vận tốc truyền sóng dọc P đến độ sâu trên 2500 km; - 4 mặt cắt dị thường vận tốc truyền sóng dọc P đến độ sâu trên 2500 km theo phương cắt chéo. 5 Trên cơ sở các kết quả nghiên cho thấy: 1. Vận tốc truyền sóng P trung bình của lớp dưới vỏ Trái đất, ở độ sâu 50 km biếnđộng trong giới hạn 7,40 ÷ 8,10 km/s. Vận tốc sóng P cao (7,80 ÷ 8,10 km/s) trùng với khuvựccó vỏ đại dương như BiểnĐôngViệt Nam, Biển Philippin và Ân Độ Dương. Đới ranh giới mảng được phản ánh trên tài liệu vận tốc sóng P như đới có giá trị vận tốc th ấp. Giá trị vận tốc thấp (P = 7,40 ÷ 7,70 km/s) trùng với cấu trúc Trường Sa và Kalimantan (Hình 2). 2. Vận tốc truyền sóng P trung bình của đỉnh manti (top of mantle), ở độ sâu 100 km biếnđộng trong giới hạn 7,80 ÷ 8,10 km/s. Vận tốc sóng P cao (8,00 ÷ 8,10 km/s) trùng với khuvựccó vỏ đại dương như BiểnĐôngViệt Nam, Biển Philippin và Ân Độ Dương. Đới ranh giới mảng được phản ánh trên tài liệu vận tốc sóng P như đới có giá trị vận t ốc thấp. Giá trị vận tốc thấp (P = 7,80 ÷ 7,90 km/s) trùng với cấu trúc Trường Sa, bắc Kalimantan và Banda (Hình 2). 3. Vận tốc truyền sóng P trung bình của quyển dẻo (quyển mềm), ở độ sâu 200 km biếnđộng trong giới hạn 8,10 ÷ 8,40 km/s. Vận tốc sóng P cao (8,00 ÷ 8,10 km/s) trùng với khuvựccó vỏ đại dương như BiểnĐôngViệt Nam, Biển Philippin và ấn Độ Dương. Giá trị vận tốc thấp (P = 8,10 ÷ 8,20 km/s) trùng vớ i cấu trúc Tây Bắc Việt Nam, bắc Sulawesi vàđảo Cocost (Hình 4). 4. Vận tốc truyền sóng P trung bình của phần dưới manti trên, ở độ sâu 300 km biếnđộng trong giới hạn 8,40 ÷ 8,70 km/s. Giá trị vận tốc thấp (P = 8,40 ÷ 8,60 km/s) trùng với cấu trúc có vỏ đại dương như BiểnĐôngViệt Nam, Biển Philippin và Ân Độ Dương. Các cấu trúc có vỏ lục địa như: Trường Sơn, Kho Rat, Kon Tum, Đà Lạt cũng có giá trị mật độ th ấp, nhỏ hơn 8,60 km/s (Hình 5). 5. Vận tốc truyền sóng P trung bình của lớp chuyển tiếp, ở độ sâu 500 km biếnđộng trong giới hạn 9,40 ÷ 9,70 km/s. Giá trị vận tốc thấp (P = 9,40 ÷ 9,60 km/s) trùng với các cấu trúc thuộc BiểnĐôngViệt Nam, cấu trúc Tây Bắc, Trường Sơn, Đà Lạt, Banda, đảo Mentavay vàđảo Christmas (Hình 6). 6. Vận tốc truyền sóng P trung bình của phần trên cùng của manti dưới, ở độ sâu 700 km biếnđộng trong giới hạn 10,60 ÷ 10,90 km/s. V ận tốc sóng P của lớp này có cấu trúc phức tạp, hình dạng chủ yếu là cân xứng vàcó sự đan xen giữa các cấu trúc âm và cấu trúc dương (Hình 7). 7. Giá trị vận tốc sóng P biến đổi rất phức tạp trong phạm vi độ sâu từ 50 đến 650 km (quyển kiến tạo). Từ độ sâu 650 km đến độ sâu 1700 ÷ 1800 km (phần trên của manti dưới) có giá trị vận tốc tăng dần đều theo chiều sâu và ít biếnđộng theo chiều nằm ngang. Từ độ sâu trên 1800 km đến trên 2500 km vận tốc sóng P biến đổi khá phức tạp cả theo phương thẳng đứng lẫn phương nằm ngang. 2. Kết quả phân tích nghiêncứu khảo sát cổsóngthần ở ViệtNam Qua phân tích theo phân bố tuổi cho thấy có biểu hiện của ba chu kỳ tuổi tuyệt đối của mẫu địa chất, đó là: 365, 605, 935 năm đối với phương pháp phân tích 1 và: 380, 610, 960 năm đối với phương pháp phân tích 2. Như vậy, nếu khẳng định một cách chắc chắn rằng các cấu tạo tại điểm lấy mẫu là do sóngthần t ạo ra thì tại vùng ven biểnViệtNam đã phát hiện được ít nhất là 3 sóng thần, vào các năm cách đây 380 năm, 610 nămvà 960 năm, chu kỳ trung bình là 320 năm. Độ cao tối đa của sóngthầncó thể lên tới 18 m. 6 3. Kết quả dựbáo vùng nguồn độngđấtgâysóngthầnảnhhưởngđếnbờbiểnvàhảiđảoViệt Nam, 1/ 2 000 000 Đới hút chìm Manila, đới đứt gãy Bắc Hoàng Sa, đới đứt gãy Kinh tuyến 109, Kinh tuyến 110, đới đứt gãy Thuận Hải – Minh Hải, đới đứt gãy Phú Quý - Cảnh Dương, đới đứt gãy Shabah và đới đứt gãy Palawan có biểu hiện rõ nét trên tài liệu trọng lực vệ tinh và vận tốc sóng dọc P địa chấn ở độ sâu trên 100 km. Các đứt gãy này có biểu hiện hoạt độngđộngđấtmạnhvàcó thể là nguồn phát sinh độngđấtgâysóngthầnảnhhưởng tới bờbiểnvàhảiđảoViệt Nam. 4. Chương trình tính lan truyền sóngthần Phần mềm mô phỏng lan truyền sóngthần được viết trên ngôn ngữ Fortran 77 (Do GS Yanovskaya T.B., Đại học Tổng hợp Xanh Peterburg, và các GS Khoa Địa chất thuộc Đại học Tổng hợp Triest viết trong năm 2007 theo nhiệm vụ hợ p tác khoa học và Công nghệ ViệtNam – Italy (2006-2008). Nó bao gồm 3 chương trình là Tsu.par, Tsu2d.par và geosp.par. Thuật toán của ba chương trình này là dựa trên phương pháp hàm Green. - Tsu.par tính mô phỏng lan truyền sóngthần trong một vùng biêncó mực nước sâu không thay đổi (H= const). Ưu điểm của chương trình này là tính được cả cho những vùng nước nông hoặc đối với những nguồn độngđất ven bờ. - Tsu2d.par tính mô phỏng lan truyền sóngthần trong điều kiện địa hình đáy biển không bằng phẳng. Tsu2d cho phép chúng ta đưa vào bản đồ địa hình đáy biểnkhuvựcsóng truyền qua. - Geosp.par tính toán thời gian tới và độ cao sóngđến trên cơ sở mô hình 2D đáy biển. 5. Kết quả dựbáosóngthần ven biểnvàhảiđảoViệtNam theo một số kịch bản khác nhau. - Độngđất cấp độ mạnh 8,85 độ Richter tại đới Manila có thể tạo nên sóngthầncó độ cao tại một số vị trí bờbiểnvàhảiđảoViệtNam như sau: Quảng Ninh, cao 3,2 m và thời gian sóng tới sau độngđất là 240 phút (3,2 m và 240 phút); Hải Phòng (3,3 m và 235 phut); Nghệ An ( 3,4 m và 230 phút); Quảng Bình ( 4,5 và 190 phút); Huế (4,5 m và 170 phút); Đà Nẵng (4,2 m và 160 phút); Quảng Ngãi (5,5 m và 150 phút); Bình Định (5,4 m và 120 phút); Khánh Hoà (4,8 m và 120 phút); Bình Thuận (4,3 m và 160 phút); Vũng Tàu (3,8 m và 200 phút); Cà Mau (3,0 m và 260 phút); QĐ Hoàng Sa (6,0 m và 70 phút); và QĐ Trường Sa sóng cao gần 7,0 m và sau 70 phút. - Nguy hiểm songthần lớn nhất, đạt độ cao trên 10 m tại vùng biển quảng Ninh và Vinh nếu lấy kịch bản độngđất xuất hiện tại Tây HảiNam với độ lớn 7,5 độ Richter và trường hợp ba lớp. 2.2. Các công trình đã công bố liên quan tới kết quả của nhiệm vụ 1. Cao Đình Triều, 2006. Đặc trưng hoạt độngđộngđất vùng biểnNam Trung BộvàNam Bộ. Tạp chí Địa chất, loạt A, Số 293 (3-4), Hà Nội, trang 44 - 54. 2. Cao Đình Triều, Nguyễn Hữu tuyên, Mai Xuân Bách, Thái Anh Tuấn, 2006. Một số nét đặc trưng về kiến tạo địa chấn đới đứt gãySông Hồng. Tạp chí Khoa học – K ỹ thuật Mỏ Địa chất, Số 14, Hà Nội, trang 67 - 73. 7 3. Cao Đình Triều, Phạm Nam Hưng, Thái Anh Tuấn, 2006. Mối quan hệ giữa đặc trưng cấu trúc vỏ Trái đấtvà hoạt độngđộngđất Tây Bắc Việt Nam. Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, tập 28, số 2, Hà nội, 155-164. 4. Đặng Thanh Hải, Cao Đình Triều, 2006. Đứt gãy hoạt độngvàđộngđất ở Miền NamViệt Nam. Tạp chí Địa chất, loạt A, Số 297 (11-12), Hà Nội, trang 11 - 23. 5. Ngô Thị Lư, Rogozhin E.A., Cao Đình Tri ều, 2006. Một số biểu hiện địa chất có khả năng là dấu tích sóngthầncổ dọc bờbiểnNam Trung BộViệt Nam. Tạp chí Địa chất, loạt A, Số 297 (11-12), Hà Nội, trang 24 - 29. 6. Cao Đình Triều, Ngô Thị Lư, Mai Xuân Bách, Nguyễn Hữu Tuyên, Phạm Nam Hưng, Thái Anh Tuấn, 2007. Dựbáo cực đại độngđất phần đất liền lãnh thổ ViệtNam trên cơ sở phân loại dạng vỏ Trái đất. Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKT ĐVL Việtnam lần thứ 5, Tp. Hồ Chí Minh, trang 159 - 171. 7. Cao Đình Triều, Rogozhin E.A., Ngô Thị Lư, Nguyễn Hữu Tuyên, Mai Xuân Bách, Lê Văn Dũng, Nguyễn Thanh Tùng, 2007. Sóngthầncó thể đã có thể tác độngđếnbờbiểnViệt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKT ĐVL Việtnam lần thứ 5, Tp. Hồ Chí Minh, trang 172 - 181. 8. Cao Đình Triều, Phạm Nam Hưng, Cao Đình Trọng, 2007. Thiết l ập danh mục động đất, dựbáođộngđất ở ViệtNam trên cơ sở phần mềm CN. Tạp chí Địa chất, loạt A, Số 300 (5-6), Hà Nội, trang 35 - 49. 9. Cao Đình Triều, 2007. Cổsóngthần – Một định hướngnghiêncứu mới được triển khai ở Việt Nam. Báo cáo khoa học Hội thảo ảnhhưởng của sóngthần đối với cộng đồng dân cư ven biển đề xuất một s ố biện pháp phòng tránh, Tp. Hai phòng, trang 26 - 37. 10. Cao Đình Triều, Lê Văn Dũng, Cao Đình Trọng, 2007. Bước đầu áp dụng phương pháp tất định mới trong nghiêncứu tai biếnđộngđất ở Việt Nam. Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, tập 29, số 4, Hà nội, trang 333- 341. 11. Cao Đình Triều, S. Tatiana, 2008. Mô hình cấu trúc vận tốc sóng dọc P của Manti khuvựcĐôngNam Châu á. Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, tập 30, số 2, Hà nội, trang 176- 184. 12. Cao Đình Triề u, Thái Anh Tuấn, Cao Đình Trọng, 2008. Một số nét đặc trưng về kiến tạo địa chấn khuvựcĐôngNam Á. Tạp chí Địa chất, loạt A, Số 306 (5-6), Hà Nội, trang 3 - 13. 13.Cao Dinh Trieu, Nguyen Huu Tuyen, Pham Nam Hung, Le Van Dung, Mai Xuan Bach, G.F. Panza, A. Peresan, F. Vaccari, F. Romanelli, 2008. Some features of seismic activity in Vietnam. ASEAN Journal on Science & Technology for Development, Vol. 25, No. 1, p 95 - 116. 14. Cao Đình Triều, 2008. Tai biếnđộngđấtvàsóng thần, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 156 trang. 15. Cao Đình Triều, 2008. Động đất, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nộ i, 312 trang. 2.3. Các hoạt động khoa học của nhiệm vụ - Kỳ họp lần thứ nhất chương trình “Tai biếnđộngđấtNam Á” Trieste - Italy tháng 11 năm 2006 (Cao Đình Triều và Nguyễn Hồng Phương). - Hội nghị Khoa học lần thứ 6 Hội Địa chấn Châu Á, BangKok – Thái Lan năm 2006. - Kỳ họp lần thứ 1 Hội đồng KH Quốc tế (International Council for Science) ICSU- ROAP về tai biếnvà thảm hoạ, Kualumber - Malaysia, tháng 6 năm 2007. 8 - Kỳ họp lần thứ 2 Hội đồng KH Quốc tế (International Council for Science) ICSU- ROAP về tai biếnvà thảm hoạ, BangKok – Thái Lan, tháng 87 năm 2007. - Kỳ họp lần thứ 2 Hội đồng tư vấn về kế hoạch Khoa học (ICSU Regional Consultation 0n Science Plans), Chiềng Mai – Thái Lan, tháng 11 năm 2007. - Kỳ họp lần thứ 2 chương trình “Tai biếnđộngđấtNam Á”, Bangalore – India, tháng 3 năm 2008 (Cao Đình Triều và Nguyễn Hồng Phương). - Trao đổi Khoa học tại Viện Vật lý Trái đất, Viện HLKH Liên Bang Nga, Moscow tháng 6 năm 2008. - Trao đổi Khoa học tại Viện Vật lý Địa cầu thuộc Viện Hàn lâm KH Ucraine, tháng 7 năm 2008. 2.4. Kết quả đào tạo cán bộ khoa học 2.4.1. Cử cán bộ làm việc (theo chế độ nghi định thư) tại Italy Năm 2006: 1. ThS. Nguyễn Hữu Tuyên, 1 tháng (15/9-15/10 năm 2006) 2. ThS. Thái Anh Tuấn (15/9-24/10 năm 2006) Hai cán bộ Khoa học làm việc tại Viện Hàn Lâm KH Liên Bang Nga về cổsóng thân: 1. PGS. TS. Cao Đình Triều, 15 ngày (2-16/10 năm 2006) 2. CN Mai Xuân Bách, 15 ngày (2-16/10 năm 2006) Năm 2007: 1. ThS Lê văn Dũng, 10 ngày (12/10 - 22/10 năm 2007) 2. CN Mai Xuân Bách, 1 tháng (28/9 - 27/10 năm 2007) Hai cán bộ Khoa học làm việc tại Viện Hàn Lâm KH Ucrain về cắt lớp sóng địa chấn khuvựcĐôngNam Châu á: 1. ThS Nguyễn Hữu Tuyên, (5/9 – 15/9 năm 2007) 2. ThS Phạm Nam Hưng, (5/9 – 15/9 năm 2007) Năm 2008: 1. ThS. Phạm Nam Hưng, 30 ngày (15/10 - 14/11 năm 2008) 2. ThS. Thái Anh Tuấn, 30 ng ày (15/10 - 14/11 năm 2008) Ba cán bộ Khoa học làm việc tại Viện Hàn Lâm KH Ucrain về cấu trúc thạch quyển khuvựcĐôngNam Châu á: 1. ThS. Lê Văn Dũng, 10 ngày (10/7 – 19/7 năm 2008) 2. CN. Mai Xuân Bách, 10 ngày, (10/7 – 19/7 năm 2008) 3. PGS.TS. Cao Đình Triều, 10 ngày (10/7 – 19/7 năm 2008) 2.4.2. Cán bộ được cử đi học tại Italy (do nhiệm vụ đem lại) Năm 2006: 1. ThS Nguyễn Hữu Tuyên, (25/9-6/10 năm 2006) 2. ThS. Thái Anh Tuấn (25/9-6/10 năm 2006) 3. Ths Lê Văn Dũng (25/9-6/10 năm 2006) Năm 2007: 1. ThS Lê văn Dũng, 10 ngày (2/10 - 12/10 năm 2007) 2. CN Mai Xuân Bách, 1 tháng (2/10 - 12/10 năm 2007) Năm 2008: 1. ThS Phạm Nam Hung, 14 ngày (22/9 - 4/10 năm 2008) [...]... 17 1155* VIII Độngđất 18 1155* XII Độngđất VII Độngđất 13 Khâm định Việt Sử thông giám cơng mục (1998) 11 Đại Việt Sử Lợc 19 1162 I Độngđất 20 1162 III Độngđất 21 1162 V Độngđất 22 1168* III Độngđất 23 1171 II 24 1171 VII Độngđất 25 1174* I Độngđất 26 1174* XI Độngđất 27 1175 I Đầu mùa xuân cóđộngđất 28 1179* II Độngđất 29 1180 VIII 30 1187 VI Độngđất Giữa mùa hạ nhà Thái Miếu rung chuyển... 1107* XI Độngđất 11 1137 II 1136? Quận Nam Nhật ĐộngđấtĐất nứt xé ra dài hơn trăn dăm (35 - 36 km) Cấp chấn động (I) 6 VIII? Ghi chú 7 Nghệ An Quảng NamĐộngđấtĐộngđất trong ba ngày liền Có thể ở Kinh Độngđất S (Hà Nội) V Đại Việt Sử Lợc ĐộngđấtĐộngđất ba lần Nghệ An Độngđất Nớc sông đỏ nh máu 12 1140 IV 1149 IV Độngđất 14 1152* IV Độngđất 15 1153 VIII Độngđất 16 1153 XII Độngđất 17 1155*... cung cóđộngđất 49 1240* VII Ma to gió lớn, Độngđất nớc tràn lên cao 50 1247* IV Độngđất 51 1250* III Độngđất 52 1269 V Độngđất Điện Vĩnh Nguy n (Hà Nội) Điện Hội Tiên Động đất. Vô cớ bị rung độngĐộngđất V Đại Việt Sử Lợc V Thăng Long Đại Việt Sử Lợc Động đất, Giác Minh Lý rung chuyển Thăng Long Hà Nội Động đất, mái hiên tòa Tả Vũ Thắng rung chuyển Thành rung Ngày Giáp Dần ban đêm cóđộng đất. .. 1666 Độngđất Trên trời có tiếng động nh sấm sét nổ ĐộngđấtNăm này Độngđấthai lần (Ninh Bình) 76 VII III Hồ Xá Độngđất 13 V (Vĩnh Linh) 77 1666* Độngđất 78 1678* IV Độngđất 79 1678 XII Độngđất 80 1685 V Cam Lộ Độngđất V Quảng Trị X 81 1685 XII Độngđất 82 1686 I Độngđất 83 1715 III 84 1721* V 85 1736 IX Quảng Bình Độngđất V 86 1766 XII Kinh Đô Độngđất V Hà Nội 87 1766 XII Kinh Bắc Động đất. .. 1188* VI Độngđất 32 1189* II Độngđất 33 1190 III Độngđất 34 1192* VI Độngđất 35 1195* II Độngđất 36 1195 V Độngđất 37 1196 38 1198 Thu 39 1199 Hậ Độngđất 40 1200 Hạ Độngđất 41 1202* III Độngđất 42 1202 VI Độngđất 43 1210 I Thăng Long Nơi chùa Thắng Nghiêm cóđộngđất 44 1213 V Thăng Long Cửa Việt chuyển 45 1213 VI Thăng Long Điện Chính Nghi rung chuyển 46 1217 Đông 47 1218* III Độngđất 48... giờ thânđến giờ tý 58 1335* XII 59 1355 II 60 1393 VIII 61 1408* IX 62 1435 XI 63 1443* II Độngđất 64 1443* IV Độngđất 65 1443* V Độngđất 66 1444* X Độngđất 67 1461* VII Độngđất 68 1463* V Độngđất 69 1463 XII 70 1525 71 1539* X Độngđất 72 1569* X Động đất, ban đêm, làm cho núi lở 73 1584 X Thánh Hoa 74 1587 III 75 1635 III ĐộngđấtHảiDơngĐộngđất Núi Kinh Chủ bị lở Kinh Đô Độngđất V Hà... Kinh Bắc Độngđất V Hà Bắc 88 1767 I Huyện Đông Thành (Diễn Châu) và Quỳnh Lu Động đất, Núi ở Thanh Hóa bị lở 89 1767 II Kinh S Độngđất 90 1769 91 1774 I Kinh S Độngđất V 92 1777 IV Nghệ An Độngđất V 93 1777 VII Nghệ An Độngđất V 94 1782 IV Kinh S Độngđất ở vùng Kinh S và Tây Nam V 95 1783 1784 Phủ Thăng Hoa Độngđất (Quảng Nam) và Quy Ninh (Quy Nhơn) V Động đất: Đêm Tân Mùi, tức là 5-6-1721, gió... Độngđất 103 1858* VI Độngđất 104 1859* VII Độngđất 105 1871 XII 106 1875 107 1877 108 1882 VII Bắc Ninh Độngđất V V HảiDơngĐộng đất, mặt đất rung động một lúc V IX Bình Thuận Độngđất ba lần, lần đầu nớc sông dâng lên, nhà ngói rung động mạnh, hai lần sau nhẹ hơn VII Bình Thuận ở bờ biển Động đất, nớc cuốn lên cao, có nhiều tiếng nổ to trong gần một ngày VII (Từ đấy đến tháng 12 tất cả ba lần)... lở đến hơn 10 trợng Còn các tai biến nhỏ nhặt khác không sao kể xiết 96 1812 XI Thanh Hoa vàĐộngđất Thanh Bình (Ninh Bình) V 97 1817 VII Nghệ An Độngđất V 98 1821 VII Nghệ An Nhà cữa của dân bị xiêu đi nhiều vì Độngđất 99 1822 III Nghệ An Độngđất V 100 1824 II Trấn Thanh Hoa Đại hạn vàĐộngđất V 14 VIII 101 1829 XI Thừa Thiên Phía Bắc thành bị rụt và rung động vì Độngđất 102 1842* X Động đất. .. đất 12 Đại Việt Sử Lợc Khâm định Việt Sử thông giám cơng mục (1998) 53 1271* II 54 1277 V Độngđất Kinh Đô ĐộngđấtĐất nứt 7 trợng VII (28 m) 55 1278 VIII Kinh Đô Độngđất Ba lần độngđất trong một ngày, nhiều trâu bò, gia súc bị chết VIII 56 1285 IX Chùa Bảo Thiên Độngđất Bia ở Chùa Bảo Thiên gãy làn đôi; Núi Cao Sơn lở xuống VIII (Hà Nội, Nhà Thờ Lớn) 57 1300* I Độngđất tháng giêng độngđất ba lần, . nhiệm vụ hợp tác quốc tế Nghiên cứu dự báo động đất mạnh khu vực Đông Nam Châu Á có nguy cơ gây sóng thần ảnh hưởng đến bờ biển và hải đảo Việt Nam 1.3. Tên Nước tham gia hợp tác: a. Trường. vùng nguồn phát sinh động đất có nguy cơ gây sóng thần ảnh hưởng đến bờ biển và hải đảo Việt Nam. 3 Số liệu thực địa và kết quả phân tích về nghiên cứu khảo sát cổ sóng thần ở Việt nam. Đưa. Các đứt gãy này có biểu hiện hoạt động động đất mạnh và có thể là nguồn phát sinh động đất gây sóng thần ảnh hưởng tới bờ biển và hải đảo Việt Nam. 4. Chương trình tính lan truyền sóng thần