Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 386 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
386
Dung lượng
7,7 MB
Nội dung
BỘ TÀINGUYÊNVÀMÔITRƯỜNG CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN VẬTLÝĐỊA CHẤT *** BÁO CÁO ĐỀ TÀINGHIÊNCỨUXÂYDỰNGMỘTHỆTHỐNGCHUẨNCHUNGCỦACƠSỞDỮLIỆUĐỊAVẬTLÝKHUVỰCTRONGCÁCĐƠNVỊCỦABỘTÀINGUYÊNVÀMÔI TRƯỜNG. THUYẾT MINH Hà Nội, 2010 2 BỘTÀINGUYÊNVÀMÔITRƯỜNG CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN VẬTLÝĐỊA CHẤT *** Tác giả:Lê Thị Dinh Hoàng Đình Định Lê Thanh Hải Đặng Văn Hậu Phạm Văn Hùng Chu Quốc Khánh Phùng Đức Mạnh Kiều Huỳnh Phương BÁO CÁO ĐỀ TÀINGHIÊNCỨUXÂYDỰNGMỘTHỆTHỐNGCHUẨNCHUNGCỦACƠSỞDỮLIỆUĐỊAVẬTLÝKHUVỰCTRONGCÁCĐƠNVỊCỦA BỘ TÀINGUYÊNVÀMÔI TRƯỜNG. THUYẾT MINH . CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI LIÊN ĐOÀN VẬTLÝĐỊA CHẤT KS. Chu Quốc Khánh Hà Nội, 2010 3 MỤC LỤC Trang Mở đầu. 5 Chương I Thu thập, tổng hợp các nguồn tài liệu; rà soát, đánh giá các chương trình quản lý (QL) cơsởdữliệu (CSDL) địavậtlý (ĐVL) đã được thành lập. 9 I.1. Tàiliệuđịavậtlý máy bay vàcác chương trình quản lý CSDL. 9 I.2. Tàiliệuđịavậtlýtrọng lực vàcác chương trình quản lý CSDL. 9 I.3. Tàiliệuvà chương trình quản lý QL CSDL bản đồ phân vùng điện trở suất đất. 11 I.4. Tàiliệuvà chương trình QL CSDL bản đồ phóng xạ. 12 I.5. Tàiliệu CSDL sách tra cứu điện tử tham số, tàiliệuđịa chấn biển. 13 Chương II Chức năng củabộ chương trình, địng dạng dữliệu chính 15 II.1. Chức năng củabộ chương trình 15 II.2. Định dạng dữliệu chính 15 II.3. Các bước thực hiện đề án địavậtlýkhu vực, kết quả và nơi lưu giữ trongcơsởdữ liệu. 16 II.4. Sơ đồ liên hệ giữa chương trình quản lý CSDL ĐVL khu vực, các chương trình đi kèm và CSDL địavậtlýkhu vực. 17 Chương III Các tiêu chuẩnchung cho cơsởdữliệuđịavậtlýkhu vực. 18 III.1 Nguyên tắc chung, phương pháp chuẩn hoá CSDL ĐVL KV 18 III.2. Tiêu chuẩnchung cho CSDL ĐVL khuvực 19 III.3. Tiêu chuẩnchung cho CSDL ĐVL máy bay 21 III.4. Tiêu chuẩnchung cho CSDL trọng lực 22 III.5. Tiêu chuẩnchung cho CSDL bản đồ phóng xạ 23 III.6. Tiêu chuẩnchung cho CSDL bản đồ phân vùng điện trở suất đất 25 III.7. Tiêu chuẩnchung cho CSDL tham sốvậtlý đá vàmộtsố loại quặng ở Việt Nam 26 III.8. Tiêu chuẩnchung cho CSDL địa chấn biển 27 Chương IV Kết quả thành lập các chương trình quản lýcơsởdữ liệu. 29 IV.1. Chương trình quản lý CSDL tàiliệu ĐVL khuvực 29 IV.2. Chương trình quản lý CSDL tàiliệu ĐVL máy bay 35 IV.3. Chương trình quản lý CSDL tàiliệutrọng lực 42 IV.4. Chương trình quản lý CSDL bản đồ phân vùng điện trở suất đất 44 IV.5. Chương trình quản lý CSDL bản đồ phóng xạ 44 IV.6. Chương trình quản lý CSDL tham sốvậtlý đá vàmộtsố loại quặng, quản lý CSDL tàiliệuđịa chấn biển nông. 45 Chương V Kết quả thành lập cơsởdữliệuđịavậtlýkhuvực 48 V.1. Nguyên tắc chung 48 V.2. Phương pháp thành lập 48 V.3. Kết quả thành lập và cập nhật CSDL ĐVL KV 48 Kết luận 51 Danh mục tàiliệu kèm theo báo cáo 53 Tàiliệu tham khảo 54 4 MỘTSỐ TỪ VIẾT TẮT, NGHĨA TƯƠNG ĐƯƠNG CSDL: Cơsởdữ liệu. ĐVL: Địavật lý. KV: Khu vực. CT: Chương trình. QL: Quản lý. TL: Tài liệu. File: Tệp. Text: Văn bản. Thư mục phụ: Thư mục con. Record: Bản ghi. Scan: Quét. Field: Trường. Mã hiệu: Số hiệu Điện trở suất: ĐTS. Địa chấn biển nông độ phân giải cao: Địa chấn biể n nông, địa chấn biển. Tham số: TS. Vật lý: VL. Tham sốvậtlý đá vàmộtsố loại quặng: tham sốvật lý, TSVL. Cơsởdữliệu tham sốvậtlý đá vàmộtsố loại quặng ở Việt Nam: CSDL TS VL đá và quặng; CSDL TS VL đá. Phóng xạ tự nhiên: Phóng xạ. Bộ TàinguyênvàMôi trường: Bộ TNMT 5 MỞ ĐẦU Hiện Liên đoàn VậtlýĐịa chất cómộtcơsởdữliệu (CSDL) sốliệunguyên thuỷ tàiliệuđịavậtlý (ĐVL) lưu giữ trong 35 đĩa CD –ROM, được thành lập từ năm 2000. Để quản lýsốliệu này cócác trang siêu văn bản (HTML) để truy cập sốliệutrong từng đĩa CD. Như vậy khả năng mất dữliệu nếu đĩa CD hỏng là khá cao; truy cập không thuận tiện; không có khả năng thực hiện chức năng tìm kiếm, lọc,thêm, bớt dữliệu báo cáo. Việc thành lập CSDL tàiliệu sản phẩm của đề án khảo sát cơ bản về địavậtlý chưa có tính hệ thống, đồng bộ, chưa cómột khuôn dạng quy định thống nhất chung. Việc lưu giữ tàiliệu chủ yếu mới thực hiện được ở phần báo cáo kết quả đề án. Sốliệu điều tra phần nào còn chưa được quan tâm đúng mức. CSDL ĐVL chưa được cập nhật thường xuyên. Mộtsố chương trình quản lý CSDL còn khá sơ sài, lạc hậu (quản lý trên đĩa CD ROM); mộtsố chương trình mới được thành lập đáp ứng được phần nào việc quản lý CSDL củamột đối tượng cụ thể song mang tính đơn lẻ , độc lập. Do vậy, việc lưu giữ và khả năng tham khảo, sử dụng còn nhiều hạn chế, chưa tận dụng được thế mạnh của công nghệ thông tin, chưa có tính đồng bộ, thống nhất trong việc xâydựngcơsởdữliệu chung. Mặt khác, trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, công cụ lưu giữ số liệ u điện toán ngày càng phát triển, lớn về dung lượng, rẻ về giá thành và trở nên phổ biến cho mọi đối tượng. Kết quả củacác báo cáo đề án, các dạng tàiliệu khác nhau khi thành lập cần được đặt để trong “các ngăn, các ô” sao cho việc quản lý, truy cập sử dụng được dễ dàng thuận tiện. Quy định về “ngăn, ô” có thể hiểu khái quát là tiêu chuẩn cho định dạng tất cả các báo cáo đề án, hay tiêu chuẩnchung cho các báo cáo đề án. Vi ệc làm này có thể coi là chuẩn hoá định dạng các báo cáo đề án. CSDL bao gồm các báo cáo được chuẩn hoá định dạng có thể coi là CSDL chuẩn hoá. Để đồng bộ hoá cáccơsởdữliệu (CSDL) của nhiều chuyên môn địavậtlý thuộc nhiều đơnvịcơ quan, cần thiết phải xâydựngmộthệthống tiêu chuẩnchungcơsởdữliệuđịavậtlýkhuvực phù hợp với sự phát triển m ạnh mẽ của công tác tin học vàcác phần mềm chuyên dụng công nghệ cao. Đảm bảo đáp ứng mục tiêu từng bước hiện đại hoá khâu lưu giữ, tra cứu, sử dụngtài liệu, một khâu trong chuỗi công việc của công tác điều tra cơ bản bằng phương pháp địavật lý, từng bước chuyên nghiệp, tận dụng được thế mạnh của công nghệ thông tin ở mức cao hơn, đả m bảo an toàn cho CSDL trong lưu giữ, thuận tiện cho khai thác trong việc sử dụng. Kết quả củacác báo cáo đề án khi thành lập, tuân theo các khuôn dạng, tiêu chuẩnchung này thì việc đưa kết quả báo cáo vào CSDL trở nên dễ dàng, thuận tiện qua việc thực hiện đăng ký với chương trình quản lý CSDL bằng các phím nhấp chuột đơn giản. Hay nói một cách khác, kết quả củacác báo cáo đề án khi thành lập, 6 tuân theo các khuôn dạng, tiêu chuẩnchung thì chúng ta được ngay CSDL các báo cáo đề án này, kinh phí và thời gian thực hiện lập CSDL có thể coi là không đáng kể. Việc lưu giữ, tìm kiếm, tham khảo, trích xuất, sử dụng rất thuận tiện; sốliệucó thể được trích xuất sử dụng ngay cho các chương trình xử lý khác; bản vẽ không phải số hoá lại trước khi sử dụng, có thể ghép nối nhiều bản vẽ khác nhau, ghép nối bản vẽ từ nhiều báo cáo đề án khác nhau để thành lập một bản vẽ mới theo yêu cầu, qua đó nâng cao hiệu quả sử dụngtàiliệu lưu trữ. Tàiliệuđịavậtlýkhuvực (ĐVL KV) bao gồm những tàiliệu ĐVL phục vụ nghiêncứuđịa chất khu vực, thu thập trên phạm vi rộng lớn phục vụ nghiêncứu cấu trúc sâu. Tuy nhiên trên thực tế có sự giao nhau giữa ĐVL KV và ĐVL thăm dò. Tài liệ u thu thập để sử dụng cho mục đích này có thể được sử dụng cho mục đích khác ở mức độ khác nhau. Cáctàiliệu bay đo từ phổ gama và đo trọng lực vừa phục vụ tìm kiếm khoáng sản, vừa là nguồn tàiliệu quan trọng để nghiêncứu cấu trúc sâu. Tàiliệu ĐVL được thu thập trên phạm vi rộng lớn, về cơ bản, được thực hiện trongcác đề án đo vẽ ĐVL chuyên đề, các bản đồ trường ĐVL thành lập trên phạm vi toàn quốc. Cáctàiliệu này chủ yếu hiện đang có ở Liên đoàn VậtlýĐịa chất, bao gồm các báo cáo bay đo từ phổ gama hàng không; đo vẽ trọng lực phục vụ nghiêncứuđịa chất và điều tra khoáng sản trên phạm vi nhóm tờ bản đồ tỷ lệ 1: 50.000; các bản đồ trườngđịavậtlý toàn quố c (từ, trọng lực, xạ, điện). Trong phạm vi đề tài này, tập trung chủ yếu vào tàiliệu hiện cótại Liên đoàn VậtlýĐịa chất. Việc thu thập, cập nhật cácdữliệu còn lại có thể đưa vào cácdự án khác bằng nhiều nguồn kinh phí khác nhau. Chuẩn hoá CSDL ĐVL KV gồm chuẩn hoá các nội dungcơ bản sau: - Chuẩn hoá thư mục vàhệthống thư mục. - Chuẩn hoá dạng file l ưu giữ thông tin số liệu, tài liệu…., gọi chung là file số liệu. - Chuẩn hoá nội dungthông tin lưu giữ trongmộtsố file sốliệuđịavậtlý (số trường, thứ tự trường, độ dài trường, giá trị trường, ….). - Chuẩn hoá nội dungcác file bản đồ trườngđịavật lý, bản đồ kết quả,… gọi chung là file bản đồ (số lớp thông tin, thiết diện đẳng trị, thu ộc tính đối tượng đường, vùng, text, màu,…). Cơsở pháp lý: 1. Hợp đồng nghiêncứu Khoa học và Công nghệ số 04/ĐC/09- HĐKHCN, ngày 14/5/2009, giữa BộTàinguyên & Môitrườngvà Liên đoàn VậtlýĐịa chất; 2. Thuyết minh đề tàinghiêncứu khoa học và công nghệ "Nghiên cứuxâydựngmộthệthốngchuẩnchungcủacơsởdữliệuđịavậtlýkhuvựctrongcácđơnvịcủa Bộ tàinguyênvàMôi trường”; 3. Quyết định 168/QĐ – BTNMT – KHTC ngày 26/01/2010 củaBộtrưởngBộ TNMT về việc giao kế hoạch vàdự toán chi ngân sách Nhà nước năm 2010 cho Liên đoàn VậtlýĐịa chất. Đề tài do kỹ sư Chu Quốc Khánh làm chủ nhiệm. Thời gian thực hiện từ ngày 01 tháng 5 năm 2009 đến ngày 31 tháng 12 năm 2010 Mục tiêu chungcủa đề tài: Thu thập, tổng hợp, đánh giá các nguồn tàiliệuđịavậtlý đã có; Rà soát, kiểm tra cáchệ quản trị cơsởdữliệuđịavậtlý đã được thành 7 lập trong Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam từ 1995 đến nay; Đánh giá đưa ra nguyên tắc chuẩn để nâng cấp cơsởđịavậtlýnguyên thuỷ của Liên đoàn Vậtlýđịa chất; Cập nhật các nguồn tài liệu. Nhiệm vụ của đề tài: 1- Nghiêncứuxâydựnghệ quản trị cơsởdữliệuđịavật lý; 2- Cập nhật các loại dữ liệ u hiện có: Tàiliệuđịavậtlý máy bay, trọng lực mặt đất, điện trở đất, phóng xạ; địa chấn biển nông độ phân giải cao, tham sốvậtlý đá và quặng toàn quốc. Tên sản phẩm: 1 Chương trình quản lý CSDL tàiliệu ĐVL khuvực 2 Chương trình quản lý CSDL tàiliệu ĐVL máy bay và CSDL. 3 Chương trình quản lý CSDL tàiliệutrọng lực mặt đất và CSDL. 4 Chương trình quản lý CSDL bản đồ phân vùng điện trở đất và CSDL. 5 Chương trình quản lý CSDL bản đồ phóng xạ và CSDL. 6 Chương trình quản lý CSDL tàiliệu tham sốvậtlý đá vàmộtsố loại quặng; tàiliệuđịa chấn biển nông độ phân giải cao và CSDL Các bước thực hiện Đề tài thực hiện trong 2 năm, từ ngày 01 tháng 5 năm 2009 đến ngày 31 tháng 12 năm 2010. Trong năm 2009 đề tài thực hiện 6 chuyên đề với mục tiêu nhiệm vụ sau: - Chuyên đề 1 (CĐ1): Thu thập, tổng hợp, đánh giá các nguồn tàiliệuđịavậtlý máy bay phục vụ xâydựng chương trình vàbổ sung CSDL; Rà soát, đánh giá các chương trình quản lý CSDL ĐVL máy bay đã được thành lập trongBộ TNMT từ năm 1995 đến nay. - Chuyên đề 2 (CĐ2): Thu thập, tổng hợp, đánh giá các nguồn tàiliệutrọng lực phục vụ xâydựng chương trình vàbổ sung CSDL; Rà soát, đánh giá các chương trình quản lý CSDL trọng lực đã được thành lập trongBộ TNMT từ năm 1995 đến nay. - Chuyên đề 3 (CĐ3): Thu thập đánh giá tàiliệu CSDL bản đồ phân vùng điện trở suất đất tỷ lệ 1: 1.000.000 và chương trình QL CSDL bản đồ phân vùng điện tr ở suất đất. - Chuyên đề 4 (CĐ4):Thu thập đánh giá tàiliệu CSDL bản đồ phóng xạ tỷ lệ 1: 1.000.000 và chương trình QL CSDL các bản đồ này. - Chuyên đề 5 (CĐ5): Thu thập, đánh giá nguồn tàiliệu CSDL sách tra cứu điện tử tham sốvậtlý đá vàmộtsố loại quặng và sách tra cứu điện tử. Địa chấn biển nông độ phân giải cao. - Chuyên đề 6 (CĐ6): Xây d ựng các tiêu chuẩnchung cho CSDL ĐVL khu vực. Trong năm 2010 đề tài thực hiện thành lập 6 chương trình và 5 công việc bổ sung tàiliệu vào CSDL, thành lập báo cáo tổng kết và nộp lưu trữ. 1.Xây dựng chương trình. -Xây dựng chương trình 1: Xâydựng chương trình quản lý CSDL ĐVL khu vực. Xâydựng chương trình 2: Xâydựng chương trình quản lý CSDL ĐVL máy bay. Xâydựng chương trình 3: Xâydựng chương trình quản lý CSDL tàiliệutrọng lực. Xâydựng chương trình 4: Xâydựng chương trình quản lý CSDL b ản đồ phân vùng điện trở suất đất. 8 Xâydựng chương trình 5: Xâydựng chương trình quản lý CSDL bản đồ phóng xạ. Xâydựng chương trình 6: Xâydựng chương trình quản lý CSDL tham sốvậtlý đá vàmộtsố loại quặng, tàiliệuđịa chấn biển nông độ phân giải cao. 2. Công việc bổ sung tàiliệu vào CSDL. Công việc 1: Bổ sung tàiliệu kết quả báo cáo ĐVL máy bay vào CSDL. Công việc 2: Bổ sung tàiliệu kết quả báo cáo trọng lực mặt đất vào CSDL. Công việc 3: Bổ sung tàiliệu b ản đồ từ hàng không vào CSDL. Công việc 4: Bổ sung tàiliệu bản đồ trọng lực vào CSDL. Công việc 5: Bổ sung tàiliệu bản đồ phân vùng điện trở suất đất; phóng xạ vào CSDL. 3. Thành lập báo cáo tổng kết và nộp lưu trữ. Chủ nhiệm vàđơnvị đã hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ, nội dung công việc của đề tài. Sản phẩm đã thực hiện được là bộ chương trình gồ m 6 chương trình hoàn chỉnh vàcơsởdữ liệu, đề ra các tiêu chuẩnchung cho tàiliệuđịavậtlýkhu vực. Thời gian thi công, hoàn thành đúng tiến độ được giao. Tham gia thực hiện chương trình gồm có: Ks Chu Quốc Khánh, Ks Lê Thanh Hải, Ks Phùng Đức Mạnh, Ks Hoàng Đình Định, Ks Lê Thị Dinh, Ks Đặng văn Hậu, Kiều Huỳnh Phương, Phạm Văn Hùng, các kỹ thuật viên Bùi Thị Bình, Nguiyễn Thị Lành, Quách Đăng Phụng và sự cộng tác củacác đồng chí cán b ộ kỹ thuật chuyên môn Đoàn ĐịaVậtlý 79. Chúng tôi được sự giúp đỡ nhiệt tình củacác đồng chí Ks Lại Mạnh Giàu, Ks NguyễnTrường Lưu, Ts Nguyễn Trần Tân, Ks Nguyễn Duy Tiêu, Liên đoàn VậtlýĐịa chất. Chúng tôi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình củacác chuyên gia Vụ Khoa học Công nghệ, BộTàinguyênMôi trường, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hội ĐịaVậtlý Việt Nam. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. 9 CHƯƠNG I THU THẬP, TỔNG HỢP CÁC NGUỒN TÀI LIỆU; RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ CÁC CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝCƠSỞDỮLIỆUĐỊAVẬTLÝ ĐÃ ĐƯỢC THÀNH LẬP I.1. TÀILIỆUĐỊAVẬTLÝ MÁY BAY VÀCÁC CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝCƠSỞDỮ LIỆU. Nội dung chi tiết được trình bày trong báo cáo chuyên đề 1. I.1.1. Các nguồn tàiliệu Từ năm 1961 đến nay, có 36 công trình bay đo địavậtlý máy bay và đề tài, đề án liên quan đến tàiliệu bay đo địavậ t lý máy bay. Dựa theo mục đích khảo sát có thể chia làm 2 mảng chính: 1.Bay đo điều tra địavậtlýkhuvực tỷ lệ khác nhau, gồm 10 công trình. 2. Bay đo từ phổ gama hoặc khảo sát địavậtlý hàng không phục vụ nghiêncứuđịa chất, điều tra tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 ÷ 1:25.000 gồm 19 công trình. I.1.2. Các chương trình quản lýcơsởdữliệu Liên quan đến tàiliệu bay đo máy bay có 3 đề tài. Trong đó chỉ cómột đề tài về số hoá và lưu giữ tàiliệunguyên thuỷ địavậtlý trên đĩa CD-Rom. Chương trình quản trị CSDL trên đĩa CD ROM, thực chất mới chỉ là một giải pháp kỹ thuật hữu ích quản lý CSDL, mà chưa phải là một chương trình phần mềm (có đuôi *.exe), do vậy còn khá thô sơvà lạc hậu; xem tàiliệuthông qua một trang văn bản có gán siêu liên kết; toàn bộtàiliệu được ảnh (số) hoá để lư u giữ nên việc khai thác sử dụng bị hạn chế nhiều, không thể trích xuất, chuyển định dạng số sang chương trình xử lý khác được,….; dung lượng, tốc độ truy cập và độ an toàn thấp. Đánh giá chung: Đến thời điểm hiện tại đã số hóa và lưu giữ được sốliệunguyên thủy, lập cơsởdữliệuvà lưu giữ dưới dạng đĩa CD-Rom, thành lậ p trang siêu văn bản (HTML) để truy cập sốliệutrong từng đĩa CD. Như vậy khả năng mất dữliệu nếu đĩa CD hỏng là khá cao; truy cập không thuận tiện; không có khả năng thực hiện chức năng tìm kiếm, lọc, thêm, bớt dữliệu báo cáo. I.2. TÀILIỆUĐỊAVẬTLÝTRỌNG LỰC VÀCÁC CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝCƠSỞDỮ LIỆU. Nội dung chi tiết được trình bày trong báo cáo chuyên đề 2. I.2.1. Các nguồn tàiliệu Từ năm 1961 đến nay, có 42 công trình đo vẽ khảo sát trọng lực và đề tài, đề án liên quan tàiliệutrọng lực. Công trình đo vẽ trọng lực khuvực tỷ lệ nhỏ (1/200.000÷1/500.000): 07 công trình. Trong đó 02 công trình đo vẽ trọng lực có giá trị trọng lực quan sát (gqs) và giá trị trọng lực bình thường đều tính theo hệthốngtrọng lực Quốc tế cũ (Pos dam 1906); 02 công trình đo vẽ trọng lực có giá trị trọng lực quan sát (gqs) được 10 tính theo hệthốngtrọng lực Quốc tế mới (Posdam 1971) công thức xác định giá trị trọng lực bình thường γ o tính theo hệthốngtrọng lực Quốc tế cũ (Pos dam 1906); 01công trình đo đạc mạng lưới điểm tựa trọng lực hạng cao Nhà nước giá trị trọng lực đã liên kết theo hệthốngtrọng lực Quốc tế mới (Pos dam 1971); các công trình còn lại đều do Liên đoàn VLĐC chủ trì thực hiện (1975÷1985), giá trị trọng lực quan sát (gqs) đã tính theo hệthốngtrọng lực Quốc tế mới (Pos dam 1974), nh ững giá trị trọng lực bình thường γ o xác định theo hệthốngtrọng lực Quốc tế cũ (Pos dam 1906). Tổng cộng các nguồn tàiliệu nêu trên tính đến năm 1980 đã được thu thập dưới dạng sổ thành quả đo vẽ trọng lực bao gồm cácthông tin: vùng đo, tên điểm đo, toạ độ, độ cao điểm đo, giá trị trọng lực quan sát (gqs) giá trị trọng lực bình thường γ o , dị thường trọng lực Bughê (∆g b ) dị thường trọng lực Fai (∆g F ). Công trình thành lập bản đồ dị thường trọng lực tỷ lệ 1/500.000 (phần đất liền) Việt Nam thuộc đề tài cấp Nhà nước có mã số 44.01.02.01 thực hiện năm 1980 đến 1985 đã tiến hành. Đã tiến hành: Liên kết ghép nối các đo đạc trọng lực (gqs) trên lãnh thổ Việt Nam theo hệthốngtrọng lực Quốc tế mới (Pos dam 1971); Chuyển đổi toạ độcác điểm đo trọng lực theo mộthệthống nhất lưới chiều Gauss- HN 1972; Tính chuyển độ cao các điểm đo trọng lực theo một mức thống nhất: Hòn Dấu - Hải Phòng; Tính dị thường trọng lực Bughê và Fai theo một mức thống nhất theo hệtrọng lực Quốc tế mới (Pos dam 1971); Bản đồ dị thường trọng lực Bughê và Fai tỷ lệ 1/500.000 phần đất liền Việt Nam đượ c thành lập với hai tham số mật độ lớp trung gian (σ 1 = 2,67g/cm 3 ) và σ 2 = 2,55g/cm 3 . Công trình đo vẽ trọng lực tỷ lệ: 1:50.000÷tỷ lệ: 1:100.000 phục vụ nghiêncứuđịa chất và điều tra tìm kiếm đánh giá khoáng sản: gồm 27 công trình. Toàn bộsốliệu đo vẽ đã được liên kết tính toán cho cả giá trị trọng lực quan sát gqs và giá trị trọng lực bình thường γ o theo hệthốngtrọng lực Quốc tế mới (Pos dam 1971). Độ cao điểm trọng lực được tính theo mốc độ cao Quốc gia - Hòn Dấu - Hải Phòng. Toạ độ điểm trọng lực của 21 công trình đo vẽ trước năm 2000 tính theo hệ toạ độ Nhà nước HN-72. Sáu công trình đo vẽ trọng lực từ năm 2000 đến 2005 tính theo hệ toạ độ Quốc gia mới VN 2000. Đồng thời với ngu ồn tàiliệutrọng lực đã được thu thập về Liên đoàn VậtlýĐịa chất, trên lãnh thổ Việt Nam còn mộtsố nguồn tàiliệutrọng lực thuộc cácđơnvị khác của Bộ TàinguyênvàMôitrường thực hiện và quản lý, các tác giả đã tham khảo. I.2.2. Các chương trình quản lýcơsởdữliệuCó 02 đề tàicó liên quan là đề tài: "Thành lập bộ chương trình cân bằng mạng lưới điểm tựa trọng lực và từ mặt đất; xử lývà quản lýsốliệu đo đạc thực địatàiliệutrọng lực và từ; Tính hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình trong công tác đo vẽ trọng lực" . Đề tài đã thành lập được các chương trình tính toán vàcác chương trình QL CSDL. Các chương trình chủ yếu tính toán sốliệu thực địa, phần quản lý CSDL chủ yếu tập trung vào quản lý s ố liệu đo đạc thực địa, các chuyến đo tựa, chuyến đo điểm thường, các chuyến đo chuẩn máy, sốliệu đo đạc thực địa điểm đo trọng lực và từ. [...]... LIÊN HỆ GIỮA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝCƠSỞDỮLIỆUĐỊAVẬTLÝKHU VỰC, CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐI KÈM VÀCƠSỞDỮLIỆUĐỊAVẬTLÝKHUVỰCCác chương trình cần thiết đi kèm (Word, Excel, Mapinfo, Acrobat, …) Đối tượng cần truy cập 17 Cơsởdữliệuđịavậtlýkhuvực CHƯƠNG III CÁC TIÊU CHUẨNCHUNG CHO CƠSỞDỮLIỆUĐỊAVẬTLÝKHUVỰC III.1 NGUYÊN TẮC CHUNG, PHƯƠNG PHÁP CHUẨN HOÁ CƠSỞDỮLIỆUĐỊAVẬTLÝKHU VỰC... chung: Cách quản lý bản đồ vàcơsởdữliệu hiện là độc lập, khép kín, chưa kết nối được với cáctàiliệu khác như tàiliệuđịavậtlý máy bay hoặc trọng lực I.5 TÀILIỆUCƠSỞDỮLIỆU SÁCH TRA CỨU ĐIỆN TỬ THAM SỐ, TÀILIỆUĐỊA CHẤN BIỂN Nội dung chi tiết được trình bày trong báo cáo chuyên đề 5 I.5.A TÀILIỆUCƠSỞDỮLIỆU THAM SỐVẬTLÝ ĐÁ VÀMỘTSỐ LOẠI QUẶNG I.5.A.1 Các nguồn tàiliệu A Nguồn tài. .. lại vào CSDL ĐVL KV III.1.2 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN HOÁ CƠSỞDỮ LIỆUĐỊA VẬTLÝKHUVỰCChuẩn hoá CSDL ĐVL KV gồm chuẩn hoá các nội dungcơ bản sau: - Chuẩn hoá thư mục vàhệthống thư mục - Chuẩn hoá dạng file lưu giữ thông tin số liệu, tàiliệu ., gọi chung là file sốliệu - Chuẩn hoá nội dungthông tin lưu giữ trongmộtsố file sốliệuđịavậtlý (số trường, thứ tự trường, độ dài trường, giá trị trường, ... III.7 TIÊU CHUẨNCHUNG CHO CƠSỞDỮLIỆU THAM SỐVẬTLÝ ĐÁ VÀMỘTSỐ LOẠI QUẶNG Ở VIỆT NAM 27 Cơsởdữliệu tham sốvậtlý đá vàmộtsố loại quặng ở Vệt Nam, gọi tắt là CSDL TS VL đá, dựa trên cơsở “Sách tra cứu điện tử tham sốvậtlý đá vàmộtsố loại quặng ở Việt Nam” của tác giả Trương Thu Hương 1 Chuẩn hoá thư mục vàhệthống thư mục Cơsởdữliệu TSVL đá được đặt trọng thư mục TSVL Trong thư mục... IV.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝCƠSỞDỮLIỆUTÀILIỆUĐỊAVẬTLÝKHUVỰC Chương trình quản lýcơsởdữliệutàiliệuđịavậtlý (CT QL CSDL ĐVL) khuvực là chương trình cấp 1, có chức năng chính là quản lý (QL) các chương trình cấp 2 CT QL CSDL tàiliệu ĐVL máy bay, trọng lực, bản đồ và tham số Chương trình được trình bày cụ thể trong báo cáo Xâydựng chương trình QL CSDL ĐVL khuvựcCác chức năng cụ thể... khác Việc cập nhật tàiliệu vào CSDL ĐVL KV bảm bảo tính Nguyên gốc” củatàiliệuTàiliệu sử dụng làm tàiliệu nguồn’ để cập nhật vào CSDL ĐVL KV phải có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng Cáctàiliệu không có xuất sứ rõ ràng chỉ dùng để tham khảo, không sử dụng để cập nhật vào CSDL 19 Nguyên tắc xâydựngcơsởdữliệu từ tàiliệu hiện cóTàiliệu hiện có là cáctàiliệu đã được thực hiện trong nhiều năm trước... vật lý; dạng text (lable) để ghi giá trị lên đường đồng mức; dạng điểm (point) để biểu diễn vị trí điểm đo III.3 TIÊU CHUẨNCHUNG CHO CƠSỞDỮLIỆUĐỊAVẬTLÝ MÁY BAY Tiêu chuẩnchung cho CSDL ĐVL máy bay về cơ bản phù hợp với tiêu chuẩnchung CSDL ĐVL KV nêu trên 1 Chuẩn hoá thư mục vàhệthống thư mục Tất cả báo cáo địavậtlý máy bay được để trong thư mục địavậtlý máy bay Mỗi báo cáo địavật lý. .. bitmap) 3 Chuẩn hoá nội dungthông tin lưu giữ trongmộtsố file sốliệuđịavậtlý File sốliệuđịavậtlý là file dạng text số liệu, có đuôi (*.txt) Một tập sốliệucó thể coi như một bảng sốliệutrong đó có nhiều hàng và nhiều cột Mỗi dòng (hàng) sốliệu là một record (bản ghi), trongmột dòng có nhiều cột, mỗi cột là mộttrường (field) sốliệu Toàn bộthông tin về một điểm đo địavậtlý được thể... trên một dòng sốliệu (một record), mỗitrườngsốliệu (như số thứ tự, tên điểm, toạ độ x, toạ độ y, độ cao, giá trị Bughe, …) được cách nhau bởi một dấu phẩy (,) 21 Tuỳ theo từng chuyên môn địavật lý, các file này cócáctrườngsốliệu khác nhau, song về cơ bản cómộtsốtrường như sau: trườngsố thứ tự, trường toạ độ x, trường toạ độ y, trườngđịavậtlý 1, trườngđịavậtlý 2, … 4 Chuẩn hoá một. .. trị trường, ….) - Chuẩn hoá nội dungcác file bản đồ trườngđịavật lý, bản đồ kết quả,… gọi chung là file bản đồ (số lớp thông tin, thiết diện đẳng trị, thuộc tính đối tượng đường, vùng, text, màu,…) III.2 TIÊU CHUẨNCHUNG CHO CƠSỞDỮLIỆUĐỊAVẬTLÝKHUVỰC 1 Chuẩn hoá thư mục vàhệthống thư mục Thư mục gốc CSDL ĐVL KV được ký hiệu là CSDLKV Thư mục địavậtlý gồm: Thư mục địavậtlý máy bay, ký hiệu . minh đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ "Nghiên cứu xây dựng một hệ thống chuẩn chung của cơ sở dữ liệu địa vật lý khu vực trong các đơn vị của Bộ tài nguyên và Môi trường ; 3. Quyết. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT HỆ THỐNG CHUẨN CHUNG CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA VẬT LÝ KHU VỰC TRONG CÁC ĐƠN VỊ CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG. THUYẾT MINH . CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI LIÊN. CSDL chuẩn hoá. Để đồng bộ hoá các cơ sở dữ liệu (CSDL) của nhiều chuyên môn địa vật lý thuộc nhiều đơn vị cơ quan, cần thiết phải xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn chung cơ sở dữ liệu địa vật