Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 252 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
252
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
Th.S.Nguyn Thanh Hi 1 THANHTRA CHNH PH TRNG CN B THANHTRA báo cáo Tổng thuật TI KHOA HC CP B nângcaohiệuquảhoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông - Ch nhim ti: ThS.NGUYN THANH HI Hiu trng Trng Cỏn b Thanhtra - Th ký ti: DNG HNG THNH Cc Chng tham nhng - Thanhtra Chớnh ph 7893 H Ni, 6 - 2009 Th.S.Nguyễn Thanh Hải 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 5 DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT 6 PHẦN MỞ ĐẦU 7 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 7 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài 8 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 9 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10 5. Phương pháp nghiên cứu 11 5.1 Phương pháp chung 11 5.2 Phương pháp riêng 11 6. Kết cấu của Đề tài 11 CHƯƠNG I . MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠNVỊSỰNGHIỆPCÔNG VÀ THANH TRA, KIỂMTRATRONGCÁCĐƠNVỊSỰNGHIỆPCÔNG 14 I.1. Các loại hình đơnvịsựnghiệpcông chủ yếu hiện nay và quy chế pháp lý của từng loại hình đơnvịsựnghiệpcông 14 I.1.1 Khái niệm và phân loại cácđơnvịsựnghiệpcông hiện nay 14 I.1.1.1 Khái niệm 14 I.1.1.2. Khái niệm sựnghiệp và phục vụ 16 I.1.2. Vai trò của đơnvịsựnghiệpcôngtrongquá trình đổi mớ i 23 I.1.3. Thực trạng về hoạtđộng của đơnvịsựnghiệpcông 25 I.2. Một số vấn đề về công tác thanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông 38 I.2.1. Sự cần thiết và một số đặc điểm của công tác thanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông 38 I.2.1.1. Sự cần thiết của công tác thanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông 38 I.2.1.2. Một số đặc điểm của công tác thanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông 39 I.2.1.2 Trách nhiệm của thủ trưởng cácđơnvịsựnghiệpcôngtrongcông tác thanh tra, kiểmtratrongđơnvị 41 I.2.1.3 Những dạng sai phạm chủ yếu trongcác loại hình đơnvịsựnghiệpcông 43 I.2.1.4.Nội dung thanh tra, kiểmtratrongđơnvịsựnghiệpcông 43 I.2.1.5. Tổ chức và hoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongđơnvịsựnghiệpcông 45 Th.S.Nguyễn Thanh Hải 3 I.2.1.6. Mối quan hệ giữa công tác thanh tra, kiểmtra của đơnvịsựnghiệpcông với hoạtđộngthanhtra của các tổ chức thanhtra nhà nước 47 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠTĐỘNGTHANH TRA, KIỂMTRATRONGCÁCĐƠNVỊSỰNGHIỆPCÔNG 49 II.1. Các quy định của pháp luật về đơnvịsựnghiệpcông liên quan đến công tác thanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông 49 II.2 Khái quát thực trạng chung về công tác tổ chức và hoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông 52 II.2.1. Tổ chức và hoạtđộngthanhtrakiểmtrađơnvịsựnghiệpcông những năm qua 52 II.2.1.1. Thanhtra thủ trưởng 52 II.2.1.1. Hoạtđộngthanh tra, kiểmtra của đơnvị chủ quản 54 II.2.1.2. Thanhtra nhân dân ở đơnvịsựnghiệpcông 58 II.2.2 Những khó khăn vướng mắc tronghoạtđộngthanh tra, kiểmtracácđơnvịsựnghiệpcông 61 II.2.2.1. Những khó khăn vướng mắc tronghoạtđộngthanhtra thủ trưởng trongcácđơnvịsựnghiệpcông 61 II.2.2.2 Những vướng mắc khó khăn trongcông tác thanhtrađơnvịsựnghiệpcông 62 II.2.2.3. Hạn chế, vướng mắc trongsự phối kết hợp giữa thanh tra, kiểmtra nội bộ với hoạtđộng của thanhtra nhân dân trongđơnvịsựnghiệpcông 66 II.3.1. Công tác thanh tra, kiểmtratronghoạtđộng của Đài Truyền hình Việt Nam 67 II.3.1.1. Khái quát về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Đài truyền hình Việt Nam 67 II.3.1.2. Đặc thù của công tác thanh tra, kiểmtra của Đài THVN 68 II.3.1.3. Vai trò Ban Kiểmtratronghoạtđộng của Đài THVN 71 Trongcông tác giải quyết khiếu nại, tố cáo tăng cường ổn định nội bộ cơ quan 72 II.3.2. Công tác thanh tra, kiểmtratronghoạtđộng tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh 75 II.3.2 1. Chức năng, nguyên tắc, hình thức hoạtđộng và nhi ệm vụ thanhtra giáo dục tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia 75 II.3.2 2. Thực trạng về tổ chức, hoạtđộng của thanhtra giáo dục 76 II.3.2.3. Thực trạng về hoạtđộngthanhtra đào tạo 77 II.3.2 4. Sự cần thiết phải tăng cường tổ chức và nângcaohiểuquảhoạtđộng của thanhtra đào tạo 79 II.3.3. Công tác thanh tra, kiểmtra tại trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội 82 II.3.3.1. Một vài nét về trường Đại học GTVT 82 II.3.3.2 Những quy định pháp luật liên quan đến công tác thanh tra, kiểmtra tại Trường Đại học giao thông vận tải. 83 II.3.3.3 Tổ chức, hoạtđộng và quyền hạn của bộ phận Thanh tra, kiểmtra của Trường Đại học giao thông vận tải. 84 Th.S.Nguyễn Thanh Hải 4 II.3.3.4. Ủy ban kiểmtracông đoàn của trường Đại học giao thông vận tải 87 II.3.3.5. Những khó khăn vướng mắc tronghoạtđộngthanh tra, kiểmtra tại Trường Đại học Giao thông vận tải và các giải pháp nângcaohiệuquảcông tác thanhtra 88 II.3.3.6. Các giải pháp nângcaohiệuquảcông tác thanh tra, kiểmtra ở Trường Đại học Giao thông vận tải 90 CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNGCAOHIỆUQUẢ CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠTĐỘNGTHANH TRA, KIỂMTRATRONGCÁCĐƠNVỊSỰNGHIỆPCÔNG 94 III.1. Phương hướng nângcaohiệuquả của công tác tổ chức và hoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông 94 III.1.1. Phương hướng đổi mới tổ chức, hoạtđộngthanh tra, kiểmtra đối với đơnvịsựnghiệpcông 94 III.1.2. Phương hướng đổi mới tổ chức và hoạtđộngthanh tra, kiểmtra nội bộ trongđơnvịsựnghiệpcông 96 III.1.3. Phương hướng về xây dựng mô hình tổ chức thanhtra nội bộ trongđơnvịsựnghiệpcông phù hợp với yêu cầu xã hội hóa các dịch vụ công 97 III.1.4. Tăng cường tính tự chủ, độc lập tronghoạtđộngthanhtra thủ trưởng 98 III.1.5. Đối mới phương thức tiến hành thanhtra 98 III.1.6. Tăng cường tính phối hợp 99 III.1.7. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các quy trình về thanhtra nội bộ trongcácđơnvịsựnghiệp 100 III.2. Giải pháp nângcaohiệuquả của công tác tổ chức và hoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông 101 III.2.1. Nângcao nhận thức về thanhtra nội bộ như một công cụ hữu hiệu góp phần phục vụ công tác quản lý của thủ trưởng đơnvịsựnghiệpcông 101 III.2.2. Xây dựng mô hình tổ chức thanhtra nội bộ phù hợp với yêu cầu quản lý theo xu hướ ng tăng cường vai trò tự chủ của đơnvịsựnghiệpcông 102 III.2.3. Tăng cường phối kết hợp nhằm nângcaohiệuquả của công tác thanh tra,kiểm tratrongđơnvịsựnghiệpcông 104 III.2.4. Tăng cường năng lực cán bộ đảm nhiệm công tác thanhtra nội bộ trongđơnvịsựnghiệpcông 105 III.2.5. Hoàn thiện cơ chế chính sách, pháp luật điều chỉnh tổ chức và hoạtđộngthanhtra nội bộ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Nângcaohiệuquảhoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông Th.S.Nguyễn Thanh Hải 5 LỜI CẢM ƠN Trongquá trình thực hiện đề tài khoa học cấp bộ: “Nâng caohiệuquảhoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệp công” Ban chủ nhiệm đề tài đã gặp nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu một lĩnh vực có nội dung sâu, rộng và liên quan đến nhiều khái niệm, nhiều kiến thức thuộc về nhiều ngành nghề khác nhau như: giáo dục, y tế, thể thao, nghiên cứu khoa họ c. Để có thể đánh giá thực trạng tổ chức và cơ sở pháp lý của hoạtđộngthanhtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông từ đó tìm ra những nguyên nhân và những giải pháp nhằm nângcaohiệuquảhoạtđộng này cần có sự giúp đỡ rất nhiều chuyên gia trongcác lĩnh vực khác nhau. Chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các bạn đồngnghiệptrong và ngoài cơ quan đã giúp Ban chủ nhiệm đề tài làm sáng rõ những vấn đề trong mô hình tổ chức và hoạtđộng của công tác thanh tra, kiểmtra tại cácđơnvịsựnghiệpcông tại Việt Nam hiện nay. Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn tới Hội đồng Khoa học cơ quan Thanhtra Chính phủ, tập thể Viện Khoa học Thanhtra đã tạo điều kiện để chúng tôi hoàn thành đề tài này. Thay mặt Ban chủ nhiệm đề tài tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ đ ó./. Chủ nhiệm đề tài: ThS.Nguyễn Thanh Hải Nângcaohiệuquảhoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông Th.S.Nguyễn Thanh Hải 6 DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT STT Khái niệm Viết tắt 1 Thanhtra Chính phủ TTCP 2 Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia HVHC 3 Ngân sách nhà nước NSNN 4 Thanhtra Nhà nước TTNN 5 Chính phủ CP 6 Hội đồng nhân dân HĐND 7 Thanhtra nhân dân TTND 8 Hành chính nhà nước HCNN 9 Hành chính sựnghiệp HCSN 10 Truyền hình Việt Nam THVN 11 Nghị định số 43/2006/ NĐ-CP NĐ 43, Nghị định 43 12 Nghị định số 10/2002/ NĐ-CP NĐ 10, Nghị định 10 13 Khiếu nại, tố cáo Khiếu nại Tố cáo 14 Nghị định NĐ 15 Thông tư TT Nângcaohiệuquảhoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông Th.S.Nguyễn Thanh Hải 7 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Công tác thanh tra, kiểmtra là một khâu không thể thiếu trong mọi hoạtđộng quản lý, kể cả quản lý mang tính chất nhà nước hay quản lý có tính chất nội bộ trongcác cơ quan, tổ chức đơn vị, trong khu vực công và cả khu vực tư. Hoạtđộngthanhtra ở mỗi thời kỳ khác nhau, đối với mỗi đối tượng khác nhau có những đặ c điểm riêng đòi hỏi hoạtđộng này phải được tiến hành theo những trình tự, thủ tục và phương pháp thích hợp. Hiện nay theo quy định của Luật thanhtra đã phân chia thành hai loại hình là Thanhtra hành chính và Thanhtra chuyên ngành. Tuy nhiên sau khi Luật thanhtra năm 2004 có hiệu lực thì sự phân chia này thực chất cũng chỉ mang tính tương đối và đều do các cơ quan thanhtra nhà nước tiến hành; mọi hoạtđộng quyền hành của các cơ quan này đều mang tính quyền lực nhà nước. Tuy nhiên trong số các cơ quan, tổ chức của nhà nước có những nơi không có tổ chức thanhtra nhà nước chuyên nghiệp, chính vì vậy bản thân thủ trưởng, người đứng đầu các tổ chức, đơnvị này phải tiến hành việc tự kiểmtrathanhtratrongđơnvị của mình, đó chính là hoạtđộngthanhtrakiểmtra mang tính chất nội bộ trongcácđơnvịsựnghiệp công. Như vậy, để bảo đảm cácđơnvị s ự nghiệphoạtđộng đúng pháp luật vừa cần có sựthanhtra từ bên ngoài, do các cơ quan thanhtra nhà nước tiến hành, vừa kết hợp với công tác thanhtrakiểmtra nội bộ của bản thân đơnvịsựnghiệpcông đó (từ trước đến nay vẫn thường được gọi là thanhtra của thủ trưởng). Trên thực tế do quá trình sắp xếp lại cácđơnvịsựnghiệp và việc đổi m ới cơ chế quản lý đối với các loại đơnvị này nên tổ chức và hoạtđộng của nó có nhiều thay đổi, cácđơnvịsựnghiệp đã được ngày càng được trao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm nhiều hơn dưới sự giám sát của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tổ chức và hoạtđộngthanhtratrongcácđơnvịsựnghiệp là vấn đề chư a từng được nghiên cứu và cũng chưa được pháp luật quy định cụ thể mặc dù đã Nângcaohiệuquảhoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông Th.S.Nguyễn Thanh Hải 8 có rất nhiều quy chế pháp lý quy định chức năng quyền hạn và nhiệm vụ, trách nhiệm của cácđơnvị này. Chính vì vậy cho đến nay, tổ chức và hoạtđộngthanhtra của cácđơnvịsựnghiệp được thực hiện một cách tuỳ tiện, tự phát thiếu tính chuyên nghiệp do vậy, hiệu quả, hiệu lực chưa cao. Trong khi đó, chúng ta biết rằng, công tác thanh tra, kiểmtra nội bộ càng tốt bao nhiêu thì những khó kh ăn vướng mắc và những hành vivi phạm pháp luật, những vụ việc sai phạm về kinh tế lớn càng có cơ hội được hạn chế ngay từ ban đầu. Chính vì vậy cần thiết phải có sự nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này để từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản thích hợp điều chỉnh vấn đề này. Có th ể thấy vấn đề này trước mắt là là một trong những nội dung cần sửa đổi, bổ sung của Luật thanh tra. Đó là lý do của việc nghiên cứu đề tài “Nâng caohiệuquảhoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệp công”. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Vấn đề thanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông nói chung và kinh nghiệm tổ chức và hoạtđộng của bộ phận này đ ã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, có thể kể ra một số công trình và bài viết sau đây: - Văn Tiến Mai: Những quy định pháp luật về thanhtra chuyên ngành trong một số lĩnh vực – các vướng mắc và giải pháp(Kỷ yếu nghiên cứu khoa học thanhtra 1999 -2002, tập 5); - Nguyễn Hữu Lượng: Suy nghĩ về thanhtra Việt Nam và đổi mới hệ thống thanhtra giáo dục (Kỷ yếu nghiên cứu khoa học thanhtra 1999 -2002, tập 5); - Nguyễn Đức Doanh: Thanhtra Y t ế những mặt được và một số vấn đề cần nghiên cứu(Kỷ yếu nghiên cứu khoa học thanhtra 1999 -2002, tập 5); - Phạm Văn Khanh: Một số vấn đề về phương án lựa chọn mô hình tổ chức, hoạtđộngthanhtra (Kỷ yếu nghiên cứu khoa học thanhtra 1999 -2002, tập 6); - Lê Văn Võ: Thanhtra nhân dân trongcác doanh nghiệp và cơ quan hành Nângcaohiệuquảhoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông Th.S.Nguyễn Thanh Hải 9 chính sựnghiệp (Kỷ yếu nghiên cứu khoa học thanhtra 1999 -2002, tập 3); - Nguyễn Bá Thu: Thanhtra nhân dân trong nhà trường – Thực trạng và giải pháp(Kỷ yếu nghiên cứu khoa học thanhtra 1999 -2002, tập 3); - Đồng Quang Hưng: Những vấn đề đặt ra từ thực tế triển khai thực hiện Luật thanh tra(Tạp Chí Thanhtra số 10/2007); - Ths Nguyễn Tiến Tùng: Cần có những quy định riêng cho hoạtđộngthanhtra chuyên ngành(Tạp Chí Thanhtra số 7/2007); - Tuấn Đạo Thanh: Thanh tra, kiểmtratronghoạtđộngcông ch ứng (Theo Tạp chí Thanh tra, Số 2/2007) -PGS,TS Trần Hậu Kiêm: Hoạtđộngthanhtra nhân dân – thực trạng và giải pháp. Những tài liệu nói trên là nguồn tư liệu quý, có giá trị tham khảo, kế thừa để tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài của mình. Tuy nhiên, những công trình nói trên mới đề cập đến hoạtđộng và phân tích mô hình tổ chức và hoạtđộngthanhtrakiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệp công, tuy nhiên cách tiếp cận của các tác giả đều tậ p trung vào việc thanh tra, kiểmtra với tư cách là việc làm của các cơ quan thanhtra nhà nước hoặc thanhtra nhân dân!. Thực tế cho thấy, hiện nay chưa có công trình nào đi sâu phân tích, tìm ra những kinh nghiệm sâu về quy chế pháp lý, đặc điểm của cácđơnvịsựnghiệpcông dưới góc độ vừa là đơnvị thuộc sự quản lý đặc thù của nhà nước và dưới góc độ là đơnvịhoạtđộng độc lập một cách tương đối nh ằm mang lại lợi nhuận như một doanh nghiệp từ đó để đưa ra những mô hình tổ chức tối ưu nhất. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nângcaohiệuquảhoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông Th.S.Nguyễn Thanh Hải 10 - Đề tài nghiên cứu những mô hình thanhtra của một số đơnvịsựnghiệpcông cũng như một số quy chế pháp lý quy định cho hoạtđộng này tại Việt Nam trong thời gian vừa qua từ đó làm cơ sở pháp lý cho việc đổi mới và nângcaohoạtđộng này. Nhiệm vụ: - Làm rõ một số khái niệm về sựnghiệp công, thanh tra, kiểmtra tại đơnvịsựnghiệpcông tại Việt Nam; - Nghiên c ứu một số mô hình hoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệp công; - Thực trạng chung của hoạtđộngđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcôngtrong thời gian vừa qua; - Đánh giá thực trạng tổ chức và cơ sở pháp lý của hoạtđộngthanhtratrongcácđơnvịsựnghiệpcôngtrong thời gian qua, từ đó tìm ra những nguyên nhân và những giải pháp nhằm đổi mới tổ chứ c và nângcaohoạtđộng này. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu mô hình một số khái niệm căn bản về đơnvịsựnghiệp công, Những ưu điểm, hạn chế của một số quy chế pháp lý dành cho hoạtđộngthanhtratrongcácđơnvị này; - Đề tài tập trung nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức và hoạtđộng của hoạtđộngthanhtra tại cácđơnvịsựnghiệpcông đặ c thù như Đài truyền hình, các tổ chức giáo dục - Chỉ ra những điểm bất cập quá trình hoạtđộngthanhtratrongđơnvịsựnghiệpcông từ đó đề xuất các giải pháp trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm đã thực hiện ở một số đơnvị để đưa ra mô hình, tổ chức, quy chế pháp lý cho hoạtđộng này trong thời gian tới. [...]... tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông 2 Trách nhiệm của thủ trưởng cácđơnvịsựnghiệpcôngtrongcông tác thanh tra, kiểmtrađơnvị 3 Nội dung thanh tra, kiểmtratrongđơnvịsựnghiệpcông 4 Tổ chức và hoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongđơnvịsựnghiệpcông 5 Mối quan hệ giữa công tác thanh tra, kiểmtra của đơnvịsựnghiệpcông với hoạtđộngthanhtra của các tổ chức thanhtra nhà nước... Th.S.Nguyễn Thanh Hải Nâng caohiệuquảhoạtđộng thanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông CHƯƠNG III MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNGCAOHIỆUQUẢ TỔ CHỨC VÀ HOẠTĐỘNG CỦA THANH TRA, KIỂMTRATRONGĐƠNVỊSỰNGHIỆPCÔNG I Phương hướng nângcaohiệuquả của công tác tổ chức và hoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông 1 Phương hướng đổi mới tổ chức, hoạtđộngthanh tra, ... của đơnvịsựnghiệpcôngtrongquá trình đổi mới 3 Một số đặc điểm về hoạtđộng của đơnvịsựnghiệpcông 11 Th.S.Nguyễn Thanh Hải Nâng caohiệuquảhoạtđộng thanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông 4 Cơ chế tài chính của đơnvịsựnghiệpcông II Một số vấn đề chung về công tác thanh tra, kiểmtratrongđơnvịsựnghiệpcông 1 Sự cần thiết và một số đặc điểm của công tác thanh tra, kiểm tra. .. VÀ HOẠTĐỘNGTHANH TRA, KIỂMTRATRONGCÁCĐƠNVỊSỰNGHIỆPCÔNG I Các quy định của pháp luật liên quan đến công tác thanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệp công, những đặc thù và bất cập trongcác quy định này II Khái quát thực trạng chung về tổ chức và hoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông những năm qua 1.Tổ chức và hoạtđộngthanhtrakiểmtrađơnvịsựnghiệp công. .. Đề tài: Nâng caohiệuquảhoạtđộng thanh tra , kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông có kết cấu như sau: PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠNVỊSỰNGHIỆPCÔNG VÀ THANH TRA, KIỂMTRATRONGCÁCĐƠNVỊSỰNGHIỆPCÔNG I Các loại hình đơnvịsựnghiệpcông chủ yếu hiện nay và quy chế pháp lý của từng loại hình đơnvịsựnghiệpcông 1 Khái niệm và phân loại cácđơnvịsựnghiệpcông 2 Vai... khó khăn vướng mắc trong tổ chức và hoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông III Thực trạng về mô hình, tổ chức, hoạtđộng và một số vướng mắc, hạn chế tronghoạtđộngthanh tra, kiểmtra tại một số đơnvịsựnghiệpcông tại Việt Nam 1 Công tác thanh tra, kiểmtratronghoạtđộng đặc thù của Đài Truyền hình Việt Nam 2 Công tác thanh tra, kiểmtratronghoạtđộng tại Học viện Hành... lý của hoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcôngtrong 4 ngành sựnghiệp lớn là giáo dục, y tế, khoa học và văn hoá nói riêng và các 18 Th.S.Nguyễn Thanh Hải Nângcaohiệuquảhoạtđộngthanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcôngđơnvịsựnghiệpcông nói chung với hy vọng những biện pháp xem xét có thể áp dụng rộng hơn Cho tới hiện nay rất khó tìm được một đơnvịsự nghiệp. .. nghiệpcông 4 Tăng cường năng lực cán bộ đảm nhiệm công tác thanhtra nội bộ trong 5 Hoàn thiện cơ chế chính sách, pháp luật điều chỉnh tổ chức và hoạtđộngthanhtra nội bộ PHẦN KẾT LUẬN 13 Th.S.Nguyễn Thanh Hải Nâng caohiệuquảhoạtđộng thanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠNVỊSỰNGHIỆPCÔNG VÀ THANH TRA, KIỂMTRATRONGCÁCĐƠNVỊSỰNGHIỆP CÔNG... xuyên, đơnvịsựnghiệp được phân loại như sau: - Đơnvịsựnghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, gồm: + Đơnvịsựnghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạtđộng thường xuyên xác định theo công thức trên, bằng hoặc lớn hơn 100% 21 Th.S.Nguyễn Thanh Hải Nâng caohiệuquảhoạtđộng thanh tra, kiểmtratrongcácđơnvịsựnghiệpcông + Đơnvịsựnghiệp đã tự bảo đảm chi phí hoạtđộng từ nguồn thu sự nghiệp, ... trongcácđơnvịsựnghiệpcông 1 Nângcao nhận thức về thanhtra nội bộ như một công cụ hữu hiệu góp phần phục vụ công tác quản lý của thủ trưởng đơnvịsựnghiệpcông 2 Xây dựng mô hình tổ chức thanhtra nội bộ phù hợp với yêu cầu quản lý theo xu hướng tăng cường vai trò tự chủ của đơnvịsựnghiệpcông 3 Tăng cường phối kết hợp nhằm nângcaohiệuquả của công tác thanh tra, kiểmtratrongđơnvịsựnghiệp . đơn vị 3. Nội dung thanh tra, kiểm tra trong đơn vị sự nghiệp công 4. Tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra trong đơn vị sự nghiệp công 5. Mối quan hệ giữa công tác thanh tra, kiểm tra. vị sự nghiệp công 2. Vai trò của đơn vị sự nghiệp công trong quá trình đổi mới 3. Một số đặc điểm về hoạt động của đơn vị sự nghiệp công Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra trong. hình đơn vị sự nghiệp công 43 I.2.1.4.Nội dung thanh tra, kiểm tra trong đơn vị sự nghiệp công 43 I.2.1.5. Tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra trong đơn vị sự nghiệp công 45 Th.S.Nguyễn Thanh