Cấu trúc bài viết gồm: Chương I: Một số vấn đề lí luận cơ bản về hoạt động thanh tra tại chỗ của NHNN với TCTD Chương II: Thanh tra tại chỗ của thanh tra NHNN với các tổ chức TCTD ở Vi
Trang 1MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA TẠI CHỖ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VỚI CÁC TCTD 2
1 Thanh tra Ngân Hàng – Sự cần thiết của hoạt động thanh tra Ngân hàng 2
2 Nghiệp vụ thanh tra tại chỗ 2
2.1 Khái niệm 2
2.2 Mục tiêu của thanh tra tại chỗ 3
2.3 Nguyên tắc của thanh tra tại chỗ 3
2.4 Nội dung của thanh tra tại chỗ 4
2.5 Quy trình thanh tra tại chỗ 6
2.6 Ưu nhược điểm của thanh tra tại chỗ 8
CHƯƠNG II: THANH TRA TẠI CHỖ CỦA THANH TRA NHNN VỚI CÁC TCTD Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 9
1.Thực trạng hoạt động thanh tra tại chỗ của NHNN với các TCTD hiện nay 9
2 Hoạt động thanh tra Ngân hàng với những đóng góp tích cực 11
2.1 Thanh tra NHNN, những thay đổi từ pháp lệnh đến luật Ngân hàng 11
2.2 Hiệu quả của hoạt động thanh tra tại chỗ với các TCTD 15
3 Những bất cập từ hoạt động thanh tra tại chỗ 16
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TRA TẠI CHỖ 23
Trang 21 Về nội dung chương trình thanh tra 23
2 Về tính hệ thống của thanh tra Ngân hàng 24
3 Về quy trình thanh tra kiểm tra 24
4 Về yếu tó thanh tra viên 25
5.Về việc ban hành các văn bản pháp luật cho các hoạt động thanh tra 26
KẾT LUẬN 27
Trang 3Lời mở đầu
Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập và trên con đường đổi mới đất nướcluôn luôn phải đối mặt với những thách thức bên ngoài cũng như những vấn đềnảy sinh từ nội bộ như tham nhòng, tham ô, mà đó chính là những vấn đề gâynên sự bất ổn định và cản trở sự phát triển của nền kinh tế, chính trị, xã hội củađất nước Hơn bao giờ hết, hoạt động của thanh tra hàng năm đã góp phần ngănchặn những hành vi vi phạm đó Một trong những sự đóng góp đó phải kể đến vaitrò của thanh tra ngân hàng trong việc thanh tra giám sát đảm bảo cho hoạt độngcủa các tổ chức tín dụng(TCTD) được lành mạnh Cùng với sự đổi mới đất nước,thanh tra ngân hàng ngày càng được hoàn thiện cũng cố về nội dung, quy trình vànâng cao chất lượng của cán bộ thanh tra cũng như ngày càng được luật hóa theoyêu cầu của sự phát triển đi lên của đất nước và đòi hỏi tất yếu của quy trình hộinhập Tuy nhiên, còn những thiếu sót mà thanh tra ngân hàng cần phải nghiêncứu xem xét để khắc phục nâng cao hơn nữa tính hiệu quả của hoạt động thanh
tra Bài viết này nhăm góp thêm một phần nhỏ về vấn đề: Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra tại chỗ của NHNN Việt Nam với TCTD.
Cấu trúc bài viết gồm:
Chương I: Một số vấn đề lí luận cơ bản về hoạt động thanh tra tại chỗ
của NHNN với TCTD
Chương II: Thanh tra tại chỗ của thanh tra NHNN với các tổ chức
TCTD ở Việt Nam hiện nay
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động
thanh tra tại chỗ
Do hạn chế về thời gian, điều kiện nghiên cứu và năng lực bản thân nên emkhông tránh khỏi những sai sót cũng như chưa thể nghiên cứu một cách sâu sắc,toàn diện các vấn đề về lý luận và thực tiễn hoạt động thanh tra tại chỗ Vì vậy,rất mong được thầy cô và các bạn góp ý để cho tiểu luận được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4CHƯƠNG I:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
TẠI CHỖ CỦA NHNN VỚI CÁC TCTD
1 Thanh tra Ngân hàng- sự cần thiết của hoạt động thanh tra Ngân hàng :
Trong nền kinh tế thị trường phát triển, vai trò của hệ thống Ngân hàng làkhông thể thiếu được Ngân hàng là một tổ chức kinh tế đặc biệt, kinh doanh trênlĩnh vực tiền tệ mà hoạt động kinh doanh tiền tệ chứa đựng không Ýt những rũi
ro Rủi ro từ phía hệ thống Ngân hàng không chỉ đe dọa đến tình hình tài chính
ổn định trong nước mà còn có thể ảnh hưởng đến phạm vi quốc tế Chính vì vậy,
để giảm thiểu những rũi ro có thể xảy ra, mét trong những biện pháp đó là tăngcường công tác thanh tra giám sát đối với các TCTD
Thanh tra Ngân hàng nhằm góp phần đảm bảo an toàn hệ thống các TCTD,bảo vệ quyền và lợi Ých hợp pháp của người gửi tiền, phục vụ việc thực hiệnchính sách tiền tệ Quốc gia
Ở Việt Nam hiện nay, vị trí của hệ thống thanh tra ngân hàng được xác định làthanh tra chuyên ngành về Ngân hàng thuộc bộ máy NHNN Theo luật NHNNtháng 12/1997 và pháp lệnh thanh tra, thanh tra Ngân hàng là: tổ chức thanh trachuyên ngành về Ngân hàng thuộc bộ máy NHNN, thực hiện quyền thanh tratrong phạm vi quản lý Nhà nước của NHNN, quản lý công tác kiểm tra đối vớicác cơ quan, đơn vị thuộc NHNN, chịu sự chỉ đạo của thanh tra Nhà nước vềcông tác tổ chức và nghiệp vụ thanh tra
Qua kinh nghiệm đã tổng kết, có 2 phương pháp thanh tra được áp dụng đó
là phương pháp giám sát từ xa và phương pháp thanh tra tại chỗ
2 Nghiệp vô thanh tra tại chỗ:
2.1 Khái niệm:
Thanh tra tại chỗ là phương thức thanh tra trực tiếp tại các TCTD nhằmxác định hiện trạng các hoạt động cụ thể của đối tượng thanh tra như đánh giá sự
Trang 5tuân thủ của các quy chế đảm bảo chất lượng tài sản, an toàn vốn, chiều sâu củacông tác quản lý, khả năng thanh toán và khả năng sinh lời.
2.2 Mục tiêu của thanh tra tại chỗ:
-Thanh tra tại chỗ phải xác định được tính trung thực đầy đủ của các thôngtin
kinh tế
- Thanh tra tại chỗ phải kiểm tra được việc tuân thủ của TCTD với cácquy định NHTƯ, với các quy định hiện hành của các cơ quan khác vàviệc tuân thủ nguyên tắc an toàn trong hoạt động Ngân hàng của cácTCTD
- Thanh tra tại chỗ phải đưa ra ý kiến rõ ràng về chất lượng của ban giámđốc của TCTD và triển vọng của TCTD đó
- Thanh tra tại chỗ đồng thời phải cung cấp các thông tin chi tiết cho cơquan giam sát
2.3 Nguyên tắc của thanh tra tại chỗ:
yêu cầu mang tính ngyên tắc nghề nghiệp đối với thanh tra viên:
- Thanh tra viên phải có ý thức tập trung và tìm kiếm các dấu hiệu bấtthường
- Phải có tinh thần sẵn sàng làm nhiều công việc trong 1 lóc
- Phải luôn luôn quan tâm đến việc so sánh và kiểm định các thông tin màmình nhận được, đảm bảo các vấn đề phát sinh cần phải được giải quyết
- Hoàn thành công việc 1 cách có hiệu quả và đưa ra ý kiến đánh giá,nhân xét của mình khi kết thúc công việc
- Tôn trọng bí mật nghề nghiệp
- Thanh tra viên phải làm việc với tinh thần tập thể cao Thể hiện:
+ Phải phân biệt được nhiệm vụ cụ thể của riêng mình và nhiệm vụ của
cả nhóm
Trang 6+ Phải trao đổi ý kiến thông tin và thảo luận giải quyết các vấn đề, duytrì liên hệ với bộ phận giám sát từ xa 1 cách thường xuyên để nắm bắtthông tin kịp thời.
- Thanh tra viên phải có sự linh hoạt biết áp dụng cùng một giải pháp chonhững vấn đề tương tự đã phát hiện trước đây ở chính TCTD đó
- Việc phân tích các thông tin số liệu, cần đưa các bảng tổng hợp
2.4 Nội dung của thanh tra tại chỗ:
Thanh tra Ngân hàng tiến hành thanh tra tại chỗ nhằm mục đích đánh giáchất lượng TCTD 1 cách toàn diện, đầy đủ hoặc trực tiếp đánh giá 1 nghiệp vụnào đó
Thanh tra NHNN có thể thực hiện thanh tra toàn diện hay thanh tra theochuyền đề về hoạt động của TCTD Điều này tùy thuộc vào tổ chức của mỗi lầnthanh tra và yêu cầu quản lý
Nội dung của thanh tra tại chỗ của NHNN với các TCTD bao gồm:
Thứ 1: Kiểm tra về tổ chức.
Đây là mảng thanh tra tại chỗ rất cơ bản
Kiểm tra về tổ chức là việc thanh tra viên tiến hành kiểm tra, đánh giá sựphù hợp của số lượng nhân viên với hoạt động của TCTD, việc sắp xếp bộ máy
có hợp lý không, đặc biệt là việc tổ chức bộ phận kiểm soát nội bộ trên cơ sở tínhchất hoạt động, qui mô hoạt động, sơ đồ tổ chức bộ máy và số lượng nhân viên.Một TCTD hoạt động có hiệu quả cao, công việc được chỉ đạo 1 cách nghiêm túcphải là 1 TCTD được tổ chức một cách hợp lý, có sự thống nhất chặt chẽ giữa các
bộ phận, có sự kiểm soát nội bộ vững mạnh
Thứ 2; Kiểm tra kế toán.
Đây là mảng thanh tra rất quan trọng, là cơ sở tài liệu cho bộ phận giám sát từ xa bởi vì tất cả các bảng biểu, các báo cáo kế toán bộ phận giám sát từ xanhận được là đây
Trang 7Kiểm tra kế toán là việc các thanh tra viên kiểm tra tính kịp thời, tính chínhxác, đầy đủ và trung thực của các số liệu trên các chứng từ kế toán, các bảng kê,bảng báo cáo kế toán, việc mở sổ sách hoạch toán chính xác, kịp thời phản ánhđầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Thứ 3: Đánh giá chất lượng Tài sản có và tài sản nợ.
Kiểm tra hoạt động đầu tư của các NHTM được coi là một mảng lớn Trên cơ sở các số liệu kế toán đã được kiểm tra và các hồ sơ tín dụng, bảo lãnhnội ngoại bảng, các hợp đồng mua sắm thuê TSCĐ, các thanh tra viên tiến hànhphân tích tình hình tài sản có và tài sản nợ của các TCTD theo 4 nhóm nghiệp vụ:
- kiểm tra ngân quỹ:
Nội dung của kiểm tra ngân quỹ bao gồm;
+ kiểm tra tiền mặt bằng việc kiểm đếm (bản tệ và ngoại tệ) và các giấy
tờ có giá khác như kim loại quý và các giấy tờ có giá như sec, hốiphiếu
+ Kiểm tra kho tiền mặt nhằm đánh giá việc chấp hành quy chế an toànkho quỹ, đánh giá về mặt quy trình thủ tục về mặt xuất nhập tiền cóđúng quy định của NHNN, sự phù hợp giữa số liệu sổ sách và thực tế+ Kiểm tra quan hệ vay mượn lẫn nhau của các TCTD nhằm phát hiệnkịp thời nhằm phát hiện những vụ vay mượn mang tính chất đầu cơ,hoặc bù đắp rủi ro mất khả năng thanh toán
- Kiểm tra nghiệp vụ khách hàng:
Thanh tra tại chỗ tiến hành đánh giá chất lượng tài sản có theo nghiệp vụkhách hàng thông qua
+ Kiểm tra về các khoản cho khách hàng vay,
Điều này đòi hỏi bản thân thanh tra phải xem xét chất lượng kháchhàng thể hiện ở năng lực tài chính của khách hàng, uy tín của chínhkhách hàng đó (khách hàng đó khả năng thanh toán nợ cả gốc và lãi khiđến hạn không)
Trang 8+ Kiểm tra về các khoản vay có được khách hàng sử dụng đúng mụcđích:
Do đó, ngoài các ngân hàng, hệ thống thanh tra phải có trách nhiệmthẩm định dự án xin vay vốn và tiếp tục theo dõi khoản tiền đó có sửdụng đúng mục đích như đã ghi trong hồ sơ xin vay vốn
- Kiểm tra TSCĐ và vốn của ngân hàng:
+ Kiểm tra TSCĐ: Kiểm tra thực tế hiện vật, hiệu quả sử dụng TSCĐ,tính chính xác của giá mua, hợp đồng xây lắp, khấu hao, tài sản chờthanh lý
+ Kiểm tra về vốn của ngân hàng: kiểm tra nguồn vốn điều lệ của ngânhàng( vốn điều lệ có đúng như ghi trong giấy phép xin thành lập và hoạtđộng hay không); thanh tra hệ số an toàn vốn ( hệ số cook có đúng nhưtrong báo cáo không); kiểm tra nguồn vốn huy động của ngân hàng (cácnguồn tiên huy động của ngân hàng có hợp pháp không)
Kiểm tra tình hình kinh doanh ngoại tệ:
Thanh tra viên cần kiểm tra sự đều đặn của các giao dịch và đặc biệt tỷgiá được áp dụng bằng cách dựa trên các đơn hàng đó của khách hàng,các bút toán được ghi trên tài khoản của khách hàng, những giấy báogiao dịch từ các hợp đồng ký kết với các ngân hàng khác và các tỷ giáhối đoái trong ngày; cần xem xét trạng thái hối đoái của các tổ chức tíndụng đối chiếu thực trạng đó với các quy định có liên quan về trạng tháingoại hối của TCTD Ngoài ra; Thanh tra tại chỗ là kiểm tra: kết quả tàichính, tuân thủ pháp luật, quản lý điều hành của ban lãnh đạo
2.5 Qui trình thanh tra tại chỗ:
Qui trình thanh tra tại chỗ bao gồm 4 bước:
a Chuẩn bị
- Xây dựng đề cương thanh tra: xây dựng đề cương thanh tra cô thể, xácđịnh rõ đối tượng, thời gian và những nội dung trọng tâm cần thanh tra
Trang 9Căn cứ vào đề cương khung kết hợp với các kết quả phân tích giám sát
từ xa và các thông tin thu được về TCTD
- Ra quyết định thanh tra:
Chánh thanh tra hoặc thủ trưởng đơn vị ra quyết định thanh tra và lậpđoàn thanh tra Quyết định này phải nêu rõ căn cứ, đối tượng, mục đích,yêu cầu và thời gian thanh tra
- Sưu tầm tài liệu: Cần thu thập đủ các văn bản pháp luật, các thông tin cóliên quan trực tiếp đến cuộc thanh tra
- Tổ chức tập huấn cho các thành viên đoàn thanh tra
- Phân công, phân nhiệm cho các thành viên đoàn thanh tra, xác định tưtưởng, tác phong, thái độ, trách nhiệm và quy chế làm việc của đoàn
- Dự thảo công văn yêu cầu TCTD được thanh tra bố trí thời gian địađiểm làm việc, chuẩn bị tài liệu cần thiết cho đoàn thanh tra
b Thực hiện cuộc thanh tra.
- Công bố quyết định thanh tra, đề cương thanh tra, yêu cầu TCTD đượcthanh tra báo cáo và giao các tài liệu, cung cấp thông tin chính xác, kịpthời theo yêu cầu của đoàn thanh tra
- Xây dựng kế hoạch triển khai cuộc thanh tra Kế hoạch phải xác định rõthời gian làm việc giữa đoàn thanh tra với từng bộ phận nghiệp vụ vàgiữa đoàn thanh tra với tổng giám đốc (giám đốc) của TCTD, xác định
rõ trách nhiệm của của tổng giám đốc (giám đốc) và từng bộ phận củaTCTD về cung cấp tình hình, số liệu phục vụ đoàn thanh tra
- Thành viên đoàn thanh tra tiến hành thanh tra theo từng mảng nghiệp vụ
đã được phân công theo nội dung thanh tra
c Kết thúc cuộc thanh tra:
- Căn cứ vào báo cáo kết quả thanh tra của từng thành viên đoàn thanh tratiến hành tổng hợp tình hình chung
Trang 10- Đánh giá khải quát những ưu điểm cơ bản của TCTD được thanh tra vềkết quả hoạt động, và việc chấp hành luật pháp, chủ trương, chính sáchcủa Nhà nước, các chế độ thể hiện của NHNN trong những nhiệm vụđược thanh tra.
- Xác định những tồn tại, nguyên nhân, và nguồn gốc của nó
- Kiến nghiệ biện pháp sữa chữa, khắc phục và áp dụng các hình thức xử
lý thích hợp nhằm chấn chỉnh hoạt động của TCTD được thanh tra
d Đảm bảo đối với kết quả thanh tra tại chỗ:
Các TCTD được thanh tra, đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên và nhữngngười ra quyết định thanh tra phải được thực hiện đầy đủ quyền hạn,nhiệm vụ của mình theo quy định
2.6 Ưu và nhược điểm của thanh tra tại chỗ:
Ưu điểm:
Nghiệp vô thanh tra tại chỗ được tiến hành thông qua việc thành lập 1đoàn thanh tra đến tận cơ sở để thanh tra Do đó, các thông tin từ các báo cáo kếtoán, các bảng kê được thu thập trực tiếp từ TCTD được thanh tra nên thanh tratại chỗ giúp cho các kết luận chính xác, các hoạt động của cácTCTD kể cả ưuđiểm và hạn chế vì vậy đưa ra giải pháp khắc phục hợp lý
Hạn chế:
Thanh tra tại chỗ bị giới hạn về mặt thời gian do đó không tiến hànhđược một cách thường xuyên kịp thời, không thể xử lý một khối lượng côngviệc lớn mà chỉ có thể tiến hành thanh tra theo định kỳ, đột xuất hoặc theochuyên đề đồng thời với nghiệp vụ thanh tra tại chỗ cần phải có nhiều thanh traviên tài giỏi
Trang 11CHƯƠNG II: THANH TRA TẠI CHỖ CỦA THANH TRA NHNN
VỚI CÁC TCTD Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
1 Thùc trạng hoạt động thanh tra tại chỗ của NHNN với các TCTD hiện nay:
Thanh tra nói chung và thanh tra ngân hàng (TTNH) nói riêng là 1 hoạt độngkhông thể thiếu được đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế đang có xu hướng
mở cửa, hội nhập, đứng trước những thách thức của cạnh tranh ngày càng gaygắt thì những rủi ro chứa đựng trong hoạt động Ngân hàng cũng không phải là
Ýt Nền kinh tế phát triển không thể không kể đến rủi ro của TCTD Điều đó đặt
ra yêu cầu cấp thiết phải thường xuyên đổi mới hoàn thiện hoạt động hoàn thiệnhoạt động và tổ chức của Thanh tra Ngân hàng để đáp ứng mục tiêu đảm bảo antoàn đối với hoạt động của hệ thống các TCTD Vởy, cơ sở để chúng ta có thểkhẳng định tính cấp thiết của yêu cầu đổi mới chính là chính là thực trạng cuảthanh tra Ngân hàng nói chung và hoạt động thanh tra tại chỗ nói riêng
- Về chức năng, nhiệm vụ:
Theo quy định tại điều 50, Luật Ngân hàng Nhà nước Thanh tra Ngânhàng là thanh tra chuyên về ngành Ngân hàng nhưng vẫn thuộc “ bộ máy củaNgân hàng Nhà nước” mà không thể tách ra thành một tổ chức độc lập với Ngânhàng Nhà nước Theo đó, nhiệm vụ và quyền hạn của thanh tra Ngân hàng baogồm nhiệm vụ chính: góp phần bảo đảm an toàn hệ thống của các TCTD, bảo vệquyền và lợi Ých hợp pháp của người gửi tiền, phục vụ chính tiền tệ Quốc gia.Chính vì mục đích chính đó mà thanh tra Ngân hàng phải thuộc bộ máy củaNHNN và chịu sự chỉ đạo trức tiếp của thống đốc NHNN Ngoài ra, thanh traNgân hàng còn được giao nhiệm vụ thanh tra, xác minh, kết luận vụ viếc khiềunại tố cáo
Trong những năm qua, thực hiện luật NHNN, công tác thanh tra, kiểm tra cácTCTD của TTNH đã có những thành tích to lớn, đáng ghi nhận Công tác TTNHthực sự góp phần quan trọng vào việc chấn chỉnh những lệch lạc trong hoạt động
Trang 12của các TCTD; thu gọn về tổ chức đối với một số TCTD yếu kém; thực hiện việcgiảm dần can thiệp trực tiếp quá sâu vào hoạt động kinh doanh của các NHTMquốc doanh đồng thời tăng cường hiệu quả.
- Về tổ chức bộ máy.
Thứ nhất, tổ chức bộ máy tại hội sở chính
Theo quy định tại Nghị định số 88/1998/NĐ-CP ngày 02/11/1998 của ChínhPhủ, tại hội sở thích, TTNH là 1 trong các đơn vị giúp thống đốc NHNN thựchiện chức năng quản lý Nhà nước và chức năng của NHTW TTNH chịu sự chỉđạo và hướng dẫn về tổ chức và nghiệp vô thanh tra của thanh tra Nhà nước.Khác với các vụ trưởng tại hội sở chính đều do Thống đốc bổ nhiệm, chánh thanhtra Ngân hàng do thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của thống đốcNHNN và tổng thanh tra Nhà nước Tổ chức bộ máy của thanh tra Ngân hànggồm văn phòng và 1 số phòng thanh tra các TCTD, phòng giám sát và phân tích,phòng thanh tra xét khiếu tố TTNH trực tiếp thanh tra đối với hội sở chính cácNHTM quốc doanh và một số TCTD lớn khác
Như vậy, một thực trạng phải nói tới ở đây trước hết là việc quy định nhiệm
vụ chức năng của TTNH TTNH với tư cách là cơ quan của Chính phủ NHNNngoài nhiệm chính còn phải đảm nhận nhiệm vụ thanh tra bộ như giải quyết cáckhiều nại tố cáo trong bản thân hội sở chính, các chi nhánh NHNN, các NHTMquốc doanh, các doanh nghiệp trực thuộc NHNN Do đó, việc giao nhiệm vụthanh tra xét khiếu nại tố cáo cho TTNH đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt độngcủa TTNH trên một số mặt: phân tích mục tiêu chủ yếu trong hoạt động; là nguồn
Trang 13gốc cho một số quan niệm sai lệch về thực chất TTNH; phân tán năng lực củaTTNH vì trên thực tế những khiếu nại, tố cáo phát sinh khá nhiều.
Thứ hai trong công tác chỉ đạo thanh tra Ngân hàng còn có sự chồng chéo.Điều này thể hiện ở chỗ: TTNH thuộc bộ máy NHNN chỉ đạo và điều hành.Nhưng theo quy định hiện hành, Thanh tra Nhà nước còn chịu sự chỉ đạo vàhướng dẫn về nghiệp vụ của Thanh tra Ngân hàng (mặc dù, TTNH là nghiệp vụkhác đặc biệt) và TTNH có thể bảo lưu ý kiến trước thống đốc NHNN để báo cáoThanh tra Nhà nước Quy định này không chỉ gây nên sự chồng chéo trong chỉđạo công tác TTNH và góp phần làm giảm tính độc lập, tự chủ của TTNH vàNHNN
Thứ ba, phương thức hoạt động của TTNH chưa thật hiệu quả Điều này thểhiện:
+ Tổ chức bộ máy của TTNH trở nên cồng kềnh với biên chế đông do giaonhiệm vụ thanh tra cho tất cả 61 chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc
+ Tác dụng đem lại hạn chế Mục tiêu của công tác TTNH là đảm bảo tính antoàn của hệ thống Ngân hàng nhưng bản thân việc thanh tra hoạt động của từngchi nhánh TCTD không thu được cái nhìn đầy đủ với 1 TCTD Ngay cả xét trênkhía cạnh cục bộ thì kết quả thanh tra chi nhánh cũng rất hạn chế Trong nhiềutrường hợp, sau khi cơ quan luật khởi tố vụ án thì TTCN mới vào cuộc Ngoài ra,tại nhiều địa phương, TTCN còn can thiệp quá sâu vào quyền tự chủ kinh doanhcủa NHTM quốc doanh và các TCTD khác
Thực trạng nêu trên đặt ra yêu cầu phải có sự đổi mới hoàn thiện hệ thốngThanh tra Ngân hàng Điều này hoàn toàn phù hợp với xu thế thời đại Nghịquyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định, đường lối phát triển nền kinh tếnước ta theo hướng kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước định hướngXHCN; hệ thống Ngân hàng và nền kinh tế nước ta phải hội nhập với quốc tế
2 Hoạt động Thanh tra Ngân hàng với những đóng góp tích cực:
2.1 Thanh tra NHNN- những thay đổi từ pháp lệnh đến luật Ngân hàng:
Trang 14Từ khi Quốc hội ban hành luật Ngân hàng Nhà nước và luật TCTD, vị trívai trò của TTNH đã được đổi mới và nâng cao đáng kể, hoạt động của TTNH
đã thực sự góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và chấn chỉnh,khắc phục những yếu kém trong hoạt động của các NHTM và các TCTD trongthời gian qua
Cũng từ sau khi có pháp lệnh Ngân hàng và pháp lệnh thanh tra, việc xâydựng lại hệ thống thanh tra nói chung và thanh tra tại chỗ nói riêng ở nước ta cóthể coi là bắt đầu một cuộc cải tổ mới Trong cơ chế Ngân hàng cấp 1 gần nhưkhông còn hệ thống thanh tra, thì sau pháp lệnh Ngân hàng, thanh tra Ngân hàngdần dần được tổ chức lại thành hệ thống từ các chi nhánh NHNN đến NHTW Luật Ngân hàng được ban hành đã tạo cơ sở pháp lý mới để tiếp tục quátrình cải tổ hệ thống thanh tra NHNN sâu rộng hơn
Tuy nhiên, thanh tra NHNN trước hết chịu sự điều chỉnh của luật NHNN,luật các TCTD cò chịu sự điều chỉnh của các luật khác và những văn bản quyphạm pháp luật có liên quan như : pháp lệnh thanh tra và những văn bản dướiNghị định và thông tư hướng dẫn thi hành; luật khiếu nại tố cáo
Bảng so sánh sau đây sẽ cho chóng ta thấy những thay đổi của hệ thốngthanh tra Ngân hàng từ pháp lệnh đến luật Ngân hàng
Trước đây Theo luật Ngân hàng và Nghị định 91
A.Vấn đề chung
1 Vị thế pháp lý
- là thanh tra Bé (thanh tra Nhà nước tại NHNN)
-là thanh tra chuyên ngành về Ngân hàng-Là thanh tra Nhà nước (thanh tra Bộ, tại NHNN)
(Trong 1 tổ chức thanh tra duy nhất – thanh tra Ngân hàng)
2 Chức năng - thực hiện chưc
năng thanh tra Bé
- có cả hai chức năng: Thanh tra Bộ và thanh tra chuyên ngành
3 Mục tiêu -Điều1: Tổ chức
và hoạt động thanh tra: không
rõ mục tiêu
-Làm rõ về mục tiêu của thanh tra Ngân hàng: góp phần bảo đảm an toàn hệ thống các TCTD, bảo vệ quyền và lợi Ých hợp pháp của người gửi tiền, phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
4 Đối tượng -các TCTD -Tổ chức và hoạt động của các TCTD
Trang 15-Các tổ chức trựcthuộc NHNN
- Tổ chức và hoạt động của các tổ chức không phải là TCTD được NHNN cho phép;việc thực hiện các quy định của pháp luật vềtiền tệ và hoạt động Ngân hàng của các cơ quan tổ chức và cá nhân
B.Tổ chức
1.Tính hệ thống
thống nhất
-Có thanh tra NHNN (ở NHTW) và thanhtra chi nhánh Ngân hàng
- Có đề cập đến tính hệ thống dọc, nhưng không đậm nét
-Vẫn có Thanh tra NHNN ở trụ sở chính củaNHNN và thanh tra chi nhánh NHNN, nhưng được tổ chức thành hệ thống thuộc
bộ máy NHNN
- làm rõ hơn tính hệ thống + Trong chỉ đạo, điều hành, phân công trách nhiệm giữa thanh tra Ngân hàng ở Trung ương và ở chi nhánh
+ Trong tổ chức, cán bộ
2 Các chức vụ
điều hành
-Chánh thanh tra NHNN(ở
NHTW) và các phó chánh thanh tra
- Chánh thanh trachi nhánh và các phó thanh tra
-Chánh thanh tra Ngân hàng và các phó chánh thanh tra
- Chánh thanh tra chi nhánh NHNN và các phó chánh thanh tra
3 Nhiệm vụ - Có đề cập
nhưng không phân định thật rõ những nhiệm vụ
cơ bản của Thanhtra chuyên ngành
và thanh tra Bé
-Làm rõ 2 nhiệm vụ cơ bản của Thanh tra chuyên ngành nhằm phát hiện, ngăn chặn, kiến nghị, xử phạt
- Làm rõ nhiệm vụ của thanh tra Bé
4 Quyền hạn -Chỉ có quyền
kết luận, kiến nghị, chưa được quyền xử lý vi phạm