Sau 23 năm đổi mới, nước ta đã dần chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, theo đó sự vận hành của nền kinh tế vừa tôn trọng các quy luật khách quan của cơ chế kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
I SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ
Sau 23 năm đổi mới, nước ta đã dần chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tậptrung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,theo đó sự vận hành của nền kinh tế vừa tôn trọng các quy luật khách quan của cơchế kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyêntắc và bản chất của định hướng xã hội chủ nghĩa Thể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa đã được hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trêntrường quốc tế được nâng cao Chúng ta đã chính thức trở thành thành viên thứ 150của tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Tài nguyên và môi trường có vai trò thiết yếu đối với con người, là nền tảngtồn tại và phát triển của xã hội, là đầu vào và chứa đựng chất thải đầu ra của cáchoạt động kinh tế, đóng góp quan trọng cho ngân sách và tăng trưởng của mọi nềnkinh tế Trong thế giới hiện đại ngày nay, khi toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, tàinguyên trở thành nguồn lực khan hiếm, là đối tượng tranh chấp quyết liệt giữa cácthế lực kinh tế, môi trường đã và đang bị ô nhiễm, suy thoái nhanh, trở thành vấn đềtoàn cầu, mối lo chung của toàn nhân loại, công tác quản lý tài nguyên và bảo vệmôi trường được nhiều quốc gia trên thế giới đặt ở tầm quan trọng đặc biệt trongchiến lược phát triển bền vững đất nước
Nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nỗlực tăng trưởng nhanh và bền vững, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa nhằm thu hẹp nhanh khoảng cách tụt hậu đối với thế giới Quá trình nàyđòi hỏi phải có những thay đổi cơ bản trong cơ chế quản lý và phương thức điềuhành của toàn bộ nền kinh tế, từng bộ phận, từng khâu, trong đó có ngành tàinguyên và môi trường
Thời gian qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, công tác quản lý tàinguyên và bảo vệ môi trường đã có những chuyển đổi tích cực theo hướng kinh tếhoá, thị trường hoá Một số cơ chế, công cụ kinh tế được đưa vào áp dụng trongquản lý đất đai và bảo vệ môi trường đã phát huy tác dụng, tạo nên bước đột phá vềđóng góp ngân sách nhà nước và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lýnhà nước về tài nguyên và môi trường, góp phần quan trọng tạo nên thành công củatiến trình đổi mới đất nước
Trang 2Tuy nhiên, trước yêu cầu của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá, tiến trình mở cửa và hội nhập, xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường vẫncòn bộc lộ nhiều bất cập Vai trò của ngành tài nguyên và môi trường hiện nay chưađược đánh giá đúng mức Giá trị nguồn tài nguyên khoáng sản nói riêng và các tàinguyên môi trường nói chung chưa được đánh giá đúng, để dẫn đến lãng phí; lợinhuận rơi vào một số ít cá nhân doanh nghiệp; ngân sách quốc gia thất thu; nhữngngười tạo ra sản phẩm giá trị không được thụ hưởng xứng đáng
II MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ
Xuất phát từ thực tiễn và nhận thức như vậy, để thúc đẩy đổi mới cơ chếquản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đồng bộ với thể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, chủ động vận dụng các quy luật khách quan, khả năng tựđiều tiết của nền kinh tế thị trường, tăng cường áp dụng các cơ chế, công cụ kinh tếtrong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, nâng cao năng lực tư duy, nghiêncứu và phân tích kinh tế trong ngành tài nguyên môi và môi trường, ngày 02 tháng
12 năm 2009 Ban cán sự đảng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ra Nghị quyết 27 vềchủ trương đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường
Em đã chọn đề tài: “Kinh tế hóa ngành trong xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm của Bộ Tài nguyên và môi trường” với các mục tiêu như sau:
1 Góp phần hình thành một hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tếhóa ngành tài nguyên và môi trường
2 Đánh giá và phân tích thực trạng kinh tế hóa ngành tài nguyên và môitrường trong xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 ở ViệtNam
3 Đưa ra giải pháp đẩy mạnh kinh tế hóa ngành trong xây dựng và tổ chứcthực hiện kế hoạch 5 năm tiếp theo, 2011-2015
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Phương pháp kế thừa
Là phương pháp tổng hợp, phân tích các công trình nghiên cứu thực hiệntrước đây, kế thừa những kết quả điều tra, đánh giá, nghiên cứu đã có cả trong vàngoài nước Phương pháp này chủ yếu sử dụng ở phần II: Phân tích và đánh giáthực trạng kinh tế hóa ngành trong xây dựng và tổ chức kế hoạch 5 năm của Bộ Tàinguyên và Môi trường Các bảng số liệu như: Số văn bản quy phạm pháp luật đượcxây dựng và ban hành; Thiệt hại môi trường ở một số nước, tổng thu thuế tài
Trang 3nguyên so với tổng thu ngân sách… là kế thừa kết quả nghiên cứu của cán bộ BộTài nguyên và Môi trường và kết quả nghiên cứu từ các tổ chức nước ngoài
2 Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp
Phương pháp này cũng chủ yếu được sử dụng ở phần II, dựa trên những sốliệu thực tế, từ đó đưa ra được những đánh giá tổng quát về thành tựu, hạn chế vànhững nguyên nhân của việc thực hiện kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trườngtrong giai đoạn 2006-2010 Dựa vào bảng biểu để đánh giá sự biến động số liệu quacác năm
3 Phương pháp dự báo
Phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở phần III: Giải pháp đẩy mạnh kinh
tế hóa ngành tài nguyên và môi trường Dựa trên kết quả đánh giá thu thập được ởphần II và căn cứ vào bối cảnh chung của việc xây dựng kế hoạch 5 năm ngành tàinguyên và môi trường theo hướng kinh tế hóa, từ đó làm căn cứ để dự báo các chỉtiêu thực hiện trong 5 năm tiếp theo
IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Chuyên đề nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn về kinh tế hóa ngành tàinguyên và môi trường; đánh giá khả năng áp dụng và xây dựng, đề xuất khungchính sách tổng thể đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường trongviệc xây dựng và tổ chức kế hoạch 5 năm
Việc điều tra nghiên cứu được thực hiện với tất cả 7 lĩnh vực quản lý nhànước mà Bộ Tài nguyên và môi trường được phân công, bao gồm đất đai; tàinguyên nước; địa chất, khoáng sản; môi trường; khí tượng, thuỷ văn; đo đạc, bản đồ
và biển, hải đảo
Nội dụng chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về kinh tế hóa ngành trong xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch 5 năm ngành tài nguyên và môi trường
Phần II: Thực trạng kinh tế hóa ngành trong xây dựng và tổ chức thực hiện
kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Phần III: Giải pháp đẩy mạnh kinh tế hóa ngành trong xây dựng và tổ chức
thực hiện kế hoạch 5 năm của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nghị quyết số 27-NQ/BCSĐTNMT mới được ban hành vào ngày 02 tháng
12 năm 2009 về đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường Là một chủtrương mới, việc đầu tiên và quan trọng nhất của ngành là xây dựng cơ sở lý luận
“kinh tế hóa ngành tài nguyên môi trường” Năm 2010 cũng là năm ngành tài
Trang 4nguyên và môi trường mới bắt đầu tiến hành điều tra, khảo sát thực tiễn để đạt đượcmục tiêu đó Do vậy chưa có nhiều số liệu được điều tra và công bố, chuyên đề:
“Kinh tế hóa ngành trong xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm của Bộ Tài nguyên và Môi trường” mang tính lý luận cao
Do chuyên đề nghiên cứu còn mới mẻ, trình độ còn hạn chế nên vấn đềnghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp ý để sửa chữa vàhoàn thiện thêm Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Phạm Thị Minh Thảo,Trường đại học Kinh tế quốc dân, các cán bộ ở Vụ Kế hoạch, Bộ Tài nguyên vàMôi trường đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này
Trang 5B PHẦN NỘI DUNG
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ HÓA TRONG XÂY DỰNG
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM NGÀNH
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
I KẾ HOẠCH 5 NĂM TRONG HỆ THỐNG KẾ HOẠCH HOÁ PHÁTTRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI.1
1 Hệ thống kế hoạch hoá phân theo thời gian trong nền kinh tế quốc dân.
Hệ thống kế hoạch hoá là một hệ thống các loại hình thức kế hoạch pháttriển, đó là hệ thống các công cụ điều hành và quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhànước Trong hệ thống kế hoạch hoá, mỗi loại hình kế hoạch khác nhau có vai tròkhác nhau và chúng có thể được phân loại theo nhiều góc độ khác nhau
Nếu xem xét hệ thống kế hoạch hoá theo góc độ nội dung thì hệ thống kếhoạch hoá bao gồm các bộ phận cấu thành như: chiến lược phát triển kinh tế xã hội;quy hoạch phát triển; kế hoạch phát triển và các chương trình dự án phát triển
Trong đó chiến lược phát triển kinh tế xã hội là hệ thống các phân tích, đánh
giá và lựa chọn về quan điểm mục tiêu tổng quát, định hướng phát triển các lĩnh vựcchủ yếu của đời sống xã hội và các giải pháp cơ bản, trong đó bao gồm các chínhsách về cơ cấu, cơ chế vận hành hệ thống kinh tế xã hội nhằm thực hiện mục tiêuđặt ra trong một khoảng thời gian dài
Quy hoạch phát triển là sự thể hiện của chiến lược phát triển trong thực tiễn
phát triển kinh tế xã hội của đất nước Quy hoạch phát triển thể hiện tầm nhìn, sự bốtrí chiến lược về thời gian và không gian lãnh thổ, xây dựng khung vĩ mô về tổ chứckhông gian để chủ động hướng tới mục tiêu đạt hiệu quả cao, phát triển bền vữngtrong tương lai
Kế hoạch phát triển là một công cụ quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế quốc
dân, nó là sự cụ thể hoá các mục tiêu định hướng của chiến lược phát triển kinh tế xã hộitheo từng thời kỳ bằng hệ thống các mục tiêu chỉ tiêu và chỉ tiêu biện pháp định hướng
và hệ thống các chính sách, cơ chế áp dụng trong thời kỳ kế hoạch
Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội được xem như là một công
cụ triển khai thực hiện các kế hoạch phát triển nhằm giải quyết các vấn đề bức xúc
1 Trích nguồn: Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Trang 6về kinh tế và xã hội Là một phương pháp kế hoạch hoá được áp dụng nhiều nướctrên thế giới, ở Việt Nam cùng với quá trình đổi mới và mở cửa nền kinh tế phươngpháp kế hoạch hoá quản lý theo các chương trình dự án mà trọng tâm là các chươngtrình quốc gia cũng được áp dụng rộng rãi từ những năm 1992.
Tóm lại khi xem xét hệ thống kế hoạch hoá dưới góc độ nội dung ta thấyđược rằng kế hoạch hoá là một quá trình liên tiếp nhau, bổ trợ nhau và thể hiện mốiquan hệ định hướng và thực hiện giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống kế hoạchhoá
Khi chúng ta xem xét hệ thống kế hoạch hoá ở góc độ thời gian thì hệ thống
kế hoạch hoá lại được phân chia thành 3 loại kế hoạch chủ yếu là: Kế hoạch dàihạn, kế hoạch trung hạn và kế hoạch ngắn hạn
1.1 Kế hoạch dài hạn.
Khi nói kế hoạch dài hạn ta có thể hiểu đó là những chiến lược phát triểnkinh tế xã hội có khoảng thời gian từ 10 đến 20 năm Và ngoài chiến lược phát triểnkinh tế xã hội 10 năm, 20 năm chúng ta còn có thể có các chiến lược phát triển kinh tế
xã hội có thời gian dài từ 20 đến 25 năm và chúng được gọi là “tầm nhìn” Để tạo thuậnlợi cho việc xây dựng và bố trí các chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm, “tầmnhìn” thường có nội dung tổng quát hơn, linh động hơn hay mềm hơn và có tính chấtđịnh tính hơn so với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Điều quan trọng của việc phânđịnh giữa chiến lược phát triển kinh tế xã hội và tầm nhìn là phải thống nhất về mụctiêu định hướng của chúng sao cho những bước đi trước “thuận” và tạo tiền đề chobước đi sau đồng thời có khả năng hiệu chỉnh khi cần thiết
Một kế hoạch dài hạn thường có nội dung để giải đáp những câu hỏi: Chúng
ta đang đứng ở đâu? Muốn đi đến đâu? Đi bằng cách nào? Và làm thế nào để biếtđược chúng ta đã đi đến đó? Để trả lời mỗi một câu hỏi trên chúng ta phải tiến hànhnhững công việc cụ thể như:
- Nhận dạng thực trạng của nền kinh tế: Quá trình nhận dạng thực trạng phảiđược đánh giá toàn diện và trong một khoảng thời gian dài tương đương với thời kỳcủa chiến lược phát triển sẽ xây dựng Nó là cơ sở để rút ra kết luận đúng đắn chocâu hỏi: Chúng ta đang đứng ở đâu?
- Xây dựng các quan điểm phát triển, đó là những tư tưởng chủ đạo thể hiệntính định hướng của các kế hoạch dài hạn Việc xác định các quan điểm chủ đạo có
ý nghĩa quan trọng trong việc tìm ra các bước ngoặt của con đường phát triển, nótạo động lực cơ bản xuyên suốt quá trình phát triển của đất nước
Trang 7- Xây dựng hệ thống mục tiêu, các mục tiêu chủ yếu là mục tiêu tổng quát,chủ yếu tập trung vào các vấn đề nâng cao đời sống xã hội của các tầng lớp dân cư,thay đổi bộ mặt đất nước, tạo thế vững chắc cho đất nước, phản ánh những biến đổiquan trọng của nền kinh tế
- Xây dựng hệ thống chính sách và biện pháp Đây là thể hiện sự hướng dẫn
về cách thức thực hiện các mục tiêu đề ra Nó bao gồm các chính sách và biện pháp
về cơ cấu và cơ chế vận hành hệ thống kinh tế – xã hội, các chính sách về bồidưỡng, khai thác, huy động, phân bổ và sử dụng hợp lý cá nguồn lực phát triển
1.2 Kế hoạch trung hạn
Kế hoạch trung hạn là những kế hoạch có khoảng thời gian từ 3 đến 10 năm
Ở một số nước trên thế giới như nước Pháp, khi phân chia theo thời gian thì hìnhthức duy nhất của kế hoạch là kế hoạch 5 năm, nước Đức thường xây dựng kếhoạch trung hạn 5 năm, ở Malaysia có kế hoạch trung hạn 5 năm, kế hoạch trunghạn 3 năm, ở Việt Nam kế hoạch trung hạn thường là kế hoạch 5 năm
Kế hoạch trung hạn (kế hoạch 5 năm) là sự cụ thể hoá các chiến lược pháttriển kinh tế xã hội và quy hoạch phát triển trong lộ trình phát triển dài hạn của đấtnước Kế hoạch trung hạn xác định các mục tiêu chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, nângcao phúc lợi xã hội trong thời kỳ kế hoạch và xác định các cân đối, các chính sáchphân bổ nguồn lực, vốn cho các chương trình phát triển của khu vực kinh tế Nhànước và khuyến khích sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân
1.3 Kế hoạch ngắn hạn
Trong hệ thống kế hoạch phát triển thì kế hoạch 5 năm là công cụ chính sáchđịnh hướng còn kế hoạch hàng năm là công cụ thực hiện Đặc biệt nếu thực hiện kếhoạch 5 năm theo hình thức “cuốn chiếu” thì kế hoạch hàng năm thực chất sẽ là mộtphần định hướng của kế hoạch 5 năm Vì vậy, vai trò hay chức năng đầu tiên của kếhoạch năm là cụ thể hoá kế hoạch 5 năm, phân đoạn kế hoạch 5 năm để từng bướcthực hiện kế hoạch 5 năm Quy mô và sự cấu thành của kế hoạch năm vì thế chủyếu đươc quyết định bởi ngân sách, các chỉ tiêu kế hoạch 5 năm, các tiến trình trongnghiên cứu khả thi và những dự án triển khai trong thời kỳ trước Bên cạnh đó kếhoạch năm còn là công cụ để điều chỉnh kế hoạch 5 năm có tính đến đặc điểm củatừng năm Ngoài ra, kế hoạch hàng năm còn đóng vai trò độc lập quan trọng, nó cóthể bao hàm các nhiệm vụ, các chỉ tiêu chưa được dự kiến trong kế hoạch 5 năm,
bảo đảm tính linh hoạt, nhạy bén của kế hoạch hoá nói chung
Trang 82 Kế hoạch 5 năm trong hệ thống kế hoạch hoá phát triển kinh tế-xã hội
2.1 Khái niệm kế hoạch 5 năm trong hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế- xã hội
Kế hoạch 5 năm là sự cụ thể hoá các chiến lược phát triển kinh tế xã hội vàquy hoạch phát triển trong lộ trình phát triển dài hạn của đất nước Kế hoạch 5 nămxác định các mục tiêu chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội trongthời kỳ kế hoạch và xác định các cân đối, các chính sách phân bổ nguồn lực, vốncho các chương trình phát triển của khu vực kinh tế Nhà nước và khuyến khích sựphát triển của khu vực kinh tế tư nhân
Trong hệ thống kế hoạch hoá kế hoạch 5 năm vừa là sự cụ thể hoá các chiếnlược phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch phát triển vừa là công cụ định hướngcho các kế hoạch hàng năm Dựa vào hệ thống chỉ tiêu mục tiêu và các cân đối lớncủa kế hoạch 5 năm các kế hoạch hàng năm được xây dựng, từ đó đảm bảo sự thốngnhất về mục tiêu của kế hoạch hàng năm với kế hoạch 5 năm và mục tiêu địnhhướng của quy hoạch phát triển và chiến lược phát triển Từ đó ta có thể thấy được
kế hoạch 5 năm là cầu nối giữa chiến lược phát triển, quy hoạch phát triển với các
kế hoạch hàng năm hay là cầu nối biến các mục tiêu mang tính định tính cao thànhcác công việc cụ thể bằng việc theo đuổi mục tiêu hàng năm mang tính định lượngnhiều hơn
2.2 Sự cần thiết lựa chọn kế hoạch 5 năm làm kế hoạch trọng tâm trong
hệ thống kế hoạch hoá phát triển kinh tế –xã hội
Nghị quyết Đại hội 9 của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác định “xây dựng
kế hoạch 5 năm trở thành công cụ chủ yếu của hệ thống kế hoạch hoá phát triển”
Trong hệ thống kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội ta thấy kế hoạch 5 năm(kế hoạch trung hạn) là loại hình kế hoạch có khoảng thời gian nằm giữa kế hoạchdài hạn (chiến lược phát triển, quy hoạch phát triển) và kế hoạch ngắn hạn (kếhoạch hàng năm) Do vậy khi xét về mặt thời gian thì điều đâu tiên ta thấy kế hoạch
5 năm đã đảm bảo mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị Do khoảng thời gian 5 nămvừa đúng bằng một nhiệm kỳ làm việc của cơ quan chính phủ, là thời hạn mà theo
đó lợi tức đầu tư bắt đầu có sau 1 năm hoặc một vài năm, do vậy tạo thuận lợi choviệc tập trung quan điểm lãnh đạo, thuận lợi cho việc đổi mới và hoàn thiện việcthực hiện các kế hoạch phát triển mới Khi một nhiệm kỳ làm việc của chính phủkết thúc cũng là lúc một kế hoạch 5 năm kết thúc, do vậy trong quá trình thực hiện
kế hoạch phát triển nếu còn tồn tại những hạn chế hay không đạt được những mục
Trang 9tiêu đã đề ra, việc quy kết trách nhiệm sẽ dễ dàng hơn Từ đó buộc mỗi cá nhân cótrách nhiệm thực hiện mục tiêu chung một cách tốt nhất, không để xảy ra tình trạngthiếu tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao rồi bắt người đisau (nhiệm kỳ sau) phải giải quyết hậu quả do chính mình gây ra.
Kế hoạch 5 năm là khoảng thời gian đủ ngắn để đảm bảo tính chính xác củacác mục tiêu đề ra Do sự biến động không ngừng của nền kinh tế, sự phát triểnmạnh mẽ không ngừng của nền sản xuất xã hội cũng như việc hiện đại hoá các công
cụ dự báo dẫn đển rủi ro cao đối với các chỉ tiêu của các kế hoạch dài hạn
Đối với kế hoạch 1 năm thì khoảng thời gian 1 năm không đủ để đánh giánhững phát sinh của chương trình dự án Những chương trình dự án khi hoàn thànhđôi khi chưa bộc lộ hiệu quả hay những phát sinh ngay mà phải trải qua một thờigian đi vào sử dụng do vậy trong vòng một năm không thể nhận biết được điều đó.Trong khi đó kế hoạch 5 năm đủ dài để đánh giá các chính sách giải pháp, chươngtrình dự án…và tiến hành xử lý những phát sinh
Trong quá trình lập kế hoạch thì công việc thu thập, xử lý thông tin đòi hỏimột thời gian khá dài do vậy kế hoạch hàng năm sẽ gặp rất nhiều khó khăn trongvấn đề đó bởi vì quá trình thu thập, xử lý thông tin sẽ làm ảnh hưởng tới tiến độthực hiện các hoạt động của kế hoạch đề ra
Tóm lại vai trò của kế hoạch 5 năm là rất quan trọng và việc đưa kế hoạch 5năm trở thành trọng tâm chủ yếu trong hệ thống kế hoạch hoá phát triển là hoàntoàn đúng đắn
II NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ KẾ HOẠCH 5 NĂM2
1 Nội dung các bộ phận cấu thành kế hoạch 5 năm
1.1 Phân tích tiềm năng thực trạng phát triển kinh tế - xã hội và đánh giá thực hiện thời kỳ trước
Việc phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội phải chỉ rađược tiềm năng, thế mạnh, lợi thế so sánh, nêu được những mặt mạnh, mặt yếunhững yếu tố làm được và chưa làm được trong thời gian qua Những mặt đã làmđược hay không làm được cần đánh giá kĩ nguyên nhân, các yếu tố chính sách tácđộng Để đánh giá chính xác tiềm năng thực trạng phát triển làm cơ sở cho địnhhướng phát triển, đặt nó trong việc dự báo điều kiện hoàn cảnh môi trường làm việctrong nước và quốc tế của thời kỳ kế hoạch 5 năm Trong quá trình phân tích phải
2 Trích nguồn: Giáo trình kế hoạch hóa phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Trang 10xác định được chúng ta đang ở đâu trong mặt bằng chung của sự phát triển, sánh vớicác nước khác, địa phương khác trong khu vực và quốc tế.
1.2 Xác định các phương hướng phát triển trong thời kỳ kế hoạch
Nội dung này bao gồm:
Xây dựng hệ thống quan điểm phát triển, xác định quan điểm nhiệm vụ tổngquan và các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước tronggiai đoạn 5 năm Các mục tiêu kế hoạch 5 năm thường hướng tới, bao gồm: Mụctiêu tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; mục tiêu ổn định tài chínhquốc gia tăng khả năng và tiềm lực tài chính, xử lý hài hòa tích lũy với tiêu dùng,tăng khả năng đầu tư kiềm chế và khống chế lạm phát, bảo đảm giá trị đồng tiền, cảithiện cán cân thanh toán, tăng khả năng kinh tế đối ngoại, xuất – nhập khẩu và thuhút nguồn vốn bên ngoài; bảo đảm công ăn việc làm, giảm thất nghiệp, phát triểndân trí và nâng cao phúc lợi xã hội
Để thực hiện các mục tiêu trên, nhất là xác định các chỉ tiêu kế hoạch cầnphải dự báo nhiều phương án khác nhau, việc lựa chọn phương án cần trên cơ sởmục tiêu đặt ra, gắn cụ thể với khả năng nguồn lực và theo quan điểm chủ độngkhai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của nền kinh tế đa phần sởhữu và mở cửa hội nhập
1.3 Xây dựng các cân đối vĩ mô và giải pháp lớn
Thứ nhất, là xác định các cân đối vĩ mô chủ yếu: Cân đối vốn đầu tư, cân đốixuất nhập khẩu, cán cân thanh toán quốc tế, cân đối sức mua toàn xã hội; xác địnhkhả năng thu hút vốn cả trong và ngoài nước, đồng thời xác định những quan hệ lớn
về phân bổ đầu tư giữa các vùng kinh tế, giữa công nghiệp, nông nghiệp và các lĩnhvực văn hóa, xã hội; xác định quan hệ cung cầu một số hàng hóa chủ yếu
2 Hệ thống chỉ tiêu kế hoạch 5 năm
Một nội dung quan trọng không thể thiếu của kế hoạch nói chung và kếhoạch 5 năm nói riêng đó là xây dựng hệ thống chỉ tiêu Hệ thống chỉ tiêu trong kếhoạch phát triển được hiểu là thước đo cụ thể nhiệm vụ cần đạt được trong thời kỳ
kế hoạch Các thước đo này thể hiện cả về số lượng và chất lượng Nó cho phép xácđịnh nội dung cơ bản của quá trình phát triển kinh tế, các bộ phận cấu thành cụ thểcủa nó và được Nhà nước sử dụng dể thực hiện quá trình điều tiết nền kinh tế Cónhiều cách phân loại hệ thống chỉ tiêu kế hoạch:
- Đứng trên góc độ phạm vi tính toán, hệ thống chỉ tiêu bao gồm các chỉ tiêu
kế hoạch quốc gia như: Chỉ tiêu phản ánh chương trình phát triển kinh tế đất nước,
Trang 11các dự báo kinh tế-xã hội, các chỉ tiêu của hệ thống tài khoản quốc gia, nguồn ngânsách Chính phủ và tài chính Nhà nước Các chỉ tiêu kế hoạch của tỉnh, thành phốbao gồm các chỉ tiêu phản ánh chương trình phát triển của các vùng và ngân sáchđịa phương Hệ thống các chỉ tiêu phát triển của từng ngành, nội bộ ngành như côngnghiệp, nông nghiệp và phát triển nông thôn, giao thông, bưu chính viễn thông…
- Đứng trên góc độ nội dung, hệ thống chỉ tiêu được chia thành các chỉ tiêuphát triển kinh tế và các chỉ tiêu phát triển xã hội Các chỉ tiêu phát triển kinh tế đặt
ra nhiệm vụ về tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và những cân đốinguồn lực chủ yếu Ví dụ, trong kế hoạch 5 năm 2006-2010 của nước ta, các chỉtiêu kinh tế được đưa ra: Tổng sản phẩm trong nước GDP năm 2010 theo giá sosánh gấp 2,1 lần năm 2000; tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,5-8%/năm, phấn đấu đạttrên 8%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt tương đương 1.050-1.100USD; kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 16%/năm; tỷ lệ huy động GDP hàngnăm vào ngân sách đạt 21-22%/năm; vốn đầu tư vào xã hội hàng năm đạt khoảng40%GDP…
Các chỉ tiêu văn hóa- xã hội đưa ra các mục tiêu giải quyết các vấn đề như:Xóa đói giảm nghèo, công bằng xã hội, phát triển y tế giáo dục, khoa học-công nghệ
và các mục tiêu xã hội khác Trong kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội
2006-2010 một số chỉ tiêu như: Tốc độ phát triển dân số khoảng 1,14%; lao động nôngnghiệp chiếm dưới 50% lao động xã hội; tạo việc làm cho trên 8 triệu lao động; tỉ lệthất nghiệp đô thị dưới 5%; tạo việc làm cho trên 8 triệu lao động, tỷ lệ thất nghiệp
ở đô thị dưới 5%, tỷ lệ hộ nghèo còn 10-11%, hoàn thành phổ cập giáo dục trunghọc cơ sở; lao động đã qua đào tạo chiếm 40% tổng lao động xã hội, tỷ lệ trẻ em suydinh dưỡng dưới 5 tuổi xuống dưới 20%
Để thực hiện sự gắn bó giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội, hiệnnay người ta thường đặt ra các chỉ tiêu lồng ghép Các chỉ tiêu lồng ghép đảm bảothể hiện được cả hai yêu cầu trong một chỉ tiêu Ví dụ chỉ tiêu thu nhập bình quântrên đầu người, nhu cầu việc làm mới v v
- Đứng trên góc độ quản lý, hệ thống kế hoạch có chỉ tiêu pháp lệnh, chỉtiêu hướng dẫn và chỉ tiêu dự báo Chỉ tiêu pháp lệnh được Quốc hội và Chính phủphê duyệt và trở thành bắt buộc phải hoàn thành trong thời kỳ kế hoạch Chỉ tiêuhướng dẫn thường mang tính định hướng hoạt động của các ngành, địa phương, cácđơn vị kinh tế và dùng để phân tích, so sánh đánh giá mức độ phát triển của các đốitượng kế hoạch hoá Các chỉ tiêu dự báo ở tầm vĩ mô làm cơ sở luận chứng cho các
Trang 12chỉ tiêu pháp lệnh phê chuẩn và được xem như các số liệu, thông tin kinh tế cho cácđơn vị kinh tế, các ngành, địa phương và các cơ quan có liên quan tham khảo
- Theo phạm vi đơn vị đo lường, hệ thống chỉ tiêu kế hoạch gồm có các chỉtiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị Chỉ tiêu hiện vật xác định mặt vật chất của sản xuất,được đo lường bằng các đơn vị đo hiện vật như: Cái, trọng lượng, kích thước, dungtích v v Chỉ tiêu hiện vật có tác dụng xác định cụ thể quy mô của sản xuất và dịch
vụ, nó đưa ra khả năng thiết lập mối quan hệ trực tiếp giữa mục tiêu sản xuất sảnphẩm với khối lượng nhu cầu cung cấp các hàng hoá trung gian Chỉ tiêu giá trị đolường các nhiệm vụ, mục tiêu và quy mô phát triển của nền kinh tế dưới hình tháitiền tệ, nó được sử dụng để hình thành các cân đối vĩ mô, các con số phản ánh tổnghợp nội dung phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và hướng phát triển củacác ngành, vùng v v
- Ngoài các cách phân loại chủ yếu trên, hệ thống chỉ tiêu kế hoạch còn đượcchia thành chỉ tiêu tương đối và chỉ tiêu tuyệt đối; chỉ tiêu phản ánh chất lượng và
số lượng Tất cả các chỉ tiêu đều góp phần tăng cường tính định lượng trong kếhoạch hoá phát triển Tuy vậy, để thích ứng với các điều kiện thường xuyên biến đổicủa kinh tế thị trường và theo yêu cầu phát triển ngày càng cao của đời sống, xã hội,các kế hoạch phát triển hiện nay đặt trọng tâm vào các chỉ tiêu xã hội, các chỉ tiêugiá trị, cá chỉ tiêu mang tính chất hướng dẫn và dự báo
3 Một số phương pháp xây dựng và quản lý kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội
3.1 Phương pháp truyền thống
Xây dựng và quản lý các kế hoạch 5 năm theo phương pháp truyền thống đãđược áp dụng từ rất lâu trong hệ thông kinh tế xã hội chủ nghĩa, và ngày nay nềnkinh tế nước ta vẫn còn áp dụng dưới những hình thức khác nhau Đặc trưng củaphương pháp này, như chúng ta đã biết, đó là: khoảng thời gian của thời kỳ 5 năm là
cố định (ví dụ: kế hoạch 5 năm 2006-2010; 2011-2015); thích ứng với khoảng thờigian cố định, chỉ tiêu kế hoạch được xây dựng một lần cho cả thời kỳ 5 năm, cácmục tiêu phát triển thường là con số bình quân hàng năm hoặc tính cho năm cuốicủa kỳ kế hoạch Mô hình trên hoàn toàn phù hợp trong thời kỳ kế hoạch hoá tậptrung với nền kinh tế kế hoạch khá ổn định, quá trình phát triển sau được xem như
là “quá trình trước cộng thêm một bước”; kinh tế trong nước là một tổng thể thốngnhất bao gồm thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa là chủ yếu, các mối quan hệ kinh
tế quốc tế cũng được xác định trước theo kế hoạch chung của hội đồng tương trợ
Trang 13kinh tế Tuy vậy, nếu nhìn nhận ở góc độ chức năng của kế hoạch trong nền kinh tếthị trường là điều tiết các quan hệ thị trường, kế hoạch khắc phục các khuyết tật củathị trường, bổ sung và hướng thị trường hoạt động theo mục tiêu của xã hội thìphương pháp truyền thống tỏ ra có nhiều hạn chế Chỉ tiêu kế hoạch xây dựng mộtlần cho cả thời kỳ 5 năm sẽ không cập nhật được các biến động của thị trường; sựthay đổi môi trường kinh tế trong nước và quốc tế làm cho các con số kế hoạch trởlên lạc hậu, thiếu tính linh hoạt và khả năng hiệu chỉnh Việc quản lý và điều hành
vĩ mô nền kinh tế quốc dân vì thế mà trở nên cứng nhắc, kém hiệu quả, thậm chí sailệch Những căn bệnh như: chủ quan, duy ý chí hoặc quan liêu sẽ xảy ra Hơn nữakhông phải chương trình dự án hoặc chính sách nào cũng được xây dựng và triểnkhai bó gọn trong một thời kỳ 5 năm nhất định Khi các chính sách, chương trình có
sự gối đầu từ kế hoạch 5 năm này sang kế hoạch 5 năm khác thì cách xây dựng kếhoạch theo thời kỳ cố định sẽ khó phản ánh được tính liên tục trong mục tiêu hoạtđông và cân đối ngân sách cho các chính sách, chương trình đó
3.2 Phương pháp “cuốn chiếu”
Đối với Việt Nam đây là một phương pháp còn rất mới mặc dù phương phápnày đã được sử dụng phổ biến từ rất lâu ở các nước phát triển Đặc biệt ở Pháp,Nhật Bản, Cộng hoà liên bang Đức, Ôxtrâylia, mô hình kế hoạch hoá "cuốn chiếu"được áp dụng rộng rãi cùng với quá trình phát triển kinh tế thị trường và thực hiệncác kế hoạch phát triển kinh tế –xã hội của các quốc gia này Sự khác biệt củaphương pháp này so với kế hoạch hoá kiểu truyền thống thể hiện ở các điểm chủyếu sau:
Thứ nhất, thời kỳ kế hoạch 5 năm không cố định mà được thay đổi theo kiểucuốn chiếu sau mỗi năm kế hoạch Khi một năm thực hiện kế hoạch qua đi thì mộtnăm kế hoạch mới lại được đưa vào khuôn khổ trung hạn Ví dụ như kế hoạch2006-2010 rồi đến kế hoạch 2006-2011, v v
Thứ hai, các con số kế hoạch được tính theo những mục tiêu tổng thể, baogồm kế hoạch chính thức cho một năm hiện hành, kế hoạch dự tính cho năm tiếptheo và dự báo cho kế hoạch ba năm còn lại Mức độ chi tiết cụ thể và chính xác củacác con số kế hoạch các năm sau phụ thuộc vào số lượng, độ tin cậy và khả năngcập nhật thông tin
Thứ ba, cuối mỗi năm của thời kỳ kế hoạch, trên cơ sở kết quả thực hiện kếhoạch và những dự báo, thông tin mới, quá trình xây dựng kế hoạch 5 năm thời kỳcuốn chiếu mới lại được thực hiện với các nội dung: xây dựng kế hoạch chính thức
Trang 14cho năm tiếp theo (năm đầu của thời kỳ mới); điều chỉnh và chính xác hoá thêm chonhững dự báo kế hoạch của năm thứ 2,3,4 và dự báo sơ bộ kế hoạch năm cuối cùng(năm thứ 5 của thời kỳ mới) Đi kèm theo các chỉ tiêu kế hoạch là những dự kiến về
cơ hội, thách thức của thời kỳ kế hoạch và những kiến nghị, giải pháp cụ thể phùhợp với các diễn biến xảy ra
Phương pháp "cuốn chiếu" với các nội dung tổng quát nêu trên sẽ khắc phụcđược tính nhất thời và không phù hợp mục tiêu kế hoạch với sự đổi thay thườngxuyên của môi trường Theo phương pháp này việc xây dựng và triển khai kế hoạch
5 năm sẽ không còn mang tính chất “thời vụ” mà nó tiếp tục được thời sự hóa đểphù hợp với hoàn cảnh và những yêu cầu mới đặt ra Các chỉ tiêu kế hoạch sẽ đủ độtin cậy cho các nhà quản lý và lãnh đạo sử dụng với tư cách là công cụ định hướng
vĩ mô nền kinh tế quốc dân, làm cho kế hoạch thực hiện tốt chức năng tổ chức canthiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường, đương đầu với khó khăn, biến độngbất thường từ thế giới bên ngoài Ngoài ra, do các khuôn khổ 5 năm kế hoạch 5 năm
kế tiếp nhau luôn có 4 năm kế hoạch trùng nhau nên tính liên tục giữa các kế hoạch
5 năm, các chính sách, chương trình được thực hiện gối đầu giữa các kế hoạch đó sẽđược đảm bảo
Tóm lại xây dựng và quản lý kế hoạch 5 năm theo mô hình "cuốn chiếu" làthực sự thích ứng trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế Tuy vậy,đây là một hướng tiếp cận rất mới Để vận dụng thành công phương pháp này ởViệt Nam, phải có sự chuẩn bị về mọi mặt
III THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG QUY TRÌNH KẾ HOẠCH PHÁTTRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI3
1 Khái niệm theo dõi và đánh giá
1.1 Theo dõi
Theo dõi có nghĩa là “nhìn” phát hiện những thứ gì đang tồn tại, và tìm ra
được những gì đang thực sự diễn ra Đây chủ yếu là một quy trình nội bộ của hoạt
động quản lý, được tiến hành nhằm theo dõi các quá trình một cách thường xuyên
trong suốt thời gian thực hiện một dự án, chương trình hay kế hoạch
Theo dõi là một quá trình thu thập dữ liệu, tình hình một cách có hệ thống vềnhững chỉ số cụ thể liên quan đến một hoạt động phát triển đang được thực hiện, đểnhững người quản lý và các đối tượng liên quan có được thông tin về tiến độ thựchiện các mục tiêu đề ra và sử dụng các nguồn lực được phân bố
3 Trích nguồn: Giáo trình kế hoạch hóa phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Trang 15Có hai hình thức theo dõi phổ biến là:
Theo dõi theo hình thức tuân thủ: để đảm bảo rằng các hành động đã dự
kiến phải được thực hiện
Theo dõi theo tác động: để đo lường tác động của một hoạt động đối với việc
đạt được các mục tiêu đã đề ra
1.2 Đánh giá
Đánh giá có nghĩa là việc xác định, phản ánh kết quả của những gì đã đượcthực thi, và xét đoán giá trị của chúng Đánh giá có thể được thực hiện bởi nhữngngười có trách nhiệm quản lý hay bởi những người bên ngoài có liên quan
Đánh giá là một quá trình tổng hợp, phân tích một cách có hệ thống một dự
án, chương trình hay một kế hoạch đang được thực hiện hoặc đã kết thúc, bao gồmđánh giá từ việc lập kế hoạch, thiết kế chương trình, dự án đến quá trình thực hiện
và kết quả của quá trình thực hiện
Xét theo quy trình xây dựng và thực hiện kế hoạch, đánh giá được phânthành 3 loại chính:
- Đánh giá giữa kỳ: là việc đánh giá định kỳ tiến độ thực hiện kế hoạch kiểmtra tính phù hợp và khả năng tạo ra những đầu ra hoặc tác động ảnh hưởng, mongđợi của kế hoạch Đánh giá giữa kỳ còn giúp kiểm tra xem các giả thiết đã nêu trong
kế hoạch có giữ nguyên giá trị hay không, nếu không thì giải thích tại sao cầnkhuyến nghị các điều chỉnh để đảm bảo đạt được các mục tiêu tổng quát và các chỉtiêu kế hoạch đề ra
- Đánh giá cuối kỳ: là đánh giá được tiến hành khi kết thúc kỳ kế hoạchnhằm đánh giá các kết quả đạt được, tổng kết toàn bộ quá trình thực hiện rút ra kinhnghiệm, xem xét khả năng điều chỉnh kế hoạch kỳ tiếp theo nhằm đảm bảo mục tiêutrung hạn và dài hạn
- Đánh giá tác động: là đánh giá được tiến hành tại một thời điểm thuận lợisau khi kết thúc kỳ kế hoạch, xem xét việc thực hiện kế hoạch có tạo ra được tácđộng như mong muốn hay không, tức là đánh giá hiệu lực của kế hoạch
2 Vai trò của theo dõi và đánh trong quy trình kế hoạch hóa phát triển kinh tế-xã hội
Theo dõi và đánh giá có vai trò rất quan trọng trong quá trình tổ chức thựchiện các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
Theo dõi cho phép các cấp chính quyền (chính phủ hoặc chính quyền địaphương) nắm bắt kịp thời tình hình triển khai thực hiện các mục tiêu kế hoạch đề ra,
Trang 16từ đó đưa ra các quyết định quản lý phù hợp nhằm đảm bảo quá trình thực hiện diễn
ra theo đúng kế hoạch Không có thông tin theo dõi hoặc theo dõi không hiệu quả sẽdẫn đến nguy cơ các hành động thực tế đi chệch hướng so với dự kiến, từ đó dẫnđến nguy cơ các mục tiêu kế hoạch không được thực hiện Những phát hiện từ quátrình theo dõi là thông tin đầu vào không thể thiếu cho việc điều hành quản lý mộtcách có hiệu quả
Đánh giá không chỉ cho nhà quản lý địa phương biết được tình hình thực tếthực hiện các mục tiêu kế hoạch, mà cách đánh giá còn phân tích các nguyên nhâncủa những (sai lệch nếu có) được phát hiện trong quá trình theo dõi Việc hiểu rõcác nguyên nhân đó mang lại cơ hội cho các cấp chính quyền địa phương học hỏi,rút ra bài học và kinh nghiệm đồng thời qua đó tổ chức thực hiện các giai đoạn tiếptheo của kế hoạch một cách hiệu quả hơn
Như vậy theo dõi và đánh giá là hai quá trình có liên quan mật thiết và khôngthể thiếu đối với các cấp chính quyền, không chỉ trong quá trình điều hành thực hiệnhoạt động của một kỳ kế hoạch mà còn cả cho quá trình lập kế hoạch cho các kỳtiếp theo của tương lai
3 Các phương pháp theo dõi và đánh giá
3.1 Theo dõi và đánh giá thực hiện
Theo dõi thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội là việc thu thập mộtcách có hệ thống những thông tin về quá trình triển khai thực hiện các mục tiêunhiệm vụ đề ra trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
Đánh giá thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội là việc xem xét mức độthực hiện các nhiệm vụ hay mục tiêu cụ thể nào đó trong kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội theo từng giai đoạn thực hiện hoặc khi kết thúc kỳ kế hoạch và từ đó rút rabài học cho việc lập các kế hoạch tiếp theo
Chủ thể của theo dõi và đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế xã hội là các cấplãnh đạo, điều hành kế hoạch và các bên có liên quan Đối tượng của theo dõi vàđánh giá là quá trình thực hiện kế hoạch với chủ yếu là các hoạt động đầu vào, đầu
ra
Theo dõi và đánh giá là hai hoạt động độc lập nhưng có tác dụng hỗ trợ lẫnnhau Hoạt động theo dõi thu thập thông tin về tình hình thực hiện từng mục tiêu kếhoạch Xét về hiệu quả, nếu làm tốt công tác theo dõi thì có thể phòng chống tốt cácrủi ro có thể phát sinh và đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu đề ra hoặc kịp thời
Trang 17điều chỉnh mục tiêu kế hoạch nào đó nếu có nguy cơ không đạt hay có diễn biến bấtthường trong nền kinh tế.
2.2 Theo dõi đánh giá dựa trên kết quả
Theo dõi và đánh giá dựa trên kết quả là một quá trình liên tục thu thập vàphân tích số liệu về chỉ số theo dõi để so sánh với các kết quả dự định, xem xét mức
độ thực hiện của các mục tiêu kế hoạch mà còn xem xét kết quả và tác động củathực hiện kế hoạch dựa trên mối liên hệ logic giữa các chỉ số giám sát
Cơ sở của theo dõi và đánh giá dựa trên kết quả là lý thuyết về quản lý dựatrên kết quả phát triển Quản lý dựa trên kết quả phát triển là một chiến lược hayphương pháp quản lý mà tổ chức sử dụng để đảm bảo rằng các hoạt động, sản phẩmdịch vụ của mình góp phần vào việc đạt được kết quả mong muốn
IV NHỮNG LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ HÓA NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀMÔI TRƯỜNG
1 Khái niệm về kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường
"Kinh tế hoá", "tài chính hoá" từ một thuật ngữ kinh tế học, gần đây đã đượcLãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường đề cập như một chủ trương, định hướngphát triển của ngành tài nguyên và môi trường nước ta Việc thực hiện chủ trương
ấy sẽ tạo ra quá trình chuyển biến căn bản các quan hệ hành chính trong lĩnh vực tàinguyên và môi trường thành các quan hệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa
Thuật ngữ “kinh tế hóa” tuy không còn mới lạ nhưng việc kinh tế hóa ngànhtài nguyên môi trường ở nước ta nói chung và ngành tài nguyên môi trường nóiriêng vẫn còn mới mẻ Xung quanh việc định nghĩa kinh tế hóa ngành tài nguyên và
môi trường có nhiều ý kiến Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Cao Bằng: “Kinh
tế hoá, tài chính hoá là quá trình chuyển hoá các thành tố tài nguyên và môi trường
từ trạng thái là tài nguyên thiên nhiên trở thành tài sản quốc dân”
Theo Vụ Kế hoạch, Bộ Tài nguyên và Môi trường phân tích trên khía cạnhchủ trương đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường, dựa trên thamkhảo kinh nghiệm các nước và gắn liền điều kiện thực tế Việt Nam, kinh tế hóa
ngành tài nguyên và môi trường được hiểu như sau: “Kinh tế hóa ngành tài nguyên
và môi trường là quá trình hoàn thiện, đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường từ cơ chế quản lý còn nặng tính hành chính, bao cấp kém hiệu quả sang
cơ chế quản lý hiệu quả hơn dựa trên những nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trường, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm
Trang 18nâng tầm đóng góp và vị thế của ngành tài nguyên và môi trường trong nền kinh tế quốc dân, hướng tới phát triển bền vững ở nước ta”
2 Bản chất kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường
2.1 Là quá trình chuyển đổi đòi hỏi bộ máy quản lý nhà phải có những thay
đổi cơ bản trong cơ chế quản lý, con người và tổ chức, phương thức điều hành nềnkinh tế, đảm bảo giải quyết các mối quan hệ trong nền kinh tế trên cơ sở vận dụngđúng các quy luật khách quan của kinh tế thị trường, các nguyên lý kinh tế đã đượcđúc kết, đồng thời phát huy tối đa vai trò điều tiết của nhà nước xã hội chủ nghĩatrong các lĩnh vực mà nền kinh tế thị trường không tự vận hành tốt, phù hợp vớiđiều kiện và hoàn cảnh của nước ta
2.2 Đó là quá trình chuyển hoá các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã được tài
sản hoá thành hàng hoá cung cấp cho thị trường và trở thành nguồn vốn quan trọngcủa các thành phần kinh tề sở hữu chúng, nhờ đó mà vốn đầu tư toàn xã hội ngàycàng gia tăng
2.3 Đó là quá trình tạo lập và nuôi dưỡng nguồn thu ngân sách nhà nước
thông qua việc đưa các nguồn tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu nhà nước vào lưuthông trên thị trường
3 Đặc điểm kinh tế hóa
3.1 Công cụ của kinh tế hóa ngành là thuế, phí, lệ phí
Kinh nghiệm thế giới cho thấy đóng góp chính của khu vực “tài nguyên vàmôi trường” cho ngân sách là thuế đất đai, các loại thuế/phí môi trường, thuế khaithác, sử dụng tài nguyên và một số hình thức thu khác Tùy theo từng quốc gia vàtừng giai đoạn khác nhau mà cách thức và phần đóng góp này là khác nhau Đối vớicác nước có hình thức sở hữu tư nhân về đất đai, tài nguyên thì họ chỉ thu thuế, phí.Còn các nước có chế độ sở hữu nhà nước về tài nguyên thiên nhiên thì ngoài thuthuế, phí còn các khoản thu về giao quyền sử dụng, cho thuê đất đai, tài nguyên Sốthu từ bán, cho thuê đất đai, tài nguyên rất lớn so với thuế, phí Tuy nhiên, nhữngkhoản thu này không bền vững như thuế, phí vì đất, tài nguyên đều có giới hạn vàkhông thể tái tạo được Đây cũng chính là điểm khác nhau giữa quan hệ sở hữu ảnhhưởng đến định đoạt nguồn thu của các nước có chế độ sở hữu đất đai, tài nguyênkhác nhau Có thể tóm tắt về các lĩnh vực như sau:
(1) Từ đất đai: Thuế đất đai là một loại thuế có nguồn gốc lâu đời và tồn tại
tất cả mọi nơi trên thế giới Mặc dù không phải chiếm một tỷ trọng cao trong tổngGDP và tổng nguồn thu quốc gia những năm gần đây, thuế đất đai mới được sử
Trang 19dụng như là một công cụ hữu hiệu để tăng nguồn thu và giúp cân đối ngân sách, đặcbiệt tại các quốc gia đang phát triển Theo IMF (2006), trên toàn thế giới, thuế đấtchiếm trung bình khoảng 2% tổng GDP và 12% tổng thu từ tất cả các loại thuế.Riêng tại các nước đang chuyển đối, thuế đất chiếm khoảng 0.95% GDP và 7.2%tổng thu từ thuế
(2) Từ môi trường: Trong các nhóm thuế/ phí môi trường, nhìn chung phần
đóng góp từ khu vực giao thông chiếm phần lớn trong tổng doanh thu thuế mà chủ yếu
là từ thuế xăng, dầu diezen và phương tiện gắn máy (ô tô, xe máy khi mua mới phảiđóng thuế môi trường) Có hai xu hướng trong những năm gần đây là việc áp dụng mớicác loại thuế liên quan đến chất thải rắn, đồng thời suất thuế cho chất thải rắn cũng tăng(do việc quản lý chất thải rắn ngày càng trở nên khó khăn và tốn kém hơn)
Một số loại thuế/phí ô nhiễm môi trường phổ biến bao gồm: phí gây ô nhiễmkhông khí, thuế carbon, thuế lưu huỳnh, phí gây suy thoái tầng ôzôn, phí nước thải,thuế bãi rác (lanfill taxes), thuế xăng dầu, thuế sử dụng khí gas, thuế môi trường khitiêu dùng điện, thuế môi trường khi sản xuất điện, thuế môi trường do dùng bếp vànăng lượng sinh học, thuế đăng ký phương tiện ô tô, xe máy, máy bay
(3) Từ tài nguyên khác: Tất cả mọi quốc gia đều khai thác, sử dụng tài
nguyên thiên nhiên rừng, khoáng sản, thủy sản, nước mặt, nước ngầm để phát triểnkinh tế, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển Ở các nước đang phát triển, đặcbiệt là đối với người nghèo, cuộc sống dựa vào thiên nhiên là chính thì những tàinguyên này càng có vai trò quan trọng (rừng, thủy sản) Như vậy, vai trò quản lý tàinguyên của khu vực chính phủ rất quan trọng nhằm giúp duy trì được sinh kế lâudài, giảm nghèo và sử dụng bền vững tài nguyên
Thu thuế khai thác tài nguyên là một công cụ đang được sử dụng phổ biến đểđạt các mục tiêu trên Việc xác định thuế tài nguyên cho từng loại cụ thể nói chung
là khá phức tạp nhưng nguyên tắc chung là dựa trên lợi nhuận mà đơn vị khai thácthu về, các chi phí xã hội từ việc khai thác tài nguyên và hệ thống quyền tài sản ápdụng cho từng đối tượng
Doanh thu từ thuế tài nguyên cũng là một nguồn thu đáng kể tại nhiều quốcgia đang phát triển hiện nay Một mặt tạo ra doanh thu cho chính phủ, mặt khác hạnchế các hành vi khai thác không hiệu quả, tạo ra động lực sử dụng tài nguyên bềnvững hơn 4
4 Nguồn: www.monre.gov.vn
Trang 203.2 Kinh tế hóa có các cơ chế liên quan đến trách nhiệm pháp lý như tiền phạt, kí quỹ, đặt cọc, bồi thường, hoàn trả, bồi thường thiệt hại
(1) Phạt vi phạm: Tiền phạt là những khoản trả trực tiếp của nguời gây ô
nhiễm khi họ không tuân theo qui định môi trường Khoản tiền này thường là doanhthu của các quỹ công (hoặc quĩ môi trường) và được sử dụng vào các dự án và đầu
tư môi trường Tuy nhiên vấn đề khung phạt như thế nào lại là một vấn đề nhạycảm Phí phạt phải đủ cao để người gây ra tác động ô nhiễm môi trường giảm thiểuhành vi gây tác hại đến môi trường Cơ chế này thực tế đòi hỏi việc quan trắc, thanhtra và cơ chế quản lý tốt
(2) Ký quỹ: Đây là cơ chế tài chính trong đó một khoản đặt cọc mà người gây
ra ô nhiễm môi trường hay tổn thất tài nguyên phải hoàn trả để cam đoan việc tuânthủ các yêu cầu về tài nguyên và môi trường Khoản tiền đặt cọc này sẽ được trả lạinếu tuân thủ hoàn tất các quy định như đã cam kết
(3) Bồi thường thiệt hại: Hệ thống này đảm bảo rằng khoản bồi thường sẽ
được trả cho thiệt hại gây ra phát sinh từ hoạt động gây ô nhiễm Khoản tiền này cóthể trả trực tiếp cho nạn nhân (chịu ô nhiễm) hoặc cho chính phủ hoặc cho một quĩđặc biệt (quĩ tràn dầu…)
(4) Hệ thống đặt cọc- hoàn trả: Ý tưởng chính của hệ thống đặt cọc- hoàn trả
là làm cho cá nhân xả thải có trách nhiệm chịu chi phí và có động cơ tái sử dụng vàthu hồi sản phẩm, phế phẩm sau khi đã sử dụng Trong cơ chế này thì một khoảntiền đặt cọc thêm vào được chi trả khi mua sản phẩm Sau đó khoản tiền này sẽđược trả lại khi sản phẩm đã qua sử dụng được đem trả lại cho nhà sản xuất
3.3 Lượng giá và buộc bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường
Trong những năm gần đây lĩnh vực kinh tế môi trường đã nâng cao khả năngtính toán chi phí kinh tế của việc suy thoái tài nguyên và môi trường Áp dụngnhững thành tựu này nhiều quốc gia đã tiến hành tính toán chi phí thiệt hại do môitrường gây ra Bảng 1 tóm tắt lại kết quả của thiệt hai về kinh tế của một quốc gia
Bảng 1: Thiệt hại môi trường ở một số nước
năm trong GNP
Trang 21Costa Rica, 1989 Phá rừng (Deforestation) 7.7Ethiopia, 1983 Phá rừng (Deforestation) 6.0-9.0Germany, 1990a Thiệt hại ô nhiễm (Pollution damage) 1.7-4.2Hungary, late 1980s Thiệt hại ô nhiễm (chủ yếu là ô nhiễm
và các xói mòn khác
17.4
USA, b 1981 Thiệt hại do ô nhiễm không khí 0.8-2.1
4 Vai trò của kinh tế hóa ngành tài nguyên môi trường
Nghị quyết số 27-NQ/BCSĐTNMT về đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tàinguyên và môi trường đã khẳng định: “Tài nguyên và môi trường có vai trò thiếtyếu đối với con người, là nền tảng tồn tại và phát triển của xã hội, là đầu vào vàchứa đựng chất thải đầu ra của các hoạt động kinh tế, đóng góp quan trọng cho ngânsách và tăng trưởng của mọi nền kinh tế…” Nhưng hiện nay vai trò của ngành tàinguyên và môi trường chưa được đánh giá đúng mức Giá trị nguồn tài nguyênkhoáng sản nói riêng và các tài nguyên môi trường nói chung chưa được đánh giáđúng, để dẫn đến lãng phí; lợi nhuận rơi vào một số ít cá nhân doanh nghiệp; ngânsách quốc gia thất thu; những người tạo ra sản phẩm giá trị không được thụ hưởngxứng đáng…
Kinh tế hóa ngành có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triểnđất nước Công tác kinh tế hóa, tài chính hóa ngành tài nguyên môi trường, ví dụ từđấu giá quyền sử dụng đất chuyển sang đấu giá quyền thăm dò khai thác khoáng
Trang 22sản, đấu giá mỏ, bán thông tin, dữ liệu… Nếu làm tốt thì ngành này có thể mang lạinguồn thu cho ngân sách nhà nước tương đương với nguồn thu dầu khí (khoảng30% ngân sách).
Kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường thúc đẩy việc đổi mới công tácquản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường theo hướng thị trường hoá các nguồn tàinguyên, chủ động vận dụng các quy luật khách quan, khả năng tự điều tiết của kinh
tế thị trường, tăng cường áp dụng các cơ chế, công cụ kinh tế trong quản lý tàinguyên và bảo vệ môi trường, nâng cao năng lực tư duy, nghiên cứu và phân tíchkinh tế trong ngành tài nguyên và môi trường
Trang 23PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH TẾ HÓA NGÀNH
TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
5 NĂM 2006 – 2010 CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Chủ trương đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường mới đượcban hành vào tháng 12 năm 2009 Tuy nhiên trong giai đoạn xây dựng và tổ chứcthực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, kể cảnhững giai đoạn trước đó, nhiều hoạt động tuy chưa được gọi tên và điều tra đánhgiá cụ thể nhưng vẫn mang bản chất là kinh tế hóa Trước hết chúng ta cần xem xétbối cảnh chung kinh tế hóa ngành trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện kếhoạch 5 năm 2006-2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
I BỐI CẢNH KINH TẾ HÓA NGÀNH TRONG XÂY DỰNG VÀ TỔCHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM 2006 – 2010 CỦA BỘ TÀI NGUYÊN
và nâng cao, đất nước bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010 trong giaiđoạn đầu có nhiều thuận lợi to lớn
Tuy nhiên, từ đầu năm 2008, nền kinh tế vĩ mô nước ta rơi vào tình thế bất
ổn định Lạm phát gia tăng liên tục và đạt mức cao chưa từng có trong hơn chụcnăm trở lại đây Thâm hụt cán cân thương mại đạt mức kỷ lục cao, dự đoán chiếmtới hơn 20% GDP Niềm tin của dân chúng giảm sút; không ít đánh giá bi quan dựbáo một cuộc khủng hoảng tài chính sắp đến Điều đó càng làm tăng thêm giaođộng, giảm lòng tin vào đồng Việt Nam, gây nhiều bất ổn trên thị trường ngoại hối.Thực trạng kinh tế vĩ mô bất ổn định vào đầu năm 2008 được cho là kết quả của giánguyên liệu tăng cao trên thị trường thế giới và những yếu kém nội tại (cả về cơcấu, thể chế và chính sách) của nền kinh tế Trước tình hình đó, Đảng và Chính phủ
đã kịp thời ban hành và triển khai thực hiện hàng loạt các chủ trương, chính sáchvới các giải pháp chỉ đạo quyết liệt Đến nay tình hình chung của đất nước đã từngbước dần đi vào thế ổn định, đang có nhiều dấu hiệu khả quan cho việc hồi phụcnền kinh tế
Trang 241 Những thành tựu chủ yếu
Mặc dù trong giai đoạn 2006 – 2010 gặp nhiều khó khăn nhưng nền kinh tếvẫn đạt được một số thành tựu nhất định :
Kiềm chế lạm phát, ngăn chặn ảnh hưởng của suy thoái, ổn định kinh tế vĩ
mô, bảo đảm duy trì an sinh xã hội
Nền kinh tế bị tác động lớn của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tếthế giới, tốc độ tăng trưởng không đạt được mục tiêu ban đầu đề ra song vẫn có mứctăng trưởng khá Trừ ngành công nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của suy thoáikinh tế thế giới, các ngành và lĩnh vực khác nhìn chung đều đạt được những tốc độphát triển nhất định Sơ bộ tính toán ban đầu, quy mô nền kinh tế GDP năm 2010tính theo giá so sánh tăng khoảng 2 lần so với năm 2000
Huy động được nhiều nguồn lực phục vụ cho đầu tư phát triển, trong đónguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và vốn đầu tư của kinh tế tư nhân đều tăngcao Cơ cấu đầu tư có sự chuyển dịch tích cực, tập trung hơn cho những mục tiêuquan trọng về phát triển bền vững kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội
Mặc dù nền kinh tế bị nhiều ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và kinh tếthế giới song công tác xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội vẫn đạt nhữngkết quả tích cực, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện
Quan hệ quốc tế được mở rộng, các cam kết quốc tế được triển khai thựchiện tốt, vị thế chính trị của đất nước trên trường quốc tế ngày càng được khẳngđịnh và nâng cao
Chính trị giữ vững, xã hội ổn định, quốc phòng - an ninh được bảo đảm,hiệu lực; hiệu quả quản lý nhà nước được tăng cường một bước, cải cách hànhchính và phòng chống tham những đạt nhiều kết quả
2 Những mặt còn hạn chế
Do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới, mứctăng trưởng kinh tế không đạt được mục tiêu đã đề ra; chuyển dịch cơ cấu kinh tếcòn chậm, chưa đạt mức mong muốn, triển khai không đồng đều
Việc thể chế hóa chủ trương phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hộichủ nghĩa còn nhiều bất cập, chưa bắt kịp những yêu cầu của xã hội
Hiệu quả công tác đầu tư chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh tế Ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế còn nhiều hạn chế, làmgiảm năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Trang 25Tình trạng ô nhiễm môi trường diễn ra khá phổ biến Môi trường vẫn tiếp tục
bị xuống cấp nhanh do ý thức người dân và doanh nghiệp, cũng như công tác bảo vệmôi trường còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tế đặt ra
Những thuận lợi và khó khăn của nền kinh tế nói chung gây ra những ảnhhưởng không nhỏ đến việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-
2010 của Bộ Tài nguyên và môi trường nói chung và một số hoạt động kinh tế hóangành nói riêng
II THỰC TRẠNG KINH TẾ HÓA NGÀNH TRONG XÂY DỰNG VÀ TỔCHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM 2006 – 2010 CỦA BỘ TÀI NGUYÊN
quan của nền kinh tế thị trường… Trong xây dựng kế hoạch 5 năm 2006 -2010
ngành đã đạt được một số kết quả như sau:
1.1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về quản lý tài nguyên và môi trường
Bộ Tài nguyên và Môi trường là Bộ đa ngành có chức năng giúp Chính phủthực hiện chức năng thống nhất quản lý nhà nước về tài nguyên đất, nước, khoángsản, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc bản đồ, biển và hải đảo Do vậy Bộ đãxác định việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật là một trong những nhiệm vụtrọng tâm hàng đầu trong việc thực hiện các nội dung quản lý nhà nước; đã bám sát
và kịp thời cụ thể hoá, thể chế hoá các chủ trương và đường lối, chính sách củaĐảng, của Nhà nước; đã nghiên cứu, tạo ra những cơ chế nhằm phối hợp, gắn kếtchặt chẽ giữa Bộ Tài nguyên và Môi trường với các Bộ, ngành và các địa phươngtrong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao
Tổng số văn bản quy phạm pháp luật được xây dựng và ban hành trong thờigian 2006 - 2010 là 264 văn bản; trong đó văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường là 179; số lượng văn bản trình Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ là 74; số văn bản trình Chính phủ để Chính phủ trình Quốchội là 11 Cụ thể từng năm như sau:
Trang 26Bảng 2: Số văn bản quy phạm pháp luật được xây dựng và ban hành
văn bản
Tổng số văn bản trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
Tổng số văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của
Bộ trưởng
Văn bản trình Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội
(Nguồn : Vụ kế hoạch, Bộ Tài nguyên và môi trường)
1.2 Xây dựng và triển khai các chiến lược, quy hoạch
Công tác xây dựng và triển khai chiến lược và quy hoạch phát triển ngành tàinguyên và môi trường đã đạt được một số kết quả cụ thể như sau:
- Xây dựng và triển khai các Chiến lược : Chiến lược phát triển bền vữngngành tài nguyên và môi trường trong chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam;Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp dải ven bờ; Chiến lược phát triển bền vữngbiển Việt Nam ; Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu ;Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm
2020 ; Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020 ; Chiến lược pháttriển ngành Đo đạc và Bản đồ Việt Nam đến năm 2020 ; Chiến lược ứng dụng vàphát triển công nghệ thông tin Tài nguyên và môi trường đến năm 2015 và địnhhướng đến năm 2020
- Xây dựng và triển khai các quy hoạch: Quy hoạch hệ thống mạng lưới quantrắc tài nguyên và môi trường quốc gia đến 2020; Quy hoạch sử dụng đất cả nướcđến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011-2015 ; Quy hoạch điều tra, đánhgiá tài nguyên nước đến 2015 và định hướng đến năm 2020 ; Quy hoạch Quản lý sửdụng Tài nguyên nước và bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đếnnăm 2015 và định hướng đến 2020 ; Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng
Trang 27điểm miền Trung ; Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng biển và hải đảo Việt Namđến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ;
- Quy hoạch Điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản đến năm
2015, định hướng đến năm 2020 ; Đề án tổng thể về điều tra cơ bản và quản lý tàinguyên – môi trường biển (Đề án 47) ; Đề án hợp tác quốc tế về biển đến năm 2020(Đề án 80) ; Phương án sắp xếp và định hướng phát triển thuộc Bộ
- Lập Kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2006 - 1010 của cả nước đã được Quốchội thông qua tại Nghị quyết 57/2006/QH 11 ngày 29/6/2006; chủ trì, phối hợp vớicác Bộ ngành có liên quan và địa phương thực hiện Quyết định số 391/2008/QĐ-TTg ngày 18 tháng 4 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về rà soát, kiểm tra thựctrạng việc quản lý quy hoạch, kế hoạch và sử dụng đất 5 năm (2006-2010) trên địabàn cả nước, trong đó rà soát, kiểm tra thực trạng công tác quản lý quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất nông nghiệp 5 năm 2006 - 2010 nói chung và đất trồng lúa nướcnói riêng
Nhìn chung thời gian qua công tác xây dựng và triển khai các chiến lược,quy hoạch ngành tài nguyên và môi trường đã được lãnh đạo các cấp quan tâm chỉđạo và đã có những đóng góp quan trọng cho việc hoạch định các nhiệm vụ nhằmphục vụ công tác quản lý nhà nước một cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triểnbền vững của đất nước
Bên cạnh những kết quả đó, ngành tài nguyên môi trường vẫn chưa xây dựngđược hệ thống cơ chế, chính sách huy động các nguồn vốn cho hoạt động tài nguyên
và môi trường, chưa xây dựng tốt cơ chế khuyến khích đầu tư trong lĩnh vực tàinguyên và môi trường, cơ chế quản lý thu chi sự nghiệp tài nguyên và môi trường.Đây cũng chính là những vấn đề mấu chốt của việc đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tàinguyên môi trường trong các giai đoạn tiếp theo
2 Thực trạng kinh tế hóa trong tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nội dung xây dựng và quản lý kế hoạch 5 năm của Bộ Tài nguyên môitrường, cũng như các bộ ngành khác bao gồm ba phần chính Kế hoạch 5 năm giaiđoạn 2006 – 2010 Bộ Tài nguyên và môi trường bao gồm : thứ nhất, đánh giá tìnhhình thực hiện kế hoạch 5 năm 2001-2005 của ngành tài nguyên và môi trường Thứhai, kế hoạch 5 năm 2006-2010 của ngành tài nguyên và môi trường Cuối cùng làcác giải pháp chủ yếu để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm
Trang 28Tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm là việc đưa ra các giải pháp chủ yếu đểthực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm, đồng thời phân định chứcnăng, quyền hạn và giải quyết các mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổchức nhằm thực hiện được các giải pháp đã đưa ra Trong tổ chức thực hiện kếhoạch 5 năm giai đoạn 2006-2010, ngành tài nguyên môi trường đã có một số hoạtđộng mang bản chất là kinh tế hóa ngành như sau:
2.1 Tăng cường năng lực tổ chức bộ máy, thực hiện cải cách hành chính phục vụ quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường một cách hiệu quả
2.1.1 Kiện toàn, nâng cao năng lực bộ máy, tổ chức ngành tài nguyên và môi trường
Chấp hành chủ trương chung của Nhà nước, cùng với việc rà soát, đánh giáviệc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức, Bộ đã phối hợp với các cơquan liên quan trình Chính phủ ký ban hành Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04tháng 3 năm 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ Tài nguyên và Môi trường (thay thế Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11tháng 11 năm 2002); đồng thời làm cơ sở để sửa đổi Thông tư số 01/2003/TTLT-BTNMT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức cơ quanchuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ởđịa phương
Thực hiện Nghị định số 25/2008/NĐ- CP nói trên, Bộ đã củng cố, kiện toàn
và nâng cao năng lực hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tài nguyên môitrường từ trung ương đến địa phương; chỉ đạo xây dựng và ổn định từng bước cơcấu tổ chức bộ máy, biên chế và cơ sở vật chất của các đơn vị, đặc biệt là nhữngđơn vị mới thành lập Chất lượng, hiệu lực và hiệu quả nhiệm vụ quản lý nhà nước
về tài nguyên môi trường, đặc biệt là ở cấp cơ sở ngày càng được nâng cao Bộ Tàinguyên và môi trường đã xây dựng được một hệ thống tổ chức chặt chẽ Mỗi cơquan, đơn vị đều có nhiệm vụ, quyền hành riêng nhưng lại liên hệ chặt chẽ với nhau
và cùng thực hiện mục tiêu chung của toàn ngành
Trang 29Sơ đồ tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường
(Nguồn: Giới thiệu cơ cấu tổ chức, trang web www.monre.gov.vn) 2.1.2 Công tác cải cách hành chính
Thực hiện chủ trương cải cách hành chính của Chính phủ, Bộ đã chỉ đạo xâydựng và triển khai Đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lýnhà nước giai đoạn 2008 - 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, chỉ đạo đơn vị
có liên quan xây dựng đề án thực hiện cơ chế “một cửa” tại các đơn vị trực thuộc
Bộ Việc thực hiện các buổi giao lưu trực tuyến đã tạo cơ hội cho các cơ quan quản
lý nhà nước nắm bắt nhanh chóng, kịp thời những yêu cầu của thực tế xã hội, mặtkhác tạo điều kiện cho người dân được tham gia trực tiếp vào quá trình quản lý củacác cơ quan nhà nước, đồng thời cũng tạo điều kiện nâng cao và thống nhất hiểubiết chung của xã hội về những vấn đề chính sách, pháp luật tài nguyên - môitrường
Công tác cải cách hành chính ngày càng được chú trọng, biểu hiện là chi cho
Trang 30công tác cải cách hành chính tăng dần qua các năm: năm 2006 tổng chi cho công tácquản lý hành chính là 26,480 triệu đồng, đến năm 2009 là 50,900 triệu đồng Sauđây là bảng tổng hợp chi cho quản lý hành chính giai đoạn 2006-2010 của Bộ Tàinguyên và môi trường Qua bảng 2 cho thấy, tổng chi thường xuyên chiếm xấp xỉ70% Phân bổ về các đơn vị thì tổng cục quản lý đất đai chiếm tỷ lệ lớn nhất.Nguyên nhân là do tổng cục quản lý đất đai có nhiều chức năng nhiệm vụ và cơ cấu
tổ chức phức tạp
Trang 31Bảng 3: Chi cho quản lý hành chính Bộ Tài nguyên và môi trường giai đoạn 2006-2010
Stt
No.
Chỉ tiêu Tổng
được giao
Tổng phân bổ
Tổng cục quản lý đất đai
Tổng cục môi trường
Cục QLTN nước
Cục ĐC&KS ĐĐ&BĐCục
Cục KTTV
và biến đổi khí hậu
Cục Công nghệ thông tin
Văn phòng
Báo TNMT
Văn phòng HĐ QG
TL K/ sản
Trang 322.2 Phát triển khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác điều tra cơ bản phục vụ trực tiếp quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường
Bối cảnh kinh tế trong thời gian vừa qua đã gây khó khăn cho việc phát triểnkhoa học công nghệ, tuy nhiên đây là một trong những mục tiêu mà ngành tài nguyênmôi trường đã hoàn thành tốt trong kế hoạch 5 năm 2006-2010
Trong 5 năm 2006-2010 Bộ Tài nguyên và môi trường đã củng cố và kiện toàncác tổ chức khoa học và công nghệ thuộc Bộ; xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạođội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ;tập trung củng cố, hoàn thiện tổ chức và đầu tưtăng cường năng lực nghiên cứu của của các tổ chức nghiên cứu khoa học theo tinhthần Quyết định số 782/TTg của Thủ tướng Chính phủ
Bộ đã tập trung chỉ đạo hoàn thành Kế hoạch khoa học công nghệ 5 năm (2006 2010) của Bộ theo Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010;xây dựng và triển khai các đề tài, dự án khoa học công nghệ về biến đổi khí hậu,nghiên cứu về băng cháy; nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác nghiên cứu khoahọc, đổi mới công nghệ trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ
-Giai đoạn 2006-2010 cũng là lúc Bộ Tài nguyên và môi trường đã hoàn thànhnghiên cứu điều chỉnh, bổ sung nhằm đẩy mạnh việc củng cố, hiện đại hóa mạng lướiquan trắc tài nguyên và môi trường phù hợp với chức năng nhiệm vụ mới của Bộ theoNghị định số 25/NĐ-CP, trong đó chú trọng mạng lưới quan trắc khí tượng thủy vănphục vụ dự báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ; tăng cường năng lực, thiết bị để từng bướccảnh báo, dự báo được các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như lũ quét, mưa lớn, tố, lốc;triển khai Chiến lược phát triển công nghệ thông tin ngành tài nguyên và môi trườngđến năm 2015 và định hướng đến năm 2020
Bộ đã thực hiện đánh giá hiện trạng khoa học và công nghệ của các lĩnh vực làm
cơ sở cho việc định hướng qui hoạch về phát triển khoa học công nghệ của ngành tàinguyên và môi trường Xác lập các cơ sở khoa học để đề xuất các cơ chế, chính sách,biện pháp quản lý, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế- xã hội và việc xây dựng cácvăn bản qui phạm pháp luật về tài nguyên và môi trường Tập trung nghiên cứu nhữngvấn đề cấp thiết phục vụ xây dựng Luật Đất đai, quản lý tài nguyên, môi trường; thịtrường bất động sản, định giá đất Triển khai ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin
Trang 33trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường Xây dựng hệ thống cơ sở
dữ liệu ngành tài nguyên và môi trường, hệ thống thông tin, mạng Intranet và Internet
Về ngân sách, chi cho hoạt động khoa học công nghệ chủ yếu là chi cho
nghiệp vụ chuyên môn (chiếm đến 64%), chứng tỏ việc nghiên cứu phát triển khoa họccông nghệ của ngành tài nguyên đã đi vào ổn định và được chú trọng Trong đó ngânsách được phân bổ đều cho các đơn vị Chi cho việc nghiên cứu khoa học công nghệngày càng tăng: năm 2006 là 41,000 triệu đồng đến năm 2009 tổng chi được phân bổ là61,720 triệu đồng
Trang 34Bảng 4: Chi cho sự nghiệp khoa học công nghệ giai đoạn 2006-2010
Stt
No.
Chỉ tiêu
Tổng được giao
Tổng phân bổ
Tổng cục quản
lý đất đai
Tổng cục môi trường
Cục QLTN nước
Cục ĐC&K S
Cục ĐĐ&B Đ
Cục KTTV và biến đổi khí hậu
Cục Công nghệ thông tin
Cơ quan đại diện Bộ TNMT tại TPHC M
Trung tâm quy hoạch và điều tra nước
TTKTT
V Qgia
TT V/thá m
Viện Khoa học ĐC&K S
Viện khoa học đo đạc và bản đồ
Viện chiến lược ,c hính sách TNMT
Viện Khoa học KTTV và môi trườn g
Trườn
g TH TNMT
Tr.C Đ TNM
T Hà Nội
Báo TNMT
Văn phòng HĐ QG
TL K/ sản
38156.6 8
1545.22 2
14329.3
6 360.5518 721.1036
669.596 2
67119.2
2884.41 4
1287.68
515.07 4
36096.3 9
1545.22 2
14329.3
6 360.5518 721.1036
669.596 2
26886.8
386.305 5
515.07 4
(Nguồn: Vụ Kế hoạch, Bộ Tài nguyên và môi trường )
Trang 352.3 Giáo dục và đào tạo
Trong tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010 của Bộ Tài nguyên vàmôi trường vấn đề con người luôn được đặt làm trọng tâm, giáo dục và đào tạonguồn nhân lực luôn là giải pháp hàng đầu cho việc thực hiện các mục tiêu đặt ra
Giai đoạn vừa qua Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức thường xuyêncác khóa đào tạo, tập huấn, gồm các khóa bồi dưỡng quản lý nhà nước chương trìnhchuyên viên, chuyên viên chính, bồi dưỡng tiền công vụ; tổ chức liên tục các khóabồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về các lĩnh vực quản lý của Bộ cho cán bộ, côngchức, người lao động các đơn vị thuộc Bộ, các Sở Tài nguyên và Môi trường, cácPhòng Tài nguyên và môi trường cấp huyện; cử nhiều đợt cán bộ dự các khoá đàotạo chính trị, quốc phòng; tạo điều kiện cho cán bộ, công chức đăng ký tham gia dựtuyển các khóa đào tạo ngắn hạn nước ngoài, ngắn hạn trong nước, nghiên cứu sinhtrong nước
2.4 Hợp tác quốc tế
Công tác hợp tác quốc tế trong thời gian qua đã tập trung triển khai thực hiệnnhiệm vụ và đạt được các kết quả chính như sau: Đẩy mạnh và mở rộng hợp tácsong phương và đa phương; tổ chức xây dựng, thực hiện và quản lý các chươngtrình/dự án hợp tác quốc tế thuộc phạm vi quản lý của Bộ; đẩy mạnh các hoạt độnghội nhập kinh tế quốc tế có nội dung liên quan đến các lĩnh vực quản lý nhà nước vềtài nguyên và môi trường; triển khai các chương trình hành động thực hiện các nghịquyết của Trung ương về hội nhập kinh tế quốc tế
2.5 Điều tra cơ bản phục vụ quản lý hiệu quả và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Việc điều tra phục vụ cho các hoạt động cơ bản nhằm hoàn thành mục tiêu
kế hoạch 5 năm của Bộ Tài nguyên và Môi trường được thực hiện trên cả 7 lĩnh vựcbao gồm đất đai; tài nguyên nước; địa chất, khoáng sản; môi trường; khí tượng,thuỷ văn; đo đạc, bản đồ và biển, hải đảo Các hoạt động điều tra cơ bản được quantâm duy trì thường xuyên, liên tục, hỗ trợ đắc lực cho việc đánh giá, phân tích hiệntrạng và biến động tài nguyên thiên nhiên và môi trường nhằm quản lý, sử dụng hợp
lý, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, đảm bảo pháttriển bền vững theo các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010 của cảnước, các cấp, các ngành và đã đạt được các kết quả, cụ thể từng lĩnh vực như sau :
5
5 Trích nguồn: Vụ Kế hoạch, Bộ Tài nguyên và môi trường