1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất và sóng thần ở vùng ven biển và hải đảo việt nam và đề xuất các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ hậu quả

356 731 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 356
Dung lượng 28,86 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM CỦA ĐỘNG ĐẤT SÓNG THẦN VÙNG VEN BIỂN HẢI ĐẢO VIỆT NAM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH, GIẢM NHẸ HẬU QUẢ Mã số : ĐTĐL 2007G/45 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vật lý địa cầu Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Bùi Công Quế 8352 HÀ NỘI - 2010 BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM CỦA ĐỘNG ĐẤT SÓNG THẦN VÙNG VEN BIỂN HẢI ĐẢO VIỆT NAM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH, GIẢM NHẸ HẬU QUẢ Mã số : ĐTĐL 2007G/45 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài GS.TS. Bùi Công Quế TS. Lê Huy Minh Bộ Khoa học Công nghệ Những người thực hiện chính GS.TS. Bùi Công Quế (chủ biên), GS.TS. Nguyễn Đình Xuyên, PGS.TSKH. Phạm Văn Thục, PGS.TS. Nguyễn Hồng Phương, TS. Trần Thị Mỹ Thành, PGS.TS. Phan Trọng Trịnh, PGS.TS. Cao Đình Triều, TSKH. Ngô Thị Lư, TS. Nguyễn Văn Lương, TS. Vũ Thanh Ca, TS. Trần Tuấn Dũng, GS.TSKH. Phạm Năng Vũ, Ths. Dương Quốc Hưng HÀ NỘI - 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHCN ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất sóng thần vùng ven biển hải đảo Việt Nam đề xuất các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ hậu quả. 2. Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Bùi Công Quế Ngày sinh : 15-05-1948 Học hàm, học vị: GSTS Chức danh: NCV cao cấp Điện thoại tổ chức: 37567305, NR: 37760615 Mobill: 0913229360. Email : bcque@hn.vnn.vn Tên tổ chức đang công tác: Viện Vật lý địa cầu Địa chỉ tổ chức: A8 – 18 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy – Hà Nội Địa chỉ nhà riêng : B17 – Hoàng Cầu - Đống Đa – Hà Nội 3. Tổ chức chủ trì đề tài Tên tổ chức: Viện Vật lý địa cầu Điện thoại: 37564380 . Fax : 38364696 Website : www. Igp.vast.ac.vn Địa chỉ: A8 – 18 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy – Hà Nội Họ tên thủ trưởng : TS. Lê Huy Minh S tài khoản Kho bạc nhà nước Ba Đình – Hà Nội Tên cơ quan chủ quản : Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện: - Theo hợp đồng ký kết: 8/2007 – 2/2010 - Thực tế thực hiện : 8/2007 – 2/2010 2. Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí: 4450 triệu đồng, trong đó Kinh phí SNKH : 4450 triệu đồng b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí SNKH (triệu đồng) TT Theo kế hoạch Thực tế đạt Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí Ghi chú (đề nghị quyết toán) 1 2007 1000 2007 1000 1000 2 2008 1200 2008 1200 1200 3 2009 2250 2009 2250 2250 c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi (triệu đồng) TT Theo kế hoạch Thực tế đạt Nội dung các khoản chi Tổng số SNKH Khác Tổng số SNKH Khác 1 Trả công lao động 2490 2490 2 Nguyên vật liệu, NL 260 260 3 Thiết bị, máy móc 900 900 4 Xây dựng, sửa chữa - - 5 Chi khác 800 800 Tổng cộng 4450 4450 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài Số TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản 1 QĐ 1693/QĐ-BKHCN ngày 16/8/2007 Phê duyệt tổ chức cá nhân chủ trì đề tài/Dự án SXTN độc lập cấp nhà nước 2 QĐ số 2913/QĐ-BKHCN ngày Phê duyệt kinh phí đề tài độc lập cấp nhà 5/12/2007 nước thực hiện trong kế hoạch 2007 3 Công văn số 824/BKHCN –XHTN ngày 17/4/2009 Điều chỉnh dự toán kinh phí thực hiện đề tài KHCN độc lập cấp nhà nước ĐTĐL 2007G/45. 4 Quyết định số /QĐ-KHCNVN ngày tháng 4/2009 Phê duyệt thuê tàu khảo sát biển thực hiện kế hoạch đề tài 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài TT Tên tổ chức đăng ký Tên tổ chức đã tham gia Nội dung tham gia Sản phẩm đạt được 1 2 3 4 5 1 Viện Địa chất Viện Địa chất Nghiên cứu kiến tạo trẻ địa động lực hiện đại Biển Đông 6 báo cáo chuyên đề 2 sơ đồ. 2 Viện Địa chất Địa vật lý biển Viện Địa chất Địa vật lý biển - Nghiên cứu tính địa chấn Biển Đông - Nghiên cứu cơ cấu chấn tiêu trường ứng suất 6 báo cáo chuyên đề về tính địa chấn Biển Đông 6 báo cáo chuyên đề về cơ cấu chấn tiêu trường ứng suất. 3 Viện Khí tượng thuỷ văn môi trường Viện Khoa học quản lý Biển đảo Nghiên cứu đánh giáphỏng lan truyền sóng thần -Báo cáo chuyên đề về đánh giáphỏng - Cung cấp số liệu địa hình đáy biển. 4 Viện Cơ học Viện Cơ học Nghiên cứu đánh giá ngập lụt do sóng thần Báo cáo chuyên đề về ngập lụt do sóng thần. 5 Hội KHKT địa vật lý Việt Nam Khảo sát địa chấn phân giải cao vùng biển miền Trung nam Trung bộ. Báo cáo kết quả khảo sát. 6 Viện Khoa học địa chất hạt nhân Niu Di Lân Viện Khoa học địa chất hạt nhân Niu Di Lân Phương pháp đánh giá nguy hiểm rủi ro sóng thần. Phương pháp công nghệ tính xây dựng bản đồ độ nguy hiểm rủi ro sóng thần. 7 Viện Địa chấn núi lửa (Philipin) Viện Địa chấn núi lửa (Phi lipin) - Trao đổi chuyên gia - Trao đổi số liệu - Trao đổi chuyên gia - Cung cấp số liệu động đất sóng thần, địa vật lý vùng Biển Đông. 8 Đại học quốc gia Đài Loan Viện khoa học trái đất - Trao đổi chuyên gia - Trao đổi chuyên gia (Đài Loan) - Đào tạo chuyên gia - Trao đổi thông tin, số liệu. - Đào tạo chuyên gia - Cung cấp số liệu động đất chuyển động hiện đại vùng bắc Biển Đông. 9 Đại học Tokyo (Nhật Bản) Cục Địa chất Nhật Bản (JGS- AIST) - Trao đổi thông tin số liệu - Tư vấn phương pháp công nghệ - Tư vân về hệ thống báo tin động đất cảnh báo sóng thần. - Trao đổi chuyên gia - Cung cấp số liệu. 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài Số TT Tên cá nhân đăng ký thực hiện Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu 1 GSTS. Bùi Công Quế Chủ nhiệm đề tài, nghiên cứu đứt gãy hoạt động, nghiên cứu các giải pháp phòng chống. - 5 báo cáo chuyên đè - Báo cáo tổng hợp báo cáo tóm tắt đề tài. 2 GSTS. Nguyễn Đình Xuyên Nghiên cứu xác định các vùng nguồn động đất sóng thần các giải phóng phòng chống động đất, sóng thần. - 7 báo cáo chuyên đề - 2 bản đồ về các vùng nguồn động đất, sóng thần - Các giải phòng phòng chống động đất, sóng thần. 3 PGSTSKH. Phạm Văn Thục Nghiên cứu tính địa chấn Biển Đông. - 6 báo cáo chuyên đề về tính địa chấn Biển Đông. - Danh mục động đất Biển Đông. 4 PGSTS. Nguyễn Hồng Phương Đánh giá độ nguy hiểm rủi ro động đất ven biển hải đảo Việt Nam. - 8 báo cáo chuyên đề - 3 bản đồ về độ nguy hiểm rủi ro động đất. 5 TS. Trần Thị Mỹ Thành Đánh giá độ nguy hiểm rủi ro sóng thần ven biển hải đảo Việt Nam. - 8 báo cáo chuyên đề - 3 bản đồ về độ nguy hiểm rủi ro sóng thần. 6 PGSTS. Cao Đình Triều Nghiên cứu cổ sóng thần ven biển Việt Nam. 6 báo cáo chuyên đề về cổ sóng thần ven biển Việt Nam. 7 PGSTS. Phan Trọng Trịnh Nghiên cứu kiến tạo địa động lực hiện 6 báo cáo chuyên đề 2 sơ đồ về kiến tạo trẻ địa đại Biển Đông. động lực Biển Đông. 8 TS. Vũ Thanh Ca Đánh giáphòng lan truyền sóng thần theo các kịch bản động đất. Báo cáo chuyên đề đánh giáphỏng lan truyền sóng thần cung cấp cơ sở số liệu độ sâu chi tiết Biển Đông. 9 TSKH. Ngô Thị Lư Nghiên cứu đánh giá tính địa chấn Đông nam Á - 4 báo cáo chuyên đề về tính địa chấn Đông nam Á - Danh mục động đất mạnh Đông nam Á. 10 TS. Trần Tuấn Dũng Nghiên cứu cấu trúc địa động lực các đứt gãy trên Biển Đông. Biên tập các sản phẩm bản đồ. - 6 báo cáo chuyên đề 2 bản đồ đứt gãy. - Biên tập, sửa chữa kỹ thuật các sản phẩm bản đồ. 11 TS. Nguyễn Văn Lương Nghiên cứu cơ cấu chấn tiêu trường ứng suất kiến tạo theo số liệu động đất. - 5 báo cáo chuyên đề về cơ cấu chấn tiêu trường ứng suất kiến tạo. Lý do thay đổi: Trên thực tế, số chuyên gia tham gia vào nghiên cứu thực hiện đề tài đông hơn so với số đăng ký ban đầu, liệt kê theo mức độ tham gia thì sau thứ tự số 11 như danh sách trên vẫn còn những chuyên gia khác đã đăng ký đã tham gia thực hiện những nội dung chính của đề tài như : TS. Lê Tử Sơn, TS. Đinh Văn Mạnh, những người không đăng ký tham gia lúc đầu nhưng trong quá trình thực thiện đề tài đ ã tham gia tích cực như: GSTSKH. Phạm Năng Vũ (nay đã mất), ThS. Dương Quốc Hưng, ThS. Nguyễn Văn Dương n.n.k. 6. Tình hình hợp tác quốc tế Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 Đoàn ra : Hoa Kỳ 1 người 10 ngày Chưa thực hiện 2 Đoàn đi Đài Loan : 1người 7 ngày Đã thực hiện nguồn kinh phí khác. 3 Đoàn đi Philipin: 2người x 8ngày Đã thực hiện. Kinh phí phía bạn tài trợ. 4 Đi Inđônêxia 1 người x 8 ngày Đã thực hiện. Sử dụng nguồn kinh phí khác. 5 Đoàn đi Nhật Bản 1người x 10 ngày - Đã thực hiện, kinh phí đề tài ≈ 40 triệu. 6 - Dự hội thảo Trung quốc 2 người x 5ngày, kinh phí đề tài ≈ 25 triệu. 7 - Dự hội thảo Malaysia 2 người x 5 ngày (kinh phí đề tài 1 người ≈ 18 triệu). 8 Đoàn vào: 3 người x 7ngày Đã mời (kinh phí đề tài): 1 chuyên gia Nhật x 3 ngày 2 chuyên gia Niu Di Lân x 3 ngày 2 chuyên gia Ba Lan x 5ngày. Lý do thay đổi: - Đi Hoa Kỳ không thực hiện do đối tác hợp tác đã thay đổi chuyển về tổ chức Hội thảo Đài Loan Trung Quốc. - Các chuyến đi hợp tác Philipin, Inđônêxia Đài Loan đều kết hợp dùng nguồn kinh phí khác kinh phí do đối tác tài trợ các chuyến đi Trung Quốc Malaysia dự Hội thảo sóng thần Biển Đông không có trong kế hoạch vì là đột xuất, sử dụng kinh phí do những chuyến đi khác ti ết kiệm được. 7. Tình hình tổ chức Hội thảo TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 Tổ chức 3 Hội thảo chung của đề tài Đã tổ chức 5 Hội thảo chung vào các ngày: - 11/1/2008- Hội thảo kế hoạch thực hiện phân công. - 26/9/2008- Kết quả 1 năm thực hiện - 7/5/2009- Kết quả hợp tác Việt Nam – Niu Di Lân thực hiện đề tài. - 30/10/2009 - Hội thảo kết quả đề tài. - 15/6/2010 - Hội thảo tổng kết đề tài. 2 Tổ chức 12 x 2 Hội thảo chuyên đề. Đã tổ chức 20 Hội thảo chuyên đề, ký hợp đồng nghiệm thu các chuyên đề. 8. Tóm tắt nội dung công việc chủ yếu: Thời gian Số TT Các nội dung công việc Theo kế hoạch Thực tế đạt Người, cơ quan thực hiện 1 2 3 4 5 1 Nội dung 1: Nghiên cứu đánh giá tính địa chấn Biển Đông Đông nam Á. 8/2007- 3/2009 8/2007– 6/2009 Phạm Văn Thục Viện Địa chất Địa vật lý Biển Ngô Thị Lư Viện Vật lý địa cầu 2 Nội dung 2: Nghiên cứu kiến tạo địa động lưc Biển Đông xây dựng các cơ sở. 8/2007- 3/2009 8/2007- 6/2009 Phan Trọng Trịnh Viện Địa chất 3 Nội dung 3: Nghiên cứu các hệ đứt gãy hoạt động vùng Biển Đông thềm lục địa Việt Nam, xây dựng các mặt cắt, sơ đồ. 8/2007- 3/2009 8/2007- 8/2009 Bùi Công Quế Viện Vật lý địa cầu Trần Tuấn Dũng Viện Địa chất Địa vật lý Biển. 4 Khảo sát địa chấn nông phân tích xử lý số liệu Hoàn thành báo cáo kết quả khảo sát chuyên đề. 1/2008- 6/2009 1/2009- 10/2009 Dương Quốc Hưng Hội KHKT Địa vật lý Việt Nam Bùi Công Quế Viện Vật lý địa cầu 5 Nội dung 4: Nghiên cứu cơ cấu chấn tiêu động đất Biển Đông hoàn thành các chuyên đề. 8/2007- 3/2009 8/2007- 10/2009 Nguyễn Văn Lương Viện Địa chất - Địa vật lý biển. 6 Nội dung 5: Nghiên cứu xác định các vùng nguồn động đất sóng thần, xây dựng các bản đồ vùng nguồn. 8/2007- 3/2009 1/2008- 10/2009 Nguyễn Đình Xuyên Viện Vật lý địa cầu 7 Nội dung 6: Đánh giá độ nguy hiểm rủi ro động đất. Hoàn thành các chuyên đề. Xây dựng các bản đồ. 8/2007- 6/2009 8/2007- 9/2009 Nguyễn Hồng Phương Viện Vật lý địa cầu 8 Nội dung 7: Nghiên cứu đặc điểm lan truyền sóng thần trên Biển Đông ven biển Việt Nam, tính xây dựng các bản đồ theo các kịch bản. 8/2007- 6/2009 1/2006- 10/2009 Vũ Thanh Ca Viện Khoa học quản lý Biển Đảo – Bộ Tài nguyên Môi trường. 9 Nội dung 8: Nghiên cứu đánh giá mức độ ngập lụt ven biển do sóng thần, xây dựng bản đồ. 1/2008- 6/2009 1/2008- 12/2009 Đinh Văn Mạnh Viện Cơ học 10 Nghiên cứu cổ sóng thần phân tích tuổi tuyệt đối hoàn thành chuyên đề. 8/2007- 6/2009 8/2007- 6/2009 Cao Đình Triều Viện Vật lý địa cầu 11 Nội dung 10 + 11: nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm 1/2008- 1/2008- Trần Thị Mỹ Thành rủt ro sóng thần, tính toán xây dựng các bản đồ, hoàn thành các chuyên đề. 12/2009 12/2009 Viện Vật lý địa cầu 12 Nội dung 12: Nghiên cứu đề xuất các biện pháp phòng tránh giảm nhẹ hậu quả. 1/2008- 12/2009 1/2008- 2/2010 Bùi Công Quế Nguyễn Đình Xuyên Viện Vật lý địa cầu 13 Tổng kết đề, viết báo cáo tổng kết, biên tập các sản phẩm bản đồ. 8/2007- 2/2010 6/2009- 3/2010 Bùi Công Quế Viện Vật lý địa cầu Trần Tuấn Dũng Viện Địa chất - địa vật lý biển. III. SẢN PHẨM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA ĐỀ TÀI 1. Sản phẩm KHCN đã tạo ra a) Sản phẩm dạng I b) Sản phẩm dạng II Yêu cầu khoa học cần đạt T T Tên sản phẩm khoa học Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú 1 2 3 4 5 1 Danh mục động đất Biển Đông danh mục động đất mạnh vùng Đông nam Á. Đầy đủ, bổ sung, hoàn thiện. Đầy đủ, bổ sung hoàn thiện, cập nhật đến 2008 ghi trên CD. 2 Bản đồ tâm động đất Biển Đông Tỷ lệ 1:1000000 Đạt yêu cầu, số hoá ghi trên CD. 3 Bản đồ đặc trưng tính địa chấn Biển Đông. Tỷ lệ 1:1000000 Đạt tỷ lệ, số hoá ghi trên CD A15, E (mật độ 4 Sơ đồ địa động lực hiện đại Biển Đông Tỷ lệ 1:1000000 Đạt tỷ lệ. Số hoá ghi trên CD 5 Sơ đồ địa chấn kiến tạo Biển Đông. Tỷ lệ 1:1000000 Đạt tỷ lệ, số hoá ghi trên CD 6 Bản đồ cấu trúc địa động lực các hệ đứt gãy trên Biển Đông Tỷ lệ 1:1000000 Đạt tỷ lệ, số hoá ghi trên CD [...]... các vùng nguồn động đất sóng thần trên Biển Đông với các thông số tin cậy làm cơ sở đánh giá độ nguy hiểm động đất sóng thần - Làm chủ được các phương pháp công nghệ đánh giá độ nguy hiểm, độ rủi ro động đất sóng thần trên vùng Biển Đông lần đầu tiên tính toán xây dựng các bản đồđộ chi tiết khá lớn vùng ven biển hải đảo - Trình độ nghiên cứu, điều tra đánh giá độ nguy hiểm động. .. nam Á 2 Nghiên cứu đặc điểm kiến tạo, địa động lực hiện đại trường ứng suất cơ bản trên Biển Đông làm cơ sở xác định nguy n nhân cơ chế phát sinh động đất sóng thần 3 Nghiên cứu xác định các vùng nguồn động đất sóng thần trên Biển Đông vùng ven biển Việt Nam 4 Đánh giá độ nguy hiểm rủi ro động đất vùng ven biển hải đảo Việt Nam 5 Đánh giá độ nguy hiểm rủi ro sóng thần trên vùng. .. nguồn cơ chế phát sinh động đất, phát triển hoàn thiện phương pháp công nghệ mới trong đánh giá độ nguy hiểm của động đất sóng thần đối với từng vùng khu vực cụ thể Trong bối cảnh nêu trên, tháng 8/2007 đề tài Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm của động đất sóng thần trên vùng ven biển hải đảo Việt Nam đề xuất các giải pháp phòng tránh giảm nhẹ hậu quả được đặt ra với mục tiêu... làm rõ về các vùng nguồn cơ chế phát sinh, phát triển ứng suất cường độ động đất cực đại, kết quả nghiên cứu đánh giá mới, chi tiết cụ thể về độ nguy hiểm rủi ro động đất, sóng thần cho các vùng ven biển hải đảo, các đề xuất về giải pháp phù -4- hợp phòng tránh giảm nhẹ hậu quả động đất, sóng thần Ngoài ra còn có một cơ sở dữ liệu tư liệu phong phú gồm danh mục động đất vùng Biển Đông... nguồn phát sinh động đất sóng thần trên cơ sở đó đánh giá độ nguy hiểm động đất sóng thần vùng ven biển hải đảo Việt Nam, đánh giá độ rủi ro đối với vùngđộ nguy hiểm cao, đồng thời đề xuất những giải pháp phòng tránh giảm nhẹ hậu quả phù hợp Thời gian thực hiện đề tài là 30 tháng Với mục tiêu nói trên, đề tài có nhiệm vụ kế thừa những kết quả của những công trình nghiên cứu đã nêu trong... NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM ĐỘNG ĐẤT SÓNG THẦN VÙNG VEN BIỂN HẢI ĐẢO VIỆT NAM I.3.1 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TÍNH ĐỊA CHẤN CHO VÙNG BIỂN ĐÔNG VÙNG ĐÔNG NAM Á I.3.1.1 Thành lập danh mục động đất Biển Đông vùng Đông Nam Á Thành lập danh mục động đất trên Biển Đông cho vùng Đông Nam Á Trong quá trình thành lập các danh mục động đất đã áp dụng phương pháp xác định tách các dư chấn và. .. vùng ven biển hải đảo Việt Nam 6 Bước đầu nghiên cứu về cổ sóng thần trên vùng ven biển Việt Nam 7 Các giải pháp phòng tránh giảm nhẹ hậu quả động đất sóng thần trên vùng ven biển hải đảo Việt Nam Để thực hiện những nhiệm vụ nêu trên, Viện Vật lý địa cầu với trách nhiệm là đơn vị chủ trì đã phối hợp cùng với các đơn vị nghiên cứu trong ngoài nước như Viện Địa chất, Viện Địa chất Địa... của đất nước Trong giai đoạn này đã có một số công trình nghiên cứu điều tra về nguysóng thần đối với Việt Nam được triển khai thực hiện như các đề tài KHCN cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm sóng thần trên cùng ven biển Việt Nam các giải pháp phòng tránh” (Nguy n Đình Xuyên n.n.k, 2006-2007), “Quy trình công nghệ đánh giá độ nguy hiểm sóng thần vùng ven. .. gia các cán bộ khoa học đã nêu -5- I CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI, LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU HỆ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGUY HIỂM ĐỘNG ĐẤT SÓNG THẦN VÙNG VEN BIỂN HẢI ĐẢO VIỆT NAM I.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG VEN BIỂN HẢI ĐẢO VIỆT NAM I.1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN I.1.1.1 Vị trí địa lý Vùng bờ biển Việt Nam kéo dài theo đường bờ biển. .. vững vùng ven biển hải đảo Việt Nam, điều tra, nghiên cứu về nguyđộng đất sóng thần để có cơ sở phòng chống giảm thiểu thiệt hại do thiên tai cho toàn vùng luôn là yêu cầu cấp thiết Trong hơn 50 năm qua chúng ta đã có nhiều nỗ lực điều tra, nghiên cứu đánh giá về chế độ động đất trên lãnh thổ Việt Nam, từng bước triển khai mở rộng phạm vi nghiên cứu ra toàn vùng biển Việt Nam kế cận . Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất và sóng thần ở vùng ven biển và hải đảo Việt Nam và đề xuất các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ hậu quả. 2. Chủ nhiệm đề tài Họ và tên:. Nghiên cứu xác định các vùng nguồn động đất và sóng thần trên Biển Đông và vùng ven biển Việt Nam. 4. Đánh giá độ nguy hiểm và rủi ro động đất vùng ven biển và hải đảo Vi ệt Nam. 5. Đánh giá độ. động đất và sóng thần và trên cơ sở đó đánh giá độ nguy hiểm động đất và sóng thần ở vùng ven biển và hải đảo Việt Nam, đánh giá độ rủi ro đối với vùng có độ nguy hiểm cao, đồng thời đề xuất những

Ngày đăng: 13/04/2014, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w