1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh

93 749 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 5,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ HỒ ĐẮC MẠNH ỨNG DỤNG TỔ HỢP PHƯƠNG PHÁP GIS VÀ MƠ HÌNH HĨA ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ LŨ QT LƯU VỰC SƠNG KƠN - HÀ THANH TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHỊNG TRÁNH CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA CHẤT HỌC Mà SỐ: 60.44.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN HỮU TUN Huế, 2014 LỜI CẢM ƠN! Trong suốt quá trình thực hiện và viết luận văn , học viên đã nhận được sự quan tâm , dẫn dắt tận tình của giáo viên hướng dẫn TS. Trần Hữu Tuyên và sự giúp đỡ của quý thầy cô giáo Khoa Địa lý – Địa chất thuộc Trường Đại học khoa học Huế trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường. Nhân dịp này học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và tri ân nhất đến quý thầy cô giáo. Để hoàn thành cuốn luận văn này học viên không thể không kể đến sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các Ban ngành và chính quyền địa phương các huyện thuộc khu vực đề tài của tỉnh Bình Định; đặc biệt là Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Định, phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Khoa học Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để học viên hoàn thành luận văn đúng thời hạn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!. Thừa Thiên Huế, tháng 9 năm 2014 Tác giả Hồ Đắc Mạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Trần Hữu Tuyên. Số liệu và kết quả sử dụng trong luận văn là do chính tác giả tham gia đi khảo sát thực địa, thu thập các tài liệu có liên quan về vùng nghiên cứu, tham khảo tài liệu có trích dẫn và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác./. Thừa Thiên Huế, ngày 15 tháng 9 năm 2014 Chữ ký của tác Hồ Đắc Mạnh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSHT Cơ sở hạ tầng KHCN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế xã hội KTTV Khí tượng thủy văn PCLB Phòng chống lụt bão TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam MỤC LỤC M ÂÙỞ Đ 1 1. Tính c p thi t t iấ ế đề à 1 1.1. Ly do chon t í ̣ đề à 1 1.2. Ý ngh a khoa h c v th c ti n:ĩ ọ à ự ễ 2 2. Tính m i c a t i:ớ ủ đề à 2 3. Muc ích nghiên c ụ́ đ ư 2 4. ôi t ng nghiên c u v ph m vi nghiên c u ́Đ ượ ứ à ạ ứ 2 5. Nôi dung nghiên c ụ́ ư 3 6. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 3 7. C u trúc c a lu n v nấ ủ ậ ă 3 Ch ng 1ươ 4 T NG QUAN V KHU V C VÀ CÁC V N NGHIÊN C UỔ Ề Ự Ấ ĐỀ Ứ 4 1.1. i u ki n a lý t nhiên v kinh t xã h i:Đ ề ệ đị ự à ế ộ 4 1.1.1. i u ki n a lý – t nhiênĐ ề ệ đị ự 4 1.1.1.1. V trí a lýị đị 4 1.1.1.2. a hìnhĐị 4 1.1.2. C u trúc a ch tấ đị ấ 6 1.1.2.1. a t ngĐị ầ 6 1.1.2.2. Magma 9 1.1.2.3. Ki n t oế ạ 10 1.1.3. Khí h u – Th y v nậ ủ ă 10 1.1.3.1. Nhi t không khíệ độ 10 1.1.3.2. m không khíĐộ ẩ 10 1.1.3.3. Ch m aế độ ư 11 1.1.3.4. c i m th y v nĐặ đ ể ủ ă 12 1.2. c i m kinh t - xã h iĐặ đ ể ế ộ 16 1.3. C s h t ng v phát tri n kinh tơ ở ạ ầ à ể ế 16 1.4. T ng quan v l quét ổ ề ũ 17 1.4.1. Khái ni m v l quétệ ề ũ 17 1.4.2. Các d ng c a l quétạ ủ ũ 18 1.5. T ng quan v các công trình nghiên c u v l quét v ph ng pháp ổ ề ứ ề ũ à ươ xây d ng b n phân vùng nguy c l quét.ự ả đồ ơ ũ 22 1.5.1. T ng quan v các công trình nghiên c uổ ề ứ 22 1.5.2. Các ph ng pháp xây d ng b n phân vùng nguy c l quétươ ự ả đồ ơ ũ 24 Ch ng 2ươ 31 HI N TR NG VÀ NGUYÊN NHÂN L QUÉT L U V CỆ Ạ Ũ Ư Ự 31 SÔNG KÔN – HÀ THANH 31 2.1. V các ph ng pháp th nh l p b n hi n tr ng l quétề ươ à ậ ả đồ ệ ạ ũ 31 2.1.1. Ph ng pháp thu th p t i li u v i u tra xã h i h c: ươ ậ à ệ à đ ề ộ ọ 32 2.1.2. Ph ng pháp phân tích nh vi n thámươ ả ễ 32 2.1.3. Ph ng pháp kh o sát th c aươ ả ự đị 33 2.2. Hi n tr ng l quét l u v c sông Kôn – H Thanhệ ạ ũ ư ự à 34 2.2.1. Hi n tr ng l quét sông H Thanh n m 2009.ệ ạ ũ à ă 34 2.2.1.1. T i huy n Tây S nạ ệ ơ 36 2.2.1.2. T i huy n V nh Th nhạ ệ ĩ ạ 37 2.2.2. Hi n tr ng l quét sau tr n l tháng 11/2013.ệ ạ ũ ậ ũ 38 2.3. Nguyên nhân x y ra l quét l u v c sông Kôn – H Thanh.ả ũ ư ự à 38 2.3.1. i u ki n a hình- a m oĐ ề ệ đị đị ạ 39 2.3.2. C u trúc a ch t v ho t ng ki n t o.ấ đị ấ à ạ độ ế ạ 39 2.3.3. M aư 40 2.3.4. L p ph th c v tớ ũ ự ậ 40 2.3.5. Ho t ng kinh t - công trình con ng iạ độ ế ườ 40 Ch ng 3ươ 42 XÂY D NG B N PHÂN V NG NGUY C L QUÉTỰ Ả ĐỒ Ù Ơ Ũ 42 3.1. Xây d ng b n phân vùng nguy c l quét s n th ng l u các l u ự ả đồ ơ ũ ườ ượ ư ư v c sông Kôn – H Thanhự à 42 3.1.1. Ph ng pháp s d ng:ươ ử ụ 42 3.1.2. Xây d ng các b n th nh ph n, các y u t nh h ngự ả đồ à ầ ế ố ả ưở 45 3.1.2.1. B n l ng m a ng y l n nh tả đồ ượ ư à ớ ấ 45 3.1.2.2. B n kh n ng sinh l các ti u l u v cả đồ ả ă ũ ể ư ự 46 3.1.2.3. B n phân c p n nh s nả đồ ấ độ ổ đị ườ 49 3.1.2.4.B n phân c p kh n ng tiêu thoát n c c a l u v c ả đồ ấ ả ă ướ ủ ư ự 50 3.1.2.5. B n phân vùng nguy c l quét theo m c bão hòa n c ả đồ ơ ũ ứ độ ướ t áđấ đ 50 3.1.2.6. B n phân vùng nguy c l quét theo d c lòng su i.ả đồ ơ ũ độ ố ố 51 3.1.3. K t qu xây d ng b n phân vùng nguy c l quét th ng l u ế ả ự ả đồ ơ ũ ượ ư các l u v c sông Kôn – H Thanh. ư ự à 53 3.2. Xây d ng b n phân vùng nguy c l quét h l u sông Kôn – H ự ả đồ ơ ũ ạ ư à Thanh 53 3.2.1. N i dung c a ph ng pháp xây d ng b n nguy c l ng l ộ ủ ươ ự ả đồ ơ ũ ố ũ quét 53 3.2.1.1. Phân chia l u v c tính toánư ự 54 3.2.1.2. Tính toán, xác nh l u l ng t i các ti u l u v c theo mô đị ư ượ ạ ể ư ự hình m a-dòng ch y HEC-HMSư ả 55 3.2.1.3. ng d ng mô hình MIKE FLOOD mô ph ng dòng ch y trên Ứ ụ ỏ ả các l u v c sông Kôn – H Thanh t nh Bình như ự à ỉ Đị 57 Ch ng 4ươ 66 ÁNH GIÁ R I RO VÀ XU T CÁC GI I PHÁP Đ ĐỘ Ủ ĐỀ Ấ Ả 66 PHÒNG TRÁNH L QUÉTŨ 66 4.1. ánh giá r i ro Đ độ ủ 66 4.1.1. ánh giá r i ro v con ng i trong vùng nguy c l quét.Đ ủ ề ườ ơ ũ 66 4.1.1.1. r i ro v l quét th ng l u l u v c sông Kôn – H Độ ủ ề ũ ở ượ ư ư ự à Thanh 66 4.1.1.2. r i ro v l quét h l u l u v c sông Kôn – H ThanhĐộ ủ ề ũ ở ạ ư ư ự à 68 4.1.2. ánh giá r i ro v c s h t ng trong vùng nguy c l ng, l Đ ủ ề ơ ở ạ ầ ơ ũ ố ũ quét 70 4.1.2.1. Các công trình CSHT 72 4.1.2.2. Các công trình giao thông: c u, ngầ đườ 72 4.2. Các gi i pháp phòng tránh l quét:ả ũ 74 4.2.1.1.Xây d ng các tr m c nh báo nguy c l quét, l ngự ạ ả ơ ũ ũ ố 75 4.2.1.2. Xây d ng các tháp c nh báo l quét, l ngự ả ũ ũ ố 75 4.2.2. Xây d ng ch ng trình c nh báo nguy c l quét, l ngự ươ ả ơ ũ ũ ố 75 4.2.3. Di d i dân c ra kh i vùng nguy hi m khi có nguy c l quét, l ờ ư ỏ ể ơ ũ ũ ng x y raố ả 76 4.2.4. N o vét, khai thông các ng thoát l ạ đườ ũ 76 4.2.5. Nâng c p, l m m i ng giao thông ph c v c u h , c u n n.ấ à ớ đườ ụ ụ ứ ộ ứ ạ 77 4.2.6. Các gi i pháp nh h ng quy ho ch, s d ng lãnh thả đị ướ ạ ử ụ ổ 77 4.2.7. Tr ng v b o v r ng, ph xanh t tr ng i núi tr c, c bi t ồ à ả ệ ừ ủ đấ ố đồ ọ đặ ệ l r ng c d ng v phòng h u ngu nà ừ đặ ụ à ộ đầ ồ 77 4.2.8 Th c hi n công tác thông tin tuyên truy n v l quét:ự ệ ề ề ũ 77 K T LU N VÀ KI N NGHẾ Ậ Ế Ị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Một số đặc trưng mưa năm trên các trạm KTTV 10 1.2 Bảng lượng mưa ngày lớn nhất tháng và năm 11 1.3 Bảng tần suất lượng mưa ngày lớn nhất năm 11 1.4 Bảng mực nước cao nhất các trạm KTTV trên lưu vực sông Kôn – Hà Thanh 14 1.5 Bảng tần suất lưu lượng đỉnh lũ, modun đỉnh lũ 15 1.6 Một số giá trị tỷ lệ khi so sánh hai đối tượng 27 1.7 Chỉ số nhất quán nhẫu nhiên 28 1.8 Thống kê hiện trạng lũ quét huyện Vân canh 35 2.1 Thống kê hiện trạng lũ quét huyện Tây Sơn 36 2.2 Thống kê hiện trạng lũ quét huyện Vĩnh Thạnh 36 2.3 Giá trị tầm quan trọng các yếu tố ảnh hưởng đến lũ quét 42 3.1 Bảng so sánh cặp đôi về hơn thua tầm quan trọng 43 3.2 Ma trận so sánh cặp đội giữa các yếu tố ảnh hưởng thành phần 43 3.3 Ma trận xác định trọng số Wi 44 3.4 Bảng tần suất lượng mưa ngày lớn nhất năm (mm) 45 3.5 Phân vùng lượng mưa ngày lớn nhất (X) theo nguy cơ lũ quét 45 3.6 Phân vùng nguy cơ lũ quét theo độ ổn định sườn 48 3.7 Phân cấp nguy cơ lũ quét theo hệ số tiêu thoát nước 49 3.8 Phân vùng nguy cơ lũ quét theo mức độ bão hòa nước đất đá 50 3.9 Phân cấp nguy cơ lũ quét theo độ dốc sông suối 51 3.10 Chiều dài sông mô phỏng 58 3.11 Số lượng mặt cắt trên hệ thống sông Kôn – Hà Thanh 59 3.12 Thống kê mức độ rủi ro các khu vực dân cư nằm trong vùng lũ quét 66 4.1 Thống kê các khu dân cư có độ rủi ro rất cao về lũ quét 67 4.2 Thống kê các khu dân cư có độ rủi ro rất cao về lũ quét ở thượng lưu 68 4.3 Thống kê các khu dân cư có độ rủi ro khác nhau về lũ quét 71 4.4 Thống kê các khu dân cư có độ rủi ro rất cao , cao về 72 lũ quét 4.5 Thống kê các công trình CSHT nằm trong vùng nguy cơ lũ quét 73 4.6 Thống kê các cầu giao thông có mức độ rủi ro khác nhau 4.7 Thống kê các tuyến đường có mức độ rủi ro khác nhau DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Bản đồ địa hình lưu vực sông Kôn – Hà Thanh 5 1.2 Bản đồ địa chất lưu vực sông Kôn – Hà Thanh 7 1.3 Bản đồ hệ thống sông suối lưu vực sông K ôn – Hà Thanh 13 2.1 Qui trình xây dựng bản đồ hiện trạng lũ quét 31 2.2 Ảnh tư liệu ảnh viễn thám đã sử dụng 32 2.3 Bản đồ hiện trạng lũ quét lưu vực sông Kôn – Hà Thanh 34 2.4 Các nhân tố hình thành lũ quét 38 3.1 Bản đồ phân cấp lượng mưa ngày lớn nhất theo tần suất P=1% 45 3.2 Tình tự xây dựng bản đồ khả năng sinh lũ 46 3.3 Bản đồ phân chia các tiểu lưu vực sông Kôn – Hà Thanh 47 3.4 Bản đồ phân cấp độ ổn định sườn lưu vực sông Kôn – Hà Thanh 48 3.5 Bản đồ phân cấp nguy cơ lũ quét theo hệ số tiêu thoát nước. 49 3.6 Bản đồ phân cấp mức độ bão hòa nước đất đá 50 3.7 Bản đồ phân cấp độ dốc sông suối 51 3.8 Bản đồ phân chia các tiểu lưu vực sông Kôn – Hà Thanh 54 3.9 Đường quá trình lưu lượng tại các tiểu lưu vực trong trận lũ 56 3.10 Mạng lưới sông tính toán trong bài toán mô phỏng trên sông K ôn – Hà Thanh 58 3.11 Mạng lưới mô phỏng trên sông Kôn – Hà Thanh trong MIKE11 58 3.12 Vị trí các mặt cắt trong hệ thống sông Kôn – Hà Thanh 59 3.13 Vị trí gán biên trong mô hình MIKE11 trên sông K ôn – Hà Thanh 60 3.14 Lưới tính các lưu vực sông 61 3.15 Vận tốc dòng chảy tại sông Kôn – Hà Thanh 62 3.16 Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét Lưu vực sông Kôn – Hà Thanh 64 4.1 Bản đồ về mức độ rủi ro về khu dân cư lưu vực sông K ôn – Hà Thanh 66 4.2 Bản đồ mức độ rủi ro về CSHT lưu vực sông Kôn – Hà Thanh 70 [...]... đã chọn đề tài “ Ứng dụng tổ hợp phương pháp GIS và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông Kôn – Hà Thanh tỉnh Bình Định và đề xuất các giải pháp phòng tránh 2 1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: a/ Ý nghĩa khoa học: Phương pháp GIS và mô hình hóa là phương pháp hiện đại lần đầu tiên được sử dụng trong nghiên cứu lũ quét ở Việt Nam, góp phần định lượng hóa việc đánh giá nguy cơ lũ quét b/... phân vùng nguy cơ lũ quét tại lưu vực sông Kôn - Hà Thanh trên cơ sở sử dụng tổ hợp phương pháp GIS và mô hình toán và đề xuất các giải pháp phòng tránh 4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn hiện tượng lũ quét ở lưu vực sông Kôn - Hà Thanh thuộc tỉnh Bình Định, tập trung loại hình lũ quét chính: lũ quét sườn dốc và lũ quét dòng phía hạ lưu sông 3 - Phạm vi... đánh giá nguy cơ lũ quét bằng các phương pháp hiện đại như phương pháp GIS, mô hình hóa nhằm chỉ ra các vùng, khu vực có nguy cơ cao, rất cao về lũ quét, tạo cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch, bố trí các khu dân cư hợp lý ở lưu vực sông Kôn - Hà Thanh tỉnh Bình Định Đề tài luận văn cung cấp luận cứ khoa học trong công tác phòng chống thiên tai, quy hoạch sử dụng hợp lý môi trường địa chất cho các. .. lập bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét 7 Cấu trúc của luận văn Chương 1: Tổng quan về khu vực nghiên cứu và các vấn đề nghiên cứu Chương 2: Hiện trạng và nguy n nhân lũ quét lưu vực sông Kôn – Hà Thanh Chương 3: Xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét Chương 4: Đánh giá độ rủi ro và đề xuất các giải pháp phòng tránh Kết luận và kiến nghị 4 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Điều... của các trận lũ và lũ quét trước đây - Xây dựng các bản đồ thành phần các yếu tố gây ra lũ quét và bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét khu vực thượng lưu bằng phương pháp GIS - Xây dựng mô hình dòng chảy MIKE trong mô phỏng dòng chảy lưu vực Xây dựng bản đồ nguy cơ lũ quét trên cơ sở vận tốc dòng chảy lớn nhất trong trận mưa ngày lớn nhất có tần suất 1% - Xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét trên cơ. .. thường sử dụng phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng trên nền GIS Mặc dù đã có thành công nhất định trong việc ứng dụng phương pháp này, nhưng nó vẫn mang tính định tính và chủ quan của người thực hiện Để góp một phần định lượng hóa nguy cơ lũ quét, chúng tôi lựa chọn tổ hợp phương pháp GIS và mô hình hóa trong xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét đối với lưu vực sông Kôn – Hà Thanh Vì những... địa hình, khí hậu – thủy văn và thường áp dụng cho các lưu vực sông suối nhỏ Trong đề tài luận văn, phương pháp mô hình toán được sử dụng trong xây dựng bản đồ nguy cơ lũ quét, lũ ống vùng hạ lưu của lưu vực sông Kôn – Hà Thanh Sau đây, trình bày cụ thể hơn hai phương pháp được sử dụng trong luận văn a/ Phương pháp phân tích các nhân tố gây lũ quét (mô hình chuyên gia) 26 Hiện nay có nhiều phương pháp, ... đồ phân vùng nguy cơ lũ quét trên cơ sở tổ hợp GIS và mô hình hóa - Đề xuất các giải pháp phòng tránh 6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thu thập, xử lý số liệu khí tượng thuỷ văn, số liệu địa hình, bình đồ khu vực, tổ chức đi khảo sát thực địa - Phương pháp bản đồ và hệ thống thông tin địa lý (GIS) - Sử dụng các mô hình toán thủy văn, thủy lực và các công nghệ xử lý số liệu, để hỗ trợ... chất cho các cơ quan ban ngành của tỉnh Bình Định 2 Tính mới của đề tài: Lũ quét là hiện tượng thiên tai xảy ra phức tạp, vấn đề dự báo, cảnh báo nguy cơ lũ quét vẫn là thách thức đối với các nhà khoa học Các nghiên cứu trước đây mới chỉ dừng lại ở mức độ định tính Việc ứng dụng tổ hợp phương pháp GIS và mô hình hóa sẽ góp phần định lượng hóa trong nghiên cứu lũ quét trên các lưu vực sông 3 Mục đích... pháp phòng tránh lũ quét - Trợ giúp phân vùng quản lý sử dụng đất trong khu vực có nguy cơ lũ quét - Là công cụ giúp đề xuất biện pháp phòng lũ quét trong xây dựng cơ bản - Là tài liệu cơ bản để thiết kế các công trình khống chế lũ quét và ngập úng - Cung cấp các thông tin cảnh báo để người dân trong vùng lũ quét có biện pháp chủ động phòng tránh kịp thời Hiện nay có rất nhiều các phương pháp xây dựng . dụng tổ hợp phương pháp GIS và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông Kôn – Hà Thanh tỉnh Bình Định và đề xuất các giải pháp phòng tránh . 1 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: a/. phân vùng nguy cơ lũ quét tại lưu vực sông Kôn - Hà Thanh trên cơ sở sử dụng tổ hợp phương pháp GIS và mô hình toán và đề xuất các giải pháp phòng tránh. 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi. nhất có tần suất 1% - Xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét trên cơ sở tổ hợp GIS và mô hình hóa. - Đề xuất các giải pháp phòng tránh. 6. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thu

Ngày đăng: 12/11/2014, 09:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nguyễn Tấn Hương (2009), Xây dựng bản đồ nguy cơ ngập lụt tỉnh Bình Định, Báo cáo tổng kết đề tài, Lưu trữ tại Sở KHCN Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bản đồ nguy cơ ngập lụt tỉnh Bình Định
Tác giả: Nguyễn Tấn Hương
Năm: 2009
14. Dương Văn Khảm (2011), Nghiên cứu, xây dựng mô hình hệ thống tự động giám sát và cảnh báo thiên tai tại Quảng Ninh, Báo cáo tổng kết đề tài, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, xây dựng mô hình hệ thống tự động giám sát và cảnh báo thiên tai tại Quảng Ninh
Tác giả: Dương Văn Khảm
Năm: 2011
15. Liên đoàn Địa chất Trung trung bộ, 2010, Tổng hợp biên hội bản đồ địa chất khoáng sản tỉnh Bình Định, đề xuất giải pháp thăm dò các khu vực có tiềm năng, Báo cáo tổng kết đề tài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp biên hội bản đồ "địa chất khoáng sản tỉnh Bình Định, đề xuất giải pháp thăm dò các khu vực có tiềm năng
16. Liên đoàn địa chất thủy văn, địa chất công trình miền Trung (2004), Điều tra thành lập bản đồ địa chất môi trường tỉnh Bình Định, Báo cáo tổng kết đề tài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành lập bản đồ địa chất môi trường tỉnh Bình Định
Tác giả: Liên đoàn địa chất thủy văn, địa chất công trình miền Trung
Năm: 2004
17. Nguyễn Thành Long (2009), Xây dựng phương pháp đánh giá độ rủi ro do tai biến địa chất ở những khu vực đô thị miền núi phía Bắc Việt Nam bằng việc kết hợp mô hình RS và GIS, Thử nghiệm thành phố Yên Bái, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Tổng cục, Viện Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phương pháp đánh giá độ rủi ro do tai biến địa chất ở những khu vực đô thị miền núi phía Bắc Việt Nam bằng việc kết hợp mô hình RS và GIS
Tác giả: Nguyễn Thành Long
Năm: 2009
18. Vũ Cao Minh (2004), Nghiên cứu đánh giá tai biến lũ quét – lũ bùn đá các tỉnh phía Bắc, đề tài nhánh thuộc đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam và các giải pháp phòng chống”, Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước 1999 -2003, Viện Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá tai biến lũ quét – lũ bùn đá các tỉnh phía Bắc", đề tài nhánh thuộc đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam và các giải pháp phòng chống
Tác giả: Vũ Cao Minh
Năm: 2004
19. Nguyễn Ân Niên, Lê Mạnh Hùng (2002), Nghiên cứu biện pháp phòng chống lũ lưu vực sông Lại Giang, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biện pháp phòng chống lũ lưu vực sông Lại Giang
Tác giả: Nguyễn Ân Niên, Lê Mạnh Hùng
Năm: 2002
20. Tổng cục KTTV (1997), Dự án Phòng chống lũ quét ở lưu vực sông Nậm Pàn, Nậm La, Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Phòng chống lũ quét ở lưu vực sông Nậm Pàn, Nậm La
Tác giả: Tổng cục KTTV
Năm: 1997
21. Nghiêm Văn Tuấn (2008), Nghiên cứu ứng dụng tư liệu ảnh vệ tinh độ phân giải cao và các mô hình lý thuyết để thành lập bản đồ các vùng có nguy cơ trượt lở đất ở khu vực miền núi, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, Trung tâm Viễn thám, Bộ TNMT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng tư liệu ảnh vệ tinh độ phân giải cao và các mô hình lý thuyết để thành lập bản đồ các vùng có nguy cơ trượt lở đất ở khu vực miền núi
Tác giả: Nghiêm Văn Tuấn
Năm: 2008
24. UBND tỉnh Bình Định, Các quyết định về việc phê duyệt phương án phòng tránh, đối phó bão lũ, giảm nhẹ thiên tai năm 2013 của các huyện, thị xã và thành phố tỉnh Bình Định, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quyết định về việc phê duyệt phương án phòng tránh, đối phó bão lũ, giảm nhẹ thiên tai năm 2013 của các huyện, thị xã và thành phố tỉnh Bình Định
26. Viện Khoa học KTTV và MT (2010), Điều tra, khảo sát, phân vùng và cảnh báo khả năng xuất hiện lũ quét ở miền núi Việt Nam - Giai đoạn I , Dự án trọng điểm của Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2006 - 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, khảo sát, phân vùng và cảnh báo khả năng xuất hiện lũ quét ở miền núi Việt Nam - Giai đoạn I
Tác giả: Viện Khoa học KTTV và MT
Năm: 2010
28. Nguyễn Ngọc Việt (2010), Nghiên cứu, xây dựng mô hình hệ thống tự động giám sát và cảnh báo lũ quét tại Hòa Bình bằng các công nghệ hiện đại, Báo cáo tổng kết đề tài, Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, xây dựng mô hình hệ thống tự động giám sát và cảnh báo lũ quét tại Hòa Bình bằng các công nghệ hiện đại
Tác giả: Nguyễn Ngọc Việt
Năm: 2010
29. Nguyễn Trọng Yêm (2004), Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, Báo cáo tổng kết Đề tài NCKH cấp Nhà nước, mã số KC.08.01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Yêm
Năm: 2004
30. Nguyễn Trọng Yêm (2009), Nghiên cứu xác định nguyên nhân, sự phân bố lũ quét-lũ bùn đá nguy hiểm tại các tỉnh miền núi và kiến nghị các giải pháp phòng chống, Báo cáo tổng kết Đề tài KC.08.01 bổ sung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định nguyên nhân, sự phân bố lũ quét-lũ bùn đá nguy hiểm tại các tỉnh miền núi và kiến nghị các giải pháp phòng chống
Tác giả: Nguyễn Trọng Yêm
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Bản đồ địa hình lưu vực sông Kôn – Hà Thanh - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Hình 1.1. Bản đồ địa hình lưu vực sông Kôn – Hà Thanh (Trang 15)
Hình 1.2. Bản đồ địa chất lưu vực sông Kôn – Hà Thanh - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Hình 1.2. Bản đồ địa chất lưu vực sông Kôn – Hà Thanh (Trang 18)
Bảng 1.1. Một số đặc trưng mưa năm trên các trạm KTTV (mm) - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Bảng 1.1. Một số đặc trưng mưa năm trên các trạm KTTV (mm) (Trang 21)
Hình 1.3. Bản đồ hệ thống sông suối lưu vực sông Kôn – Hà Thanh - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Hình 1.3. Bản đồ hệ thống sông suối lưu vực sông Kôn – Hà Thanh (Trang 24)
Bảng 1.4. Mực nước cao nhất các trạm KTTV lưu vực sông Kôn – Hà Thanh - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Bảng 1.4. Mực nước cao nhất các trạm KTTV lưu vực sông Kôn – Hà Thanh (Trang 25)
Hình 2.2. Ảnh tư liệu ảnh viễn thám đã sử dụng - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Hình 2.2. Ảnh tư liệu ảnh viễn thám đã sử dụng (Trang 43)
Hình 2.3. Bản đồ hiện trạng lũ quét lưu vực sông Kôn – Hà Thanh - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Hình 2.3. Bản đồ hiện trạng lũ quét lưu vực sông Kôn – Hà Thanh (Trang 45)
Bảng 2.1. Thống kê hiện trạng lũ quét huyện Vân Canh - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Bảng 2.1. Thống kê hiện trạng lũ quét huyện Vân Canh (Trang 46)
Hình 2.4. Các nhân tố hình thành lũ quét - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Hình 2.4. Các nhân tố hình thành lũ quét (Trang 49)
Hình 3.1: Bản đồ phân cấp lượng mưa  ngày lớn nhất theo tần suất P=1% lưu  vực sông Kôn – Hà Thanh - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Hình 3.1 Bản đồ phân cấp lượng mưa ngày lớn nhất theo tần suất P=1% lưu vực sông Kôn – Hà Thanh (Trang 56)
Bảng 3.5. Bảng tần suất lượng mưa ngày lớn nhất năm (mm) - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Bảng 3.5. Bảng tần suất lượng mưa ngày lớn nhất năm (mm) (Trang 56)
Hình 3.2. Trình tự xây dựng bản đồ phân vùng khả năng sinh lũ. - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Hình 3.2. Trình tự xây dựng bản đồ phân vùng khả năng sinh lũ (Trang 57)
Hình 3.3. Bản đồ phân chia các tiểu lưu vực sông Kôn- Hà Thanh - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Hình 3.3. Bản đồ phân chia các tiểu lưu vực sông Kôn- Hà Thanh (Trang 58)
Bảng 3.8. Phân cấp nguy cơ lũ quét  theo hệ số tiêu thoát nước - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Bảng 3.8. Phân cấp nguy cơ lũ quét theo hệ số tiêu thoát nước (Trang 60)
Hình 3.6. Bản đồ phân cấp mức độ bão hòa nước đất đá - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Hình 3.6. Bản đồ phân cấp mức độ bão hòa nước đất đá (Trang 61)
Bảng 3.10. Phân cấp nguy cơ lũ quét theo độ dốc sông suối. - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Bảng 3.10. Phân cấp nguy cơ lũ quét theo độ dốc sông suối (Trang 62)
Hình 3.9. Đường quá trình lưu lượng tại các tiểu lưu vực trong trận lũ P=1% - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Hình 3.9. Đường quá trình lưu lượng tại các tiểu lưu vực trong trận lũ P=1% (Trang 67)
Hình 3.10. Mạng lưới sông tính toán trong bài toán - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Hình 3.10. Mạng lưới sông tính toán trong bài toán (Trang 69)
Hình 3.13. Vị trí gán biên trong mô hình MIKE 11 trên sông Kôn-Hà Thanh - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Hình 3.13. Vị trí gán biên trong mô hình MIKE 11 trên sông Kôn-Hà Thanh (Trang 71)
Hình 3.15. Vận tốc dòng chảy tại sông - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Hình 3.15. Vận tốc dòng chảy tại sông (Trang 73)
Hình 3.16. Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét lưu vực sông Kôn – Hà Thanh - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Hình 3.16. Bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét lưu vực sông Kôn – Hà Thanh (Trang 75)
Bảng 4.1. Thống kê mức độ rủi ro các khu dân cư nằm trong vùng lũ quét - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Bảng 4.1. Thống kê mức độ rủi ro các khu dân cư nằm trong vùng lũ quét (Trang 77)
Bảng 4.2. Thống kê các khu dân cư có độ rủi ro rất cao về lũ quét ở thượng lưu - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Bảng 4.2. Thống kê các khu dân cư có độ rủi ro rất cao về lũ quét ở thượng lưu (Trang 78)
Bảng 4.3. Thống kê các khu dân cư có độ rủi ro khác nhau về lũ quét hạ lưu Cấp - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Bảng 4.3. Thống kê các khu dân cư có độ rủi ro khác nhau về lũ quét hạ lưu Cấp (Trang 79)
Hình 4.2. Bản đồ mức độ rủi ro cơ sở hạ tầng lưu vực sông Kôn – Hà Thanh - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Hình 4.2. Bản đồ mức độ rủi ro cơ sở hạ tầng lưu vực sông Kôn – Hà Thanh (Trang 81)
Bảng 4.5. Thống kê các công trình CSHT nằm trong vùng nguy cơ lũ quét - ứng dụng tổ hợp phương pháp gis và mô hình hóa đánh giá nguy cơ lũ quét lưu vực sông kôn - hà thanh tỉnh bình định và đề xuất các giải pháp phòng tránh
Bảng 4.5. Thống kê các công trình CSHT nằm trong vùng nguy cơ lũ quét (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w