1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS VÀ MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG ĐAK-BLA TỈNH KON TUM

91 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 4,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN -o0o TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS VÀ MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG ĐAK-BLA TỈNH KON TUM Họ tên sinh viên: THÁI NGUYỄN NGỌC THANH Ngành: HỆ THỐNG THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG Niên Khoá: 2010 – 2014 Tháng 6/2014 ỨNG DỤNG GIS VÀ MƠ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG ĐAK-BLA TỈNH KON TUM Tác giả THÁI NGUYỄN NGỌC THANH Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Kim Lợi KS Lê Hoàng Tú Tháng năm 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập thực đề tài tiểu luận tốt nghiệp, nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình quý Thầy Cô Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, khoa Môi Trường – Tài Nguyên đặc biệt Bộ môn Thông Tin Địa Lý Ứng Dụng – để em hồn thành tốt nhiệm vụ Qua đây, xin gửi lời cám ơn chân thành đến: Tập thể Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, q Thầy (Cơ) mơn Thông Tin Địa Lý Ứng Dụng – Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, đặc biệt Thầy PGS.TS Nguyễn Kim Lợi, Kỹ sư Lê Hoàng Tú Kỹ sư Nguyễn Duy Liêm tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức kinh nghiệm cho suốt thời gian bốn năm học tập trường, đồng thời trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, góp ý cho tơi suốt q trình thực đề tài Tập thể lớp GIS10 bạn Hội Thánh Tin Lành Thủ Đức sát cánh động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thời gian làm đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình ln chăm sóc ni dạy tơi, bên cạnh an ủi, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đề tài Thái Nguyễn Ngọc Thanh Bộ Môn Tài Nguyên GIS Khoa Môi Trường Tài Nguyên Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh ii TĨM TẮT Những năm trở lại vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt ngày diễn nghiêm trọng khắp giới nói chung Việt Nam nói riêng Hiện tượng nhiễm nguồn nước mặt vấn đề người quan tâm, cần phải có biện pháp khắc phục giải thật nhanh để bảo vệ sống cho Có nhiều ngun nhân gây nhiễm nguồn nước phát triển chết lồi thực vật, động vật sống lịng sơng, rửa trôi chất ô nhiễm vào nguồn nước, việc xả nước thải sinh hoạt công nghiệp vào nguồn nước Sự ô nhiễm nguồn nước gây hậu vô nguy hại đến sống người động vật Sông Đak-Bla nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt sản xuất nơng, cơng nghiệp tồn tỉnh Kon Tum Chính việc xác định chất lượng nguồn nước mặt lưu vực sông quan trọng Vì lí trên, đề tài nghiên cứu lấy chủ đề là: “Ứng dụng GIS mơ hình SWAT đánh giá chất lượng nước mặt lưu vực sông Đak-Bla tỉnh Kon Tum” Các phương pháp sử dụng đề tài gồm:  Phân tích thống kê: thu thập, tổng hợp  Ứng dụng GIS: biên tập đồ, tích hợp liệu khơng gian, liệu thuộc tính cung cấp liệu đầu vào cho mơ hình SWAT, hiển thị kết sau chạy mơ hình kết nghiên cứu  Thu thập liệu xây dựng đồ DEM, đồ thổ nhưỡng, đồ sử dụng đất, đồ thời tiết  Ứng dụng mơ hình SWAT: thiết lập mơ hình, từ đánh giá chất lượng nước mặt lưu vực sông Đak-Bla  Đề xuất số biện pháp khắc phục hạn chế tối đa nguyên nhân gây ô nhiễm đến nguồn nước mặt iii MỤC LỤC Trang tựa i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MUC VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH ẢNH xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu - nội dung đề tài 1.3 Giới hạn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .4 2.1 Khái quát lưu vực sông Đak-Bla – tỉnh Kon Tum 2.2 Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Đak-Bla 2.2.1 Vị trí địa lí 2.2.2 Địa hình 2.2.3 Địa chất, thổ nhưỡng sử dụng đất 2.2.4 Khí hậu 2.2.5 Thuỷ văn 2.3 Kinh tế - xã hội lưu vực sông Đak-Bla 2.3.1 Dân cư - xã hội 2.3.2 Hiện trạng phát triển kinh tế 10 2.3.3 Công trình thuỷ điện sơng Đak-Bla 11 iv 2.4 Tổng quan hệ thống thơng tin địa lí (GIS) 11 2.4.1 Định nghĩa 11 2.4.2 Lịch sử phát triển 12 2.4.3 Các thành phần GIS 13 2.4.4 Các dạng liệu GIS 13 2.4.5 Chức GIS 15 2.5 Tổng quan mơ hình SWAT 15 2.5.1 Giới thiệu mô hình SWAT 15 2.5.2 Lịch sử phát triển SWAT 24 2.5.3 Định nghĩa lưu vực 26 2.5.4 Định nghĩa tiểu lưu vực 27 2.5.5 Định nghĩa đơn vị thuỷ văn (HRU) 28 2.5.6 Dữ liệu đầu vào sử dụng SWAT 29 2.6 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ứng dụng GIS – SWAT đánh giá chất lượng nước mặt 32 2.6.1 Thế giới 32 2.6.2 Việt Nam 32 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 3.1 Vật liệu nghiên cứu 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.3 Thu thập xử lý liệu 35 3.3.1 Dữ liệu địa hình 35 3.3.2 Dữ liệu thổ nhưỡng 36 3.3.3 Dữ liệu sử dụng đất 38 3.3.4 Dữ liệu thời tiết 38 3.4 Tiến trình thực SWAT 40 3.5 Q trình tính tốn mơ 42 3.6 Phương trình thuật tốn tính lượng DO 44 v 3.7 Phương trình thuật tốn tính lượng NO-3 45 3.8 Phương trình thuật tốn tính lượng NH+4 45 3.9 Phương trình thuật tốn tính lượng PO3-4 46 3.10 Đánh giá độ xác 47 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.1 Bộ sở liệu đầu vào cho mơ hình SWAT 48 4.1.1 Bản đồ địa hình (DEM) 48 4.1.2 Thổ nhưỡng 49 4.1.3 Sử dụng đất 51 4.1.4 Bản đồ thời tiết 53 4.1.4.1 File liệu Weather Generator 54 4.1.4.2 File liệu mưa (Rainfall) 55 4.1.4.3 File liệu nhiệt độ (Temperature) 55 4.2 Kết mô đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Đak-Bla giai đoạn 2001 – 2010 58 4.2.1 Kết mô lượng DO giai đoạn 2001 - 2010 61 4.2.2 Kết mô lượng NO-3 giai đoạn 2001 - 2010 63 4.2.3 Kết mô lượng NH+4 giai đoạn 2001 - 2010 65 4.2.4 Kết mô lượng PO3-4 giai đoạn 2001 - 2010 68 4.3 Kết so sánh chất lượng nước lưu vực sông Đak-Bla giai đoạn 2001 - 2005, 20016 - 2010 71 4.3.1 So sánh lượng DO hai giai đoạn 2001 – 2005 2006 - 2010 71 4.3.2 So sánh lượng NO-3 hai giai đoạn 2001 - 2005 2006 - 2010 72 4.3.3 So sánh lượng NH+4 giai đoạn 2001 – 2005 2006 - 2010 73 4.3.4 So sánh lượng PO3-4 giai đoạn 2001 - 2005 2006 - 2010 74 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị 75 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Tài liệu tiếng Việt 77 Tài liệu tiếng Anh 78 vii DANH MUC VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường DEM Digital Elevation Model FAO Food and Agriculture Organization GIS Geographic Information System HRU Hydrologic Response Unit HUMUS Hydrologic Unit Model for the United States QCVN Quy chuẩn Việt Nam SWAT Soil and Water Assessment Tool viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Một số loại đất lưu vực sông Đak-Bla Bảng 2.2 Bảng file liệu đầu vào mơ hình SWAT 30 Bảng 2.3 Bảng file liệu đầu mơ hình SWAT 31 Bảng 3.1 Thông số liệu đất mơ hình SWAT 37 Bảng 3.2 Thông tin tập tin liệu thời tiết 39 Bảng 3.3 Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT) 42 Bảng 3.4 Phân cấp chất lượng nước theo QCVN 08:2008/BTNMT 42 Bảng 4.1 Các loại đất lưu vực nghiên cứu 49 Bảng Các loại hình sử dụng đất lưu vực nghiên cứu 51 Bảng 4.3 Trạm đo mưa lưu vực sông Đak-Bla 53 Bảng 4.4 Trạm đo thuỷ văn lưu vực sông Đak-Bla 53 Bảng 4.5 Trạm khí tượng lưu vực sông Đak-Bla 54 Bảng 4.6 Trạm khí tượng tồn cầu 2000 - 2010 54 Bảng 4.7 Định dạng bảng file liệu trạm đo 55 Bảng 4.8 Định dạng bảng file liệu mưa theo ngày trạm 55 Bảng 4.9 Định dạng bảng file liệu nhiệt độ theo ngày trạm 56 Bảng 4.10 Phân cấp lượng DO nước tiểu lưu vực theo QCVN 08:2008/BTNMT 63 Bảng 4.11 Phân cấp lượng NO-3 nước tiểu lưu vực theo QCVN 08:2008/BTNMT 65 ix Hình 4.9 Biểu đồ lượng NO-3 trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2001 - 2010 Hình 4.10 Biểu đồ lượng NO-3 trung bình tháng tiểu lưu vực tiểu lưu vực giai đoạn 2001 - 2010 64 Bảng 4.11 Phân cấp lượng NO-3 nước tiểu lưu vực theo QCVN 08:2008/BTNMT Tháng Tiểu lưu vực Loại vực Tiểu lưu vực 6 10 11 12 1,004 1,000 4,887 2,847 0,581 0,420 0,359 0,411 0,522 0,563 0,566 0,760 A1 Tiểu lưu A1 A2 A2 A1 A1 A1 A1 A1 A1 A1 A1 0,978 0,961 6,330 3,593 0,682 0,579 0,402 0,426 0,573 0,614 0,619 0,831 A1 B1 A2 A1 A1 A1 A1 A1 A1 A1 A1 A1 4.2.3 Kết mô lượng NH+4 giai đoạn 2001 - 2010 Hoạt động nông nghiệp sử dụng gắn liền với loại phân bón diện rộng, loại nước công nghiệp, sinh hoạt giàu hợp chất nitơ thải vào môi trường làm cho nguồn nước ngày bị ô nhiễm hợp chất nitơ mà chủ yếu amoni Amoni bao gồm hai dạng: không ion hố (NH3) ion hố (NH4) Amoni có mặt mơi trường có nguồn gốc từ q trình chuyển hố, nơng nghiệp, cơng nghiệp Amoni khơng gây độc trực tiếp cho người sản phẩm chuyển hoá từ amoni nitrit nitrat yếu tố gây độc Các hợp chất nitrit nitrat hình thành q trình oxi hố vi sinh vật q trình xử lý, tàng trữ chuyển nước đến mục đích sinh hoạt người Vì việc xử lý amoni nước đối tượng đáng quan tâm 65 Nguồn nước không bị ô nhiễm chứa lượng nhỏ amoni, cịn nước nồng độ cao dấu hiệu ô nhiễm hữu nước thải nước, chất thải cơng nghiệp dịng chảy phân bón Do đó, NH+4 số hữu ích đo lường nhiễm hữu (D.Chapman and V.Kimstach, 1996) Hình 4.11 Biểu đồ lượng NH+4 trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2001-2010 66 Hình 4.12 Biểu đồ lượng NH+4 trung bình tháng tiểu lưu vực tiểu lưu vực giai đoạn 2001 - 2010 Bảng 4.12 Phân cấp lượng NH+4 nước tiểu lưu vực theo QCVN 08:2008/BTNMT Tháng Tiểu lưu vực Loại Tiểu lưu vực Loại 10 11 12 0,020 0,036 0,077 0,055 0,060 0,029 0,023 0,029 0,039 0,019 0,022 0,013 A2 B1 B2 B2 B2 B2 B2 B2 B2 A2 B1 A2 0,003 0,009 0,021 0,013 0,008 0,004 0,005 0,006 0,007 0,006 0,004 0,002 A1 A1 A2 A2 A1 A1 A1 A1 A1 A1 A1 A1 67 4.2.4 Kết mô lượng PO3-4 giai đoạn 2001 - 2010 Photpho dưỡng chất cần thiết cho sinh vật Nó tồn nước hai dạng hoà tan phần tử hạt Nguồn photpho tự nhiên chủ yếu đến từ trình phong hố quặng photphorus phân huỷ chất hữu Ngoài ra, nước thải sinh hoạt (đặc biệt loại có chứa chất tẩy rửa), nước thải cơng nghiệp dịng chảy phân bón làm tăng lượng photpho nước mặt Trong nước sạch, photpho nồng độ thấp trồng hấp thụ chủ động Nồng độ photpho có biến động theo mùa vùng nước mặt Nồng độ cao photphas cho biết diện ô nhiễm tình trạng thiếu ôxi nước (Nguyễn Kim Lợi ctv, 2011) Hình 4.13 Biểu đồ lượng PO3-4 trung bình tháng đầu lưu vực giai đoạn 2001- 2010 68 Hình 4.14 Biểu đồ lượng PO3-4 trung bình tháng tiểu lưu vực tiểu lưu vực giai đoạn 2001 - 2010 69 Bảng 4.13 Phân cấp lượng PO3-4 nước tiểu lưu vực theo QCVN 08:2008/BTNMT Tháng 10 11 12 0,003 0,003 0,017 0,014 0,023 0,012 0,011 0,014 0,019 0,012 0,012 0,004 A1 A1 A2 A2 B1 A2 A2 A2 A2 A2 A1 A1 0,004 0,005 0,025 0,075 0,023 0,012 0,012 0,015 0,021 0,016 0,013 0,005 A1 A1 B1 B2 B1 A2 A2 A2 B1 A2 A2 A1 Tiểu lưu vực Loại Tiểu lưu vực Loại 70 4.3 Kết so sánh chất lượng nước lưu vực sông Đak-Bla giai đoạn 2001 - 2005, 20016 - 2010 4.3.1 So sánh lượng DO hai giai đoạn 2001 – 2005 2006 - 2010 Hình 4.15 Biểu đồ lượng DO hai giai đoạn 2001 - 2005 2006 - 2010 - Thơng qua kết thể hình 4.15, lượng DO tiểu lưu vực giai đoạn 2001 - 2005 thấp lượng photphas giai đoạn 2006 – 2010 - Lượng DO tiểu lựu vực từ tháng tới tháng 11 giai đoạn 2001 - 2005 từ thàng tới tháng 12 torng giai đoạn 2006 - 2010 không thay đổi - Lượng DO tiểu lưu vực hai giai đoạn mg/l tương đương với mức B2 nên gây nguy hại dẫn đến chết cho cho nhiều loại sinh vật sống sơng thiếu oxi phù hợp để phục vụ cho cơng trình thuỷ lợi 71 4.3.2 So sánh lượng NO-3 hai giai đoạn 2001 - 2005 2006 - 2010 Hình 4.16 Biểu đồ lượng NO-3 hai giai đoạn 2001 - 2005 2006 - 2010 - Thông qua kết thể hình 4.16, lượng nitrat tiểu lưu vực giai đoạn 2001 - 2005 thấp lượng photphas giai đoạn 2006 - 2010 Tuy có thay đổi liên tục qua giai đoạn đa số mg/l tương đương với mức A1 Vì thấy lượng nitrat nguồn nước phù hợp để sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt, bảo tồn loài động thực vật thuỷ sinh, tưới tiêu, thuỷ lợi,… 72 4.3.3 So sánh lượng NH+4 giai đoạn 2001 – 2005 2006 - 2010 Hình 4.17 Biểu đồ lượng NH+4 hai giai đoạn 2001 - 2005 2006 - 2010 - Thông qua kết thể hình 4.17, nhìn chung lượng amoni tiểu lưu vực giai đoạn 2001 - 2005 thấp lượng photphas giai đoạn 2006 - 2010 Tuy có thay đổi liên tục qua giai đoạn 0,1 mg/l tương đương với mức A1 Vì thấy lượng amoni nguồn nước ổn định phù hợp để sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt, bảo tồn loài động thực vật thuỷ sinh, tưới tiêu, thuỷ lợi,… 73 4.3.4 So sánh lượng PO3-4 giai đoạn 2001 - 2005 2006 - 2010 Hình 4.18 Biểu đồ lượng PO3-4 hai giai đoạn 2001 - 2005 2006 - 2010 - Thông qua kết thể hình 4.18, lượng photphas tiểu lưu vực giai đoạn 2001 - 2005 cao lượng photphas giai đoạn 2006 - 2010 Tuy có thay đổi liên tục qua giai đoạn lượng DO 0,1 mg/l tương đương với mức A1 Vì thấy lượng photphas nguồn nước phù hợp để sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt, bảo tồn loài động thực vật thuỷ sinh, tưới tiêu, thuỷ lợi,… 74 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu thực nội dung sau: - Xây dựng thông số đầu vào cho lưu vực sông Đak-Bla - Mô chất lượng nước mặt giai đoạn 2001 - 2010 cho lưu vực - Đánh giá chất lượng nước thông qua việc so sánh thông số DO, NO-3, NH+4, PO3-4 hai giai đoạn 2001 - 2005, 2006 - 2010 tiểu lưu vực 5, Một ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng nước mặt lưu vực sông Đak-Bla, với đặc điểm lưu vực sơng Đak-Bla khu vực miền núi, đất rộng người thưa, phát triển công nghiệp so với vùng đồng thành phố lớn nhỏ lẻ nên nhìn chung chất lượng nước lưu vực sơng Đak-Bla cịn sạch, bị nhiễm số nhà máy Tuy lượng oxi hoà tan (DO) nước thấp ảnh hưởng nhiều đến sống loài sinh vật nước lượng nitrat, amoni photphas nằm giới hạn cho phép để sử dụng cho việc cung cấp nước sinh hoạt, mục đích trồng trọt cơng trình thuỷ lợi, giao thơng 5.2 Kiến nghị Mơ hình SWAT cách tiếp cận đánh giá chất lượng nước hiệu cho lưu vực lưu vực sông Đak-Bla Với kết đánh giá trên, hỗ trợ việc quản lý, sử dụng nguồn nước hiệu quả, phù hợp với mục đích sử dụng khác với quy hoạch tương lai Nghiên cứu bước đầu áp dụng mơ hình SWAT đánh giá chất lượng nước lưu vực sơng Đak-Bla nên cịn tồn số hạn chế Vì vậy, hướng phát triển đề tài sử dụng liệu có độ xác cao, chi tiết như: mức độ áp dụng phân bón, thuốc trừ sâu, làm đất, quản lý, sản xuất cơng nghiệp… Bên cạnh đó, thu thập thêm liệu quan trắc chất lượng nước lưu vực để hiệu chỉnh kiểm định kết mô hình 75 Kết nghiên cứu sở tảng cho nghiên cứu nhằm khai thác hết lợi ích sử dụng mơ hình SWAT để đánh giá chất lượng nước mặt 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Kim Lợi, Trần Thống Nhất, 2007 Hệ thống thông tin địa lý - Phần mềm Arcview 3.3 Nhà xuất Nông nghiệp, Hồ Chí Minh, 237 trang [2] Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định Trần Thống Nhất, 2009 Hệ thống thông tin địa lý nâng cao NXB Nông nghiệp, Hồ Chí Minh, 226 trang [3] Nguyễn Hà Trang, 2009 Ứng dụng cơng nghệ GIS mơ hình SWAT đánh giá dự báo chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, 119 trang [4] Nguyễn Thanh Tuấn, 2011 Ứng dụng công nghệ GIS mơ hình SWAT đánh giá chất lượng nước lưu vực hồ Dầu Tiếng Khoá luận tốt nghiệp, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, 46 trang [5] Nguyễn Kim Lợi, Lê Hoàng Tú, Nguyễn Thị Mai, 2011 Ứng dụng mơ hình SWAT đánh giá chất lượng nước phục vụ cho quy hoạch sinh thái lưu vực sông Đa Dâng, tỉnh Lâm Đồng: Kỷ yếu Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2011 [6] Bộ Tài Nguyên Môi trường, 2008 Quy chuẩn Kĩ thuật Quốc gia Chất lượng Nước mặt (QCVN 08 : 2008/BTNMT) Hà Nội [7] Nguyễn Duy Liêm, 2011 Ứng dụng mô hình SWAT tính tốn tiềm nước lưu vực song Bé, 23 trang [8] Nguyễn Thị Kim Nga, 2009 Ứng dụng GIS mơ hình SWAT đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến lưu lượng dịng chảy phục vụ quản lý hợp lý lưu vực sông Bé Khố luận tốt nghiệp, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, 95 trang [9] Nguyễn Kim Lợi, Lê Hoàng Tú, Nguyễn Duy Liêm, Đoàn Minh Thành, 2011 Ứng dụng mơ hình SWAT đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Srêpôk – tỉnh Đắk Lắk: Kỷ yếu Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2011 [10] Nguyễn Kim Lợi, 2007 Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên – Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp 77 Tài liệu tiếng Anh [11] S.L Neitsch nnk, 2004 Input/ Output file documentation version 2005 [12] S.L Neisch, J.G Arnold, J.R Kiniry, J.R Williams, 2009 Soil and Water Assessment Tool Theoretical Documentation [12] Jeff Arnold nnk, 2008 Soil and Water Assessment Tool (SWAT) Global Applications [13] M Winchell nnk, 2007 ArcSWAT Interface for SWAT 2005 (User’s Guide) Website [14] http://www.fao.org 78

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN