1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS HỖ TRỢ VẬN HÀNH TỐI ƢU MẠNG LƢỚI BTS (TRẠM THU PHÁT GỐC) TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI

59 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS HỖ TRỢ VẬN HÀNH TỐI ƢU MẠNG LƢỚI BTS (TRẠM THU PHÁT GỐC) TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI Họ tên sinh viên: TRƢƠNG ĐÌNH MINH ĐỨC Ngành: Hệ Thống Thơng Tin Mơi Trƣờng Niên khóa: 2010 – 2014 Tháng năm 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô môn Tài nguyên GIS thuộc khoa Môi trƣờng Tài nguyên, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Kim Lợi – Trƣởng môn tận tâm dạy bảo, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu làm tảng hồn thành tiểu luận Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Duy Liêm thầy Lê Hồng Tú tích cực bảo, góp ý để có viết thật tốt Tơi chân thành cảm ơn Thạc sĩ Khƣu Minh Cảnh công tác Trung tâm ứng dụng Hệ Thống Thông Tin Địa Lý – Sở Khoa Học Công Nghệ TP.HCM, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo, truyền đạt kiến thức góp ý suốt trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà khoa học Ashay Dharwadker, nghiên cứu Viện Toán Học Ấn Độ, ngƣời thực phần mềm Independent Set Algorithm, đóng góp lớn cho q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời tri ân đến chuyên viên tra quân Viễn Thơng Kiên Giang Lê Cơng Hồng - ngƣời dành khơng thời gian q báu cung cấp thông tin thiết yếu phục vụ cho đề tài Gia đình bạn bè ln nguồn động lực to lớn mặt tinh thần giúp cho vƣợt khó khăn học tập sống Trƣơng Đình Minh Đức Bộ mơn Tài ngun GIS Khoa Môi trƣờng Tài nguyên Trƣờng Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Trang TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng GIS hỗ trợ vận hành tối ƣu mạng lƣới BTS địa bàn thủ đô Hà Nội” đƣợc thực Trung Tâm Địa Lý Ứng Dụng – Sở Khoa Học Cơng Nghệ Tp.Hồ Chí Minh, khoảng thời gian từ tháng 3/2014 đến 5/2014 Đề tài đƣợc thực nhằm đáp ứng phát triển vƣợt bậc cơng nghệ phát sóng di động, kéo theo số lƣợng trạm BTS tăng vọt, phân bố dày đặc phân bố phủ sóng địa lý chƣa hợp lý Trong phát triển đó, vấn đề tối ƣu chất lƣợng phủ sóng để phục vụ ln tiềm tàng Trong đó, việc tìm kiếm lời giải bố trí điều hƣớng phát sóng BTS điều cần thiết nhằm tiết kiệm lƣợng giảm bớt nhiễu sóng, giảm thiểu gây ảnh hƣởng sức khỏe ngƣời dân, đô thị Từ liệu 1600 trạm BTS phục vụ điện thoại di động Hà Nội cho thấy hệ thống BTS dày đặc cần phát sóng địa lý hợp lý Với BTS có ba hƣớng phát sóng, ta cần tạo ba phƣơng án phủ sóng ứng với trạm BTS Trong liệu dạng điểm Do đó, liệu phải trải qua q trình xử lý cơng cụ phân tích khơng gian GIS để tạo vùng phủ sóng theo ba hƣớng trạm Bài toán đặt từ liệu đƣợc xử lý chọn hƣớng phủ sóng trạm BTS cho hai trạm không trùng lắp a% diện tích, BTS phát hƣớng Qua đó, đề tài sử dụng phƣơng pháp tập bền vững (tập độc lập-indepent set) để giải Kết đề tài đạt đƣợc, xây dựng đƣợc phần mềm xử lý tập bền vững (tập độc lập) đồ thị để mơ hình hóa việc tối ƣu dựa định hƣớng phát sóng hình học hai chiều (2D) nhằm mơ hình hóa Đồng thời, phần mềm tích hợp hiển thị kết nhằm giúp cho ngƣời quản lý có cách nhìn trực quan mặt liệu Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Chƣơng Mở Đầu 10 Đặt vấn đề 10 Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 11 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN 12 Tổng quan BTS 12 Khu vực nghiên cứu 14 2.1 Tổng quan Hà Nội 14 2.2 Hiện trạng đối tƣợng nghiên cứu khu vực .15 Cở sở lý thuyết 16 3.1 Phân tích khơng gian 16 3.2 Lý thuyết đồ thị 17 3.2.1 Tổng quan 17 3.2.2 Tập bền vững (independent set) 19 3.2.3 Tập bền vững cực đại (Maximum Independent set) 20 3.3 Phép biến đổi không gian hai chiều 21 3.3.1 Phép biến đổi affine .21 3.3.2 Phép Quay (Rotation) 21 3.4 SQL .23 Tình hình nghiên cứu 23 4.1 Ngoài nƣớc .23 4.2 Trong nƣớc .24 Tổng quan phần mềm sử dụng đề tài 25 5.1 Postgresql 25 5.1.1 Giới thiệu 25 Trang 5.1.2 So sánh Postgresql HQTCSDL khác .25 5.2 Postgis 28 5.3 ArcGIS 28 5.4 Arc Engine 29 5.5 Independent Set Algorithm 30 Tổng quan toán hỗ trợ vận hành trạm BTS 31 6.1 Phân tích toán 31 6.2 Mơ hình hóa tốn 31 Chƣơng Dữ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 33 1.1 Mô tả liệu 33 1.2 Đồng liệu 34 1.3 Dữ liệu phủ sóng 34 2.3.1 Thu thập liệu 39 2.3.2 Xấp xỉ hình học dạng phát sóng phủ 39 2.3.3 Xây dựng mô hình lớp liệu khơng gian phủ sóng tất hƣớng m điểm phát sóng BTS 46 2.3.4 Giải toán độc lập cực đại đồ thị 47 2.3.5 Hiển thị liệu không gian 48 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 Kết 51 1.1 Xây dựng chƣơng trình thực thi 51 1.2 Kết thực thi 54 1.3 Sơ đồ hoạt động phần mềm 55 Thảo luận .55 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận .57 1.1 Kết luận mục tiêu đề tài 57 1.2 Ý nghĩa thực tiễn 57 Kiến nghị .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTS (Basic Transce iver Station): Trạm thu phát gốc MS (Mobile Station): Trạm di động GIS (Georaphycal Information System): Hệ thống thông tin địa lý CSDL: Cơ sở liệu HQTCSDLQH: Hệ quản trị sở liệu quan hệ HQTCSDL: Hệ quản trị sở liệu Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Hình dạng phủ sóng BTS 13 Hình 2.2 Nguyên lý hoạt động 13 Hình 2.3 Dữ liệu thủ Hà Nội 15 Hình 2.4 Thủ tục erase phân tích đơn lớp 17 Hình 2.5 Ảnh minh họa tạo vùng đệm khơng gian 17 Hình 2.6 Đồ thị có hƣớng 18 Hình 2.7 Đồ thị vô hƣớng 19 Hình 2.8 Ảnh minh họa tập bền vững (Independent set) 20 Hình 2.9 Ví dụ Maximum Independent set 20 Hình 2.10 Phép quay quanh gốc tọa độ góc α 22 Hình 2.11 Phép quay quanh điểm V góc α 23 Hình 2.11 Giao diện phần mềm 31 Hình 3.1 Xấp xỉ hình học cho vùng phủ sóng 40 Hình 3.2 Buffer điểm BTS 41 Hình 3.3 Điểm A, B điểm BTS 42 Hình 3.4 Tam giác IAB 43 Hình 3.5 Kết tạo điểm i 44 Hình 3.5 Tạo buffer điểm i 45 Hình 3.6 Điểm BTS hƣớng phát sóng 0o 46 Hình 3.7 Kết giải tốn tập độc 48 Hình 3.8 Hiển thị liệu không gian Form 49 Hình 4.1 Giao diện phần mềm đƣợc thiết kế 51 Trang Hình 4.2 Mơ hình hóa lớp phủ sóng 1682 điểm BTS 52 Hình 4.3 Một nghiệm sau chạy Independent Set Algorithm 52 Hình 4.4 chọn hƣớng từ bảng liệu phƣơng án phủ sóng 53 Hình 4.5 Bảng kết cuối để hiển thị vào khung nhìn trực quan 53 Hình 4.6 Kết cuối 54 Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng thống kê số khu vực hành từ liệu thu thập đƣợc hệ thống BTS Viettel Hà Nội 16 Bảng 2.2 Tổng hợp phần tử độc lập .20 Bảng 2.3 So sánh tính hệ điều hành hỗ trợ 26 Bảng 2.4 So sánh hiệu suất lƣu trữ liệu 26 Bảng 2.5 So sánh tính bảo mật 27 Bảng 3.1 Bảng liệu 33 Bảng 3.2 Bảng liệu trạm BTS 33 Bảng 3.3 Bảng liệu thông số kỹ thuật 34 Bảng 3.4 Bảng liệu phủ sóng 35 Trang Chƣơng Mở Đầu Đặt vấn đề Trong địa bàn thủ đô, nhà doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bƣu viễn thơng tập trung nhiều Do đó, thành phần hạ tầng tập trung với độ phủ sóng dày đặc với chất lƣợng phục vụ ngày cao, công nghệ ngày đại Ngành bƣu viễn thơng đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng dịch vụ ngƣời dân, doanh nghiệp nhà đầu tƣ Tuy nhiên, thời gian qua, liệu hạ tầng thông tin ngày tản mát quản lý dƣới nhiều định dạng khác nhau, khơng có cấu trúc xác định Các liệu chủ yếu tồn dƣới dạng báo cáo, số liệu thống kê, … Điều gây khó khăn cho ngƣời quản lý nắm đƣợc thơng tin đối tƣợng Với việc gia tăng dân cƣ thành thị số trạm BTS tăng nhanh việc giải toán việc tối ƣu vận hành trở thành vấn đề khó khăn Trong tình trạng thực trạm phát sóng phân bố dày đặc dẫn đến mật độ phủ sóng vào nhiều Điều gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe cho ngƣời dân vùng có mật độ sóng dày đặc Mặt khác, trạm BTS phát sóng tập trung vào chỗ gây tình trạng rớt gọi (hand over) Việc thành lập phần mềm quản lý liệu có sử dụng chức GIS giải vấn đề nêu Phần mềm GIS có ƣu cao hẳn so với việc quản lý liệu giấy tờ Phần mềm giúp tổ chức liệu thành hệ thống rõ ràng, khả lƣu trữ liệu với dung lƣợng lớn với khả truy xuất thông tin cách nhanh chóng giúp ngƣời quản lý dễ dàng nắm bắt thơng tin nhanh chóng Phần mềm tích hợp GIS cịn có khả hiển thị liệu cách trực quan mặt không gian đối tƣợng đồ Cung cấp cơng cụ giải tốn tối ƣu phát sóng nhằm tối ƣu chất lƣợng phục vụ lĩnh vực Viễn Thơng Đã có nhiều đề tài ứng dụng GIS vào lĩnh vực bƣu viễn thơng Tuy nhiên, cách xây dựng phần mềm có tích hợp GIS đảm bảo cho liệu an tồn mặt an ninh lĩnh vực thông tin quan trọng Vì đề tài: “Ứng dụng GIS hỗ trợ vận hành tối ƣu mạng BTS địa bàn thủ đô Hà Nội” đƣợc thực Hình 3.5 Tạo buffer điểm i  Bƣớc 7: Tạo vùng phủ sóng BTS đồ cách dùng toán tử ST_Different nhằm lấy phần buffer_i khơng giao với tam giác IAB Mỗi trạm có ba hƣớng xoay, dịng có tƣơng ứng ba cột liệu kiểu geometry: phu_song_0, phu_song_120, phu_song_am_120 Trang 45 Hình 3.6 Điểm BTS hướng phát sóng 0o 2.3.3 Xây dựng mơ hình lớp liệu khơng gian phủ sóng tất hƣớng m điểm phát sóng BTS Từ quy trình xấp xỉ hình học hƣớng xoay BTS, xây dựng sở liệu khơng gian vùng phủ mạng lƣới BTS Do xoay hƣớng, BTS phủ sóng khơng thay đổi mặt hình học mà thay đổi hƣớng Do đó, việc xây dựng sở liệu việc xây dựng hƣớng cho tất BTS sau thực phép xoay Với loại BTS đƣợc xác định địa bàn Hà Nội, xoay theo hƣớng: (tƣơng ứng xoay 120 độ; -120 độ 240 độ) Do BTS phát sóng Trang 46 đẳng hƣớng nên việc định vùng phủ sóng cần xác định tính tốn hƣớng vùng phủ hai hƣớng lại thu đƣợc phép xoay hình học nhƣ sau:  Tâm xoay: tâm I BTS;  Góc xoay: tƣơng ứng với việc xoay 120 độ -120 độ (240 độ) Với phép xoay trên, ta có ma trận xoay (với k=±2 tƣơng ứng với việc xoay 120 độ -120 độ): ( Trong đó: ) , k = ±2 Mơ hình hóa mạng lƣới phủ sóng BTS Mơ hình hóa mạng lƣới phủ sóng BTS thành đồ thị (graph) Xây dựng đồ thị ma trận kề Ma trận kề hai chiều a[,] đƣợc định nghĩa hai đỉnh i j đồ thị có nối với giá trị a[i ,j] = a[j,i] =1, lại giá trị Và đó, giá trị đƣờng chéo 0, nghĩa a[i,i] = 2.3.4 Giải toán độc lập cực đại đồ thị Trong phạm vi đề tài này, ta sử dụng gói phần mềm Independent Set Algorithm đƣợc giới thiệu chƣơng để chọn phƣơng án hƣớng phát sóng cho BTS Từ kết ma trận đƣợc xây dựng quy trình trƣớc đó, ta thực chƣơng trình Independent Set Algorithm để giải Kết cuối cùng, ta có nhiều nghiệm, ta chọn nghiệm để thực thi vào bảng liệu Trang 47 Hình 3.7 Kết giải tốn tập độc Ví dụ kết chạy thử nghiệm nhƣ hình Trong đó:  Số thứ tự nghiệm 1., 2., 3.,… tƣơng ứng với số dòng, dòng nghiệm  Independent set (27): số cột lấy đƣợc từ ma trận có đƣợc từ quy trình trên, 27 cột  11 17 …: số thứ tự cột ma trận tính từ trái sang 2.3.5 Hiển thị liệu khơng gian Chọn nghiệm tập nghiệm từ kết giải tốn để hiển thị lên khung nhìn Tập nghiệm phƣơng án khả thi Từ tập nghiệm khả thi, việc xếp thuộc tính đƣợc chọn ta thu đƣợc kết nghiệm tốt nghiệm Các tiêu chu n nghiệm nhƣ:  Nghiệm có tổng cơng suất P lớn nhất;  Nghiệm có diện tích vùng phủ lớn nhất;  Nghiệm có tổng khách hàng phục vụ lớn nhất: cách thực việc chồng lớp (overlay) với sở liệu không gian vị trí khách hàng Trang 48 Hình 3.8 Hiển thị liệu không gian Form Ánh xạ đồ đƣợc thực phần mềm GIS tích hợp Các phần mềm đọc nghiệm tƣơng ứng với hình phủ BTS thực việc thể lên đồ Hình 3.8 kết phần mềm đƣợc viết tảng ArcEngine Hiển thị lớp phủ sóng trạm BTS Trong phạm vi đề tài ta xét tiêu chu n nghiệm diện tích vùng phủ lớn Cụ thể bƣớc thực nhƣ sau:  Bƣớc 1: Bƣớc chu n bị, nhập thông số phần trăm p diện tích cần xét, tên trƣờng liệu, số lƣợng đỉnh đồ thị  Bƣớc 2: i, lấy đa giác phủ diện tích phủ, giá trị a[i,i] = 0;  Bƣớc 3: j, hai vùng phủ BTS giá trị a[i,j]=a[j,i]= 1, thực bƣớc với vùng phủ j mới;  Bƣớc 4: Lấy đa giác diện tích phủ j;  Bƣớc 5: Thực phép tính giao (Intersection) hai đa giác để tìm đa giác giao Nếu đa giác giao rỗng a[i,j]=a[j,i] = 0; quay bƣớc với vùng phủ j mới; Trang 49  Bƣớc 6: Kiểm diện tích đa giác giao thỏa lớn min(diện tích phủ i, diện tích phủ j)p% Nếu sai a[i,j]=a[j,i] = 0; quay bƣớc với vùng phủ j mới;  Bƣớc 7: Giá trị a[i,j]=a[j,i]= 1, thực bƣớc với vùng phủ j  Bƣớc 8: Xuất ma trận kề tập tin phù hợp với tìm nghiệm độc lập Trang 50 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết 1.1 Xây dựng chƣơng trình thực thi Việc xây dựng đồ thị sau sở liệu khơng gian đƣợc xây dựng hồn thành Một trạm BTS có hƣớng phủ, sở liệu khơng gian phải có ba nơi lƣu trữ ba vùng phủ BTS Trong nghiên cứu này, ba trƣờng kiểu geometry (trong Postgres/PostGIS) đƣợc tạo nhằm đơn giản hóa việc xây dựng mã chƣơng trình (thay trƣờng ta thực phép xoay tính tốn) Hình 4.1 Giao diện phần mềm thiết kế Thực bƣớc phát sinh ma trận sau kết nối sở liệu để mơ hình hóa lớp phủ sóng Trang 51 Hình 4.2 Mơ hình hóa lớp phủ sóng 1682 điểm BTS Tiếp đó, chạy chƣơng trình Independent Set Algorithm đƣợc tích hợp form sau thực phát sinh ma trận tìm tập nghiệm sau đồ thị đƣợc xây dựng Có thể có nhiều nghiệm ngƣời dùng chọn nghiệm cách mở file nghiệm lƣu lại nghiệm chọn Hình 4.3 Một nghiệm sau chạy Independent Set Algorithm Trên hình 4.3, ta thấy đƣợc dịng nghiệm tƣơng ứng với số “ ” bên trái Nghiệm gồm 1114 cột, số bên phải dấu “ : ” tƣơng ứng với số thứ tự Trang 52 cột liệu geometry bảng phủ sóng chạy từ trái qua phải, từ xuống dƣới Ví dụ nhƣ hình sau: Hình 4.4 chọn hướng từ bảng liệu phương án phủ sóng Kết hợp hình 4.3 4.4, ta có bảng hƣớng phát sóng trạm là: 2, 13,…tƣơng ứng số thứ tự đƣợc đánh dấu Những mã số trạm không đƣợc chọn khơng phát sóng Sau chọn đƣợc hƣớng phát sóng, ta ánh xạ nghiệm tƣơng ứng vào bảng kết cuối Đây bảng làm liệu hiển thị khung nhìn (Mapcontrol) form Hình 4.5 Bảng kết cuối để hiển thị vào khung nhìn trực quan Trang 53 Một điều lƣu ý liệu bị thay đổi ta phải xóa bảng kết bắt đầu q trình tính tốn lại 1.2 Kết thực thi Kết thực thi đƣợc hiển thị Form thiết kế gồm khung nhìn trực quan cơng cụ tƣơng tác với đồ Đề tài thiết kế phần mềm tảng ArcEngine Hình 4.6 Kết cuối Trang 54 1.3 Sơ đồ hoạt động phần mềm Kết nối CSDL (Đăng nhập vào phần mềm) Kiểm tra kết nối Mơ hình hóa liệu phủ sóng Dữ liệu đầu vào Bảng liệu thay đổi Kiểm tra kết nối Ma trận Chạy phần mềm Indepent Set Các nghiệm Kết lƣu vào bảng bts_allocation Dữ liệu đầu vào Thao tác với liệu(thêm, sửa, xóa) Hiển thị khơng gian Thảo luận Nhìn chung dự án đề tài BTS chủ yếu dừng lại mức quản lý mặt sở hạ tầng Việc kết hợp với công cụ GIS liệu đƣợc lƣu trữ HQTCSDLQH giúp việc quản lý đƣợc trực quan Tuy nhiên, vấn đề tồn đọng nhƣ: sức khỏe cộng đồng, lƣợng hao phí, tình trạng gọi bị ngắt,… chƣa đƣợc đề cập giải quyết, công nghệ viễn thông phát triển ngày tăng, số lƣợng trạm tăng, nhằm phục vụ cho lĩnh vực truyền thông thông tin Từ điều cho thấy, vấn đề bất ổn khu vực dân cƣ sống nhiều vùng phủ trạm BTS, hao phí lƣợng cao, tình trạng gọi bị ngắt Tất điều chắn xảy Đề tài đƣợc thực nhằm khắc phục khiếm khuyết Thơng qua việc sử dụng thuật toán tập độc lập cực đại kết hợp tiên chu n diện tích giao hai vùng phủ sóng Kết ta chọn đƣợc hƣớng phát sóng thích hợp cho trạm Trang 55 BTS kết đƣợc hiển thị trực quan nằm giấy Qua đó, vấn đề tồn đọng: sức khỏe cộng đồng, hao phí lƣợng, gọi bị ngắt,… đƣợc giải cách xác trực quan Trang 56 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết luận mục tiêu đề tài Đề tài thực việc lƣu trữ liệu vào Postgresql nhằm xây dựng quản lý liệu trạm BTS Kết hợp với công cụ hỗ trợ lĩnh vực GIS xây dựng lớp liệu phủ sóng trạm làm liệu đầu vào cho phần mềm đƣợc thiết kế trình thực đề tài Các chức phần mềm nhƣ:  Mơ hình hóa lớp liệu phủ song  Giải toán tập độc lập từ mơ hình xây dựng chọn phƣơng án phát sóng cho trạm  Ánh xạ kết nghiệm chọn vào bảng kết hiển thị khung nhìn trực quan Phƣơng pháp giải toán cách sử dụng mơ hình hóa dạng đồ thị giải tìm tập độc lập phƣơng pháp tƣơng đối phổ thông Phƣơng pháp ứng dụng tốt nhƣ đầu vào tốn rõ thơng qua đánh giá tiêu chí để xây dựng đồ thị 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Việc quản lý liệu HQTCSDLQH Postgresql giúp cho việc quản lý mạng lƣới trạm đƣợc dễ dàng, tiết kiệm đƣợc thời gian thao tác xử lý liệu Giải vấn đề tối ƣu công tác vận hành mạng lƣới BTS chọn hƣớng phát sóng cho trạm BTS Qua đó, đề tài giải vấn đề: giảm thiệt hại sức khỏe cho ngƣời dân sống vùng có nhiều trạm phát sóng vào hƣớng, tránh trình trạng rớt gọi, tiết kiệm lƣợng,… Trang 57 Kiến nghị Từ nghiên cứu trên, số hƣớng nghiên cứu mở rộng đƣợc đề nghị nhƣ:  Nghiên cứu mở rộng trƣờng hợp 3-chiều;  Nghiên cứu mở rộng tạo kịch bản, hƣớng xoay BTS sẵn để phục vụ ngƣời sử dụng theo thời gian ngày (dựa theo đánh giá mức sử dụng tín hiệu theo thời điểm: sáng, trƣa, chiều, tối, thống kê dân số khách hàng vùng dịch vụ);  Thu thập thêm liệu phân bố dân cƣ, cơng trình phân bố khu vực, địa hình,… vật cản trở sóng làm giảm bán kính sóng Ta thêm ràng buộc nhằm có kết tính tốn mong muốn Trang 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nƣớc  TS Đoàn Bảo Hùng, 2011 Ứng dụng GIS quản lý hạ tầng ngầm cáp viễn thông quy hoạch trạm BTS Tp Huế, báo cáo đề tài Khoa Học Công Nghệ Bộ thông tin truyền thông, Vụ Khoa Học Công Nghệ Tp Huế  Đào Minh Tâm, 2011 Xây dụng hệ thống quản lý hạ tầng Bƣu – Viễn thơng Ứng Dụng GIS, hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2011 – Nhà xuất Nông Nghiệp, trang 238 – 243  Phạm Minh Quy, lý thuyết đồ thị, khoa Công Nghệ Thông Tin, Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, 2010  Nguyễn Kim Lợi, 2009 Hệ thống thông tin địa lý - phần mềm ArcView 3.3 Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, 226 trang Ngoài nƣớc  Vincenzo Barrile, 2009 GIS supporting the Plan of BTS (Base Transceiver Stations) for mobile network in urban context Master's thesis University Iuav of Venice Santa Croce 191, Tolentini 30135 Venice, ITALY  Kuboye B M and Dada O.A, 2013 GSM Base Station Location Monitoring School of Sciences, Federal University of Technology, Akure, Nigeria, 39 - 45  SunZuo, 2008 The base station infomation management system based on GIS Computer technology, Kunming University of Science and Technology Website  Công ty cổ phần công nghệ thông tin địa lý eK, 2001 Phần mềm quản lý sở hạ tầng Bƣu – Viễn thơng Hà Nội http://ekgis.com.vn/ ,truy cập ngày 1/3/2014  Ashay Dharwadker, Viện toán Ấn Độ Địa chỉ: http://www.dharwadker.org/independent_set/, truy cập ngày 30/4/2014 Trang 59

Ngày đăng: 22/05/2021, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w