1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá đa dạng khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi

76 644 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT HOÀNG ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG KHU HỆ CÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ TẠI CÁC THỦY VỰC Ở 2 XÃ BA NAM VÀ BA XA, HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, NĂM 2013 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa có lƣợng mƣa hàng năm rất cao, cùng với sự phân hóa phức tạp về địa hình đã tạo cho nƣớc ta sự đa dạng về các loại hình thủy vực. Toàn quốc có tới 2.360 con sông lớn nhỏ, 231 hồ tự nhiên với 34.600 ha, 2.470 hồ chứa với 1.835.780 ha có khả năng phát triển nguồn lợi cá. Do các thủy vực đa dạng lại phân bố ở nhiều loại địa hình, độ cao và vùng sinh thái khác nhau nên nƣớc ta có nguồn lợi cá nƣớc ngọt vô cùng phong phú và đa dạng với 1027 loài và phân loài cá nằm trong 22 bộ, 97 họ và 427 giống [16][24]. Việc nghiên cứu cá nƣớc ngọt ở nƣớc ta đƣợc tiến hành từ cuối thế kỷ 19 (1881) nhƣng chủ yếu do các chuyên gia nƣớc ngoài tiến hành và chỉ đƣợc nhà nƣớc quan tâm từ năm 1954. Sau khi hòa bình lặp lại công tác nghiên cứu cá nƣớc ngọt ngày càng đƣợc đi sâu và mở rộng, đã đạt đƣợc nhiều thành tựu, góp phần cho việc phát triển nghề cá trong cả nƣớc. Tuy nhiên việc nghiên cứu mới chỉ tập trung vào các con sông lớn, các loài cá kinh tế, còn vùng sâu, vùng xa và đặc biệt nguồn lợi cá suối và cá hang động còn ít đƣợc các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Ba Tơ là một trong 6 huyện miền núi, nằm về phía Tây Nam của tỉnh Quảng Ngãi. Phía Bắc giáp các huyện Minh Long, Sơn Hà; phía Đông Bắc giáp huyện Nghĩa Hành; phía Đông giáp huyện Đức Phổ; phía Nam và Đông Nam giáp huyện An Lão của tỉnh Bình Định; phía Tây và Tây Nam giáp huyện Kon Plông của tỉnh Kon Tum và huyện K’Bang của tỉnh Gia Lai. Đây là huyện lớn nhất trong tỉnh có diện tích 1.136,69km 2 , chiếm 1/5 diện tích toàn tỉnh, địa hình của Ba Tơ chủ yếu là đồi núi (chiếm 4/5 diện tích toàn huyện), thung lũng và vực sông xen kẽ. Ba Tơ nối liền với nhiều dãy núi cao 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hiểm trở nhƣ dãy Ngọc Linh của tỉnh Kon Tum, núi Cao Muôn Ba Tơ cũng là huyện có nhiều sông lớn nhƣ: sông Reh, Sông Liên, sông Vực Liêm là thƣợng nguồn của các con sông lớn của tỉnh Quảng Ngãi. Chính sự phân hóa phức tạp về địa hình ở đây đã tạo nên sự đa dạng cả về thành phần loài sinh vật và sinh cảnh sống, đặc biệt là các loài cá suối sinh sống trên nhiều loại hình thủy vực khác nhau [69]. Cho đến nay, Ba Tơ vẫn vẫn chƣa có nhiều nghiên cứu về sự đa dạng thành phần loài cá. Nhằm xây dựng danh lục thành phần các loài cá mới nhất, từ đó phát hiện các loài cá có giá trị kinh tế cao và các loài cá quý hiếm, góp phần đề ra các biện pháp bảo vệ, khai thác nguồn lợi cá một cách hợp lý, đề tài: “Nghiên cứu khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” đã đƣợc thực hiện với các mục tiêu và nội dung nghiên cứu sau: Mục tiêu nghiên cứu: + Lập đƣợc danh lục mới nhất về thành phần loài cá tại 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi. Đánh giá sự đa dạng về thành phần loài cá tại khu vực. + Xác định các loài cá có giá trị kinh tế, các loài cá quý hiếm, đặc hữu cần đƣợc bảo tồn và duy trì nguồn lợi. + Phân tích, đánh giá hiện trạng khai thác và quản lý các loài cá nhằm đề xuất các giải pháp bảo tồn, sử dụng hợp lý và phát triển bền vững nguồn lợi cá tại khu vực nghiên cứu. Nội dung nghiên cứu: 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Điều tra, khảo sát thu thập mẫu cá nhằm xác định thành phần loài cá tại khu vực nghiên cứu. + Điều tra, nghiên cứu xác định các loài cá có giá trị kinh tế, các loài cá quý hiếm, đặc hữu cần đƣợc bảo tồn và phát triển nguồn lợi. + Khảo sát hiện trạng nghề cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ, khai thác hợp lý và phát triển nguồn lợi cá tại địa phƣơng. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐA DẠNG LOÀI CÁ Ở THỦY VỰC NỘI ĐỊA 1.1.1. Sự đa dạng về thành phần loài cá nƣớc ngọt tại Việt Nam Đến năm 1996, các nhà khoa học đã thu thập, định loại và thống kê đƣợc 544 loài cá nƣớc ngọt tại Việt Nam, thuộc 57 họ và 18 bộ (Nguyễn Tấn Trịnh và cộng sự, 1996) [1]. Hiện nay, sau một thời gian dài thu thập và phân loại mẫu vật của các loài cá trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, các nhà khoa học đã thống kê đƣợc 1027 loài và phân loài cá nằm trong 22 bộ, 97 họ và 427 giống. Trong đó có 322 loài cá có nguồn gốc biển và cửa sông di cƣ vào nƣớc ngọt (theo Nguyễn Văn Hảo, 2005) [16]. Nhƣ vậy, trong vòng 10 năm số loài và phân loài cá nƣớc ngọt Việt Nam đã tăng gần gấp đôi (Hình 1.1). 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.1.2. Nguồn gốc khu hệ và đặc trƣng về phân bố địa lý của khu hệ Theo Nguyễn Văn Hảo (2005) [16], khu hệ cá nƣớc ngọt Việt Nam bao gồm khu Cao Lạng với 104 loài (chiếm 10,13%), khu Việt Bắc với 226 loài (chiếm 22,01%), khu Tây Bắc với 192 loài (chiếm 18,7%), khu Bắc Trung Bộ 372 loài (chiếm 36,22%), khu Đồng Bằng Bắc Bộ 316 loài (chiếm 30,77%), khu Tây Nguyên 189 loài (chiếm 18,4%), khu Đông Nam Bộ với 277 loài (chiếm 26,97%), khu Đồng Bằng Sông Cửu Long với 388 loài (chiếm 37,78%), khu Nam Trung Bộ với 251 loài (chiếm 24,44%), khu Điện Biên Phủ với 110 loài (chiếm 10,71%). Trong 10 khu hệ cá nƣớc ngọt tại Việt Nam thì có 2 khu hệ lớn là khu Bắc Trung Bộ và khu Đồng Bằng Sông Cửu Long có thành phần loài phong phú và đa dạng nhất. 1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÁ NƢỚC NGỌT 1.2.1. Lịch sử nghiên cứu cá trên thế giới Năm - 384-322 (Trƣớc công nguyên) thời Aristode, Ngƣ loại học đƣợc hình thành thực sự và có nhà khoa học ghi chép lại để cùng hiểu biết và sử dụng chung. Từ đó đến nay, nhiều công trình khoa học vô cùng quí giá của rất nhiều nhà khoa học nổi tiếng nhƣ: C. Linnaeus (1707,1778); G. Cuvier ; A. Valenciennes (1828-1848); P. Bleeker (1819-1878); A. Giinther (1830- 1914); J. Richardson (1844-1845); Ds. Jordan (1854-1931); L. S. Berg (1876- 1950); Pravdin (1964), Bănărescu Song nhìn chung Ngƣ loại học thế giới chia làm 3 thời kỳ: Hình 1.1. Về sự đa dạng cá nƣớc ngọt Việt Nam qua hai thời kỳ (năm 1996 và năm 2005) 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Thời kỳ thứ nhất (Thời kỳ từ thời Aristode -384-322(trƣớc Công Nguyên) đến thế kỷ XVI): Aristode với tác phẩm “Historia animalum” đã giới thiệu 115 loài cá với những dẫn liệu phân bố, sinh sản, di cƣ Thế kỷ XVI sau thời kỳ phục hƣng của Châu Âu, Ngƣ loại học cùng với các môn khoa học tự nhiên khác mới phát triển một cách mạnh mẽ. Thời kỳ này có các nhà Ngƣ loại nổi tiếng nhƣ: P. Belon (1518-1564) ngƣời Pháp đã giới thiệu 110 loài cá; G. Rondelt (1507-1557) ngƣời Pháp giới thiệu 197 loài ở Địa Trung Hải; C. Gasneri (1516-1565) ngƣời Pháp, đã gợi ý cách đặt tên hai chữ cho cá mà sau này C. Linnaeus đã sử dụng. - Thời kỳ thứ hai (Từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX): Ngƣ loại bắt đầu tích luỹ nhiều dẫn liệu khác nhau, nhất là về phân loại, địa lý phân bố và khu hệ cá ở các vùng nƣớc khác nhau. Thời kỳ này có các nhà Ngƣ loại học nổi tiếng với công trình nghiên cứu nhƣ: P. Artedi (Thuỵ Điển), 1705 - 1734 với 5 cuốn sách nổi tiếng: Bibliotheca ichthylogica, Philosophia ichthyologica, Genera piscium, Species piscium, Synonymia piscium; C. Linnaeus (Thụy Điển), 1707-1778 - Systema nature (1735) đã đề ra cách gọi tên cá 2 chữ và đã giới thiệu 2600 loài; G. Cuvier và A. Valenciennes - Historie Naturelle des Poissons gồm 21 tập xuất bản trong 20 năm (1828-1848); P. Bleeker (Hà Lan), 1819-1878 - Atlas Ichthyologiques Indes Orientales of the Neserlandaises gồm 9 tập; A. Giinther (Đức), 1830-1914 - catalogue of the Fishes of British Museum gồm 8 tập; Richardson (1844-1845); Bovelli (1608-1679) - Thời kỳ thứ ba (Từ đầu thế kỷ XX đến nay): Những nghiên cứu về Ngƣ loại học tăng lên rất nhanh và toàn diện, trong đó phân loại cá, sinh lý sinh thái cá đóng vai trò là bƣớc tiên phong để phát triển bền vững nghề cá. 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thời kỳ này có các nhà khoa học nổi tiếng nhƣ: D. S. Jordan (1854-1931) đã giới thiệu các loài cá ở Nam Mỹ và Trung Mỹ; G. A. Boulenger (1851) với 15 tập sách giới thiệu các loài cá ở bảo tàng Anh; L.S. Berg (1876-1950) ngƣời Liên Xô, đã giới thiệu hệ thống Ngƣ loại; M. Weber và L.F.de Beaufort (Hà Lan) đã công bố 10 tập sách về các loài cá ở vùng quần đảo Châu Úc (1911-1953); K. Matsubara (Nhật) đã viết cuốn sách Hình thái và bảng tra các loài cá; F. Day đã viết về các loài cá Ấn Độ và rất nhiều nhà Ngƣ loại khác của Liên Xô và các nƣớc xã hội chủ nghĩa khác đã góp phần thúc đẩy nền Ngƣ loại học phát triển. Phần nửa những năm sau của thập kỷ XX cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa học công nghệ, Ngƣ loại học cũng đƣợc chú ý phát triển hơn. Theo thống kê của Nelson, 1984 hiện trên thế giới có khoảng 29.000 loài cá sống ở các thủy vực; R. Frose và D. Pauly, 1995 - Fishbase a Biological Database on Fish trên đĩa CD đã tổng hợp giới thiệu trên 12000 loài chiếm khoảng 50% loài cá sinh sống trong các thủy vực. Ngày nay, Ngƣ loại học đã đi sâu nghiên cứu chi tiết hơn và phân chia các vùng nghiên cứu, các khu hệ và phân bố địa lý. Các nƣớc, các Châu lục đều có các nhà Ngƣ loại nghiên cứu. Điển hình: Pravdin, P. Bănărescu, Chu Xinluo, Chen Yinrui, R. Tyson, Kottelat, Walter Rainboth, Mai Đình Yên, Về sinh lý, sinh thái cũng phát triển mạnh, nhiều công trình nghiên cứu, các sách chuyên khảo có giá trị nhƣ Sinh lý cá của Brown (1957), Putrkov (1941), E. Hoar (1968), Sinh thái chủng quần cá của G. V. Nicholxki, Hƣớng dẫn nghiên cứu cá của Pravdin (1958) Tóm lại, lịch sử nghiên cứu Ngƣ loại có rất sớm và lâu đời, ở mỗi nƣớc trên thế giới đều có nghiên cứu về cá. Tập hợp đã xác định đƣợc 32700 loài cá 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trên thế giới đƣợc thống kê từ 49500 tài liệu tham khảo và 53400 ảnh cá (Fishbase, 2013) [67]. Qua đó cho thấy nhóm cá rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên cũng chỉ là gần với thực tế mà chƣa phản ánh hết giá trị thực của thực tế. Ngƣ loại học thế giới đang phát triển vƣợt bậc cả về số lƣợng và chất lƣợng, đã nghiên cứu sâu về khu hệ, tính đa dạng sinh học, nghiên cứu sinh học cá thể và quần thể Trong những năm gần đây do sự suy giảm về môi trƣờng, khai thác không hợp lý làm cho một số động vật quí hiếm trong đó có cả một số loài cá đã và đang có nguy cơ bị diệt vong. Vì vậy, Ngƣ loại lại càng có trách nhiệm nặng nề hơn trong công tác bảo vệ tính đa dạng sinh học và nguồn lợi hiện nay: đƣa ra những dự báo và phƣơng hƣớng để duy trì và phát triển nguồn lợi giúp cho nghề cá phát triển bền vững [37]. 1.2.2. Lịch sử nghiên cứu cá nƣớc ngọt tại Việt Nam 1.2.2.1. Giai đoạn trước năm 1954 Các nghiên cứu phân loại cá nƣớc ngọt ở Việt Nam đã đƣợc tiến hành khá sớm bởi các nhà khoa học nƣớc ngoài, trong đó công trình nghiên cứu đầu tiên là của H.E. Sauvage (1881): “Nghiên cứu về khu hệ cá Á Châu và mô tả một số loài mới ở Đông Dƣơng” trong công trình này tác giả đã thống kê 139 loài cá chung cho toàn Đông Dƣơng và mô tả 2 loài mới ở miền Bắc Việt Nam [37]. G.Tirant (1883) đã mô tả 70 loài cá nƣớc ngọt ở sông Hƣơng (Thừa Thiên Huế) trong đó có 3 loài mới. Những năm tiếp theo, có nhiều công bố về thành phần loài cá ở các thủy vực khác nhau hoặc mô tả loài mới của nhiều tác giả nhƣ: H.E. Sauvage (1884) thu thập 10 loài ở Hà Nội trong đó có 7 loài mới; L.Vaillant (1891-1904) thu thập 6 loài, mô tả 4 loài mới ở Lai Châu (1891), 1 loài mới ở sông Kỳ Cùng (Lạng Sơn). 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Với công trình nghiên cứu khá tổng quát về cá nƣớc ngọt miền Bắc Việt Nam “Góp phần nghiên cứu các loài cá nƣớc ngọt miền Bắc Việt Nam”, P.Chevey & J. Lemasson (1937) đã giới thiệu 98 loài thuộc 17 họ cá ở miền Bắc Việt Nam. Thời kỳ cuối thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20 (1945) do hầu hết các nghiên cứu cá nƣớc ngọt đều do ngƣời Pháp tiến hành nên các mẫu chuẩn hầu hết lƣu giữ tại các Bảo tàng tự nhiên Paris. Các nghiên cứu trong thời kỳ này mới chỉ dừng lại ở mức mô tả thống kê thành phần loài [37]. 1.2.2.2. Giai đoạn sau năm 1954 Thời kỳ này công tác nghiên cứu phân loại cá chủ yếu do các nhà khoa học Việt Nam tiến hành. Có thể chia thời kỳ này thành 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1 (Từ năm 1955-1975): Thời kỳ này ở miền Bắc các nhà khoa học Việt Nam đã điều tra ở nhiều vùng sinh thái khác nhau nhƣ: Tây Bắc, Đông Bắc và khu Bốn cũ ở nhiều loại hình thủy vực sông, suối, ao, hồ, đầm, ruộng…Điển hình có các tác giả và các công trình đã nghiên cứu nhƣ: Đào Văn Tiến, Mai Đình Yên (1959) “Dẫn liệu sơ bộ ngƣ giới Sông Bôi”; Đặng Ngọc Thanh, Mai Đình Yên (1961) “Điều tra nguồn lợi sinh vật Hồ Tây”; Mai Đình Yên (1962) “Sơ bộ điều tra thành phần, nguồn gốc và phân bố của chủng quần cá Sông Hồng”; Nguyễn Văn Hảo (1964) “Dẫn liệu nguồn lợi cá hồ Ba Bể”; Nguyễn Văn Hảo và cộng sự (1964) “Kết quả điều tra nguồn lợi cá sông Thao”; Mai Đình Yên (1964) “Đặc điểm sinh học các loài cá sông Hồng”; Mai Đình Yên (1966) “Đặc điểm sinh học một số loài cá ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam”. Giai đoạn này ở miền Nam cũng có một số công trình do các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc tiến hành nhƣ: Trần Ngọc Lợi, Nguyễn Cháu (1964); [...]... công trình nghiên cứu hơn nữa để đánh giá đúng hiện trạng về đa dạng các loài cá và nghề cá trên cả nƣớc để có biện pháp bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi cá 1 .2. 3 Lịch sử nghiên cứu cá nƣớc ngọt tại tỉnh Quảng Ngãi và khu vực nghiên cứu Các nghiên cứu về khu hệ cá 2 con sông lớn là sông Vệ và sông Trà Khúc của tỉnh Quảng Ngãi đã đƣợc tiến hành từ khá sớm bởi các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc... http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 27 Lơi 13 Suối Nƣớc Cơi 326 14 Chợ Ba Vì 340 Nền đá, sỏi 140 37’45, 42 ’ 1080 34’14,88’’ 140 42 26 ,64’’ 1080 33’ 32, 1’’ Hình 2. 1 Bản đồ địa điểm thu mẫu 2. 1 .2 Đối tƣợng nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 28 - Đối tƣợng nghiên cứu là các loài cá có tại lƣu vực sông suối thuộc khu vực 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi 2. 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 2.1... Dịch vụ từ 21 , 12% lên 22 ,10%) [71] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 25 Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1 ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2. 1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Chúng tôi đã tiến hành 3 đợt khảo sát tại 2 xã Ba Nam và Ba Xa huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Cụ thể nhƣ sau: - Đợt 1: tại xã Ba Nam ở độ cao 400 - 990m từ ngày 26 /5 – 5/6 /20 11 Các địa điểm... trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc đã cho chúng ta cái nhìn rõ hơn về sự đa dạng thành phần loài của khu hệ cá nƣớc ngọt Việt Nam Tuy nhiên, nhƣ đã đề cập ở trên các công trình nghiên cứu phần lớn mới chỉ tập trung vào điều tra khu hệ cá các con sông lớn còn vùng sâu, vùng xa, hải đảo và đặc biệt là nguồn lợi cá hang động vẫn ít đƣợc các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Do đó,... trở thành loài xâm hại gây mất cân bằng sinh thái nhƣ: cá Dọn Bể, cá Bống Tƣợng,… 1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.4.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu: Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Việt Nam, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp tỉnh Bình Định, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum, phía Đông giáp Biển Đông Diện tích của tỉnh Quảng Ngãi có là 5140,8 Km2 [3]... Ngãi có là 5140,8 Km2 [3] Ba Tơ là huyện có diện tích lớn nhất của tỉnh Quảng Ngãi với diện tích là 1.136,69 Km2 Khu vực nghiên cứu nằm trên địa bàn 2 xã Ba Nam và Ba Xa, có vị trí địa lý từ 140 32 đến 140 41,5’ Bắc, từ 1080 28 ,5’ đến 1080 42 Đông Đây là 2 trong 19 xã miền núi của huyện Ba Tơ, có diện tích lần lƣợt là 119,59Km2 và 100,11Km2 [3] 1.4 .2 Đặc điểm địa hình Quảng Ngãi có địa hình tƣơng đối... 6h – 24 h trong ngày - Thu mẫu trực tiếp: + Dựa vào bản đồ xác định các tuyến điều tra chính tại các thủy vực ở 2 xã Ba Nam và Ba Xa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 29 + Dùng mùng, lƣới, chài để thu mẫu ở những nơi rộng rãi ít chƣớng ngại vật + Dùng vợt, để bắt cá bám ở các hốc, kẽ đá + Giăng lƣới ở những vị trí thích hợp của thủy vực - Thu mẫu gián tiếp: + Mua mẫu cá tại các. .. nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu từ năm 20 11 đến năm 20 13, chúng tôi đã thu thập đƣợc tổng số 25 5 mẫu cá Dựa trên cơ sở phân tích hình thái các mẫu cá đã thu đƣợc kết hợp với điều tra phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng chúng tôi đã xác định đƣợc ở khu vực nghiên cứu có 43 loài thuộc 17 họ và 7 bộ trong đó có 40 loài có mẫu (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Danh lục thành phần loài cá tại 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba. .. nuôi trồng thủy sản tổ chức tại Viện NCNT Thủy sản I đã có nhiều báo cáo có giá trị trong nghiên cứu ứng dụng nhƣ: Mai Đình Yên “Hiện trạng nguồn lợi thủy sản nƣớc ngọt và đề xuất chƣơng trình bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi này”; Trần Thanh Xuân Bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá nƣớc ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long”; Nguyễn Thị Thu Hè “Dẫn liệu bƣớc đầu về thành phần loài cá tự nhiên ở sông suối... bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 15 chƣa có 1 nghiên cứu cụ thể nào đƣợc tiến hành tại Ba Tơ Do đó, việc tiến hành khảo sát điều tra thành phần loài tại Ba Tơ nhằm phát hiện các loài cá quý hiếm, các loài cá có giá trị kinh tế để bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi cá tại địa phƣơng là hết sức cần thiết 1.3 NGUỒN LỢI, THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN LỢI CÁ . ra các biện pháp bảo vệ, khai thác nguồn lợi cá một cách hợp lý, đề tài: Nghiên cứu khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ,. DẠNG KHU HỆ CÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ TẠI CÁC THỦY VỰC Ở 2 XÃ BA NAM VÀ BA XA, HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, NĂM 20 13 2. cá nƣớc ngọt tại tỉnh Quảng Ngãi và khu vực nghiên cứu Các nghiên cứu về khu hệ cá 2 con sông lớn là sông Vệ và sông Trà Khúc của tỉnh Quảng Ngãi đã đƣợc tiến hành từ khá sớm bởi các nhà khoa

Ngày đăng: 19/07/2014, 22:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ thủy sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 615tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lợi thủy sản Việt Nam
Tác giả: Bộ thủy sản
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
2. Bộ Khoa học và Công nghệ; Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Tập 1: Phần Động vật. Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam, Tập 1: Phần Động vật
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ; Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
4. Cục Bảo vệ môi trường (2005), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia – Chuyên đề ĐDSH. Bộ TN&MT, Cục Bảo vệ môi trường. Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia – Chuyên đề ĐDSH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia
Tác giả: Cục Bảo vệ môi trường
Năm: 2005
6. Nguyễn Hữu Dực (1982), Khu hệ cá sông Hương. Thông báo Khoa học DDHSP Hà Nội II/1982, tr22, 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo Khoa học DDHSP Hà Nội II/1982
Tác giả: Nguyễn Hữu Dực
Năm: 1982
7. Nguyễn Hữu Dực, Mai Đình Yên (1994), Góp phần nghiên cứu họ cá Chình (Anguillidae) ở Việt Nam. Tạp chí khoa học số 1.1994, Trường ĐHSP Hà Nội, tr60-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học số 1.1994, Trường ĐHSP Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Hữu Dực, Mai Đình Yên
Năm: 1994
9. Nguyễn Hữu Dực và nnk (2003), Thành phần loài cá lưu vực sông Mã thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr69 – 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống
Tác giả: Nguyễn Hữu Dực và nnk
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2003
10. Đoàn Lệ Hoa và Phạm Văn Doãn (1971), Sơ bộ điều tra nguồn lợi thủy sản sông Mã (Thanh Hóa). Tập I. Nxb Khoa học Kĩ thuật Hà Nội.tr205 -215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ bộ điều tra nguồn lợi thủy sản sông Mã (Thanh Hóa). Tập I
Tác giả: Đoàn Lệ Hoa và Phạm Văn Doãn
Nhà XB: Nxb Khoa học Kĩ thuật Hà Nội. tr205 -215
Năm: 1971
11. Hồ Thanh Hải, Chu Tiến Vĩnh, Lê Thiết Bình và nnk (2007), Quy hoạch các khu bảo tồn thủy sản nội địa ở Việt Nam. Tài liệu của cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Viện ST&TNSV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch các khu bảo tồn thủy sản nội địa ở Việt Nam
Tác giả: Hồ Thanh Hải, Chu Tiến Vĩnh, Lê Thiết Bình và nnk
Năm: 2007
12. Hồ Thanh Hải (2007), Cơ sở khoa học để xây dựng hệ thống bảo tồn thủy sản nội địa ở Việt Nam. Báo cáo khoa học về sinh thái và Tài nguyên sinh vật, lần thứ 2. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học về sinh thái và Tài nguyên sinh vật, lần thứ 2
Tác giả: Hồ Thanh Hải
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2007
13. Nguyễn Văn Hảo và Võ Văn Bình (1999), Kết quả nghiên cứu thành phần, phân bố cá ở sông Lô, Gâm năm 1999. Tuyển tập báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, tr3-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu thành phần, phân bố cá ở sông Lô, Gâm năm 1999
Tác giả: Nguyễn Văn Hảo và Võ Văn Bình
Năm: 1999
14. Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Quang Diệu, Nguyễn Trọng Đại và Trần Viết Vinh (1999), Kết quả nghiên cứu về thành phần nguồn lợi cá hồ Ba Bể, Bắc Kạn. Tuyển tập công trình nghiên cứu năm 1999 của viện NCNTTSI, tr116 – 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập công trình nghiên cứu năm 1999 của viện NCNTTSI
Tác giả: Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Quang Diệu, Nguyễn Trọng Đại và Trần Viết Vinh
Năm: 1999
15. Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sĩ Vân (2001), Cá nước ngọt Việt Nam, tập I. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 622tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá nước ngọt Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sĩ Vân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
16. Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước ngọt Việt Nam, tập II. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 760tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá nước ngọt Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
17. Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước ngọt Việt Nam, tập III. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 758tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá nước ngọt Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
18. Nguyễn Thị Thu Hè (1999), Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá ở các sông suối Tây Nguyên. Tạp chí sinh học 21(4), tr26-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí sinh học 21(4)
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hè
Năm: 1999
19. Nguyễn Thị Thu Hè (2001), Điều tra Khu hệ cá một số sông suối Tây Nguyên. Luận văn Tiến sĩ sinh học, Trường ĐHKH Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Tiến sĩ sinh học
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hè
Năm: 2001
20. Nguyễn Xuân Huấn và Nguyễn Liên Hương (2011), Thành phần loài cá vùng cửa sông Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh. Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ IV. tr129 – 135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ IV
Tác giả: Nguyễn Xuân Huấn và Nguyễn Liên Hương
Năm: 2011
21. Nguyễn Xuân Huấn và Nguyễn Thành Nam (2011), Thành phần loài cá ở Hồ Lăk, tỉnh Đăk Lắc. Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất Hệ thống Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam. tr280 – 286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất Hệ thống Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Huấn và Nguyễn Thành Nam
Năm: 2011
22. Nguyễn Xuân Khoa và Nguyễn Hữu Dực (2008), Các loài thuộc giống Chạch Schistura ở Việt Nam. Tạp chí sinh học 30 (3), tr33 – 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Schistura" ở Việt Nam. "Tạp chí sinh học 30 (3)
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa và Nguyễn Hữu Dực
Năm: 2008
24. Nguyễn Viết Phổ (1983), Sông ngòi Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sông ngòi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Viết Phổ
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1983

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Cấu trúc phân loại một số nhóm động vật có xương sống  ở Quảng Ngãi [69] - Nghiên cứu đánh giá đa dạng khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 1.1. Cấu trúc phân loại một số nhóm động vật có xương sống ở Quảng Ngãi [69] (Trang 22)
Bảng 2.1. Tọa độ, độ cao và đặc điểm nền đáy tại khu vực nghiên cứu  STT  Địa điểm - Nghiên cứu đánh giá đa dạng khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 2.1. Tọa độ, độ cao và đặc điểm nền đáy tại khu vực nghiên cứu STT Địa điểm (Trang 25)
Hình 2.1. Bản đồ địa điểm thu mẫu - Nghiên cứu đánh giá đa dạng khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
Hình 2.1. Bản đồ địa điểm thu mẫu (Trang 27)
Hình 2.3. Các chỉ tiêu đo đếm hình thái - Nghiên cứu đánh giá đa dạng khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
Hình 2.3. Các chỉ tiêu đo đếm hình thái (Trang 30)
Bảng 3.2. Tính Đa dạng về bậc họ, giống, loài của 7 bộ cá tại 2 xã Ba Nam  và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi - Nghiên cứu đánh giá đa dạng khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.2. Tính Đa dạng về bậc họ, giống, loài của 7 bộ cá tại 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi (Trang 40)
Hình 3.1. Cấu trúc taxon bậc họ trong các bộ cá - Nghiên cứu đánh giá đa dạng khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
Hình 3.1. Cấu trúc taxon bậc họ trong các bộ cá (Trang 42)
Hình 3.3. Cấu trúc taxon bậc loài trong các bộ cá - Nghiên cứu đánh giá đa dạng khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
Hình 3.3. Cấu trúc taxon bậc loài trong các bộ cá (Trang 43)
Hình 3.5. Sinh cảnh Thủy vực trong rừng Nguyên sinh - Nghiên cứu đánh giá đa dạng khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
Hình 3.5. Sinh cảnh Thủy vực trong rừng Nguyên sinh (Trang 45)
Bảng 3.3. Sự phân bố của các loài cá theo sinh cảnh - Nghiên cứu đánh giá đa dạng khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.3. Sự phân bố của các loài cá theo sinh cảnh (Trang 46)
Bảng 3.4. Danh sách các loài cá quý hiếm tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá đa dạng khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.4. Danh sách các loài cá quý hiếm tại khu vực nghiên cứu (Trang 50)
Hình 3.8. Đánh cá bằng kích điện - Nghiên cứu đánh giá đa dạng khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
Hình 3.8. Đánh cá bằng kích điện (Trang 52)
Bảng 3.5. Các loài cá có giá trị kinh tế tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá đa dạng khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.5. Các loài cá có giá trị kinh tế tại khu vực nghiên cứu (Trang 54)
Bảng 3.6. Giá bán một số loài cá tại chợ Ba Tơ - Nghiên cứu đánh giá đa dạng khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.6. Giá bán một số loài cá tại chợ Ba Tơ (Trang 55)
Hình 3.11. Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi (Ảnh: Bùi Hữu Mạnh) - Nghiên cứu đánh giá đa dạng khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
Hình 3.11. Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi (Ảnh: Bùi Hữu Mạnh) (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w