IV SILURIFORMES BỘ CÁ NHEO
3.1.4. Các loài cá quý hiếm và đặc hữu
Theo kết quả điều tra khu hệ cá, đối chiếu với danh sách các lồi cá q hiếm có trong Danh lục Đỏ của IUCN (1.2013) và Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 cho thấy ở khu vực nghiên cứu có 6 lồi cá quý hiếm (chiếm 13.95% tổng số loài) [2,70] (Bảng 3.4).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.4. Danh sách các loài cá quý hiếm tại khu vực nghiên cứu
STT Tên Khoa Học Tên Việt Nam IUCN
(1.2013)
SĐVN 2007 2007
1 Anguilla marmorata Quoy &
Gaimard, 1824
Cá chình hoa LC VU
2 Onychostoma gerlachi (Peters,
1881)
cá niên NT
3 Poropuntius bolovenensis
(Roberts, 1998)
Cá chát EN
4 Sewellia marmorata (Serov,
1996)
Cá đép EN
5 Sewellia lineolata (Valenciennes,
1846)
Cá đép thƣờng VU
6 Sewellia breviventralis (Freyhof
& Serov, 2000)
Cá đép ngắn CR
Ghi chú: IUCN 1.2013=Danh lục Đỏ của IUCN 1.2013: CR: cực kỳ nguy cấp; EN: nguy cấp, VU: sẽ nguy cấp, LC: ít lo ngại, NT: gần bị đe doạ, DD: chưa đủ dữ liệu.
SĐVN 2007 = Sách đỏ Việt Nam 2007; VU: sẽ nguy cấp
Trong 6 loài cá quý hiếm chúng tơi cũng ghi nhận đƣợc 3 lồi cá đặc hữu của khu hệ cá miền Trung Việt Nam là: Sewellia lineolata, Sewellia marmorata, Sewellia breviventralis (Hình 3.7) [47,62].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tình trạng khai thác cá tự do, khơng có sự kiểm sốt bằng các ngƣ cụ mang tính hủy diệt nhƣ kích điện, nổ mìn, đã làm suy giảm nhanh chóng số lƣợng cá thể của các loài thủy sinh vật đặc biệt là các lồi cá suối. Do vậy sự có mặt của các lồi cá này khơng chỉ có ý nghĩa rất lớn về mặt khoa học trong đánh giá tính Đa dạng sinh học tại vùng núi thuộc huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi mà cịn có tầm quan trọng trong công tác bảo tồn các nguồn gen quý hiếm, đặc hữu tại địa phƣơng. Do đó chúng cần đƣợc bảo vệ, phục hồi và phát triển.