IV SILURIFORMES BỘ CÁ NHEO
3.1.3.3. Sự sai khác về thành phần loài ở các dạng sinh cảnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Các thủy vực trong khu vực nghiên cứu phân bố ở 2 dạng sinh cảnh là: + Các thủy vực phân bố trong rừng nguyên sinh ít bị tác động trên núi đất và có nhiều khe suối có tán rừng che phủ 2 bên bờ suối (Hình 3.5).
+ Các thủy vực phân bố trong rừng thứ sinh bị tác động xen kẽ với cây bụi, đất nông nghiệp và khu dân cƣ, có nhiều suối lớn, lòng suối rộng (Hình 3.6).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sự sai khác về thành phần loài ở 2 dạng sinh cảnh kể trên đƣợc thể hiện qua Bảng 3.3.
Bảng 3.3. Sự phân bố của các loài cá theo sinh cảnh
STT Tên Việt Nam Tên Khoa học Thủy vực ở dạng
sinh cảnh Rừng Nguyên sinh Rừng thứ sinh
1 Cá đép thƣờng Sewellia lineolata (Valenciennes, 1846)
+ +
2 Cá đép Sewellia marmorata Serov, 1996 + +
3 Cá đép ngắn Sewellia breviventralis Freyhof & Serov, 2000
+
4 Cá đép Sewellia sp +
5 Cá bám đá vây bằng
Annamia normani (Hora, 1931) +
6 Cá thèo Pterocryptis cochinchinensis + +
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
(Valenciennes, 1840)
7 Cá chiên suối Glyptothorax sp +
8 Cá chiên thác Pseudecheneis sp +
9 Cá mịt Tachysurus virgatus (Oshima, 1926) +
10 Cá chốt Mystus gulio (Hamilton, 1822) +
11 Cá trê trắng Clarias batrachus (Linnaeus, 1758) +
12 Cá ăn muỗi Gambusia affinis (Baird & Girard, 1853)
+ +
13 Lƣơn đồng Monopterus albus (Zuiew, 1793) +
14 Cá chạch sông Mastacembelus armatus (Lacepède, 1800)
+ +
15 Cá bống tƣợng Oxyeleotris marmorata (Bleeker, 1852)
+
16 Cá bống trắng Rhinogobius sp + +
17 Cá lóc suối Channa gachua (Hamilton, 1822) + +
18 Cá xộp Channa striata (Bloch, 1793) +
19 Cá rô đồng Anabas testudineus (Bloch, 1792) +
20 Cá chạch suối Schistura fasciolata (Nichols & Pope, 1927)
+ +
21 Cá chạch suối Schistura carbonaria Freyhof & Serov, 2001
+ +
22 Cá chạch suối Traccatichthys taeniatus (Pellegrin & Chevey, 1936)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
23 Cá chạch bùn Misgurnus anguillicaudatus (Cantor, 1842)
+ +
24 Cá chạch hoa lào
Cobitis laoensis (Saugave, 1878) +
25 cá niên Onychostoma gerlachi (Peters, 1881) +
26 Cá sứt mũi Garra fuliginosa Fowler, 1934 + +
27 Cá thè be Acheilognathus tonkinensis
(Vaillant, 1892)
+
28 Cá thè be Acheilonathus barbatulus Günther, 1873
+
29 Cá quắc Opsariichthys bidens Günther, 1873 +
30 Cá lòng tong Pavi
Rasbora paviana Tirant, 1885 + +
31 Cá lòng tong đá Rasbora argyrotaenia (Bleeker, 1850)
+ +
32 Cá bƣớm Rhodeus spinalis Oshima, 1926 +
33 Cá gầm Puntius brevis (Bleeker, 1850) +
34 Cá đòng đong Puntius semifasciolatus (Günther, 1868)
+
35 Cá chát lào Poropuntius laoensis (Günther, 1868)
+ +
36 Cá chát Poropuntius bolovenensis (Roberts,
1998)
+
37 Cá diếc Carasius auratus (Linnaeus, 1758) +
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
39 Cá chép Cyprinus caprio Linnaeus, 1758 +
40 Cá trắm cỏ Ctenopharyngodon idella
(Valenciennes, 1844)
+
41 Cá trôi mrigal Cirrhinus mrigala (Hamilton, 1822) +
42 Cá chình hoa Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824
+ +
43 Cá thát lát Notopterus notopterus (Pallas, 1769) +
Tổng cộng: 22 36
Qua Bảng 3.3 ta thấy ở dạng sinh cảnh thủy vực phân bố trong rừng nguyên sinh ít bị tác động chúng tôi ghi nhận đƣợc 22 loài cá. Do rừng ít bị tác động của con ngƣời nên ở dạng sinh cảnh này chúng tôi ghi nhận đƣợc nhiều loài quý hiếm và đặc hữu nhƣ: Sewellia lineolata, Sewellia marmorata, Sewellia breviventralis, Anguilla marmorata. Ở dạng sinh cảnh thủy vực phân bố trong rừng thứ sinh, xen kẽ với khu dân cƣ, chúng tôi ghi nhận đƣợc 36 loài cá, đa số là các loài phổ biến nhƣ: Anabas testudineus, Channa striata, Channa gachua, Oxyeleotris marmorata, Monopterus albus, Mastacembelus armatus, Gambusia affinis, Misgurnus anguillicaudatus…Trong 43 loài cá kể trên có 15 loài chúng tôi bắt gặp ở cả 2 dạng sinh cảnh nhƣ: Anguilla marmorata, Poropuntius laoensis, Rasbora paviana…