Nghiên cứu đánh giá đa dạng khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã ba nam và ba xa huyện ba tơ tỉnh quảng ngãi

76 22 0
Nghiên cứu đánh giá đa dạng khu hệ cá và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tại các thủy vực ở 2 xã ba nam và ba xa huyện ba tơ tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT HOÀNG ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG KHU HỆ CÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ TẠI CÁC THỦY VỰC Ở XÃ BA NAM VÀ BA XA, HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, NĂM 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa có lƣợng mƣa hàng năm cao, với phân hóa phức tạp địa hình tạo cho nƣớc ta đa dạng loại hình thủy vực Tồn quốc có tới 2.360 sông lớn nhỏ, 231 hồ tự nhiên với 34.600 ha, 2.470 hồ chứa với 1.835.780 có khả phát triển nguồn lợi cá Do thủy vực đa dạng lại phân bố nhiều loại địa hình, độ cao vùng sinh thái khác nên nƣớc ta có nguồn lợi cá nƣớc vơ phong phú đa dạng với 1027 loài phân loài cá nằm 22 bộ, 97 họ 427 giống [16][24] Việc nghiên cứu cá nƣớc nƣớc ta đƣợc tiến hành từ cuối kỷ 19 (1881) nhƣng chủ yếu chuyên gia nƣớc tiến hành đƣợc nhà nƣớc quan tâm từ năm 1954 Sau hịa bình lặp lại cơng tác nghiên cứu cá nƣớc ngày đƣợc sâu mở rộng, đạt đƣợc nhiều thành tựu, góp phần cho việc phát triển nghề cá nƣớc Tuy nhiên việc nghiên cứu tập trung vào sông lớn, lồi cá kinh tế, cịn vùng sâu, vùng xa đặc biệt nguồn lợi cá suối cá hang động cịn đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Ba Tơ huyện miền núi, nằm phía Tây Nam tỉnh Quảng Ngãi Phía Bắc giáp huyện Minh Long, Sơn Hà; phía Đơng Bắc giáp huyện Nghĩa Hành; phía Đơng giáp huyện Đức Phổ; phía Nam Đơng Nam giáp huyện An Lão tỉnh Bình Định; phía Tây Tây Nam giáp huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum huyện K’Bang tỉnh Gia Lai Đây huyện lớn tỉnh có diện tích 1.136,69km2, chiếm 1/5 diện tích tồn tỉnh, địa hình Ba Tơ chủ yếu đồi núi (chiếm 4/5 diện tích tồn huyện), thung lũng vực sông xen kẽ Ba Tơ nối liền với nhiều dãy núi cao Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hiểm trở nhƣ dãy Ngọc Linh tỉnh Kon Tum, núi Cao Muôn Ba Tơ huyện có nhiều sơng lớn nhƣ: sơng Reh, Sông Liên, sông Vực Liêm thƣợng nguồn sơng lớn tỉnh Quảng Ngãi Chính phân hóa phức tạp địa hình tạo nên đa dạng thành phần loài sinh vật sinh cảnh sống, đặc biệt loài cá suối sinh sống nhiều loại hình thủy vực khác [69] Cho đến nay, Ba Tơ vẫn chƣa có nhiều nghiên cứu đa dạng thành phần loài cá Nhằm xây dựng danh lục thành phần lồi cá nhất, từ phát lồi cá có giá trị kinh tế cao lồi cá q hiếm, góp phần đề biện pháp bảo vệ, khai thác nguồn lợi cá cách hợp lý, đề tài: “Nghiên cứu khu hệ cá đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá thủy vực xã Ba Nam Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” đƣợc thực với mục tiêu nội dung nghiên cứu sau: Mục tiêu nghiên cứu: + Lập đƣợc danh lục thành phần loài cá xã Ba Nam Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Đánh giá đa dạng thành phần loài cá khu vực + Xác định loài cá có giá trị kinh tế, lồi cá q hiếm, đặc hữu cần đƣợc bảo tồn trì nguồn lợi + Phân tích, đánh giá trạng khai thác quản lý loài cá nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn, sử dụng hợp lý phát triển bền vững nguồn lợi cá khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Điều tra, khảo sát thu thập mẫu cá nhằm xác định thành phần loài cá khu vực nghiên cứu + Điều tra, nghiên cứu xác định lồi cá có giá trị kinh tế, loài cá quý hiếm, đặc hữu cần đƣợc bảo tồn phát triển nguồn lợi + Khảo sát trạng nghề cá đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác hợp lý phát triển nguồn lợi cá địa phƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐA DẠNG LOÀI CÁ Ở THỦY VỰC NỘI ĐỊA 1.1.1 Sự đa dạng thành phần loài cá nƣớc Việt Nam Đến năm 1996, nhà khoa học thu thập, định loại thống kê đƣợc 544 loài cá nƣớc Việt Nam, thuộc 57 họ 18 (Nguyễn Tấn Trịnh cộng sự, 1996) [1] Hiện nay, sau thời gian dài thu thập phân loại mẫu vật loài cá toàn lãnh thổ Việt Nam, nhà khoa học thống kê đƣợc 1027 loài phân loài cá nằm 22 bộ, 97 họ 427 giống Trong có 322 lồi cá có nguồn gốc biển cửa sơng di cƣ vào nƣớc (theo Nguyễn Văn Hảo, 2005) [16] Nhƣ vậy, vịng 10 năm số lồi phân loài cá nƣớc Việt Nam tăng gần gấp đơi (Hình 1.1) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 1.1 Về đa dạng cá nƣớc Việt Nam qua hai thời kỳ (năm 1996 năm 2005) 1.1.2 Nguồn gốc khu hệ đặc trƣng phân bố địa lý khu hệ Theo Nguyễn Văn Hảo (2005) [16], khu hệ cá nƣớc Việt Nam bao gồm khu Cao Lạng với 104 loài (chiếm 10,13%), khu Việt Bắc với 226 loài (chiếm 22,01%), khu Tây Bắc với 192 loài (chiếm 18,7%), khu Bắc Trung Bộ 372 loài (chiếm 36,22%), khu Đồng Bằng Bắc Bộ 316 loài (chiếm 30,77%), khu Tây Nguyên 189 loài (chiếm 18,4%), khu Đơng Nam Bộ với 277 lồi (chiếm 26,97%), khu Đồng Bằng Sơng Cửu Long với 388 lồi (chiếm 37,78%), khu Nam Trung Bộ với 251 loài (chiếm 24,44%), khu Điện Biên Phủ với 110 loài (chiếm 10,71%) Trong 10 khu hệ cá nƣớc Việt Nam có khu hệ lớn khu Bắc Trung Bộ khu Đồng Bằng Sơng Cửu Long có thành phần loài phong phú đa dạng 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÁ NƢỚC NGỌT 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu cá giới Năm - 384-322 (Trƣớc công nguyên) thời Aristode, Ngƣ loại học đƣợc hình thành thực có nhà khoa học ghi chép lại để hiểu biết sử dụng chung Từ đến nay, nhiều cơng trình khoa học vơ q giá nhiều nhà khoa học tiếng nhƣ: C Linnaeus (1707,1778); G Cuvier ; A Valenciennes (1828-1848); P Bleeker (1819-1878); A Giinther (18301914); J Richardson (1844-1845); Ds Jordan (1854-1931); L S Berg (18761950); Pravdin (1964), Bănărescu Song nhìn chung Ngƣ loại học giới chia làm thời kỳ: Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Thời kỳ thứ (Thời kỳ từ thời Aristode -384-322(trƣớc Công Nguyên) đến kỷ XVI): Aristode với tác phẩm “Historia animalum” giới thiệu 115 loài cá với dẫn liệu phân bố, sinh sản, di cƣ Thế kỷ XVI sau thời kỳ phục hƣng Châu Âu, Ngƣ loại học với môn khoa học tự nhiên khác phát triển cách mạnh mẽ Thời kỳ có nhà Ngƣ loại tiếng nhƣ: P Belon (1518-1564) ngƣời Pháp giới thiệu 110 loài cá; G Rondelt (1507-1557) ngƣời Pháp giới thiệu 197 loài Địa Trung Hải; C Gasneri (1516-1565) ngƣời Pháp, gợi ý cách đặt tên hai chữ cho cá mà sau C Linnaeus sử dụng - Thời kỳ thứ hai (Từ kỷ XVII đến kỷ XIX): Ngƣ loại bắt đầu tích luỹ nhiều dẫn liệu khác nhau, phân loại, địa lý phân bố khu hệ cá vùng nƣớc khác Thời kỳ có nhà Ngƣ loại học tiếng với cơng trình nghiên cứu nhƣ: P Artedi (Thuỵ Điển), 1705 - 1734 với sách tiếng: Bibliotheca ichthylogica, Philosophia ichthyologica, Genera piscium, Species piscium, Synonymia piscium; C Linnaeus (Thụy Điển), 1707-1778 - Systema nature (1735) đề cách gọi tên cá chữ giới thiệu 2600 loài; G Cuvier A Valenciennes - Historie Naturelle des Poissons gồm 21 tập xuất 20 năm (1828-1848); P Bleeker (Hà Lan), 1819-1878 - Atlas Ichthyologiques Indes Orientales of the Neserlandaises gồm tập; A Giinther (Đức), 1830-1914 - catalogue of the Fishes of British Museum gồm tập; Richardson (1844-1845); Bovelli (1608-1679) - Thời kỳ thứ ba (Từ đầu kỷ XX đến nay): Những nghiên cứu Ngƣ loại học tăng lên nhanh tồn diện, phân loại cá, sinh lý sinh thái cá đóng vai trị bƣớc tiên phong để phát triển bền vững nghề cá Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thời kỳ có nhà khoa học tiếng nhƣ: D S Jordan (1854-1931) giới thiệu loài cá Nam Mỹ Trung Mỹ; G A Boulenger (1851) với 15 tập sách giới thiệu loài cá bảo tàng Anh; L.S Berg (1876-1950) ngƣời Liên Xô, giới thiệu hệ thống Ngƣ loại; M Weber L.F.de Beaufort (Hà Lan) cơng bố 10 tập sách lồi cá vùng quần đảo Châu Úc (1911-1953); K Matsubara (Nhật) viết sách Hình thái bảng tra lồi cá; F Day viết loài cá Ấn Độ nhiều nhà Ngƣ loại khác Liên Xô nƣớc xã hội chủ nghĩa khác góp phần thúc đẩy Ngƣ loại học phát triển Phần nửa năm sau thập kỷ XX với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, Ngƣ loại học đƣợc ý phát triển Theo thống kê Nelson, 1984 giới có khoảng 29.000 lồi cá sống thủy vực; R Frose D Pauly, 1995 - Fishbase a Biological Database on Fish đĩa CD tổng hợp giới thiệu 12000 loài chiếm khoảng 50% loài cá sinh sống thủy vực Ngày nay, Ngƣ loại học sâu nghiên cứu chi tiết phân chia vùng nghiên cứu, khu hệ phân bố địa lý Các nƣớc, Châu lục có nhà Ngƣ loại nghiên cứu Điển hình: Pravdin, P Bănărescu, Chu Xinluo, Chen Yinrui, R Tyson, Kottelat, Walter Rainboth, Mai Đình Yên, Về sinh lý, sinh thái phát triển mạnh, nhiều cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo có giá trị nhƣ Sinh lý cá Brown (1957), Putrkov (1941), E Hoar (1968), Sinh thái chủng quần cá G V Nicholxki, Hƣớng dẫn nghiên cứu cá Pravdin (1958) Tóm lại, lịch sử nghiên cứu Ngƣ loại có sớm lâu đời, nƣớc giới có nghiên cứu cá Tập hợp xác định đƣợc 32700 loài cá Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ giới đƣợc thống kê từ 49500 tài liệu tham khảo 53400 ảnh cá (Fishbase, 2013) [67] Qua cho thấy nhóm cá phong phú đa dạng Tuy nhiên gần với thực tế mà chƣa phản ánh hết giá trị thực thực tế Ngƣ loại học giới phát triển vƣợt bậc số lƣợng chất lƣợng, nghiên cứu sâu khu hệ, tính đa dạng sinh học, nghiên cứu sinh học cá thể quần thể Trong năm gần suy giảm môi trƣờng, khai thác không hợp lý làm cho số động vật q có số lồi cá có nguy bị diệt vong Vì vậy, Ngƣ loại lại có trách nhiệm nặng nề công tác bảo vệ tính đa dạng sinh học nguồn lợi nay: đƣa dự báo phƣơng hƣớng để trì phát triển nguồn lợi giúp cho nghề cá phát triển bền vững [37] 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu cá nƣớc Việt Nam 1.2.2.1 Giai đoạn trước năm 1954 Các nghiên cứu phân loại cá nƣớc Việt Nam đƣợc tiến hành sớm nhà khoa học nƣớc ngồi, cơng trình nghiên cứu H.E Sauvage (1881): “Nghiên cứu khu hệ cá Á Châu mô tả số lồi Đơng Dƣơng” cơng trình tác giả thống kê 139 loài cá chung cho tồn Đơng Dƣơng mơ tả lồi miền Bắc Việt Nam [37] G.Tirant (1883) mô tả 70 lồi cá nƣớc sơng Hƣơng (Thừa Thiên Huế) có lồi Những năm tiếp theo, có nhiều cơng bố thành phần lồi cá thủy vực khác mô tả loài nhiều tác giả nhƣ: H.E Sauvage (1884) thu thập 10 lồi Hà Nội có lồi mới; L.Vaillant (1891-1904) thu thập lồi, mơ tả loài Lai Châu (1891), loài sơng Kỳ Cùng (Lạng Sơn) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 Với cơng trình nghiên cứu tổng quát cá nƣớc miền Bắc Việt Nam “Góp phần nghiên cứu lồi cá nƣớc miền Bắc Việt Nam”, P.Chevey & J Lemasson (1937) giới thiệu 98 loài thuộc 17 họ cá miền Bắc Việt Nam Thời kỳ cuối kỷ 19 đến kỷ 20 (1945) hầu hết nghiên cứu cá nƣớc ngƣời Pháp tiến hành nên mẫu chuẩn hầu hết lƣu giữ Bảo tàng tự nhiên Paris Các nghiên cứu thời kỳ dừng lại mức mô tả thống kê thành phần loài [37] 1.2.2.2 Giai đoạn sau năm 1954 Thời kỳ công tác nghiên cứu phân loại cá chủ yếu nhà khoa học Việt Nam tiến hành Có thể chia thời kỳ thành giai đoạn: - Giai đoạn (Từ năm 1955-1975): Thời kỳ miền Bắc nhà khoa học Việt Nam điều tra nhiều vùng sinh thái khác nhƣ: Tây Bắc, Đông Bắc khu Bốn cũ nhiều loại hình thủy vực sơng, suối, ao, hồ, đầm, ruộng…Điển hình có tác giả cơng trình nghiên cứu nhƣ: Đào Văn Tiến, Mai Đình Yên (1959) “Dẫn liệu sơ ngƣ giới Sơng Bơi”; Đặng Ngọc Thanh, Mai Đình n (1961) “Điều tra nguồn lợi sinh vật Hồ Tây”; Mai Đình Yên (1962) “Sơ điều tra thành phần, nguồn gốc phân bố chủng quần cá Sông Hồng”; Nguyễn Văn Hảo (1964) “Dẫn liệu nguồn lợi cá hồ Ba Bể”; Nguyễn Văn Hảo cộng (1964) “Kết điều tra nguồn lợi cá sơng Thao”; Mai Đình n (1964) “Đặc điểm sinh học lồi cá sơng Hồng”; Mai Đình n (1966) “Đặc điểm sinh học số lồi cá ruộng đồng miền Bắc Việt Nam” Giai đoạn miền Nam có số cơng trình nhà khoa học ngồi nƣớc tiến hành nhƣ: Trần Ngọc Lợi, Nguyễn Cháu (1964); Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 62 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN LỢI CÁ Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU Từ kết phân tích cho thấy, khu vực xã Ba Nam Ba Xa nơi cƣ trú nhiều loài cá đặc hữu quý Hiện trạng nguồn lợi cá suy giảm nhanh chóng Do vậy, để bảo vệ nguồn lợi cá đề xuất nhóm giải pháp sau: 3.3.1 Ngăn ngừa nhiễm bảo vệ nơi sống, bãi đẻ loài cá Để bảo vệ nơi sống bãi đẻ loài cá cần tiến hành giải pháp: - Giáo dục ngƣời dân nâng cao nhận thức giá trị nguồn lợi cá có địa phƣơng mơi trƣờng sinh thái khu vực - Nghiêm cấm hình thức vứt rác bừa bãi hay chất độc suối làm ô nhiễm nguồn nƣớc - Nghiêm cấm hình thức đắp kè, vũng làm thay đổi dịng chảy suối, làm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng loài cá đặc biệt cá mùa sinh sản bãi đẻ - Quy định kích cỡ mắt lƣới khai thác theo quy định để bảo vệ loài cá nhỏ cá - Nghiêm cấm hình thức phá rừng, khai thác lâm sản trái phép rừng đầu nguồn làm ảnh hƣởng tiêu cực lên sinh cảnh sống loài cá 3.3.2 Khai thác hợp lý bền vững nguồn lợi cá Khai thác hợp lý nguồn lợi cá đƣợc hiểu ngƣời có quyền lấy phần sinh khối gia tăng quần thể cá khai thác sau lần đánh bắt Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 63 Để khai thác bền vững nguồn lợi cá đơi với khai thác nguồn lợi ni trồng phát triển lồi cá, đồng thời đảm bảo cho quần thể cá phục hồi sau lần khai thác, giảm áp lực lên nguồn lợi cá tự nhiên, đáp ứng nhu cầu ngày cao ngƣời Để đảm bảo yêu cầu cần ý số biện pháp sau: - Chỉ khai thác đối tƣợng cá trƣởng thành Kích cỡ mắt lƣới phải đủ lớn để loại cá không bị bắt - Không đánh bắt cá bố mẹ mùa sinh sản - Không dùng hình thức khai thác tận thu - Khơng sử dụng loại phƣơng tiện khai thác mang tính hủy diệt… 3.3.3 Quản lý nghề cá bảo vệ lồi q Tăng cƣờng cơng tác quản lý nghề cá cấp quyền địa phƣơng, thực thi biện pháp cứng rắn để bảo vệ nguồn lợi cá nhƣ tịch thu phƣơng tiện khai thác mang tính hủy diệt, quy định vùng cấm đánh bắt, quy định kích thƣớc tối thiểu đối tƣợng đƣợc phép đánh bắt kích thƣớc mắt lƣới tối thiểu đƣợc phép đánh bắt Nghiêm cấm hoạt động chặt phá rừng, khai thác lâm sản trái phép ảnh hƣởng tiêu cực đến sinh cảnh sống loài cá suối Nâng cao lực tổ chức thực quản lý cấp quyền địa phƣơng Trong cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung nguồn lợi cá nói riêng, cần có tham gia ngƣời dân quyền theo hƣớng phát triển bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 64 Cần thành lập trung tâm lƣu giữ giống vật nuôi vừa để bảo vệ nguồn gen lồi cá q vừa có điều kiện nhân nuôi để nâng cao đời sống kinh tế ngƣời dân 3.3.4 Nâng cao nhận thức ngƣời dân địa phƣơng bảo vệ nguồn lợi cá Tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền, giáo dục cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức ngƣời dân công tác bảo tồn thiên nhiên nói chung bảo vệ nguồn lợi cá nói riêng, giúp ngƣời dân nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ rừng thủy vực môi trƣờng sống nhiều loài cá quý đặc hữu Tổ chức lớp học tập huấn kĩ thuật nuôi trồng nguồn lợi thủy sản cho ngƣời dân, hƣớng cho ngƣời dân cách phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhằm giảm áp lực khai thác nguồn lợi cá [4,5] Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Tổng số loài cá ghi nhận đƣợc xã Ba Nam Ba Xa 43 loài thuộc 33 giống, 17 họ Trong đa dạng cá Chép với 27 loài (chiếm 62,8% tổng số loài), tiếp đến Bộ cá nheo với loài (chiếm 14% tổng số loài), cá Vƣợc (Perciformes) với loài (chiếm 11,60% tổng số loài có số lồi cá thát lát (Osteoglossiformes), cá chình (Anguilliformes), cá sóc (Cyprinodontiformes) với có lồi (chiếm 2,33% tổng số lồi) Trong khu vực nghiên cứu có lồi cá quý nằm danh lục đỏ IUCN (1.2013) Sách Đỏ Việt Nam năm 2007, có loài cá đặc hữu cho khu hệ cá miền Trung Việt Nam 14 lồi cá có giá trị kinh tế Có 22 lồi cá phân bố thủy vực phân bố rừng nguyên sinh bị tác động núi đất có nhiều khe suối có tán rừng che phủ bên bờ suối 36 loài cá phân bố rừng thứ sinh bị tác động xen kẽ với bụi, đất nông nghiệp khu dân cƣ 15 loài cá phân bố dạng sinh cảnh Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá địa phƣơng nhiều bất cập, chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ Do nhiều nguyên nhân nhƣ: khai thác mức, ô nhiễm môi trƣờng, mơi trƣờng sống lồi cá bị thu hẹp, đắp bờ, kè đá để lấy điện sinh hoạt làm thay đổi dòng chảy…dẫn đến nguồn lợi thủy sản bị suy giảm nhanh chóng Nhiều lồi trở nên gặp có nguy biến khỏi khu hệ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 66 Kiến nghị: Để bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi cá địa phƣơng cần thực nhóm giải pháp: Ngăn ngừa nhiễm nguồn nƣớc, bảo vệ nơi sống bãi đẻ loài cá; Khai thác hợp lý bền vững nguồn lợi; Tăng cƣờng công tác quản lý nghề cá loài quý hiếm; Nâng cao nhận thức ngƣời dân địa phƣơng bảo vệ nguồn lợi cá nhằm trì phát triển nguồn lợi cá địa phƣơng khu vực lân cận Cần tiến hành nhiều nghiên cứu Đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu để kịp thời phát lồi Động – Thực vật q để có biện pháp bảo vệ kịp thời Chính quyền địa phƣơng cần quản lý hoạt động khai thác lâm sản, thủy sản chặt chẽ nhằm hạn chế tình trạng diện tích rừng mơi trƣờng sống loài cá bị thu hẹp, nhiều loài cá bị khai thác tận thu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ thủy sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 615tr Bộ Khoa học Công nghệ; Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Tập 1: Phần Động vật Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Chi Cục Thống kê Quãng Ngãi (2011), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2011 Cục Bảo vệ môi trƣờng (2005), Báo cáo trạng môi trường quốc gia – Chuyên đề ĐDSH Bộ TN&MT, Cục Bảo vệ môi trƣờng Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia – Chuyên đề ĐDSH Cục Kiểm Lâm, Bộ NN&PTNT (2002), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam (giai đoạn 2002 – 2010) Nguyễn Hữu Dực (1982), Khu hệ cá sông Hƣơng Thông báo Khoa học DDHSP Hà Nội II/1982, tr22, 28 Nguyễn Hữu Dực, Mai Đình Yên (1994), Góp phần nghiên cứu họ cá Chình (Anguillidae) Việt Nam Tạp chí khoa học số 1.1994, Trường ĐHSP Hà Nội, tr60-64 Nguyễn Hữu Dực (1995), Góp phần nghiên cứu Khu hệ cá nƣớc Nam Trung Bộ Việt Nam Luận văn PTS Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 68 Nguyễn Hữu Dực nnk (2003), Thành phần loài cá lƣu vực sơng Mã thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr69 – 72 10 Đồn Lệ Hoa Phạm Văn Dỗn (1971), Sơ điều tra nguồn lợi thủy sản sông Mã (Thanh Hóa) Tập I Nxb Khoa học Kĩ thuật Hà Nội tr205 -215 11 Hồ Thanh Hải, Chu Tiến Vĩnh, Lê Thiết Bình nnk (2007), Quy hoạch khu bảo tồn thủy sản nội địa Việt Nam Tài liệu cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Viện ST&TNSV 12 Hồ Thanh Hải (2007), Cơ sở khoa học để xây dựng hệ thống bảo tồn thủy sản nội địa Việt Nam Báo cáo khoa học sinh thái Tài nguyên sinh vật, lần thứ Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hảo Võ Văn Bình (1999), Kết nghiên cứu thành phần, phân bố cá sông Lô, Gâm năm 1999 Tuyển tập báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, tr3-20 14 Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Quang Diệu, Nguyễn Trọng Đại Trần Viết Vinh (1999), Kết nghiên cứu thành phần nguồn lợi cá hồ Ba Bể, Bắc Kạn Tuyển tập công trình nghiên cứu năm 1999 viện NCNTTSI, tr116 – 129 15 Nguyễn Văn Hảo Ngô Sĩ Vân (2001), Cá nước Việt Nam, tập I Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 622tr 16 Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập II Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 760tr Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 69 17 Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập III Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 758tr 18 Nguyễn Thị Thu Hè (1999), Dẫn liệu bƣớc đầu thành phần lồi cá sơng suối Tây Ngun Tạp chí sinh học 21(4), tr26-35 19 Nguyễn Thị Thu Hè (2001), Điều tra Khu hệ cá số sông suối Tây Nguyên Luận văn Tiến sĩ sinh học, Trƣờng ĐHKH Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Huấn Nguyễn Liên Hƣơng (2011), Thành phần loài cá vùng cửa sông Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ IV tr129 – 135 21 Nguyễn Xuân Huấn Nguyễn Thành Nam (2011), Thành phần loài cá Hồ Lăk, tỉnh Đăk Lắc Hội nghị toàn quốc lần thứ Hệ thống Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam tr280 – 286 22 Nguyễn Xuân Khoa Nguyễn Hữu Dực (2008), Các loài thuộc giống Chạch Schistura Việt Nam Tạp chí sinh học 30 (3), tr33 – 39 23 Vƣơng Dĩ Khang (1958), Ngư loại phân loại học, Nxb Nông thôn, Hà Nội 24 Nguyễn Viết Phổ (1983), Sơng ngịi Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Võ Văn Phú (1994), Sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản hệ sinh thái đầm phá nƣớc lợ tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí thủy sản (6) tr14 -15 26 Võ Văn Phú, Nguyễn Hoàng Diệu Minh Hoàng Đình Trung (2011), Dẫn liệu bƣớc đầu thành phần lồi cá vùng rừng Cà Đam, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 70 huyện Trà bồng, tỉnh Quảng Ngãi Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ IV tr807 – 812 27 Võ Văn Phú, Nguyễn Hoàng Diệu Minh Hồng Đình Trung (2012), Dẫn liệu bƣớc đầu thành phần lồi cá vùng rừng Cao Mn, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Tạp chí khoa học, Đại học Huế 73 (4) tr189 – 198 28 Nguyễn Kiêm Sơn (2001), Tính đa dạng khu hệ cá suối, sông thuộc khu bảo tồn Thiên nhiên Na Hang (Tuyên Quang) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái học Tài nguyên sinh vật Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr349 – 356 29 Phạm Ngọc Toàn Phan Tất Đắc (1978), Khí hậu Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 Nguyễn Thái Tự (1983), Khu hệ cá lưu vực sông Lam Luận án PTS, Khoa sinh học, trƣờng Đại học tổng hợp Hà Nội, 173tr 31 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thủy Sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 399tr 32 Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải (2007), Cơ sở thủy Sinh học Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 33 Vũ Trung Tạng (2008), Sinh thái học hệ sinh thái nước Nxb Giáo dục, Hà Nội 235tr 34 Nguyễn Đình Tạo (2010), Nghiên cứu khu hệ cá nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá ngã ba sông Hồng Luận văn Thạc sĩ Khoa học, trƣờng Đại học KHTN, Hà Nội, 86tr Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 71 35 Trần Văn Trọng Trần Văn Bằng (2011), Kết nuôi cá Niên Onycostoma gerlachi (Peters, 1880) thƣơng phẩm miền núi tỉnh Quảng Ngãi Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ IV tr1337 – 1341 36 Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Huấn (2013), Dẫn liệu bƣớc đầu thành phần loài cá xã Ba Nam Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ V tr842 – 847 37 Ngô Sĩ Vân Ngơ Thị Mai Hƣơng (2007), Giáo trình mơn Ngư loại học, tập I Bộ Giáo dục Đào tạo, Trƣờng Cao đẳng Thủy sản, tr115 38 Ngô Sĩ Vân Phạm Anh Tuấn (2005), Hiện trạng giải pháp phát triển nguồn lợi cá tự nhiên số tỉnh phía bắc Việt nam Kỷ yếu hội thảo tồn quốc bảo vệ mơi trường nguồn lợi thủy sản Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr292 – 319 39 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 340tr 40 Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan Nguyễn Văn Trọng (1992) Định loại cá nước Nam Bộ Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 251tr 41 Mai Đình Yên (2005), Đa dạng sinh học nƣớc Việt Nam: trạng, định hƣớng bảo tồn phát triển Kỷ yếu hội thảo tồn quốc bảo vệ mơi trường nguồn lợi thủy sản Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr278 – 281 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 72 42 Pravadin I F, Hướng dẫn nghiên cứu cá Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1973 (Bản dịch Nguyễn Thị Minh Giang) 43 Primack Richard B., Cơ sở sinh học bảo tồn (bản dịch tiếng việt GS Võ Quý nnk., 1999) Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 44 D.J Allen, K.G Smith and W.R.T Darwall (Compilers) (2012), The Status and Distribution of Freshwater Biodiversity in Indo-Burma, Published by IUCN, Cambridege, UK and Gland, Switzerland, 978-28317-1424-0, 56-59 45 I-Shiung Chen, You-Hua Cheng Kwang – Tsao Shao (2008), A new species of Rhinogobius (Teleostei: Gobiidae) from the Julongjiang Basin in Fujian province, China Ichthyol res 55 P335-343 46 William N Eschmeyer (1998), Catalog of fishes, Vol.1, 2, 3, Published by the California Academy of Sciences, USA p2269 47 J Freyhof, D.V Serov (2000), Review of genus Sewellia with descriptions of two new species from Vietnam (Cypriniformes: Balitoridae) Ichthoyl, Explor Freshwater, vol.11, No.3 0936-9902 P217 – 240 48 J Freyhof, D.V Serov (2001), Nemacheiline loaches from central Vietnam with depcriptions of a new genus and 14 new species (Cypriniformes: Balitoridae) Ichthoy, Explor Freshwater, vol.12, No.2 0936-9902, p133-191 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 73 49 J Freyhof (2003), Sewellia albisuera, A new balitorid loach from central Vietnam (Cypriniformes: Balitoridae) Ichthoy, Explor Freshwater, vol.14, No.3 0936-9902 p225-230 50 Carl J Ferraris, JR (2007), Checklist of Catfishes, recent and fossil (Osteichthyes:Siluriformes), and catalogue of siluriform primary types Zootaxa, 1418 p 1-628 51 Rainboth W.J (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, FAO, MRC, DANIDA, 92-5-103743-4, – 265 52 Maurice Kottelat, Anthony J.Whitten, Sri Nurani Kartikasari and Soetikno Wirjoatmodjo (1993), Freshwater Fishes of Western Indonesia and Sulawesi, Periplus Editions Ltd in collaboration with the Environmental, Management 53 Maurice Kottelat (2000), Fishes Of Laos The World Bank, The World Conservation Union, WWF, 955-9114-25-5, – 187 54 Maurice Kottelat (2000), Dianogses of a new genus and 64 new species of fishes from Laos (Teleostei: Cyprinidae, Balitoridae, Bagridae, Syngnathidae, Chaudhuriidae and Tetraodontidae) J.South Asian Nat.Hist., 1022-0828, Vol.5, No.1, p37-82 55 Maurice Kottelat (2001), Freshwater fishes of the Northern Vietnam, Environment and Social Development, Sector Unit East Asian and Pacific Region, The World Bank – 123 56 Maurince Kottelat, J Freyhof (2007), Handbook of European Freshwater Fishes Publishes by the author 978-2-8399-0298-4, p1646 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 74 57 Maurice Kottelat (2012), Comspectus combitidum: An inventory of the Loaches of the world (Teleostei: Cypriniformes: Cobitoidei) The raffles bulletin of zoology 2012 Supplement No.26 p1-199 58 Nguyen Huu Duc (1997), Species composition and distribution of the ichthyofauna in center of Viet Nam, Proceedings of, the National Centre for Science and Technology of Viet Nam, Vol – No.2, Ha Noi, p 135-142 59 H.H Ng and J Freyhof (2001), A review of the Catfish genus Pterocryptis (Siluridae) in Vietnam, with the description of two new species Journal of Fish Biology, 59 p624-644 60 Heok Hee Ng and Heok Hui Tan (2007), Pseudecheneis maurus, a new species of glyptosternine catfish (Teleostei: Sisoridae) from central Vietnam Zootaxa, 1406, p25-32 61 Nguyen Van Hao (2007), Figures of the new taxa of Cyprinid Fishes described by Nguyen and Doan, 1969 Nat Hist Bull Siam soc 55(1) P77-84 62 Tyson R Roberts (1997), Systematic revision of the Balitorid loach genus Sewellia of Vietnam and Laos , with diagnoses of four new species 63 D.V Serov, V.K Nezdoliy, D.S Pavlov (2003), Fishes of River Cai Viet Nam Russian Academy of Science 5-89118-318-8, p1-163 64 D.V Serov, V.K Nezdoliy, D.S Pavlov (2006), The Freshwater fishes of Central Vietnam Russian Academy of Science 5-87317293-5, p1-362 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 75 65 Marcus Sheaves, Nguyen Huu Duc, Nguyen Xuan Khoa and Jeremy Anderson (2008), A preliminary evaluation of the ecological attributes of the Fish fauna of the Vu Gia – Thu Bon river system and its Vulnerability to impacts from clustered hydropower developments International Centre for environmental management p1-26 66 Koichi Shibukawa, Dinh Dac Tran and Loi Xuan Tran (2012), Phallostethus cuulong, a new species of priapiumfish (Actinopterygii: Atheriniformes: Phallostethidae) from the Vietnamese Mekong Zootaxa, 3363 p45-51 Website: 67 http://www.Fishbase.org 68 http://www.chinhphu.vn 69 http://www.quangngai.gov.vn 70 http://www.iucnredlist.org 71 http://www.bato.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 76 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Huấn (2013), Dẫn liệu bƣớc đầu thành phần loài cá xã Ba Nam Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ V tr 842-847 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... trình nghiên cứu để đánh giá trạng đa dạng loài cá nghề cá nƣớc để có biện pháp bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi cá 1 .2. 3 Lịch sử nghiên cứu cá nƣớc tỉnh Quảng Ngãi khu vực nghiên cứu Các nghiên. .. lồi cá nhất, từ phát lồi cá có giá trị kinh tế cao lồi cá q hiếm, góp phần đề biện pháp bảo vệ, khai thác nguồn lợi cá cách hợp lý, đề tài: ? ?Nghiên cứu khu hệ cá đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi. .. cá thủy vực xã Ba Nam Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi? ?? đƣợc thực với mục tiêu nội dung nghiên cứu sau: Mục tiêu nghiên cứu: + Lập đƣợc danh lục thành phần loài cá xã Ba Nam Ba Xa, huyện Ba

Ngày đăng: 24/03/2021, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan