1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn lan hồ điệp (phalaenopsis) ở việt nam

86 594 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 9,21 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRNG I HC NễNG NGHIP I TRN TH THY NGHIấN CU NH GI A DNG DI TRUYN TP ON LAN H IP (Phalaenopsis) VIT NAM LUN VN THC S NễNG NGHIP Chuyờn ngnh: TRNG TRT Mó s: 60.62.01 Ngi hng dn khoa hc: TS L Tuấn Nghĩa H NI, 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn đợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Học viên Trần Thị Thuý Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip ii Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS L Tuấn Nghĩa phó Viện trởng - Viện Di truyền nông nghiệp, ngời thầy tận tình hớng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến GS TSKH Trần Duy Quý, TS Đặng Trọng Lơng, ThS Khuất Hữu Trung Ban lãnh đạo Viện Di truyền nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, ủng hộ giúp đỡ suốt trình thực tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trờng Đại học nông nghiệp I Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, khoa sau Đại học, thầy cô giáo Bộ môn Di truyền Chọn giống khoa Nông học giảng dạy tạo điều kiện cho hoàn thành khoá học Tôi xin chân thành cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình cô chú, anh chị phòng Kĩ thuật Di truyền động viên khích lệ bạn đồng nghiệp Viện Cuối cùng, biết ơn ngời thân gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Học viên Trần Thị Thuý Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip iii Danh mục chữ viết tắt ADN Deoxyribonucleic Acid AFLP Amplified Fragment Length Polymorphism bp Base pair Bộ NN PTNN Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn CH Cộng hoà CHLB Cộng hoà liên bang CHCl3-IsoA Chloroform-Isoamyl alcohol CTAB Cetryl Ammonium Bromide cs cộng dATP Deoxyribonucleotide triphosphate ETDA Ethylen dimine tetra acetic acid EtBr Ethidium Bromide g gam ITS Internal Transcribed spacer Kb Kilobase KHNN Khoa học nông nghiệp àl microlit ml mililit MG Mẫu giống PCR Polymerase Chain Reaction PVP Polyvinyl-pyrrolidone QTL Quantitative trait loci RAPD Random Amplified Polymorphic DNA TAE Tris Acetic acid - EDTA Taq polymerase Thermus aquaticus polymerase TE Tris - EDTA Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip iv TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh SSR Microsatellite hay Simple Sequence Repeates SDS Sodium dodecyl sulphate Stt Số thứ tự STS Sequence Tagged Sites RFLP Restriction fragment Length Polymorphism Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip v Danh mục bảng biểu Bảng 3.1 Các mẫu giống lan Hồ Điệp nghiên cứu Bảng 3.2 Trình tự nucleotit primer đợc sử dụng phản ứng PCR - RAPD Bảng4.1 Kết điều tra, thu thập mẫu giống lan Hồ Điệp Bảng 4.2 Một số đặc điểm mẫu lan Hồ Điệp Bảng 4.3 Chiều cao cây, đờng kính thân, số rễ trung bình/cây mẫu giống lan Hồ Điệp Bảng 4.4 Thời gian hoa, độ bền tự nhiên mẫu giống lan Hồ Điệp Bảng 4.5 Hình thái cành a hoa, số lợng bông/cành mẫu giống lan Hồ Điệp Bảng 4.6 Đặc điểm hoa củcác mẫu giống lan Hồ Điệp Bảng 4.7 Thống kê số băng ADN thu đợc mẫu lan nghiên cứu với 13 mồi RAPD Bảng 4.8 Hệ số tơng đồng di truyền mẫu lan Hồ Điệp Bảng 4.9 Kết lai tạo Hồ Điệp dại Hồ Điệp công nghiệp Bảng 4.10 Khả nảy mầm lai F1 cặp lan Hồ Điệp lai Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip vi Mục lục Mở đầu tổng quan tài liệu 2.1 Một số đặc điểm lan 2.1.1 Nguồn gốc, vị trí phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình tháI lan Hồ Điệp 2.2 Tình hình nghiên cứu lan giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu lan giới 2.2.1.1 Tình hình nghiên cứu chung 2.2.1.2 Nghiên cứu đa dạng di truyền lan giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu chung 2.2.2.2 Nghiên cứu đa dạng di truyền cuả lan Việt Nam 2.3 Nhân giống lan 2.3.1 Nhân giống phơng pháp hữu tính 2.3.2 Nhân giống vô tính phơng pháp nuôi cấy mô tế bào 2.4 Tình hình phát triển sản xuất lan giới Việt Nam 2.4.1 Tình hình phát triển sản xuất lan giới 2.4.2 Tình hình phát triển sản xuất lan Việt Nam 2.5 Vai trò sinh học phân tử nghiên cứu đa dạng di truyền 2.5.1 Khái niệm sinh học phân tử 2.5.2 ứng dụng sinh học phân tử 2.5.3 Một số kĩ thuật sinh học phân tử dùng nghiên cứu đa dạng di truyền 2.5.3.1 Chỉ thị RFLP 2.5.3.2 Chỉ thị PCR Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip vii 3 7 13 13 13 15 16 16 18 18 18 21 23 23 24 24 24 25 2.5.3.3 Chỉ thị STS 2.5.3.4 Chỉ thị RAPD 2.5.3.5 Chỉ thị AFLP 2.5.3.6 Chỉ thị SSR vật liệu phơng pháp nghiên cứu 3.1 Vật liệu 3.1.1 Thực vật 3.1.2 Hoá chất 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Phơng pháp mô tả hình thái 3.2.2 Phơng pháp tách chiết ADN 3.2.3 Phơng pháp nhân gen kĩ thuật PCR 3.2.4 Phơng pháp điện di gel agarose 3.2.5 Phơng pháp lai tạo hoa lan 3.2.6 Phơng pháp xử lí số liệu 3.3 Địa điểm nghiên cứu kết thảo luận 4.1 Kết nghiên cứu đa dạng di truyền mức hình thái 4.1.1 Kết điều tra thu thập tập đoàn lan Hồ Điệp Việt Nam 4.1.2 Đa dạng di truyền mức hình tháI mẫu giống lan Hồ Điệp 4.2 Kết nghiên cứu đa dạng di truyền mức phân tử 4.2.1 Tách chiết ADN lan Hồ Điệp 4.2.2 Kết phân tích đa hình ADN lan Hồ Điệp 4.2.3 Kết phản ứng PCR-RAPD 4.2.4 Hệ số tơng đồng mối quan hệ di truyền mẫu lan Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip viii 26 26 27 29 30 30 31 31 31 31 32 33 34 34 35 36 37 37 38 39 51 51 52 54 57 Hồ Điệp 4.2.5 So sánh kết nghiên cứu đa dạng mức hình tháI với kết nghiên cứu đa dạng di truyền mức độ phân tử 61 4.3 Một số kết bớc đầu lai tạo lan Hồ Điệp dại lan Hồ Điệp công nghiệp 63 kết luận đề nghị 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị Tài liệu tham khảo Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip ix 68 68 69 70 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Hoa sản phẩm đặc biệt, vẻ đẹp hoa nguồn cảm xúc, ăn tinh thần thiếu sống ngời làm đẹp thêm sống Cùng với phát triển văn minh nhân loại, nhu cầu thởng thức hoa ngày đợc nâng cao; ngành trồng hoa đ đà phát triển mang lại lợi nhuận kinh tế cao Theo ITC (Trung tâm phát triển xuất Liên Hợp Quốc) tổng kim ngạch xuất hoa tơi giới hàng năm khoảng 25 tỷ USD, dự kiến vào năm đầu kỷ XXI đạt 40 tỷ USD Hoa lan (Orchird) loại hoa cao cấp có giá trị kinh tế cao chúa tể loài hoa Vẻ đẹp kiều diễm, hơng thơm quyến rũ loài hoa đ làm say đắm bao ngời hành tinh Hoa lan hấp dẫn ngời tiêu dùng đa dạng màu sắc đặc biệt thu hút nhà sản xuất kinh doanh tính bền lâu hoa Vì vậy, từ lâu đ đợc ngời đ hoá, su tầm, nhập nội, dỡng giống ngoại lai tạo để tạo hàng nghìn thứ có màu sắc hơng thơm nh ý muốn khiến chủng loại, màu sắc hoa lan ngày đa dạng đặc sắc phục vụ cho nhu cầu thởng thức ngời Đến nay, đ phát 800 chi với 35.000 loài lan bao gồm loài lan tự nhiên loài lan kết chọn lọc lai tạo (Averyanov cs, 2003) Trong họ Lan (Orchidacae), lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) hoa phong lan đợc trồng phổ biến giới Hoa lan Hồ Điệp đợc nuôi trồng nhiều, đa dạng thành phần, chủng loại tính thích nghi với nhiều vùng khí hậu khác đợc mệnh danh hoàng hậu loài phong lan Mấy năm gần đây, thị trờng hoa lan Hồ Điệp có sức tiêu thụ lớn loại hoa khác đợc bán với giá cao nhng không đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng Không Trung Quốc mà Hà Lan, Mỹ nhiều nớc khác giới nhu cầu tiêu thụ hoa lan Hồ Điệp lớn Nhu cầu thị trờng quốc tế tăng không ngừng Năm 2002 bảng xếp hạng Hà Lan, Hồ Điệp đứng thứ 16 loại hoa đợc xếp hạng [21] Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip mẫu giống nhập nội từ Hà Lan (thuộc nhóm mức hình thái), mức độ phân tử mẫu giống nhóm (nhóm 4) nằm nhóm phụ: mẫu giống HD27, HD28, HD29, HD30 nằm nhóm phụ 4.1, mẫu giống HD31 nằm nhóm phụ 4.2 mức độ hình thái cho thấy, mẫu giống HD31 có màu sắc hoa (sọc hồng) khác hẳn với mẫu giống lại nhóm (hoa màu trắng) Nh vậy, sở phân tích hình thái kết hợp với phân tích đa dang di truyền mức độ phân tử ADN cho thấy khác xa đặc điểm hình thái khác biệt di truyền lớn mẫu giống lan Hồ Điệp dại Hồ Điệp công nghiệp Các mẫu giống thu thập địa điểm thờng có quan hệ gần gũi với nhóm, mẫu giống loài/giống với Nhiều mẫu giống thu thập nhập nội nơi nhng có hệ số tơng đồng di truyền thấp phân bố nhóm khác thuộc loi khác đợc di thực trồng nơi đó, nh mẫu giống HD16, HD17, HD18, HD19 đợc nhập nội từ Đài Loan nhng chúng nằm nhóm (nhóm 3) với mẫu giống thu thập Hà Nội 4.3 Một số kết bớc đầu lai tạo lan Hồ Điệp dại lan Hồ Điệp công nghiệp Trong tự nhiên, việc lai xa khác loài, khác chi thờng khó xảy nhiều nguyên nhân khác Để tạo giống mới, đáp ứng cho nhu cầu ngày đa dạng ngời, biện pháp lai nhân tạo đ đợc áp dụng phổ biến nhiều nơi giới, lan đối tợng thu hút quan tâm nhà khoa học nh ngời trồng trọt thởng ngoạn Với biện pháp lai nhân tạo, giống xuất phát từ lai khác loài, khác chi đ đợc hình thành tập đoàn giống lan lai đ lên đến hàng trăm ngàn giống Trong tập đoàn lan Hồ Điệp nghiên cứu, lan Hồ Điệp công nghiệp có nhiều đặc tính trội, hình thái thân, lá, cấu trúc hoa, màu sắc, phân bố sắc tố cánh hoa nhng thông thờng tính u việt không tập chung vào mẫu giống nào, Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 63 có mẫu giống hình thái thân đẹp nhng không đặc sắc hoa, có loài có hoa đặc sắc nhng hoa không bền, số hoa/cành ít, không chịu đợc khí hậu nóng, ẩm, chống chiụ sâu bệnh kém, có mẫu giống có chiều cao cành hoa dài, số hoa/bông nhiều nhng hoa lại nhỏ Để tạo giống Hồ Điệp lai có nhiều đặc tính quý nh: sinh trởng phát triển tốt, sâu bệnh, màu sắc hoa đẹp đa dạng, nhiều bông/cành có độ bền hoa lâu, đ tiến hành lai (lai xuôi ngợc) giống Hồ Điệp dại Hồ Điệp công nghiệp Bảng 4.9 Kết lai tạo Hồ Điệp dại Hồ Điệp công nghiệp Stt Số cặp lai Hệ số tơng đồng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 HD1 x HD15 HD2 x HD20 HD20 x HD2 HD15 x HD1 HD4 x HD14 HD4 x HD19 HD5 x HD19 HD6 x HD15 HD6 x HD22 HD7 x HD19 HD8 x HD19 HD8 x HD22 HD9 x HD14 HD9 x HD16 HD16 x HD9 HD9 x HD21 HD21 x HD9 HD9 x HD22 HD10 x HD16 0,25 0,30 0,30 0,25 0,32 0,38 0,37 0,28 0,38 0,33 0,32 0,31 0,24 0,19 0,19 0,30 0,30 0,30 0,35 Số thu đợc (quả) 1 2 0 2 2 Dựa vào phân tích tính trạng đối lập mức hình thái, khoảng cách địa lý mức tơng đồng di truyền mẫu giống, đ chọn lọc bố mẹ thiết kế phép lai sở hy vọng tạo đợc lai cho biến dị di truyền lớn có u lai cao, mang đặc tính u việt bố mẹ: HD4 x HD14, HD9 x HD14, HD6 x HD15, HD1 x HD15, HD10 x HD16, HD4 x HD19, HD9 x HD16, Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 64 HD5 x HD19, HD6 x HD22, HD9 x HD21, HD7 x HD19, HD8 x HD19, HD9 x HD22 HD8 x HD22 Kết theo dõi thu đợc bảng 4.9 Chúng đ chọn cặp lai nghiên cứu có hệ số tơng đồng cặp lai thấp, hệ số tơng đồng thấp (0,19) cặp lai HD9 x HD16, cặp lai có hệ số tơng đồng cao (0,38) cặp lai HD4 x HD19 Các cặp lai khác đặc điểm hình thái khác xa mặt di truyền, địa lý, hy vọng tạo đợc lai cho biến dị di truyền lớn có u lai cao Kết bảng 4.9 chủ yếu cho thu đợc Hồ Điệp dại (sử dụng Hồ Điệp dại làm mẹ), sử dụng Hồ Điệp công nghiệp làm mẹ thu đợc cặp lai HD20 x HD2 (1 quả), HD16 x HD9 (1 quả) HD21 x HD9 (4 quả) Bảng 4.10 Khả nảy mầm lai F1 cặp lan Hồ Điệp lai STT 2 10 Số (quả) 1 2 2 2 Chỉ tiêu theo dõi Cặp lai HD2 x HD20 HD15 x HD1 HD4 x HD14 HD5 x HD19 HD6 x HD15 HD8 x HD22 HD9 x HD16 HD16 x HD9 HD21 x HD9 HD10 x HD16 Thời gian nảy mầm hạt (ngày) 25 20 25 25 20 25 25 Tỷ lệ nảy mầm (%) 100 100 100 80 100 100 90 Những lai thu đợc (sau 120 ngày thụ phấn) tiến hành nghiên cứu xác định khả nảy mầm lai F1 Kết đợc trình bày bảng 4.10 Qua bảng 4.10 cho thấy, hạt lai cặp lai HD2 x HD20, HD15 x HD1, HD5 x HD9, HD8 x HD22, HD16 x HD9, HD21 x HD9, HD10 x HD16 có tỷ lệ nảy mầm cao, từ 80 100% Còn hạt lai cặp lai HD2 x HD20, HD6 x HD15, HD9 x HD16 không nảy mầm Các lai hệ F1 tiếp tục đợc nuôi dỡng, chăm sóc cho giá thể Những F1 u việt màu sắc, hình dạng, kích thớc, Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 65 thời điểm hoa, số hoa, độ bền hoa, khả chống chịu vv đợc chọn lọc để nhân vô tính phục vụ sản xuất A B C B Hình 14: Quả lai lan Hồ Điệp công nghiệp lai với Hồ Điệp dại A Cặp lai HD8 x HD16; B Quả lan lai Hồ Điệp dại làm mẹ; C Quả lan lai Hồ Điệp công nghiệp làm mẹ Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 66 A B C Hình 15: Hạt lai gieo điều kiện vô trùng A Hạt lai gieo môi trờng Vacxin & Went B Cặp lai HD4 x HD19; C Cặp lai HD16 x HD9 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 67 kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Từ kết đạt đợc trình nghiên cứu trên, có số kết luận sau: Đ thu thập, nghiên cứu đánh giá đợc đặc điểm hình thái đặc tính hoa 31 giống lan Hồ Điệp thuộc chi Phalaenopsis Việt Nam nhập nội khác làm sở cho việc phân loại giống Dựa đặc điểm hình thái, 31 mẫu giống lan Hồ Điệp đợc phân thành nhóm: nhóm 1: bao gồm mẫu giống Hồ Điệp dại thu thập từ vùng sinh thái khác Việt Nam, nhóm 2: bao gồm mẫu giống Hồ Điệp Hà Nội, nhóm 3: bao gồm mẫu giống nhập nội từ Đài Loan, nhóm 4: bao gồm mẫu giống nhập nội từ Hà Lan Kết thực 403 phản ứng PCR-RAPD với 13 mồi ngẫu nhiên thu đợc tổng số 1671 băng, thuộc 153 loại băng có kích cỡ khác nhau, có 151 băng đa hình (chiếm 98,7%), băng đơn hình (chiếm 1,3%) Dựa kết phân tích mức ADN kĩ thuật PCR-RAPD, 31 mẫu giống nghiên cứu đợc phân thành nhóm phụ khác thuộc nhóm lớn dựa vào mức tơng đồng di truyền chúng Phơng pháp phân loại hình thái phơng pháp phân loại đa hình di truyền mức độ ADN bổ sung hỗ trợ lẫn để công việc phân loại trở nên xác Dựa vào phân tích đa dạng mức hình thái mức phân tử để thiết kế sơ đồ lai đ lai thành công số cặp lai lan Hồ Điệp dại với lan Hồ Điệp truyền thống Hồ Điệp nhập nội đ tạo đợc vật liệu khởi đầu phục vụ cho công tác chọn tạo giống Hồ Điệp Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 68 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục điều tra, thu thập, nhập nội thêm giống lan Hồ Điệp nghiên cứu đa dạng di truyền chúng để làm phong phú tập đoàn lan Hồ Điệp nớc ta Tiếp tục nghiên cứu lai tạo thêm tổ hợp lai cho u lai cao cho biến dị di truyền lớn để chọc lọc cá thể có kiểu gen mong muốn, phục vụ công tác chọn tạo giống lan Viện Di truyền Nông nghiệp Tiếp tục đợc nghiên cứu đa lai F1 giá thể để nuôi trồng chọn lọc Những lai có nhiều đặc điểm u việt phù hợp với thị hiếu nhu cầu chơi lan Hồ Điệp đợc nhân vô tính kĩ thuật nhân in vitro từ mô lá, mô thân, chóp rễ để phục vụ sản xuất đại trà Nghiên cứu xác định băng ADN đặc hiệu kĩ thuật HAT-RAPD (High Annealing Temprature - Random Amplified Polymorphic DNA) để nhận dạng xác nguồn gen Hồ Điệp địa Việt Nam Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 69 TàI liệu tham khảo a Phần tiếng việt Nông Văn Duy, Nguyễn Thị Lang cs (2001) Các loại lan Lâm Đồng Thông tin Khoa học Công nghệ Lâm Đồng Số năm 2001, tr -11 Hồ Huỳnh Thuỳ Dơng (1997), Sinh học phân tử, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 190 197 Trần Hợp (1990), Phong lan Việt nam Tập 1,2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 68 - 92 Trần Hợp (1998), Phong lan Việt nam Nhà xuất Nông nghiệp, tr 51 63 Phan Thúc Huân (1989), Hoa lan, Cây cảnh vấn đề phát triển sản xuất, kinh doanh, xuất Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Phan Thúc Huân (1997) Hoa lan nuôi trồng kinh doanh Nhà xuất Nông nghiệp, tr 68 - 173 Trần Văn Huân, Văn Tích Lợm (1998) Kỹ thuật nuôi trồng cấy lan Nhà xuất Mỹ thuật, tr 78 153 Nguyễn Hữu Huy, Phan Ngọc Cấp (1995) Mấy nét cội nguồn Phong lan Đặc sản quý nhà nớc nhiệt đới Việt Nam hơng sắc Số 1, tr 15-16 Leonid V Averyanov, Anna L Averyanova (2003) Trích yếu đợc cập nhật hoá loài lan Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia, tr 12 18 10 Phạm Thị Liên (2001), Nghiên cứu đánh giá phát triển số giống địa lan miền Bắc Việt Nam Luận án Tiến sỹ Khoa học nông nghiệp, tr 33 11 Nguyễn Xuân Linh (2002) Điều tra thu thập, đánh giá bảo tồn nguồn gen hoa cảnh khu vực miền Bắc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, tr.9 150 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 70 12 Lê Đình Lơng, Nguyễn Đình Thi (2000) Kỹ thuật di truyền ứng dụng Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, tr 134 147 13 Võ Thị Bạch Mai, Nguyễn Trần Đông Phơng (1999) Khả tạo tiền củ giống lan Hồ Điệp Dtps Putuz Beauty- king Shiang Beauty x Kours Valentine Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 1999, tr.1050-1055 14 Đờng Lợi Na (2003) Kỹ xảo nuôi trồng thởng thức đánh giá sản phẩm tinh hoa NXB Nông Nghiệp Trung Quốc, tr 35 50 15 Nacy Laws - Đà Thi lợc dịch (2003) Hoa cảnh, Hội hoa lan cảnh thành phố Hồ Chí Minh Số (79), tr 36 40 16 Nguyễn Công Nghiệp (1998) Trồng hoa lan Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, tr 229-239 17 Đặng Quân (1985) Nuôi trồng hoa lan Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Duy Quý (1997) Các phơng pháp chọn tạo giống trồng Nhà xuất Nông nghiệp 19 Trần Duy Quý (2005) Sổ tay ngời Hà Nội chơi lan Nhà xuất Nông Nghiệp, tr 20 35 20 Nguyễn Quang Thạch cs (2003) Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống nuôi trồng phong lan Phalaenopsis Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 2003, tr 850-855 21 Nguyễn Quang Thạch (2005), Kỹ thuật trồng lan Hồ Điệp, Nhà xuất Nông nghiệp, tr.5 10 22 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Nhà xuất Nông nghiệp, tr 52 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 71 23 Lê Thị Kim Tuyến (1999) Tìm enzym giới hạn từ vi khuẩn thiên nhiên Việt Nam nhằm ứng dụng nghiên cứu dịch tễ học chẩn đoán bệnh phơng pháp RFLP Luận án tiến sĩ khoa học y dợc Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ơng, tr 30 75 24 Trần Duy Vơng, Khuất Hữu Trung cs (2006) Nghiên cứu đa dạng di truyền mức hình thái tập đoàn lan Kiếm Việt Nam Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn Số 14/2006, tr 16-19 25 Khuất Hữu Trung cs (2007) Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn lan Kiếm phân tử kĩ thuật PCR RAPD Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn Số 14/2007, tr 26-30 26 Tạp chí tổng luận khoa học công nghệ kinh tế Số năm 2000 27 Hoa lan www.hoalanvietnam.org B Phần tiếng anh 28 Aceto S., Caputo P., Cozzolino S., Gaudio L., Moretti A (1999) Phylogeny and evolution of Orchis and allied genera based on ITS DNA variation: morphological gaps and molec- ular continuity Molecular Phylogenetics and Evolution 13, pp 6776 29 Appels R and Dvorak J (1982) The wheat ribosomal DNA spacer region: Its structure and variation in populations and among species Theor Appl Genet 63, pp 337 348 30 Baldwin B.G., Sanderson M.J., Porter J.M., Wojciechowski M.F., Campbell C.S., Donoghue M.J (1995) The ITS region of nuclear ribosomal DNA: a valuable source of evidence on angiosperm phylogeny Annals of the Missouri Botanical Garden 82, pp 247277 31 Bateman R.M (2001) Evolution and classification of European orchids: insights from molecular and morphological characters Journal Europsischer Orchideen 33, pp 33119 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 72 32 Bernatzky R and Tanksley S.D (1986) Toward a saturated map in tomato base on isozymes and random cDNA sequences Genetics 112, pp 887 898 33 Botstein D., White R.L., Skolnick M and Davis R.W (1980) Construction of a genetic linkage map in man using restriction fragment length polymorphisms Amer J Hum Genet 32, pp 314 331 34 Chase M.W., Cameron K.M., Hills H.G., Jarrell D.C (1994) DNA sequences and phylogenetics of the Orchidaceae and other lil- ioid monocots In: Pridgeon A.M, ed Proceedings of the 14th World Orchid Conference Edinburgh: HMSO, pp 6173 35 Chase M.W (1999) Molecular systematics, parsimony, and orchid classification In: Pridgeon AM, Cribb PJ, Chase MC, Rasmussen FN, eds Genera Orchidacearum General introducsion, Apostasioideae, Cypripedioideae Oxford: Oxford University Press, pp 81 88 36 Chen Sing Chi & Tri Zhan Hua (2001) The Orchids of China, pp 25 32 37 Cheng H.H and Crittenden L.B.(1994) Microsatellite markers for genetic mapping in the chicken, Poult Sci 73, pp 539 546 38 Cozzolino S., Aceto S., Caputo P., Gaudio L., Nazzaro R (2001) Phylogenetic relationships in Orchis and some related genera: an approach using chloroplast DNA Nordic Journal of Botany 18, pp 7987 39 Delforge, P., Jul-Aug (1995) Some obervations on the orchids of the island of Euboea (Greece) Naturalistes-Belges (Belgium), pp 25-29 40 Douzery E.J.P., Pridgeon A.M., Kores P., Linder H.P., Kurz- weil H., Chase M.W (1999) Molecular phylogenetics of Diseae (Orchidaceae): a contribution from nuclear ribosomal ITS sequences American Journal of Botany 86, pp 887899 41 Edilberto D.R and Davis J.M (1996) Molecular mapping of quantitative trait loci in japonica rice Genetics 39, pp 395 403 42 Freudenstein J.V., Senyo D.M., Chase M.W (2000b) Phylogenetic Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 73 implications and comparative utility of 26S and ITS2 sequences in Orchidaceae Americal Journal of Botany (Abstracts) 87, pp 127128 43 Gebhardt C., Reitter E., Debener T., Schachtschabel U., Walkemeier B., Uhrig H and Salamin F (1989) RFLP analysis and linkage mapping in Solanum tuberosum Theor Appl Genet 78, pp 65 75 44 Griesbach R.J (2002) Development of Phalaenopsis Orchids for the MassMarket pp 458 Havey M.J and Muehlbauer F.J (1991) Linkage between restriction fragment length, isozyme and morphological markers in lentil Theor Appl Genet.77, pp 395 401 45 Hamada H and kakunaga T (1982) Potential Z-DNA forming sequences are highly dispersed in the human genome, Nature 298, pp 396 398 46 Helentjaris T., Slocum M., Wright S., Schaefer A and Neinhuis J (1986) Construction of genetic linkage maps in maize and tomato using RFLP Theor Appl Genet 72, pp 761 768 47 Hershkovitz M.A., Zimmer E.A., Hahn W.J (1999) Ribosomal DNA sequences and angiosperm systematics In: Holling- sworth PM, Bateman RM, Gornall RJ, eds Molecular sys- tematics and plant evolution London: Taylor & Francis, pp 122 -152 48 Hittalmani S., Foolad M., Mew T., Rodrguez R And Huang N (1994) Indentification of blast resistance gene, Pi-2(t) in rice plants bt flanking DNA markers Rice Genet Newsl.11, pp 144 146 49 Intuwong O and Y Sagawa (1974) Clonal propagation of Phalaenopsis by shoot-tip cuture Orchid soc Bul, 43, pp 893-895 50 Lim-Ho, C.L (1981) Experimenttal findings of orchids hybrids at the Singapore Botanic Gardens Gardens, -Bulletin, pp 184-160 51 Lin and K Ishiki (2002) Genetic diversity of Dimocarpus longan in China revealed by AFLP markers and partial rbcL gene sequences, Sci Horticult 103 (2005), pp 489498 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 74 52 Love J M., Knight A.M., Mcaleer M.A and Todd J.A (1990) Towards construction of a high resolution map of the mouse genome using PCRanalyzed microsatellite Nucl Acid Res 18 (14), pp 4123 4130 53 Mau, RE (1983) Development of the orchid veevil, Orchidophilus aterrimus (Waterhuose) Proceedings of the Hawaiian Entomological Society, pp 293297 54 McCough S.R., Chen X., Panaud O., ternykh S., Xu Y., Cho Y.G., Huang N., Ishii T and Blair M (1997) Microsatellite markers development mapping and application in rice genetics and breeding, Plant Mol Biol 35, pp 89 99 55 Michio Tanaka and Yoshihiro Sakanishi (1972) Clonal propagation of Phalaenopsis through tissue culture College of Agriculture, University of Osaka-Prefecture Morru- umemachi, Sakai, Osaka 592- Japan 56 Morgante M and Olivieri A.M (1993) PCR-amplified microsatellites as markers in plant genetics Plant J.1, pp 175 182 57 Murata K., Fujiwara M., Kaneda C., Takumi S., Mori N And Nakamura C (1998) RFLP mapping of a brouwn planthopper (Nilaparvata lugens)resistance gene bph2 of indica rice introgressed into a japonica breeding line Norin-PL4, Genes and Genetic Systems 73, pp 359 364 58 Nair S., kumar A., Srivastava M.N and Mohan M (1996) PCR- base DNA marker linked to a gall midge resistance gene Gm-4t has potential for marker aided selection in rice Theor Appl Genet 92, pp 660 665 59 Obara-Okeyo P & S Kako, 1998 Genetic diversity and identification of cymbidium cultivars as measured by random amplified polymorphic DNA (RAPD) markers Euphytica 99, pp 95-1001 60 Olson M., Hood L., Cantor C and Botstein D.A (1989) Common language for physical mapping of the human genome Science 245, pp 1434 1435 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 75 61 Pellegrino G., Musacchio A., Noce M E., Palermo A M., and Widmer A., 2005 Reproductive Versus Floral Isolation Among Morphologically Similar Serapias L Species (Orchidaceae) Journal of Heredity 2005:96(1) pp.1523 62 Pridgeon A.M., Bateman R.M., Cox A.V., Hapeman J.R., Chase M.W.(1997) Phylogenetics of the subtribe Orchidinae (Orchidoideae, Orchidaceae) based on nuclear ITS sequences Intergeneric relationships and polyphyly of Orchis sensu lato Lindleyana 12, pp 89109 63 Salazar G.A ( 2003) Phylogeny and classification of Subtribe Spiranthinae (Orchidaceae, Orchidoideae) Unpublished PhD Thesis, University of London/Royal Botanic Gardens, Kew 64 Serikawa T., Kuramoto T., Hilbert P., Mori M., Yamada J., Dubay C.J., Lindpainter K., Ganten D And Guenet J.L (1992) Rat gene mapping using PCR-analyzed microsatellite Genetics 131, pp 701 722 65 Tautz D and Renz M (1984) Simple sequences are ubiquitousrepeatitive componets of eukaryotic genomes Nucl Acid Res 12, pp 4127 4138 66 Timmerman D., Vrie, M-van-de (1982) Thrips infestation and controlin orchids Vakblad-voor-de-Blomisterij, pp 38-39 67 Vos P., Hoggers R., Becker M., rejain M., Lee T., Hornes M., Friejtera P.J., Peleman J., Kuiper M and Zabeau M (1995) AFLP: a new technique for DNA fingerprinting Nucl Acid Res 23, pp 4407 4414 68 Wang Z., Weber J.L., Zhong G and Tanksley S.D (1994) Survey of plant short tadem DNA repeats Theor Appl Genet 88, pp 69 Weber J.L and May B.E (1989) Abundant class of human DNA polymorphisms which can be typed using the polymerase chain reaction Am J Hum Genet 44, pp 388 396 70 Widmer A., Cozzolino S., Pellegrino G., Soliva M., Dafni A (2000) Molecular analysis of orchid pollinaria and polli- naria-remains found on insects Molecular Ecology 9, pp 19111914 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 76 71 Wong K C, Saichol K (1991) Dimocarpus longan Lour In: E.W.M Verheij and R.E Coronel (eds.) Edible fruits and nuts Plant Resources of Southeast Asia, Pudoc, Wageningen,pp 146-151 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 77 [...]... trình nghiên cứu về hoa lan nh: đánh giá về một giống địa lan ở miền Bắc Việt Nam (Phạm Thị Liên 2001); Sổ tay ngời Hà Nội chơi lan (Trần Duy Quý và cs 2005); Các nghiên cứu về kĩ thuật nuôi trồng lan Hồ Điệp (Nguyễn Quang Thạch và cs 2003); Nghiên cứu đa dạng di truyền ở mức hình thái tập đoàn lan kiếm của Việt nam (Trần Duy Vơng, Khuất Hữu Trung và cs 2006), Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn lan. .. nội dung nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu Đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn lan Hồ Điệp ở Việt Nam và nhập nội, nhằm xác định mối quan hệ về mặt di truyền của chúng, góp phần bảo tồn và khai thác nguồn gen quý này vào việc chọn tạo giống lan Hồ Điệp quý phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng 1.2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sự đa dạng về các đặc điểm về hình thái của tập đoàn lan Hồ Điệp ở Việt Nam và nhập... khoảng 120 ngày sau thụ phấn Sau 4 năm nghiên cứu tác giả đ xác định đợc những khâu chính của quy trình nhân giống và nuôi trồng lan Hồ Điệp [20] 2.2.2.2 Nghiên cứu đa dạng di truyền của lan ở Việt Nam Cho đến nay ở Việt Nam vẫn cha có những nghiên cứu sâu về mặt di truyền phân tử của các loài hoa lan để lu giữ, khai thác và phát triển, phục vụ cho đa dạng hoá sản phẩm ở nớc ta, tạo công ăn việc làm và... nhập nội - Nghiên cứu đa dạng di truyền của tập đoàn lan Hồ Điệp ở mức độ phân tử ADN bằng kỹ thuật PCR-RAPD - Dựa vào sự đa dạng di truyền ở mức phân tử kết hợp với đa dạng về các đặc điểm hình thái để phân tích mối quan hệ chủng loại, nguồn gốc, mối tơng quan di truyền của các loài lan Hồ Điệp phục vụ công tác lai tạo giống mới - Tiến hành lai tạo để tạo con lai dựa trên kết quả phân tích đa dạng hình... nhiên những nghiên cứu về đặc tính di truyền, biến dị ở các mức độ khác nhau ở mức hình thái và đặc biệt là ở mức độ phân tử hầu nh cha đợc đề cập Bên cạnh đó việc bảo tồn và duy trì các loại lan rừng để cung cấp nguồn vật liệu là cần thiết Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) ở Việt Nam 1.2 Mục... truyền ở mức độ hình thái của loài Cattleya Một số nghiên cứu sớm hơn sử dụng chỉ thị RAPD là các nghiên cứu trên đối tợng loài lan Hồ Điệp, nghiên cứu tiến hành trên 16 loài của giống lan Hồ Điệp Chỉ thị RAPD cũng đ đợc sử dụng để xác định mức độ đa dạng di truyền của các loài Cymbidium Đến năm 2002, Been và cs đ tiến hành nghiên cứu trên 33 loài lan Hồ Điệp và chia chúng thành 8 nhóm dựa vào những đặc... chúng ta áp dụng các phơng pháp phân tích đa hình di truyền các loại lan ở mức độ ADN (Garray, 1997) Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 9 2.2.1.2 Nghiên cứu đa dạng di truyền của lan trên thế giới * Nghiên cứu về hình thái học Các nghiên cứu về hình thái học tâp trung vào các nghiên cứu nhằm thống kê toàn bộ họ của phong lan Các ví dụ nghiên cứu đợc lấy làm mẫu thờng có yêu cầu rất... các loài phong lan ở Đông Nam á vẫn đang tiếp tục đợc nghiên cứu bao gồm cả Amitostigma Hemipilia, tuy nhiên mối quan hệ di truyền của các nhóm phong lan chị em nh PlatantheraGymnadeniaDactylorhizaPseudorchisOrchis s.s.Galearis cũng đ đợc nghiên cứu từ khá lâu bởi Pridgeon và cs., 1997 Cozzolino và cs., 2001 lại u tiên nghiên cứu những loài phong lan ở vùng Trung Đông, đặc biệt là nghiên cứu hiện tợng... lần lan cây nhập vào Châu Âu Hơn 11 triệu USD lan cây nhập vào Mỹ là từ Đài Loan, nhiều nhất là Phalaenopsis trồng chậu và đợc bán trong các siêu thị ở Mỹ 2.4.2 tình hình sản xuất và phát triển lan ở việt nam Những năm gần đây, ngành trồng hoa lan ở nớc ta cũng đ và đang đợc mở rộng Theo nhiều kinh nghiệm nghiệm nghiên cứu cho thấy rừng Việt Nam có trữ lợng hoa lan lớn và tập trung nhiều loài lan quý... thể tiền chồi protocorm nảy mầm thành cây 2.2 Tình hình nghiên cứu lan trên thế giới và ở Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu lan trên thế giới 2.2.1.1 Tình hình nghiên cứu chung Qua lịch sử hơn 200 năm phân loại họ lan đến nay, ngời ta đ xác định đợc họ lan Orchidaceae ở trong lớp một lá mầm Monocotyledonea thuộc ngành Ngọc lan - thực vật hạt kín Magnoliophyta, phân lớp hành tỏi Lilidae, bộ lan Orchidaceae ... hình nghiên cứu chung 2.2.1.2 Nghiên cứu đa dạng di truyền lan giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu chung 2.2.2.2 Nghiên cứu đa dạng di truyền cuả lan Việt Nam. .. giống lan Hồ Điệp quý phục vụ cho sản xuất tiêu dùng 1.2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng đặc điểm hình thái tập đoàn lan Hồ Điệp Việt Nam nhập nội - Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn. .. tra thu thập tập đoàn lan Hồ Điệp Việt Nam 4.1.2 Đa dạng di truyền mức hình tháI mẫu giống lan Hồ Điệp 4.2 Kết nghiên cứu đa dạng di truyền mức phân tử 4.2.1 Tách chiết ADN lan Hồ Điệp 4.2.2 Kết

Ngày đăng: 03/11/2015, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w