1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu dự báo động đất mạnh khu vực đông nam á có nguy cơ gây sóng thần ảnh hưởng đến bờ biển và hải đảo việt nam

323 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 323
Dung lượng 28,48 MB

Nội dung

Ketnooi.com vi su nghiep giao duc B¸o c¸o tỉng kÕt Nhiệm vụ HTQT KH&CN theo nghị định th Việt Nam Italy, 2006-2008 nghiên cứu dự báo động đất mạnh khu vực đông nam châu có nguy gây sóng thần ảnh hởng đến bờ biển hảI ®¶o viƯt nam (M· sè: 7EE1) Chđ nhiƯm : PGS.TS.Cao Đình Triều 7509 17/9/2009 Hà Nội, 2008 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam viện vật lý địa cầu -*** - B¸o c¸o tỉng kÕt NhiƯm vụ HTQT KH&CN theo nghị định th Việt Nam Italy, 2006-2008 nghiên cứu dự báo động đất mạnh khu vực đông nam châu có nguy gây sóng thần ảnh hởng đến bờ biển hảI đảo việt nam (Mã số: 7EE1) Tập thể tác giả: CN Mai Xuân Bách ThS Lê Văn Dũng ThS Phạm Nam Hng ThS Nguyễn Hữu Tuyên ThS Thái Anh Tuấn PGS.TS Cao Đình Triều chủ nhiệm TSKH Ngô Thị L - Đồng chủ nhiệm Phòng nghiên cứu Địa Động Lực Hà Nội, 2008 MỤC LỤC Mục lục Mở đầu Chương I: Chương II: Chương III: Chương IV: Chương V: Chương VI: Chương VII: Chương VIII: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỘNG ĐẤT VÀ SÓNG THẦN TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM MỘT SỐ NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA ĐỘNG LỰC THẠCH QUYỂN ĐÔNG NAM CHÂU Á TRONG KAINOZOI MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT CÁC ĐỚI RANH GIỚI MẢNG ĐƠNG NAM CHÂU Á MƠ HÌNH CẤU TRÚC VẬN TỐC SÓNG DỌC P CỦA MANTI VÀ ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC THẠCH QUYỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM VÀ KẾ CẬN NGHIÊN CỨU CỔ ĐỘNG ĐẤT VÀ CỔ SÓNG THẦN Ở VIỆT NAM ĐỨT GÃY PHÁT SINH ĐỘNG ĐẤT CÓ NGUY CƠ GÂY SĨNG THẦN TRONG PHẠM VI BIỂN ĐƠNG PHƯƠNG PHẤP MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP HÀM GREEN TRONG TÍNH TỐN LAN TRUYỀN SÓNG THẦN NGUY CƠ SÓNG THẦN ẢNH HƯỞNG TỚI BỜ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM Kết luận Tài liệu tham khảo Trang 10 42 74 92 120 142 166 189 209 212 MỞ ĐẦU Thông tin chung nhiệm vụ hợp tác 1.1 Cơ sở pháp lý việc thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế 1.1.1 Hợp đồng thực nhiệm vụ số 44/2006/HĐ-NĐT, ký ngày 28 tháng 07 năm 2006: Bên giao nhiệm vụ: a Bộ Khoa học Công nghệ, Ơng Tơ Đình Huyến, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Xã hội Tự nhiên đại diện b Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Ơng Bùi Cơng Quế, Trưởng ban Tài - Kế tốn đại diện Bên nhận nhiệm vụ: a Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: PGS TS Nguyễn Ngọc Thuỷ, Viện trưởng Viện Vật lý Địa cầu, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam b Chủ trì nhiệm vụ (đồng chủ trì): PGS TS Cao Đình Triều, Trưởng phòng nghiên cứu Viện Vật lý Địa cầu Điện thoại: CQ; 844 7564380; Fax; 844 8364696 NR; 844 8236277 Mobile; 0913380853 E-mail: cdtrieu@igp.ncst.ac.vn Địa quan: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy- Hà Nội Địa nhà riêng: 110/42C Đội Cấn, Ba Đình-Hà Nội 1.1.2 Quyết định phê duyệt thời gian, kinh phí thực nhiệm vụ, số 1431/QĐBKHCN, ngày 21 tháng 06 năm 2006 Bộ trưởng Khoa học Công nghệ phê duyệt nhiệm vụ hợp tác quốc tế Khoa học Công nghệ theo nghị định thư năm 2006 a Thời gian thực đề tài: năm, từ tháng 1/2006 đến hết tháng 12/2008 b Kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước 800 triệu Phân bổ kinh phí theo năm sau: - Năm 2006 350 triệu; - Năm 2007 250 triệu; - Năm 2008 200 triệu 1.2 Tên nhiệm vụ hợp tác quốc tế Nghiên cứu dự báo động đất mạnh khu vực Đơng Nam Châu Á có nguy gây sóng thần ảnh hưởng đến bờ biển hải đảo Việt Nam 1.3 Tên Nước tham gia hợp tác: a Trường Đại học tổng hợp Trieste - Italy Địa chỉ: Via Edoardo Weiss 4, 34127 Trieste Italy Điện thoại: 39-040-676 2129 b Viện Vật lý Địa cầu Kiev thuộc Viện hàn lâm Khoa học Ucrain Đường Palladin, 32, Kiev, 03680, Ucraine Tel: +380 (44) 424-01-12; Fax: +380 (44) 450-25-20 1.4 Các cán khoa học tham gia vào dự án Họ Tên Địa vị khoa học Số TT PGS TS Cao đình triều (Đồng chủ nhiệm phía Việt Nam) TSKH Ngơ Thị Lư (Đồng chủ nhiệm phía Việt Nam) ThS Nguyễn Hữu Tuyên ThS Lê Văn Dũng ThS Phạm Nam Hưng CN Mai Xuân Bách ThS Thái Anh Tuấn GS TS PANZA G F (Chủ nhiệm phía Italy) TS A Peresan 10 TS F.Vaccari 11 TS.G.Costa Nghiên cứu viên cao cấp Nghiên cứu viên Nghiên cứu viên Nghiên cứu viên Nghiên cứu viên Nghiên cứu viên Nghiên cứu viên Nghiên cứu viên cao cấp Nghiên cứu viên Nghiên cứu viên Nghiên cứu viên Nơi cơng tác Viện Vật lý Địa cầu Viện Vật lý Địa cầu Viện Vật lý Địa cầu Viện Vật lý Địa cầu Viện Vật lý Địa cầu Viện Vật lý Địa cầu Viện Vậtu lý Địa cầu Đại học tổng hợp Trieste Đại học tổng hợp Trieste Đại học tổng hợp Trieste Đại học tổng hợp Trieste 1.5 Cơ sở khoa học lý lựa chọn đối tác Việc lựa chọn đối tác nghiên cứu cho nhiệm vụ dựa sở nước có kết thành tựu cao lĩnh vực quan tâm hợp tác Italy nằm đới động đất lớn, việc đầu tư nghiên cứu thành thu nhiều năm qua sở khoa học quan trọng để triển khai áp dụng tiếp tục nghiên cứu cho nước có điều kiện địa chất, kiến tạo tương đồng Việt Nam Hơn nữa, Trường Đại học Tổng hợp Trieste sở triển khai nhiệm vụ nghiên cứu động đất Viện hàn lâm Khoa học giới thứ ba, nơi quy tụ nhiều nhà khoa học có danh tiếng giới tới làm việc Hàng năm Viện hàn lâm giới thứ ba có tổ chức lớp học địa chấn, nơi thuận lợi cho việc gửi cán trẻ Việt Nam sang học tập làm việc Vấn đề nghiên cứu dự báo cực đại động đất hướng mà nhà khoa học Italy có nhiều kinh nghiệm thực tế Đây hội tạo hợp tác trao đổi nhà khoa học trẻ Việt Nam với nước khác giới, đặc biệt nước khu vực ĐN Châu Ngày 26 tháng 12 năm 2004 trận động đất Sumatra (Indonesia) xảy cấp độ mạnh MW9,0 độ Richter, gây sóng thần làm khoảng 289 000 người chết thiệt hại nghiêm trọng khác kinh tế Đây thực cảnh báo nhân loại mức độ tàn phá khủng khiếp động đất Nó chứng tỏ yếu nghiên cứu dự báo sớm động đất sóng thần Động đất 26 tháng 12 lần nhắc nhở loài người nhiệm vụ cấp bách nghiên cứu dự báo nguy động đất gây sóng thần phạm vị vùng lãnh thổ nước Đối với nước phát triển giới vấn đề nghiên cứu sóng thần đề cập tới mạnh Nhiều kết nghiên cứu công bố, kể lý thuyết lẫn kết ứng dụng Hơn nữa, tại, xu hướng lập hệ thống cảnh báo sóng thần ý tới với nỗ lực nhiều quốc gia Số TT Số TT 1.6 Danh mục tài liệu giao nộp (Theo hợp đồng số 44/2006/HĐ-NĐT) Tên tài liệu Số lượng 05 15 15 15 Báo cáo định hình thực nhiệm vụ Báo cáo tổng kết Khoa học nhiệm vụ Báo cáo tóm tắt tổng kết nhiệm vụ Báo cáo thống kê kết nghiên cứu nhiệm vụ 1.7 Danh mục sản phẩm KHCN (Theo hợp đồng số 29/2004/HĐ-NĐT) Tên sản phẩm u cầu Khoa học Chương trình tính lan truyền sóng thần Kết dự báo vùng nguồn động đất gây sóng thần ảnh hưởng đến bờ biển hải đảo Việt Nam Số liệu thực địa kết phân tích nghiên cứu khảo sát cổ sóng thần Việt nam Kết dự báo sóng thần ven biển hải đảo Việt Nam theo số kịch khác Kết nghiên cứu cắt lớp sóng địa chấn Đông Nam Châu Á mức độ sâu: 50, 75, 100, 150, 175 200 km Theo quy chuẩn Viện Hàn lâm Khoa học giới thứ III Xác định vùng nguồn phát sinh động đất có nguy gây sóng thần ảnh hưởng đến bờ biển hải đảo Việt Nam Đưa nhận định sơ cổ sóng thần kiến nghị Sơ đồ phân bố độ cao thời gian tới sóng thần theo số kịch khác Số liệu, kết so với tài liệu có Những kết đạt thông qua thực nhiệm vụ hợp tác 2.1 Những mội dung đạt Kết nghiên cứu cắt lớp sóng địa chấn Đơng Nam Á Tổng cộng thiết lập được: - 33 sơ đồ phân bố vận tốc truyền sóng P theo diện mức độ sâu: từ 50, 75, 100, 125, (cách 25 km) , đến 850 km - 41 mặt cắt dọc theo vĩ độ, từ vĩ độ -15 đến vĩ độ 25, dị thường vận tốc truyền sóng dọc P đến độ sâu 2500 km; - 46 mặt cắt dọc theo kinh độ, từ kinh độ 90 đến kinh độ 135, dị thường vận tốc truyền sóng dọc P đến độ sâu 2500 km; - mặt cắt dị thường vận tốc truyền sóng dọc P đến độ sâu 2500 km theo phương cắt chéo Trên sở kết nghiên cho thấy: Vận tốc truyền sóng P trung bình lớp vỏ Trái đất, độ sâu 50 km biến động giới hạn 7,40 ÷ 8,10 km/s Vận tốc sóng P cao (7,80 ÷ 8,10 km/s) trùng với khu vực có vỏ đại dương Biển Đông Việt Nam, Biển Philippin Ân Độ Dương Đới ranh giới mảng phản ánh tài liệu vận tốc sóng P đới có giá trị vận tốc thấp Giá trị vận tốc thấp (P = 7,40 ÷ 7,70 km/s) trùng với cấu trúc Trường Sa Kalimantan (Hình 2) Vận tốc truyền sóng P trung bình đỉnh manti (top of mantle), độ sâu 100 km biến động giới hạn 7,80 ÷ 8,10 km/s Vận tốc sóng P cao (8,00 ÷ 8,10 km/s) trùng với khu vực có vỏ đại dương Biển Đông Việt Nam, Biển Philippin Ân Độ Dương Đới ranh giới mảng phản ánh tài liệu vận tốc sóng P đới có giá trị vận tốc thấp Giá trị vận tốc thấp (P = 7,80 ÷ 7,90 km/s) trùng với cấu trúc Trường Sa, bắc Kalimantan Banda (Hình 2) Vận tốc truyền sóng P trung bình dẻo (quyển mềm), độ sâu 200 km biến động giới hạn 8,10 ÷ 8,40 km/s Vận tốc sóng P cao (8,00 ÷ 8,10 km/s) trùng với khu vực có vỏ đại dương Biển Đông Việt Nam, Biển Philippin ấn Độ Dương Giá trị vận tốc thấp (P = 8,10 ÷ 8,20 km/s) trùng với cấu trúc Tây Bắc Việt Nam, bắc Sulawesi đảo Cocost (Hình 4) Vận tốc truyền sóng P trung bình phần manti trên, độ sâu 300 km biến động giới hạn 8,40 ÷ 8,70 km/s Giá trị vận tốc thấp (P = 8,40 ÷ 8,60 km/s) trùng với cấu trúc có vỏ đại dương Biển Đơng Việt Nam, Biển Philippin Ân Độ Dương Các cấu trúc có vỏ lục địa như: Trường Sơn, Kho Rat, Kon Tum, Đà Lạt có giá trị mật độ thấp, nhỏ 8,60 km/s (Hình 5) Vận tốc truyền sóng P trung bình lớp chuyển tiếp, độ sâu 500 km biến động giới hạn 9,40 ÷ 9,70 km/s Giá trị vận tốc thấp (P = 9,40 ÷ 9,60 km/s) trùng với cấu trúc thuộc Biển Đông Việt Nam, cấu trúc Tây Bắc, Trường Sơn, Đà Lạt, Banda, đảo Mentavay đảo Christmas (Hình 6) Vận tốc truyền sóng P trung bình phần manti dưới, độ sâu 700 km biến động giới hạn 10,60 ÷ 10,90 km/s Vận tốc sóng P lớp có cấu trúc phức tạp, hình dạng chủ yếu cân xứng có đan xen cấu trúc âm cấu trúc dương (Hình 7) Giá trị vận tốc sóng P biến đổi phức tạp phạm vi độ sâu từ 50 đến 650 km (quyển kiến tạo) Từ độ sâu 650 km đến độ sâu 1700 ÷ 1800 km (phần manti dưới) có giá trị vận tốc tăng dần theo chiều sâu biến động theo chiều nằm ngang Từ độ sâu 1800 km đến 2500 km vận tốc sóng P biến đổi phức tạp theo phương thẳng đứng lẫn phương nằm ngang Kết phân tích nghiên cứu khảo sát cổ sóng thần Việt Nam Qua phân tích theo phân bố tuổi cho thấy có biểu ba chu kỳ tuổi tuyệt đối mẫu địa chất, là: 365, 605, 935 năm phương pháp phân tích và: 380, 610, 960 năm phương pháp phân tích Như vậy, khẳng định cách chắn cấu tạo điểm lấy mẫu sóng thần tạo vùng ven biển Việt Nam phát sóng thần, vào năm cách 380 năm, 610 năm 960 năm, chu kỳ trung bình 320 năm Độ cao tối đa sóng thần lên tới 18 m Kết dự báo vùng nguồn động đất gây sóng thần ảnh hưởng đến bờ biển hải đảo Việt Nam, 1/ 000 000 Đới hút chìm Manila, đới đứt gãy Bắc Hoàng Sa, đới đứt gãy Kinh tuyến 109, Kinh tuyến 110, đới đứt gãy Thuận Hải – Minh Hải, đới đứt gãy Phú Quý - Cảnh Dương, đới đứt gãy Shabah đới đứt gãy Palawan có biểu rõ nét tài liệu trọng lực vệ tinh vận tốc sóng dọc P địa chấn độ sâu 100 km Các đứt gãy có biểu hoạt động động đất mạnh nguồn phát sinh động đất gây sóng thần ảnh hưởng tới bờ biển hải đảo Việt Nam Chương trình tính lan truyền sóng thần Phần mềm mơ lan truyền sóng thần viết ngơn ngữ Fortran 77 (Do GS Yanovskaya T.B., Đại học Tổng hợp Xanh Peterburg, GS Khoa Địa chất thuộc Đại học Tổng hợp Triest viết năm 2007 theo nhiệm vụ hợp tác khoa học Công nghệ Việt Nam – Italy (2006-2008) Nó bao gồm chương trình Tsu.par, Tsu2d.par geosp.par Thuật tốn ba chương trình dựa phương pháp hàm Green - Tsu.par tính mơ lan truyền sóng thần vùng biên có mực nước sâu không thay đổi (H= const) Ưu điểm chương trình tính cho vùng nước nông nguồn động đất ven bờ - Tsu2d.par tính mơ lan truyền sóng thần điều kiện địa hình đáy biển khơng phẳng Tsu2d cho phép đưa vào đồ địa hình đáy biển khu vực sóng truyền qua - Geosp.par tính tốn thời gian tới độ cao sóng đến sở mơ hình 2D đáy biển Kết dự báo sóng thần ven biển hải đảo Việt Nam theo số kịch khác - Động đất cấp độ mạnh 8,85 độ Richter đới Manila tạo nên sóng thần có độ cao số vị trí bờ biển hải đảo Việt Nam sau: Quảng Ninh, cao 3,2 m thời gian sóng tới sau động đất 240 phút (3,2 m 240 phút); Hải Phòng (3,3 m 235 phut); Nghệ An ( 3,4 m 230 phút); Quảng Bình ( 4,5 190 phút); Huế (4,5 m 170 phút); Đà Nẵng (4,2 m 160 phút); Quảng Ngãi (5,5 m 150 phút); Bình Định (5,4 m 120 phút); Khánh Hoà (4,8 m 120 phút); Bình Thuận (4,3 m 160 phút); Vũng Tàu (3,8 m 200 phút); Cà Mau (3,0 m 260 phút); QĐ Hoàng Sa (6,0 m 70 phút); QĐ Trường Sa sóng cao gần 7,0 m sau 70 phút - Nguy hiểm song thần lớn nhất, đạt độ cao 10 m vùng biển quảng Ninh Vinh lấy kịch động đất xuất Tây Hải Nam với độ lớn 7,5 độ Richter trường hợp ba lớp 2.2 Các công trình cơng bố liên quan tới kết nhiệm vụ Cao Đình Triều, 2006 Đặc trưng hoạt động động đất vùng biển Nam Trung Bộ Nam Bộ Tạp chí Địa chất, loạt A, Số 293 (3-4), Hà Nội, trang 44 - 54 Cao Đình Triều, Nguyễn Hữu tuyên, Mai Xuân Bách, Thái Anh Tuấn, 2006 Một số nét đặc trưng kiến tạo địa chấn đới đứt gãy Sơng Hồng Tạp chí Khoa học – Kỹ thuật Mỏ Địa chất, Số 14, Hà Nội, trang 67 - 73 Cao Đình Triều, Phạm Nam Hưng, Thái Anh Tuấn, 2006 Mối quan hệ đặc trưng cấu trúc vỏ Trái đất hoạt động động đất Tây Bắc Việt Nam Tạp chí Các Khoa học Trái đất, tập 28, số 2, Hà nội, 155-164 Đặng Thanh Hải, Cao Đình Triều, 2006 Đứt gãy hoạt động động đất Miền Nam Việt Nam Tạp chí Địa chất, loạt A, Số 297 (11-12), Hà Nội, trang 11 - 23 Ngô Thị Lư, Rogozhin E.A., Cao Đình Triều, 2006 Một số biểu địa chất có khả dấu tích sóng thần cổ dọc bờ biển Nam Trung Bộ Việt Nam Tạp chí Địa chất, loạt A, Số 297 (11-12), Hà Nội, trang 24 - 29 Cao Đình Triều, Ngơ Thị Lư, Mai Xuân Bách, Nguyễn Hữu Tuyên, Phạm Nam Hưng, Thái Anh Tuấn, 2007 Dự báo cực đại động đất phần đất liền lãnh thổ Việt Nam sở phân loại dạng vỏ Trái đất Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKT ĐVL Việt nam lần thứ 5, Tp Hồ Chí Minh, trang 159 - 171 Cao Đình Triều, Rogozhin E.A., Ngô Thị Lư, Nguyễn Hữu Tuyên, Mai Xuân Bách, Lê Văn Dũng, Nguyễn Thanh Tùng, 2007 Sóng thần tác động đến bờ biển Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKT ĐVL Việt nam lần thứ 5, Tp Hồ Chí Minh, trang 172 - 181 Cao Đình Triều, Phạm Nam Hưng, Cao Đình Trọng, 2007 Thiết lập danh mục động đất, dự báo động đất Việt Nam sở phần mềm CN Tạp chí Địa chất, loạt A, Số 300 (5-6), Hà Nội, trang 35 - 49 Cao Đình Triều, 2007 Cổ sóng thần – Một định hướng nghiên cứu triển khai Việt Nam Báo cáo khoa học Hội thảo ảnh hưởng sóng thần cộng đồng dân cư ven biển đề xuất số biện pháp phòng tránh, Tp Hai phòng, trang 26 - 37 10 Cao Đình Triều, Lê Văn Dũng, Cao Đình Trọng, 2007 Bước đầu áp dụng phương pháp tất định nghiên cứu tai biến động đất Việt Nam Tạp chí Các Khoa học Trái đất, tập 29, số 4, Hà nội, trang 333- 341 11 Cao Đình Triều, S Tatiana, 2008 Mơ hình cấu trúc vận tốc sóng dọc P Manti khu vực Đơng Nam Châu Tạp chí Các Khoa học Trái đất, tập 30, số 2, Hà nội, trang 176- 184 12 Cao Đình Triều, Thái Anh Tuấn, Cao Đình Trọng, 2008 Một số nét đặc trưng kiến tạo địa chấn khu vực Đơng Nam Á Tạp chí Địa chất, loạt A, Số 306 (5-6), Hà Nội, trang - 13 13.Cao Dinh Trieu, Nguyen Huu Tuyen, Pham Nam Hung, Le Van Dung, Mai Xuan Bach, G.F Panza, A Peresan, F Vaccari, F Romanelli, 2008 Some features of seismic activity in Vietnam ASEAN Journal on Science & Technology for Development, Vol 25, No 1, p 95 - 116 14 Cao Đình Triều, 2008 Tai biến động đất sóng thần, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 156 trang 15 Cao Đình Triều, 2008 Động đất, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 312 trang 2.3 Các hoạt động khoa học nhiệm vụ - Kỳ họp lần thứ chương trình “Tai biến động đất Nam Á” Trieste - Italy tháng 11 năm 2006 (Cao Đình Triều Nguyễn Hồng Phương) - Hội nghị Khoa học lần thứ Hội Địa chấn Châu Á, BangKok – Thái Lan năm 2006 - Kỳ họp lần thứ Hội đồng KH Quốc tế (International Council for Science) ICSUROAP tai biến thảm hoạ, Kualumber - Malaysia, tháng năm 2007 - Kỳ họp lần thứ Hội đồng KH Quốc tế (International Council for Science) ICSUROAP tai biến thảm hoạ, BangKok – Thái Lan, tháng 87 năm 2007 - Kỳ họp lần thứ Hội đồng tư vấn kế hoạch Khoa học (ICSU Regional Consultation 0n Science Plans), Chiềng Mai – Thái Lan, tháng 11 năm 2007 - Kỳ họp lần thứ chương trình “Tai biến động đất Nam Á”, Bangalore – India, tháng năm 2008 (Cao Đình Triều Nguyễn Hồng Phương) - Trao đổi Khoa học Viện Vật lý Trái đất, Viện HLKH Liên Bang Nga, Moscow tháng năm 2008 - Trao đổi Khoa học Viện Vật lý Địa cầu thuộc Viện Hàn lâm KH Ucraine, tháng năm 2008 2.4 Kết đào tạo cán khoa học 2.4.1 Cử cán làm việc (theo chế độ nghi định thư) Italy Năm 2006: ThS Nguyễn Hữu Tuyên, tháng (15/9-15/10 năm 2006) ThS Thái Anh Tuấn (15/9-24/10 năm 2006) Hai cán Khoa học làm việc Viện Hàn Lâm KH Liên Bang Nga cổ sóng thân: PGS TS Cao Đình Triều, 15 ngày (2-16/10 năm 2006) CN Mai Xuân Bách, 15 ngày (2-16/10 năm 2006) Năm 2007: ThS Lê văn Dũng, 10 ngày (12/10 - 22/10 năm 2007) CN Mai Xuân Bách, tháng (28/9 - 27/10 năm 2007) Hai cán Khoa học làm việc Viện Hàn Lâm KH Ucrain cắt lớp sóng địa chấn khu vực Đơng Nam Châu á: ThS Nguyễn Hữu Tuyên, (5/9 – 15/9 năm 2007) ThS Phạm Nam Hưng, (5/9 – 15/9 năm 2007) Năm 2008: ThS Phạm Nam Hưng, 30 ngày (15/10 - 14/11 năm 2008) ThS Thái Anh Tuấn, 30 ng ày (15/10 - 14/11 năm 2008) Ba cán Khoa học làm việc Viện Hàn Lâm KH Ucrain cấu trúc thạch khu vực Đông Nam Châu á: ThS Lê Văn Dũng, 10 ngày (10/7 – 19/7 năm 2008) CN Mai Xuân Bách, 10 ngày, (10/7 – 19/7 năm 2008) PGS.TS Cao Đình Triều, 10 ngày (10/7 – 19/7 năm 2008) 2.4.2 Cán cử học Italy (do nhiệm vụ đem lại) Năm 2006: ThS Nguyễn Hữu Tuyên, (25/9-6/10 năm 2006) ThS Thái Anh Tuấn (25/9-6/10 năm 2006) Ths Lê Văn Dũng (25/9-6/10 năm 2006) Năm 2007: ThS Lê văn Dũng, 10 ngày (2/10 - 12/10 năm 2007) CN Mai Xuân Bách, tháng (2/10 - 12/10 năm 2007) Năm 2008: ThS Phạm Nam Hung, 14 ngày (22/9 - 4/10 năm 2008) Hình VIII.12 Độ cao thời gian sóng lan truyền đến bờ biển tỉnh Bình Thuận QĐ Trường Sa Việt Nam (VIII.35a, VIII.35b kịch ứng với động đất xảy M=7,5 độ Richter đứt gãy Cảnh Dương- Phú Quý, khoảng cách từ nguồn đến bờ biển đến QĐ Trường Sa 132km 574km) Động đất xảy hai đứt gãy có độ lớn M= 7,5 độ Richter gây sóng thần lan truyền đến bờ biển hải đảotương ứng 1,5 m 0,5 m VIII.13a- Palawan VIII.13b- Palawan 1.0 1.5 0.8 0.6 1.0 0.4 0.5 0.2 0.0 0.0 -0.2 -0.4 -0.6 50 100 150 200 250 300 350 400 -0.5 -1.0 -0.8 -1.5 -1.0 -2.0 50 100 150 200 250 300 350 Kịch trận động đất xảy song có cấp độ mạnh dự báo có nguy co gây sóng thần ảnh hưởng tới bờ biển hải đảo Việt Nam • Theo kịch chúng tơi chọn vùng nguồn nơi xảy động đất (Hình VIII.16 Bảng VIII.2) Đối với vùng nguồn chọn kịch bản: nguồn lớp (độ sâu ranh giới phía lớp rắn lớn độ sâu điểm nguồn), lớp (độ sâu điểm nguồn lớn độ sâu ranh giới phía lớp rắn đầu tiên) Độ lớn động đất lấy 7,5 độ Richter độ sâu nguồn điểm 10 km • Bảy điểm tính giá trị thời gian sóng tới độ cao sóng trình bày bảng VIII.3 VIII.4 gồm: Quảng Ninh, Vinh, Đà Nẵng, Bình Định, Khánh Hồ, Vũng Tàu Bạc Liêu Bảng VIII.2 Toạ độ nguồn độ lớn động đất xảy 24.00 7.3 5.8 5.2 6.8 7.1 5.9 7.5 6.7 5.6 6.8 22.00 6.8 5.3 5.6 5.1 Quang Ninh 20.00 6.8 232 km 6.0 5.4 6.8 5.3 5.3 Source 271 km Mw=7.5 H=10km Vinh Thời gian Vĩ độ Kinh độ Dộ lớn (Magnitude) 1930.7.21 07.500N 116.000E 6.0 1965.10.7 12.460N 114.450E 5.8 1970.1.23 109.50N 18.44E 5.3 5.9 V 18.00 E A S T I S E A E 5.7 T 332 km 5.9 N A 16.00 Da Nang M 775 km 14.00 5.3 1.155 km Binh Dinh 570 km 5.8 556 km Khanh Hoa 12.00 5.5 Vung Tau Mw=7.5 H=10km Source 5.1 6.1 785 km 10.00 1.722 km Bac Lieu 845 km 930 km Mw=7.5 H=10km 8.00 6.0 Source 100.00 102.00 104.00 106.00 108.00 110.00 112.00 114.00 116.00 Đối với nguồn 1: • Sử dụng tốn lan truyền sóng thần trường hợp nguồn có độ lớn động đất 7,5 độ Richter độ sâu chấn tiêu 10 km: 1D với hai mức bề dày lớp nước km km; 2D với độ sâu thực đáy biển Điểm sóng tới xác định Bạc Liêu, Vũng Tàu, Khánh Hoà Quảng Ninh Kết tính tốn trình bày bảng VIII.3 hình VIII.17-VIII.20 Nguồn 1, trường hợp lớp Điểm đến Độ lớn (Magnitud e) Độ sâu (km) Khoảng cách chấn tâm (km) Biên độ sóng (cm) Thời gian tới (phút) Bạc Liêu 7.5 10 930 120 160 Vũng Tàu 7.5 10 845 115 140 Khánh Hòa 7.5 10 785 130 130 Quảng Ninh 7.5 10 1.722 70 310 Độ sâu (km) Khoảng cách chấn tâm (km) Biên độ sóng (cm) Thời gian tới (phút) Nguồn 1, trường hợp lớp Điểm đến Độ lớn (Magnitud e) Bạc Liêu 7.5 10 930 245 160 Vũng Tàu 7.5 10 845 240 140 Khánh Hòa 7.5 10 785 270 130 Quảng Ninh 7.5 10 1.722 155 310 Hình VIII.17 Sóng triều tổng hợp đến Bạc Liêu 300 150 Source in rd layer (Bac Lieu-Source 1) Source in nd layer (Bac Lieu-Source 1) 200 100 100 50 1D-1km 1D-2km 2D 0 100 200 300 400 500 600 -50 Amplitude (cm) Amplitude (cm) 1D-1km 1D-2km 2D 0 200 300 400 500 600 -100 -100 -200 -150 -300 -200 100 -400 Time (minutes) Time (minutes) Hinhd VIII.20 Sóng triều tổng hợp đến Quảng Ninh 200 100 Source in nd layer (Quang Ninh-Source 1) Source in rd layer (Quang Ninh-Source 1) 150 80 100 60 1D-1km 1D-2km 2D 20 0 100 200 300 400 500 600 700 800 1D-1km 1D-2km 2D 50 900 1000 Amplitude (cm) Amplitude (cm) 40 0 100 200 300 400 500 -50 -20 -100 -40 -150 -60 -200 -80 -250 -100 Time (minutes) Time (minutes) 600 700 800 900 1000 Kết luận nhiệm vụ • • • • • Chương trình lan truyền sóng thần Tsu1d Tsu2d, sản phẩm hợp tác Khoa học Công nghệ Việt Nam – Italy tương đối hoàn thiện, dễ sử dụng áp dụng nghiên cứu lan truyền sóng thần phạm vi Biển Đơng Việt Nam Đối với trận động đất có cấp độ mạnh 7,0 dù xảy sát đường bờ biển khơng gây sóng thần đáng kể Các động đất có độ lớn 7,5 độ Richter trở lên xảy phạm vi Biển Đông, cách đường bờ 1000 km gây sóng thần tác động tới bờ biển Hải đảo Vịêt Nam Đới động đất Manila nguồn sóng thần xa có ảnh hưởng trực tiếp đến bờ biển hải đảo Việt Nam Với kịch magnitude 8,5 độ Richter gây sóng thần đạt 2,5 m Quảng Ngãi sau 150 phút; Tại Hoàng Sa 2,5 m sau 75 phút; Trường Sa 2,8 m sau 75 phút Động đất cấp độ mạnh 8,85 độ Richter tạo nên sóng thần có độ cao Quảng Ngãi 5,5 m 150 phút, giảm dần phía Cà Mau Quảng Ninh (dưới 3,0 m); QĐ Hoàng Sa 6,0 m 70 phút; QĐ Trường Sa sóng cao gần 7,0 m sau 70 phút Các đới đứt gãy sinh chấn phạm vi Biển Đông Việt Nam đới có nguy tiềm ẩn động đất gay sóng thần nguy hiểm Ở khoảng cách gần nên đới Bắc Hoàng sa, Kinh Tuyến 1100, Thuận Hải – Minh Hai, Cảnh Dương – Phú Quý, Palawan gây sóng cao đường bờ thời gian tới sóng lại ngắn Chẳng hạn: Động đất cấp độ mạnh 7,5 xảy đới Bắc Hồng Sa tạo nên độ cao sóng thần 2,0 m Hồng Sa; Động đất mạnh 7,5 độ Richter xảy đứt gãy Thuận Hải – Minh Hải gây độ cao sóng thần Vũng Tàu (khoảng cách 42 km) đạt 2,5 m sau 25 phút Nguy hiểm song thần lớn nhất, đạt độ cao 10 m vùng biển quảng Ninh Vinh lấy kịch động đất xuất Tây Hải Nam với độ lớn 7,5 độ Richter trường hợp ba lớp KẾT LUẬN • • • • Động đất Đơng Nam Á có độ sâu từ nông, 10 km, đến sâu, 650-700 km Chấn tiêu động đất sâu thuộc đới ranh giới mảng: Sumatra (650 km), Java (700 km), Timor (700), Philippin (700 km); thứ đến đới thuộc ranh giới mảng lại Indo – Burma (300 km), Andaman (500 km), Hammahera (350 km), Manila (400 km), Taiwan (350 km) Động đất nội mảng có độ sâu chấn tiêu nhỏ 60 km Giá trị động đất lớn xuất đới ranh giới mảng khu vực Đông Nam Á sau: Andaman: M=9,0 với chu kỳ lặp lại khoảng 4840 măm (T=4840 năm); Đới Sumatra: M8,9 (T=251 năm); Java: M8,95 (T=1000 năm); Timor: M8,95 (T=209 năm); Philippin: M8,95 (T=231 năm); Manila: M8,85 (T=202 năm) Động đất gây sóng thần thực tế xảy đới ranh giới mảng song có che chắn cung đảo nên sóng thần xuất đới Andaman, Sumatra, Java, Timor Philippin không gây ảnh hưởng tới bờ biển hải đảo Việt Nam Chỉ có động đất mạnh xuất đới Manila hiểm hoạ lớn sóng thần bờ biển hải đảo Việt Nam Có biểu tính phân dị lớn vận tốc sóng P theo chiều thẳng đứng nằm ngang: độ sâu 50 km vận tốc sóng P biến động giới hạn 7,60 ÷ 8,00 km/s2; độ sâu 100 km 7,75 ÷ 8,10 km/s2; độ sâu 250 km 8,20 ÷8,50 km/s2; độ sâu 550 km 9,50 ÷ 10,50 km/s2; Manti có giá trị vận tốc trung bình sóng dọc P (ở độ sâu 750 km) biến đổi giới hạn 10,80 ÷ 11,10 km/s2 Thạch Đơng Nam Á gồm 29 khối chính: Indo-Burma; Shan Thai; Andaman; Bắc Sumatra; Sumatra; Java; Timor; Banda; Sula; 10 Hamahera; 11 Sulawesi; 12 Sulu; 13 Philippin; 14 Manila; 15 Taiwan; 16 Sino-Burma; 17 Nam Trung Hoa; 18 Kho Rat; 19 IndoChina; 20 Trung tâm Biển Đông; 21 Đông Biển Đông; 22 Pattani; 23 Nam Việt Nam ; 24 Trường Sa; 25 Bắc Kalimantan; 26 Malaysia; 27 Natuna; 28 Kalimantan; 29 Barito • • • • • • Có thể có động đất mạnh xảy khu vực Phong Thổ vào thời gian cách khoảng từ 480 năm đến 530 năm Khả xuất động đất cổ khu vực Tuần Giáo trước động đất năm 1983 lớn, cách khoảng 420 – 430 năm Cổ sóng thần cơng vào bờ biển Việt Nam, vào thời điểm cách đây: 380 năm, 610 năm, 960 năm…, chu kỳ trung bình 320 năm Độ cao tối đa sóng lên tới 18 m Đối với trận động đất có cấp độ mạnh 7,0 dù xảy sát đường bờ biển khơng gây sóng thần đáng kể Các động đất có độ lớn 7,5 độ Richter trở lên xảy phạm vi Biển Đông, cách đường bờ 1000 km gây sóng thần tác động tới bờ biển Hải đảo Vịêt Nam Đới động đất Manila nguồn sóng thần xa có ảnh hưởng trực tiếp đến bờ biển hải đảo Việt Nam Động đất cấp độ mạnh 8,85 độ Richter tạo nên sóng thần có độ cao Quảng Ngãi 5,5 m 150 phút, giảm dần phía Cà Mau Quảng Ninh (dưới 3,0 m); QĐ Hoàng Sa 6,0 m 70 phút; QĐ Trường Sa sóng cao gần 7,0 m sau 70 phút Các đới đứt gãy sinh chấn phạm vi Biển Đơng Việt Nam đới có nguy tiềm ẩn động đất gay sóng thần nguy hiểm Ở khoảng cách gần nên đới Bắc Hoàng sa, Kinh Tuyến 1100, Thuận Hải – Minh Hai, Cảnh Dương – Phú Quý, Palawan gây sóng cao đường bờ thời gian tới sóng lại ngắn Chẳng hạn: Động đất cấp độ mạnh 7,5 xảy đới Bắc Hồng Sa tạo nên độ cao sóng thần 2,0 m Hồng Sa; Động đất mạnh 7,5 độ Richter xảy đứt gãy Thuận Hải – Minh Hải gây độ cao sóng thần Vũng Tàu (khoảng cách 42 km) đạt 2,5 m sau 25 phút Nguy hiểm song thần lớn nhất, đạt độ cao 10 m vùng biển quảng Ninh Vinh lấy kịch động đất xuất Tây Hải Nam với độ lớn 7,5 độ Richter trường hợp ba lớp KIẾN NGHỊ • • • • • • Trong ghi chép lịch sử qua điều tra nhân dân chưa khẳng định cách chắn phát song thần dọc ven biển nước ta Do nhiệm vụ cấp thiết tiến hành nghiên cứu cổ sóng thần Để tiến hành đánh giá mức độ nguy hiểm sóng thần dự đoán cách chắn tượng tai biến cần thiết phải tiến hành thành lập đồ chi tiết dải duyên hải với việc sử dụng tư liệu ảnh tài liệu vẽ đồ địa chất - địa mạo Hoạch định vùng nguy hiểm vụng biển mở có nguy tác động sóng thần vạch kế hoạch tìm kiếm vết tích sóng thần cổ Những miền duyên hải thấp độ cao 18m nơi giữ lại vết tích sóng thần cổ Nhìn chung, tư liệu động đất Viện Vật lý Địa cầu thiếu đầy đủ với độ tin cậy chưa cao Một số trận động đất lịch sử động đất điều tra nhân dân thiếu độ tin cậy Chẳng hạn hai trận động đất lịch sử: năm 1877 1882 Viện Vật lý Địa cầu lấy giá trị Ms 5,1 độ Richter, theo NOAA động đất năm 1877 có M=7,0 năm 1882 có M=6,0 Mơ tả tư liệu lịch sử hai trận có biểu gây sóng thần? Vì vậy, rõ ràng việc sử dụng cách tiếp cận thống kê đánh giá cực đại động đất Việt Nam có độ tin cậy không cao Giải pháp đắn cho vấn đề có lẽ tìm kiếm tiếp cận khác, chẳng hạn tiếp cận tất định nghiên cứu tai biến động đất sóng thần Kịch sóng thần báo cáo lấy 8,85 độ Richter động đất cực đại Manila, có số tác giả lại cho động đất lớn đới đạt 8,5 (Nguyễn Đình Xuyên), cao hơn, 9,0 (Vũ Thanh Ca) Việc khẳng định giá trị cực đại động đất cần thiết cần nghiên cứu chi tiết Cũng tương tự vậy, việc thiết lập mô hình vùng nguồn cho sát với cấu chấn tiêu động đất đới vấn đề tương lai Cực đại động đất đới phát sinh động đất mạnh phạm vị Biển Đông Việt Nam cần nghiên cứu chi tiết Cần thiết phải có biện pháp trước mắt phòng chống tai biến động đất sóng thần cơng trình phạm vi dọc bờ biển dun hải Việt Nam: Nền cơng trình trọng điểm phái có độ cao 10m so với mực nước biển ven biển Trung Bộ Nam Trung Bộ Các cơng trình nằm sát biển nên có biện pháp phòng tránh sóng thần như: kết cấu theo khung chịu lực; tường tầng (tầng trệt) nên thiết kế dạng lắp ghép, dễ bị phá sóng ập vào để tạo dòng chảy tránh làm sập cơng trình; xây dựng khu vực trú sóng thần có biển dẫn tránh sóng thần Các cơng trình có độ cao 15m cần tuân thủ tiêu chuẩn kháng chấn Công tác giáo dục cộng đồng dân cư tai biến động đất sóng thần cần thiết có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Phải tuyên truyền đến người dân để họ nắm vấn đề phòng tránh giải hậu động đất sóng thần gây III Các cơng trình cơng bố liên quan tới kết nhiệm vụ • • • • • • • • • • • • • • • Cao Đình Triều, 2006 Đặc trưng hoạt động động đất vùng biển Nam Trung Bộ Nam Bộ Tạp chí Địa chất, loạt A, Số 293 (3-4), Hà Nội, trang 44 - 54 Cao Đình Triều, Nguyễn Hữu tuyên, Mai Xuân Bách, Thái Anh Tuấn, 2006 Một số nét đặc trưng kiến tạo địa chấn đới đứt gãy Sơng Hồng Tạp chí Khoa học – Kỹ thuật Mỏ Địa chất, Số 14, Hà Nội, trang 67 - 73 Cao Đình Triều, Phạm Nam Hưng, Thái Anh Tuấn, 2006 Mối quan hệ đặc trưng cấu trúc vỏ Trái đất hoạt động động đất Tây Bắc Việt Nam Tạp chí Các Khoa học Trái đất, tập 28, số 2, Hà nội, 155-164 Đặng Thanh Hải, Cao Đình Triều, 2006 Đứt gãy hoạt động động đất Miền Nam Việt Nam Tạp chí Địa chất, loạt A, Số 297 (1112), Hà Nội, trang 11 - 23 Ngơ Thị Lư, Rogozhin E.A., Cao Đình Triều, 2006 Một số biểu địa chất có khả dấu tích sóng thần cổ dọc bờ biển Nam Trung Bộ Việt Nam Tạp chí Địa chất, loạt A, Số 297 (11-12), Hà Nội, trang 24 - 29 Cao Đình Triều, Ngơ Thị Lư, Mai Xn Bách, Nguyễn Hữu Tuyên, Phạm Nam Hưng, Thái Anh Tuấn, 2007 Dự báo cực đại động đất phần đất liền lãnh thổ Việt Nam sở phân loại dạng vỏ Trái đất Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKT ĐVL Việt nam lần thứ 5, Tp Hồ Chí Minh, trang 159 - 171 Cao Đình Triều, Rogozhin E.A., Ngơ Thị Lư, Nguyễn Hữu Tuyên, Mai Xuân Bách, Lê Văn Dũng, Nguyễn Thanh Tùng, 2007 Sóng thần tác động đến bờ biển Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKT ĐVL Việt nam lần thứ 5, Tp Hồ Chí Minh, trang 172 - 181 Cao Đình Triều, Phạm Nam Hưng, Cao Đình Trọng, 2007 Thiết lập danh mục động đất, dự báo động đất Việt Nam sở phần mềm CN Tạp chí Địa chất, loạt A, Số 300 (5-6), Hà Nội, trang 35 - 49 Cao Đình Triều, 2007 Cổ sóng thần – Một định hướng nghiên cứu triển khai Việt Nam Báo cáo khoa học Hội thảo ảnh hưởng sóng thần cộng đồng dân cư ven biển đề xuất số biện pháp phòng tránh, Tp Hai phòng, trang 26 - 37 10 Cao Đình Triều, Lê Văn Dũng, Cao Đình Trọng, 2007 Bước đầu áp dụng phương pháp tất định nghiên cứu tai biến động đất Việt Nam Tạp chí Các Khoa học Trái đất, tập 29, số 4, Hà nội, trang 333- 341 11 Cao Đình Triều, S Tatiana, 2008 Mơ hình cấu trúc vận tốc sóng dọc P Manti khu vực Đông Nam Châu Tạp chí Các Khoa học Trái đất, tập 30, số 2, Hà nội, trang 176- 184 12 Cao Đình Triều, Thái Anh Tuấn, Cao Đình Trọng, 2008 Một số nét đặc trưng kiến tạo địa chấn khu vực Đơng Nam Á Tạp chí Địa chất, loạt A, Số 306 (5-6), Hà Nội, trang - 13 13.Cao Dinh Trieu, Nguyen Huu Tuyen, Pham Nam Hung, Le Van Dung, Mai Xuan Bach, G.F Panza, A Peresan, F Vaccari, F Romanelli, 2008 Some features of seismic activity in Vietnam ASEAN Journal on Science & Technology for Development, Vol 25, No 1, p 95 - 116 14 Cao Đình Triều, 2008 Tai biến động đất sóng thần, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 156 trang 15 Cao Đình Triều, 2008 Động đất, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 312 trang IV Các hoạt động khoa học nhiệm vụ • • • • • • • • - Kỳ họp lần thứ chương trình “Tai biến động đất Nam Á” Trieste Italy tháng 11 năm 2006 (Cao Đình Triều Nguyễn Hồng Phương) - Hội nghị Khoa học lần thứ Hội Địa chấn Châu Á, BangKok – Thái Lan năm 2006 - Kỳ họp lần thứ Hội đồng KH Quốc tế (International Council for Science) ICSU-ROAP tai biến thảm hoạ, Kualumber - Malaysia, tháng năm 2007 - Kỳ họp lần thứ Hội đồng KH Quốc tế (International Council for Science) ICSU-ROAP tai biến thảm hoạ, BangKok – Thái Lan, tháng 87 năm 2007 - Kỳ họp lần thứ Hội đồng tư vấn kế hoạch Khoa học (ICSU Regional Consultation 0n Science Plans), Chiềng Mai – Thái Lan, tháng 11 năm 2007 - Kỳ họp lần thứ chương trình “Tai biến động đất Nam Á”, Bangalore – India, tháng năm 2008 (Cao Đình Triều Nguyễn Hồng Phương) - Trao đổi Khoa học Viện Vật lý Trái đất, Viện HLKH Liên Bang Nga, Moscow tháng năm 2008 - Trao đổi Khoa học Viện Vật lý Địa cầu thuộc Viện Hàn lâm KH Ucraine, tháng năm 2008 V Kết đào tạo cán khoa học Cử cán làm việc (theo chế độ nghi định thư) Italy – • • • • • ThS Nguyễn Hữu Tuyên, tháng (15/9-15/10 năm 2006) ThS Thái Anh Tuấn (15/9-24/10 năm 2006) Hai cán Khoa học làm việc Viện Hàn Lâm KH Liên Bang Nga cổ sóng thân: PGS TS Cao Đình Triều, 15 ngày (2-16/10 năm 2006) CN Mai Xuân Bách, 15 ngày (2-16/10 năm 2006) – • • • • • • • • Năm 2007: ThS Lê văn Dũng, 10 ngày (12/10 - 22/10 năm 2007) CN Mai Xuân Bách, tháng (28/9 - 27/10 năm 2007) Hai cán Khoa học làm việc Viện Hàn Lâm KH Ucrain cắt lớp sóng địa chấn khu vực Đông Nam Châu á: ThS Nguyễn Hữu Tuyên, (5/9 – 15/9 năm 2007) ThS Phạm Nam Hưng, (5/9 – 15/9 năm 2007) – • • • Năm 2006: Năm 2008: ThS Phạm Nam Hưng, 30 ngày (15/10 - 14/11 năm 2008) ThS Thái Anh Tuấn, 30 ng ày (15/10 - 14/11 năm 2008) Ba cán Khoa học làm việc Viện Hàn Lâm KH Ucrain cấu trúc thạch khu vực Đông Nam Châu á: ThS Lê Văn Dũng, 10 ngày (10/7 – 19/7 năm 2008) CN Mai Xuân Bách, 10 ngày, (10/7 – 19/7 năm 2008) PGS.TS Cao Đình Triều, 10 ngày (10/7 – 19/7 năm 2008) Cán cử học Italy (do nhiệm vụ đem lại) – Năm 2006: • • • ThS Nguyễn Hữu Tuyên, (25/9-6/10 năm 2006) ThS Thái Anh Tuấn (25/9-6/10 năm 2006) Ths Lê Văn Dũng (25/9-6/10 năm 2006) – Năm 2007: • • ThS Lê văn Dũng, 10 ngày (2/10 - 12/10 năm 2007) CN Mai Xuân Bách, tháng (2/10 - 12/10 năm 2007) – Năm 2008: • ThS Phạm Nam Hung, 14 ngày (22/9 - 4/10 năm 2008) • ThS Thái Anh Tuấn, 14 ngày (22/9 - 4/10 năm 2008) • CN Phạm Thế Truyền, 14 ngày (22/9 - 4/10 năm 2008) Cán Khoa học bảo vệ luân văn thạc sỹ (nội dung liên quan tới nhiệm vụ) – Năm 2006: • Phạm Nam Hưng, tháng 12- 2006 (Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội) – Năm 2008: • Thái Anh Tuấn, tháng 8- 2008 (Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội) Đón đồn cán từ Italy làm việc Việt Nam (theo chế độ nghi định thư) • Năm 2006: (khơng) • Năm 2007: TS Fabio R (22-30/4 năm 2007) TS Fabio R (5-15/11 năm 2008) • Năm 2008: VI Cấu trúc báo cáo • • • • • • • • • • • Mở đầu Chương (KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỘNG ĐẤT VÀ SÓNG THẦN TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM) Chương (MỘT SỐ NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA ĐỘNG LỰC THẠCH QUYỂN ĐÔNG NAM CHÂU Á TRONG KAINOZOI) Chương (MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT CÁC ĐỚI RANH GIỚI MẢNG ĐÔNG NAM CHÂU Á) Chương (MƠ HÌNH CẤU TRÚC VẬN TỐC SĨNG DỌC P CỦA MANTI VÀ ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC THẠCH QUYỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM VÀ KẾ CẬN) Chương (NGHIÊN CỨU CỔ ĐỘNG ĐẤT VÀ CỔ SÓNG THẦN Ở VIỆT NAM) Chương (ĐỨT GÃY PHÁT SINH ĐỘNG ĐẤT CÓ NGUY CƠ GÂY SĨNG THẦN TRONG PHẠM VI BIỂN ĐƠNG) Chương (PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP HÀM GREEN TRONG TÍNH TỐN LAN TRUYỀN SĨNG THẦN) Chương (NGUY CƠ SÓNG THẦN ẢNH HƯỞNG TỚI BỜ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM) Kết luận Tài liệu tham khảo VII Đánh giá chung kết thực nhiệm vụ Nhiệm vụ hoàn thành tốt nội dung ký kết hợp đồng Thành tích bật nhiệm vụ đào tạo cán trẻ, hợp tác có hiệu việc chuyển giao cơng nghệ Kết nhiệm vụ hợp tác mở định hướng nghiên cứu Việt Nam như: Nghiên cứu dự báo trung hạn động đất; Áp dụng toán tất định nghiên cứu tai biến rủi ro động đất; nghiên cứu cắt lớp sóng địa chấn ... truyền sóng thần Kết dự báo vùng nguồn động đất gây sóng thần ảnh hưởng đến bờ biển hải đảo Việt Nam Số liệu thực địa kết phân tích nghiên cứu khảo sát cổ sóng thần Việt nam Kết dự báo sóng thần. .. Tên nhiệm vụ hợp tác quốc tế Nghiên cứu dự báo động đất mạnh khu vực Đông Nam Châu Á có nguy gây sóng thần ảnh hưởng đến bờ biển hải đảo Việt Nam 1.3 Tên Nước tham gia hợp tác: a Trường Đại học... khủng khiếp động đất Nó chứng tỏ yếu nghiên cứu dự báo sớm động đất sóng thần Động đất 26 tháng 12 lần nhắc nhở loài người nhiệm vụ cấp bách nghiên cứu dự báo nguy động đất gây sóng thần phạm vị

Ngày đăng: 29/03/2019, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w