Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
26,37 MB
Nội dung
- 1 - Mở đầu Phân loại sinh vật giữ vai trò chính trong sự tổng hợp về tiến hoá luận đồng thời nó là cơ sở để hiểu biết về thế giới sinh vật đadạng [30, tr.1]. Các nhà khoa học thuộc thế hệ chúng ta đã chứng kiến sự phục hồi phi thờng của hệ thống học. Hệ thống học có ảnh hởng lớn đến sinhhọc quần thể đặc biệt là di truyền học quần thể. Các nghiêncứu so sánh về mặt sinh thái học, sinh lý học . sẽ không thiết thực nếu không qua việc phân loại. Việc thừa nhận sự cần thiết của phơng pháp luận nói trên đã khôi phục lại sự quan tâm đối với phơng pháp và lý thuyết phân loại trong tất cả các khoa học so sánh [49, tr.2-4]. Bên cạnh đó, nhu cầu phát triển các mặt phân loại học thực hành nh định loại và phân loại đúng đắn khi tiến hành các nghiêncứu trong lĩnh vực nông nghiệp, bảo vệ sức khỏe, sinh thái học, di truyền học và tập tính học ngày càng tăng. Chính sự liên quan mật thiết giữa phân loại học với các bộ môn sinhhọc hiện đại đã khẳng định tính chất quan trọng của phân loại học nói chung và phân loại cá nói riêng. Cá là nguồn thực phẩm lâu đời của con ngời, không những thế trong y học Phơng Đông, nhiều loài cácòn đợc dùng làm thuốc chữa bệnh, vì vậy việc tiến hành su tập và phân loại cá nhằm bảo vệ và khai thác chúng một cách có hiệu quả rõ ràng là rất cần thiết. Trên phơng diện sinh thái học, tầm quan trọng của phân loại học và nghiêncứucá cũng hết sức cấp thiết bởi mối liên hệ chặt chẽ của cá với nhiều loài sinh vật. Bảo tồn nhiều động vật quý hiếm liên quan hết sức mật thiết với việc bảo tồn cá tự nhiên, đây là lý do quan trọng để tiến hành su tập và phân loại cá trong tất cả các hệ thống sông suối, Khu bảo tồn, Vờn quốc gia ở nớc ta, trong đó có hệ thống sông Con. SôngCon (sông Hiếu) ở TâyBắcNghệAn chảy qua các huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ và cuối cùng đổ vào Sông Lam. Nó cung cấp nguồn nớc sinh hoạt, giao thông, nguồn thực phẩm hằng ngày cho nhân dân các huyện này và thậm chí là nguồn thu nhập chính của một số ng dân vùng ven sông. Những năm gần đây, do hoạt động khai thác lâm sản ở thợng nguồn, việc khai thác các khoáng sản vật liệu xây dựng, suy thoái môi trờng sống, nơi sống bị huỷ hoại đã làm ảnh h ởng đến chất lợng nớc của dòng chảy, từ đó ảnh hởng đến nguồn lợi cá ở đây. - 2 - Tuy nhiên, công tác điềutranghiêncứukhu hệ cá ở đây cha đợc đầy đủ. Vì vậy việc hành đề tài ĐiềutranghiêncứuĐadạngSinhhọccásôngConkhuvựcTâyBắcNghệAn là việc làm cần thiết nhằm đóng góp những hiểu biết mới về khu hệ cásôngCả nói riêng cũng nh công tác điềutra cơ bản nói chung ở khu vực; Cung cấp thêm t liệu cho công tác xây dựng Động vật chí Việt Nam. Bên cạnh đó, đề tài cũng góp phần vào việc bảo tồn và phát triển bền vững ĐadạngSinh học, đồng thời đề xuất các biện pháp khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý. - 3 - Chơng 1. Tổng quan 1.1. Lợc sử nghiêncứucá 1.1.1. Lợc sử nghiêncứucá trên thế giới Công trình nghiêncứucá đầu tiên có thể kể đến là cuốn lịch sử Động vật của Aristote (384 - 322 TCN), trong đó ông đã giới thiệu đợc 415 loài cá với các dẫn liệu về di c, nơi ở, sinh sản [49]. Nhng mãi đến thế kỷ XVI cùng với sự phát triển của các khoa học khác, công tác nghiêncứucá ở giai đoạn này mới thực sự bắt đầu nh: Bolon P. (1518 - 1564) đã giới thiệu đợc 110 loài cá. Linnaeus C. (1707 - 1778) đã đề ra cách gọi tên hai từ cho các loài động vật, thực vật và ông đã công bố 2600 loài cá; Cuvier J. và Valenciennes A. đã xuất bản 21 tập sách về cá (1828 - 1848). Bleeker P. (1819 - 1878) có giới thiệu gần nh toàn bộ các loài cá có ở bảo tàng Anh; Jordan D. S. (1854 - 1931) giới thiệu các loài cá ở Bắc và Trung Mỹ. Beaufort L. F. có 10 tập sách giới thiệu về cá Australia. Matsubara K. cho ra đời cuốn Hình thái và bảng tracứu các loài cá. Day F. (1878) đã giới thiệu các loài cáấn Độ [18]. Năm 1921, Weber đã bình luận về sự khác biệt của động vật giới giữa sông Makakham của bờ đông Borneo và sông Kapuas ở bờ tây Borneo. Kremf và Chevey (1934) đã so sánh các loài cá ở bán đảo Đông Dơng với thềm lục địa Sunda. Năm 1972, Bannarescu đã chỉ ra sự khác nhau giữa động vật giới Đông á và Đông Nam á [58]. Năm 1974, Taki Y. đã công bố các loài cá ở Lào. Năm 1996, Rainboth W. J. công bố các loài cá của Campuchia. Chu Xinluo và Chen Yinrui (1989) công bố các loài cá Vân Nam (Trung Quốc) [52, 53]. Từ khoảng đầu thế kỷ 20 trở lại đây ngoài những công trình nghiêncứu về hình thái và địa động vật về cáđã kể trên, nhiều tác giả đã chú ý tới sinh học, sinh thái cũng nh đề xuất hệ thống học về cá. Về hệ thống học, phải kể đến Gunther A., Jondan D. S., Berg L. S., Romer A. S., Rass T. S. và Lindberg G. Y., trong đó hệ thống phân loại của Rass T. S. và Linberg G. T. đợc nhiều nhà phân loại học thừa nhận hơn cả [7, 33, 59, 61]. Rass Lee, Einar Lee đã chú ý đến vấn đề sinh trởng và các chỉ tiêu sinhhọc của cá. Ngoài ra cần phải kể đến Pravdin I. F. và Kottelat M., hai ông đã góp rất nhiều về mặt phơng pháp cho ng loại học thế giới nói chung và ng loại học vùng Đông Nam á nói riêng [25, 55]. - 4 - 1.1.2. Lịch sử nghiêncứucá Việt Nam 1.1.2.1. Thời kỳ trớc năm 1945 Nghềcá ở nớc ta có từ thời phong kiến, song đó chỉ là những hiểu biết riêng lẻ, chủ yếu là các ghi chép mang tính đơn giản nh: Việt Nam vô loài chí, Vân đài loài ng của Lê Quý Đôn. Đến thời thuộc điạ Pháp, một số tác giả nớc ngoài nh Pháp, Anh, Mỹ, Trung Quốc, đã có những nghiêncứu về cá của Việt Nam nói riêng và của Đông Dơng nói chung. Trong thời kỳ này đã có một số công trình đáng kể của Pellegrin J. (1906) Cá nớc ngọt Đông Dơng; su tập đợc 29 loài cá ở ngoại thành Hà Nội (1907), mô tả loài Protoslanx brevirostris (1923) và loài Discognathus bauretti (1928), lập bảng danh lục các loài cá ở Hà Nội gồm 33 loài (1934) [30]. Pellegrin J. và Chevey P. (1934) phân tích su tập cá Nghĩa Lộ gồm 10 loài. Mô tả 5 loài cá mới ở Bắc Bộ và công bố danh lục 20 loài cá ở Việt Nam (1936). Chevey P. và Lemasson J. (1937): Đóng góp cho khu hệ cáBắc Bộ gồm 98 loài. Đây là công trình có giá trị cao nhất về cá nớc ngọt ở nớc ta trong thời kỳ Pháp thuộc [49]. Trong thời kỳ này, một số tác giả đi sâu vào việc nghiêncứu giải phẩu sinh lý và sinh thái cá. Các công trình đáng chú ý là Phơng pháp tính tuổi cá (Chevey P. , 1928 - 1930); Sinhhọcsinh sản của cá trê và cá chuối ở miền Bắc Việt Nam (Lemasson J. và Nguyễn Hữu Nghị, 1939 - 1942); Lemasson J. và Benas J. (1934) đãnghiêncứu về cách thức nuôi cá trong tác phẩm Nuôi cá ruộng miền núi và đồng bằng Bắc Bộ [49]. 1.1.2.2. Thời kỳ sau năm 1945 Những năm sau hoà bình (1954) các công trình nghiêncứu về cá là do các nhà khoa học Việt Nam thực hiện. Thời kỳ này việc nghiêncứu về cá ở Bắc Việt Nam và Bắc Trung Bộ Việt Nam đợc phát triển rất nhanh chóng. Các khu hệ cá đ- ợc nghiêncứu một cách khoa học và tơng đối đầy đủ: Khu hệ cásông Hồng, khu hệ cásông suối miền núi Bắc Việt Nam, Khu hệ cásông Thao, Khu hệ cásông Lam, Khu hệ cá miền Nam Trung Bộ. Trong thời gian này phải kể đến các công trình nghiêncứu của Đào Văn Tiến, Mai Đình Yên (1958), nghiêncứukhu hệ cásông Bôi (Hoà Bình) với bảng danh lục gồm 44 loài; Sơ bộ điềutracá ở sông Ninh cơ - Nam Định (1960); công bố 54 loài cá Ngòi Thia - Yên Bái (1964), 2 ông cùng với Đặng Ngọc Thanh điềutra ng loại thuỷ sản ở Hồ Tây (1961) [49, tr.4]. - 5 - Những nghiêncứu về cásông Hồng (Mai Đình Yên, 1996) ông đãđa ra bảng danh lục cá ở đây gồm 98 loài, thuộc 26 họ. Khi nghiêncứu về các khu hệ cá ở sông suối Bắc Việt Nam (bao gồm sông Bôi, sông Trung, sông Bứa sông Thơng, sông Kỳ Phú) Mai Đình Yên đã thống kê đợc 85 loài cá (1970). Giới thiệu các loài cásông Thao (Nguyễn Văn Hảo, 1964). Mai Đình Yên (1964), Hồ Thế Ân (1965), Thái Bá Hồ (1971) đã tiến hành nghiêncứusinh thái cá [49]. Kuronuma K. (1961) đã tổng hợp một danh lục cá ở Việt Nam gần 139 họ. Kawamoto N., Nguyễn Viết Trơng, Trần Thị Tuy Hoa (1972) đa ra một danh lục cá nớc ngọt đồng bằng sôngCửu Long gồm 93 loài [30]. 1.1.2.3. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (1975) Các nghiêncứu về cá có điều kiện tiến hành trên cả 2 miền của đất nớc. Trong thời kỳ này phải kể tới Mai Đình Yên, 1978: Định loại cá nớc ngọt Bắc Việt Nam, lập danh lục, mô tả, lập khoá định loại 201 loài cá. Mai Đình Yên, 1992 giới thiệu Định loại cá nớc ngọt Nam Bộ gồm 255 loài. Đây là 2 công trình tổng hợp khá đầy đủ về thành phần các loài cá nớc ngọt ở Việt Nam [46, 50]. Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiêncứu có giá trị ở các khu hệ cá khác nhau: Nguyễn Hữu Dực (1982), thống kê thành phần loài cásông Hơng gồm 58 loài; Mai Đình Yên, Nguyễn Hữu Dực (1991) về thành phần các loài cásông Thu Bồn (85 loài), sôngTrà Khúc (47 loài), sông Vệ (34 loài), sôngCôn (43 loài), sông Ba (48 loài), sông Cái - Nha Tranh (25 loài) và đầm Châu Trúc (27 loài). Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Hữu Dực (1994) thống kê thành phần loài cá nớc ngọt của Tây Nguyên gồm 82 loài [10]. Nguyễn Hữu Dực (1995) đãnghiêncứukhu hệ cá Nam Trung Bộ, su tập đợc 134 loài và phân loài cá nớc ngọt, xếp trong 8 giống, 31 họ và 10 bộ. Cũng ở khu hệ này, Nguyễn Hữu Dực đã công bố 5 loài lần đầu tiên tìm thấy ở Việt Nam trong đó có 1 loài mới cho khoa học. Vũ Thị Phơng Anh, Võ Văn Phú, Nguyễn Ngọc Hoàng Tân (2005) đa ra dẫn liệu bớc đầu về thành phần loài cá ở sông Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam với 76 loài [1]; Cao Xuân Hiếu, Nguyễn Đình Cờng, Nguyễn Thuỳ Dơng, Nguyễn Đăn Tôn, Lê Thị Thu Hiền, Lê Trần Bình, Nông Văn Hải, Bùi Đình Chung, Trịnh Đình Đạt (2005) với công trình phân tích trình tự đoạn gen mã hoá 18S rRNA của một số loài cá kinh tế biển Đông [15 tr. 892 - 895] . 1.1.3. Lợc sử nghiêncứucáBắc Trung Bộ và khuvựcTâyBắcNghệAn 1.1.3.1. Tình hình nghiêncứuBắc Trung Bộ - 6 - Bắc Trung Bộ gắn liền với dãy Trờng Sơn hùng vĩ, với rất nhiều các consông lớn nhỏ, thành phần loài cá trong các khu hệ cá ở đây rất đadạng và phong phú. Tuy nhiên việc nghiêncứucá ở đây cha đợc nhiều. Thời kỳ Pháp thuộc có công trình Đóng góp cho khu hệ cáBắc Bộ của Sauvage H. E. (1984); Chevey P. và Lemasson J. (1937) Các loài cá nớc ngọt Bắc Bộ đã thống kê đợc 98 loài cá. Petit G. và Tchang T. L. (1933) mô tả loài Garaa polanei su tập đợc ở Thanh Hoá. Rendahl H. (1944) giới thiệu những loài trong họ Cobitidae ở Trung Bộ và Bắc Bộ. Sau ngày hoà bình có các công trình nghiêncứu về cá ở Bắc Trung Bộ nh: Mai Đình Yên (1974) điềutra cơ bản thuỷ sản nớc ngọt Hà Tĩnh đã su tập đợc 21 loài cá; Mai Đình Yên và Nguyễn Hữu Dực công bố cá Dây (Cyprynus centralus) một loài cá mới ở Quảng Bình. Đoàn Lệ Hoa, Phạm Văn Doãn (1971) điềutra về khu hệ cásông Mã gồm 114 loài; Nguyễn Hữu Dực, Dơng Quang Ngọc, Tạ Thị Thuỷ, Nguyễn Văn Hảo (2003) điềutra thành phần loài cá lu vựcsông Mã (Thanh Hoá) gồm có 102 loài [8, tr.69 - 72] Nguyễn Hữu Dực, Dơng Quang Ngọc (2005) đa ra dẫn liệu về thành phần loài cá ở lu vựcsông Bởi thuộc địa phận tỉnh Thanh Hoá với 64 loài [9, tr.112 - 114]. Từ năm 1995 đến 2000, Nguyễn Thái Tự và cộng sự đã tiến hành một số công trình nghiêncứuđáng chú ý: Công bố một loài mới thuộc giống Parazacco Chen, 1982 (1995) [35, tr. 81 -85]; Công bố một loài cá mới thuộc giống Chela (Haminton, 1822)" [38, tr.22 - 24]; "Nguồn lợi cá và nghềcá ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Vũ Quang" [39, tr.24 - 29]; "Kết quả bớc đầu về khu hệ cá Bến En" gồm 68 loài (1999) [37, tr.30 - 33]. Năm 2005, Trung tâm nghiêncứu Tài nguyên và Môi trờng đã tiến hành đánh giá ĐadạngSinhhọc vùng Dự án bảo tồn ở huyện Hơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh đã thống kê đợc 81 loài cá thuộc 20 họ, 56 giống, đánh giá vai trò của khu hệ cá đối với hệ sinh thái và cộng đồng dân c vùng dự án cũng nh đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu sự suy thoái của khu hệ cá ở đây [17, tr.75 - 82]. 1.1.3.2. Tình hình nghiêncứukhuvựcNghiêncứu về cá đầu tiên ở NghệAn đợc thực hiện bởi Mai Đình Yên, (1960) ở lu vựcsông Lam, trong đó vùng Con Cuông, Tơng Dơng có 36 loài [33]. Sau đó là nghiêncứu của Trờng Trung cấp Nông Lâm Trung ơng và Ty thuỷ sản NghệAn (1962) có tổ chức điềutra thuỷ sản, nông lâm khá công phu đã thống kê đợc 129 loài cá (tên địa phơng), trong đó 81 loài có mẫu vật, song những mẫu vật - 7 - này cha xác định tên khoa học thì đã bị cuộc chiến tranh Mỹ phá hoại [33, tr.12 - 24]. Các nghiêncứu tiếp theo đợc biết đến bởi Nguyễn Thái Tự (1983) nghiêncứu về khu hệ cásông Lam gồm 157 loài, trong đó khuvựcsôngConTâyBắcNghệAn có 4 loài [33]; Ngô Sỹ Vân và Phạm Anh Tuấn điềutra hiện trạng cá tự nhiên ở một số tỉnh phía Bắc trong đó hệ thống sông Lam có 180 loài [44]. Hồ Anh Tuấn, Lê Văn Đức, Hoàng Xuân Quang (2006) phát hiện giống cá Esomus Swainson, 1893 lần đầu tiên ở khuvựcBắc Trung Bộ, khuvựcTâyBắcNghệAn có thu đợc mẫu tại Nghĩa Đàn và Quế Phong [41, tr.16]. Rõ ràng, nghiêncứu về khu hệ cá trong khuvực cha đợc tiến hành một cách đầy đủ. 1.2. Đặc điểm tự nhiên và xã hội khuvựcnghiêncứu 1.2.1. Đặc điểm địa hình KhuvựcTâyBắcNghệAn có địa hình tơng đối đadạng và phức tạp, chủ yếu là đồi núi dốc bao gồm các đỉnh núi cao, vùng đồi núi thấp và một phần núi đá vôi. Các đỉnh núi cao trong vùng thuộc phía Bắc dãy Trờng Sơn, là một dải núi trải dài theo hớng TâyBắc - Đông Nam của cánh cung Pù Hoạt với các sống núi bị chia cắt phức tạp. Trong vùng có nhiều đỉnh núi cao trên 1.000m nh Phu Lon (1.447m) nằm ở phần cuối phía TâyBắc của dãy núi, đỉnh Pù Huống (1.200m) và nhiều đỉnh cao từ 1.311 - 1.148m . Giải núi chính Phu Lon - Pù Huống cũng chính là giải núi phân cách các huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp về phía Bắc và các huyện Tơng Dơng, Con Cuông về phía Nam [4]. Trong vùng cũng thờng gặp một số dãy núi đá vôi nằm rải rác thuộc các huyện Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Tân Kỳ . là khuvực chuyển tiếp giữa vùng núi cao Pù Hoạt với các vùng đồi có độ cao 200 - 300m. Khuvực đồi núi thấp kéo dài từ các huyện miền núi Quỳ Hợp, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn . xuống các huyện đồng bằng với độ cao trên dới 200m [31]. 1.2.2. Đặc điểm thuỷ văn Mạng lới sông ngòi ở đây phần lớn chảy theo hớng TâyBắc - Đông Nam phù hợp với độ dốc và sự chia cắt địa hình. Sông suối ngắn và dốc. Địa hình chia cắt mạnh và sâu trong khuvựcđã tạo nên nhiều dòng suối dốc và hiểm trở nh các - 8 - dòng Nậm Quang, Nậm Gơm, Huổi Bô, Huổi Khi, Huổi Nây . Mạng suối dày đặc này chính là đầu nguồn của sôngCả và sông Hiếu. Sông suối trong vùng chủ yếu thuộc hệ thống sông Hiếu, là phụ lu lớn nhất của sông Cả, bắt nguồn từ vùng núi Pù Hoạt ở biên giới Việt - Lào, chảy theo hớng TâyBắc - Đông Nam, sau đó đổi theo hớng Đông Bắc - Tây Nam từ khuvực Quỳ Châu và nhập vào sôngCả ở phần nam của tỉnh NghệAn tạo nên lu vực chính sông Cả. Diện tích lu vựcsông Hiếu khoảng 5.340km 2 , chiếm gần 20% diện tích l- u vực của hệ thống sông Cả, độ rộng bình quân lu vực khoảng 32,5 km, độ cao bình quân lu vực 300m. Mạng lới sông suối phát triển không đều do điều kiện địa hình thấp và ma tơng đối ít. Mật độ bình quân toàn lu vực là 0,71km/km 2 , một số nơi có mật độ tơng đối dày, lên đến 1km/km 2 , đặc biệt là ở phần Bắc của lu vực, do ma nhiều và địa hình núi cao nên mật độ sông suối đạt tới 1,02- 1,28km/km 2 . Trong lu vựcsông Hiếu có tới 40 sông suối có chiều dài từ 10km trở lên, trong đó có tới 27 consông có diện tích lu vực từ 100km 2 trở lên. Các phụ lu phát triển nhiều hơn ở bờ phải và phân bố tơng đối đều theo dọc sông. Một số phụ lu chính nh: Nậm Giang, Nậm Quang (Quế Phong và Quỳ Châu); Nậm Rong (Quỳ Hợp, Quỳ Châu); Nậm Thông (Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn), Nậm Hát, Nậm Choàng Sự phân bố của dòng chảy nam cũng không đều trong lu vực. ở thợng nguồn do ma nhiều, tổn thất bốc hơi nớc thấp nên môđun dòng chảy năm lớn hơn 45l/skm 2 . ở hạ lu, khoảng 25 - 30l/skm 2 . Tổng lợng ma bình quân nhiều năm của sôngCon khoảng 5,0Km 3 , chiếm khoảng 20% tổng lợng ma của hệ thống sông. Lợng ma phân phối không đều trong năm (từ dới 1500mm ở hạ lu và tăng tới hơn 2000mm ở thợng lu), chủ yếu tập trung vào thời kỳ lũ (từ tháng VI, VII đến tháng IX), chiếm 65 - 75 dòng chảy của năm. Ba tháng liên tục có lợng dòng chảy nhỏ nhất thờng xẩy ra vào các tháng II - IV môđun dòng chảy 30 ngày liên tục nhỏ nhất chỉ vào khoảng 2 - 3l/skm 2 . Lu lợng nhỏ nhất cũng xẩy ra không đồng thời giữa các phần của lu vực. Một trong những đặc điểm về chế độ dòng chảy của sôngCon nói riêng và cả hệ thống sôngCả nói chung là trên đờng quá trình quá trình lu lợng năm xuất hiện hai đỉnh lớn nhất vào tháng IX, X và tháng V - VII. Đó là do vùng này thờng có ma tiểu mãn do gió mùa tây nam gây nên, làm cho lợng nớc sông tăng lên. Sau - 9 - đó là thời kỳ ít ma, thịnh hành gió tây khô nóng làm cho nớc sông giảm. Thực sự bắt đầu vào mùa lũ khi các nhiễu động thời tiết nh bão, áp thấp nhiệt đới, giải hội tụ . hoạt động. Cờng suất nớc tăng lên tơng đối lớn, đạt trên 70cm/giờ tại Nghĩa Đàn [42]. 1.2.3. Đặc điểm khí hậu Khí hậu TâyBắcNghệAn mang đặc điểm chung của miền khí hậu Bắc Trung Bộ, nhng có tính đặc thù riêng. Khí hậu ở đây không những phân hoá theo độ cao mà còn phân hoá do ảnh hởng yếu dần của gió mùa đông bắc ở phía sờn Bắc của dải núi Phu Lon - Pù Huống, còn sờn Nam lại chịu ảnh hởng của vùng khô hạn điển hình Mờng Xén - Kỳ Sơn. Sự mạnh lên của gió mùa Tây nam và sự suy yếu của gió mùa Đông bắc khi đến đây đã tạo nên những nét riêng khí hậu riêng cho vùng cho vùng. Chính các nhân tố này đã tạo nên sự khác biệt: ở hai triền núi cao trên 1.000m thờng xuyên có mây mù bao phủ và độ ẩm cao hơn tại vùng ranh giới chân núi, điều này ảnh hởng rõ lên sự phân bố và thành phần các loài sinh vật [42]. Lu vựcsông Hiếu có khí hậu nóng và ẩm, cũng chịu ảnh hởng mạnh của gió Tây khô nóng và yếu đối với gió mùa Đông bắc. Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23 0 C, nhiệt độ trung bình tháng I tại Tây Hiếu khoảng 16,2 0 C và tháng VI là 28 0 C. 1.2.4. Dân c và sự phân bố dân c NghệAn là địa bàn c trú của một số dân tộc, trong đó ngời Kinh chiếm tới 90% số dân cả tỉnh. Ngoài ra còn có một số dân tộc thiểu số cùng sinhsống nh Thái, Thổ, Hmông, Khơ mú . tập trung chủ yếu ở các huyện miền núi. Mật độ dân số của NghệAn không cao, mật độ trung bình của cả tỉnh là 174 ngời/km 2 (1999). Dân c chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng phía Đông và Đông nam của tỉnh, trong khi đó ở vùng đồi núi dân c phân bố rất tha thớt. Khuvựcnghiêncứu gồm các huyện Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong có 533.500 ngời, mật độ cao nhất là huyện Nghĩa Đàn 249 ng- ời/km 2 , tiếp đến là Tân Kỳ 178 ngời/km 2 , Quỳ Hợp là 119 ngời/km 2 , Quỳ Châu 46 ngời/km 2 , thấp nhất ở Quế Phong 29 ngời/km 2 . Ngời Thái là c dân có số lợng lớn nhất trong cộng đồng các dân tộc thiểu số của vùng, tập trung ở các huyện nh Quế Phong (80% dân số của huyện), Quỳ Châu (74% dân số của huyện) . Ngời Thái ở - 10 - NghệAncòn có một số tên gọi khác nh Tày Chiềng, Tày Thanh. Kinh tế của ngời Thái gắn liền với làm ruộng nớc, chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm nghề thủ công với nhiều sản phầm truyền thống mà đặc trng là vải thổ cẩm có hoa văn sinh động và nhiều sản phẩm đặc trng khác [6]. Bên cạnh đó còn có một số dân tộc khác cùng sinhsống nh ngời Thổ, c trú rải rác ở một số huyện nh Quỳ Hợp (11% dân số của huyện), Nghĩa Đàn (11%), Tân Kỳ (10%), Quỳ Châu . Ngời Thổ ở NghệAn cũng có những tên gọi khác nh Thổ Cát Mộng, Thổ Lâm La (Nghĩa Đàn) hay Thổ Quỳ Hợp (Quỳ Hợp) [42]. . hệ cá sông Con khu vực Tây Bắc Nghệ An, nhóm cá Chép vẫn chiếm u thế so với các nhóm khác. - 18 - Bảng 1. Thành phần loài cá sông Con khu vực Tây Bắc Nghệ. Vi sinh - Viện công nghệ Sinh học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) - 17 - chơng 3. kết quả nghiên cứu 3.1. Đa dạng sinh học cá sông Con khu vực Tây