1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải quảng trị

146 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 16,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ===  === NGUYỄN VĂN GIANG §a d¹ng sinh häc c¸ lu vùc s«ng BÕn H¶i - Qu¶ng TrÞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC VINH - 2010 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ===  === NGUYỄN VĂN GIANG §a d¹ng sinh häc c¸ lu vùc s«ng BÕn H¶i - Qu¶ng TrÞ CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC MÃ SỐ: 60 42 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN HỮU DỰC PGS. TS. HOÀNG XUÂN QUANG 2 VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi bày tỏ lòng cảm ơn: Thầy PGS. TS Hoàng Xuân Quang, thầy PGS. TS Nguyễn Hữu Dực đã hết lòng tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thiện luận văn này. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn Phòng quản lý khoa hoc, các thầy cô trong Khoa sinh và tổ bộ môn Động vật - trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn anh Phùng Anh Tuấn, thị trấn Bến Quan; bác Hồ Văn Bòng, anh Hồ Văn Hảo bản 9 xã Vĩnh Ô; vợ chồng anh Phương Khứ, bác Phan Văn Khá xã Vĩnh Sơn; vợ chồng bác Bình Sơn thôn Tùng Luật xã Vĩnh Giang đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài. Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Linh, huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị, nhân dân địa phương ở khu vực nghiên cứu. Xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân trong gia đình của tôi và tất cả bạn bè đã hết lòng giúp đỡ, động viên tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn này. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày … tháng … năm 2010 Nguyễn Văn Giang 3 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CR Critically Endangered: Rất nguy cấp, loài có hiểm họa tuyệt chủng trong tương lai gần. EN Endangered: Nguy cấp, có nguy cơ tuyệt chủng và tồn tại bị đe dọa VU Vulnerable: Sắp nguy cấp, mức độ đe dọa lớn của hiểm họa tuyệt chủng trong tương lai. KT kinh tế NM nước mặn NN nước ngọt DANH MỤC BẢNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 1.1. Nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm tỉnh Quảng Trị 7 Bảng 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu thực địa 12 Bảng 3.1. Thành phần các loài lưu vực sông Bến Hải 18 Bảng 3.2. Thành phần các họ, giống, loài theo bộ ở sông Bến Hải 26 Bảng 3.3. Số lượng giống có trong các họ 26 Bảng 3.4. Các loài quý hiếm ở sông Bến Hải 29 Bảng 3.5. So sánh sự khác nhau giữa hai loài 44 4 Bảng 3.6. So sánh các chỉ số hình thái giữa Rhinogobius sp và Rhinogobius brunneus 72 Bảng 3.7. Sự xâm nhập các loài biển vào trong nội địa theo khoảng cách km 82 Bảng 3.8. Sự phân bố các loài theo địa điểm nghiên cứu 85 Bảng 3.9. Công dụng làm thuốc của các loài 87 Bảng 3.10. Điều tra theo điểm, số hộ và phương tiện khai thác 89 Bảng 3.11. Sản lượng khai thác trên sông Bến Hải 91 DANH MỤC HÌNH DÙNG TRONG LUẬN VĂN Trang Hình 2.1. Bản đồ lưu vực sông Bến Hải và các địa điểm thu mẫu 11 Hình 2.2. Sơ đồ đo họ chép 15 Hình 3.1. Tỉ lệ % các họ giống, loài, trong các bộ 28 Hình 3.2. Biểu đồ phân bố các loài lưu vực sông Bến Hải theo các hệ sinh thái thủy vực 78 Hình 3.3. Sự phân bố các loài lưu vực sông Bến Hải theo địa hình 80 Hình 3.4. Phân bố nước ngọt Việt Nam 81 Hình 3.5. Tỷ lệ về các yếu tố phân bố sông Bến Hải 82 Hình 3.6. Khoảng cách xâm nhập của biển vào sông (km) 84 Hình 3.7. Biểu đồ phân bố các loài theo địa điểm nghiên cứu 86 Hình 3.8. Biểu đồ thể hiện số lượng ngư cụ có ở các điểm nghiên cứu 90 5 Hình 3.9. Biểu đồ tổng sản lượng qua các năm 2008 - 2010 ở các điểm 91 DANH MỤC PHỤ LỤC CỦA LUẬN VĂN Phụ lục 1. Hình ảnh các loài lưu vực sông Bến Hải - Quảng Trị Phụ lục 2. Tổng hợp trung bình các số đo, tỉ lệ của từng loài Phụ lục 3. Phân bố của các loài lưu vực sông Bến Hải - Quảng Trị Phụ lục 4. Các loài kinh tế, nước mặn, nước ngọt. Phụ lục 5. Phiếu điều tra phỏng vấn ngư dân Phụ lục 6. Danh sánh người dân được phỏng vấn trong khu vực nghiên cứu Phụ lục 7. Hình ảnh sinh cảnh khu vực nghiên cứu Phụ lục 8. Hình ảnh các ngư cụ khai thác tại khu vực nghiên cứu 6 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Các ký hiệu viết tắt trong luận văn Danh mục bảng dùng trong luận văn Danh mục hình dùng trong luận văn Danh mục phụ lục của luận văn MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 02 1.1. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỌT 02 1.1.1. Lược sử nghiên cứu khu hệ nước ngọt Việt Nam 02 1.1.2. Lược sử nghiên cứu khu hệ Bắc Trung Bộ 04 1.1.3. Nghiên cứu Quảng Trị 06 1.2. ĐIỀU KIỆN, TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 06 1.2.1. Vị trí địa lí 06 1.2.2. Đặc điểm địa hình 06 1.2.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn 07 1.2.4. Đặc điểm xã hội và nhân văn 08 CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1. Địa điểm nghiên cứu 10 2.2. Thời gian nghiên cứu 10 2.3. Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1. Phương pháp thu thập mẫu ngoài thực địa 13 2.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu và ghi nhật ký 14 2.3.3. Phương pháp điều tra ngư dân 14 7 2.3.4. Phương pháp định loại 14 2.3.5. Phương pháp xử lí số liệu 15 2.3.6. Phương pháp chuyên gia 15 2.3.7. Phương pháp đo đếm các chỉ tiêu hình thái 15 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1. THÀNH PHẦN LOÀI LƯU VỰC SÔNG BẾN HẢI 17 3.1.1. Thành phần loài lưu vực sông Bến Hả 17 3.1.2. Tính chất đa dạng, phong phú của lưu vực 17 3.1.3. Tính chất độc đáo lưu vực sông Bến Hải 28 3.1.4. Hiện trạng quý hiếm ở sông Bến Hải 28 3.2. DỊNH LOẠI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI LƯU VỰC SÔNG BẾN HẢI 29 3.3. PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI LƯU VỰC SÔNG BẾN HẢI 78 3.3.1. Phân bố theo hệ sinh thái thủy vực 78 3.3.2. Phân bố theo địa hình 79 3.3.3. Phân bố theo yếu tố địa lí 80 3.3.4. Sự xâm nhập nước mặn vào nội địa 82 3.4. NGUỒN LỢI LƯU VỰC SÔNG BẾN HẢI 85 3.4.1. Vai trò của các loài lưu vực sông Bến Hải 85 3.4.1.1. Ý nghĩa kinh tế 85 3.4.1.2. làm thuốc 86 3.4.1.3. làm cảnh 88 8 3.4.2. Nguồn lợi lưu vực sông Bến Hải 88 3.4.2.1. Tình hình đánh bắt 88 3.4.2.2. Sản lượng khai thác lưu vực sông Bến Hải 90 3.4.2.3. Sử dụng bền vững nguồn lợi sông Bến Hải 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 KẾT LUẬN 93 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU 9 Việt Nam là quốc gia nằm ở vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho các sinh vật phát triển và tạo ra sự phong phú của nhiều loài động thực vật và nhiều hệ sinh thái khác nhau, trong đó có các hệ sinh thái thủy vực. Tuy nhiên, do sức ép của dân số, trình độ dân trí của ngư dân và những hoạt đông kinh tế đảm bảo đời sống hàng ngày của các hộ lao động đánh chuyên nghiệp và nhu cầu sử dụng sản phẩm thủy sản, đặc biệt là nguồn lợi ở nước ta … đã ảnh hưởng xấu đến môi trường và nguồn lợi thủy sản, nhất là đối với các loài sống ven bờ, trên các sông suối nội địa. Nguồn lợi lưu vực sông Bến Hải đang trong tình trạng trên. Sông Bến Hải có nguồn lợi phong phú, cung cấp thực phẩm giàu đạm cho nhân dân trong vùng, từ việc khai thác cá, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống kinh tế cho người dân. Trong những năm gần đây sông Bến Hải đang chịu nhiều tác động của các hoạt động sinh kế của người dân đã làm cho nguồn lợi trên sông ngày càng suy kiệt, môi trường suy thoái, nhất là các loài kinh tế. Vì vậy, việc nghiên cứu và sử dụng hợp lí nguồn lợi có ý nghĩa quan trọng về mặt khoa học và thực tiễn. Việc bảo tồn các nguồn gen quý hiếm và đa dạng sinh học sông Bến Hải là mối quan tâm chung của các cấp, các ngành. Tuy nhiên, việc điều tra nghiên cứu thành phần loài ở đây chưa được triển khai nghiên cứu. Trước tình hình trên, để đánh giá đúng hiện trạng thành phần loài lưu vực sông Bến Hải, góp phần giúp các cấp chính quyền có những giải pháp phát triển bền vững nguồn lợi cá, bảo tồn đa dạng sinh học. Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Đa dạng sinh học lưu vực sông Bến Hải - Quảng Trị” Mục đích của đề tài: Xác định thành phần loài, xây dựng khóa định loại, đặc điểm hình thái sông Bến Hải. Đặc điểm phân bố địa lí, các nhóm sinh thái của khu hệ lưu vực sông Bến Hải. Tình hình nguồn lợi, nghề và đề xuất một số giải pháp bảo vệ và khai thác hợp lí nguồn lợi lưu vực sông Bến Hải. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỌT 1.1.1. Lược sử nghiên cứu khu hệ nước ngọt Việt Nam 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Bản đồ lưu vực sông Bến Hải và các địa điểm thu mẫu - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Hình 2.1. Bản đồ lưu vực sông Bến Hải và các địa điểm thu mẫu (Trang 20)
Hình 2.2.  Sơ đồ đo cá họ cá Chép (Cyprinidae) - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Hình 2.2. Sơ đồ đo cá họ cá Chép (Cyprinidae) (Trang 24)
Bảng 3.1. Thành phần các loài cá lưu vực sông Bến Hải – Quảng Trị - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Bảng 3.1. Thành phần các loài cá lưu vực sông Bến Hải – Quảng Trị (Trang 27)
Bảng 3.2. Thành phần các họ, giống, loài cá theo bộ ở sông Bến Hải TT Tên Việt Nam Tên khoa học Các  họ Các giống Các loài - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Bảng 3.2. Thành phần các họ, giống, loài cá theo bộ ở sông Bến Hải TT Tên Việt Nam Tên khoa học Các họ Các giống Các loài (Trang 33)
Bảng 3.5. So sánh sự khác nhau giữa hai loài cá - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Bảng 3.5. So sánh sự khác nhau giữa hai loài cá (Trang 51)
Bảng 3.6. So sánh các chỉ số hình thái giữa Rhinogobius sp và Rhinogobius brunneus - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Bảng 3.6. So sánh các chỉ số hình thái giữa Rhinogobius sp và Rhinogobius brunneus (Trang 81)
Hình 3.2. Biểu đồ phân bố các loài cá lưu vực sông Bến Hải theo các hệ  sinh thái thủy vực - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Hình 3.2. Biểu đồ phân bố các loài cá lưu vực sông Bến Hải theo các hệ sinh thái thủy vực (Trang 87)
Hình 3.3. Sự phân bố các loài cá ở lưu vực sông Bến Hải theo địa hình - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Hình 3.3. Sự phân bố các loài cá ở lưu vực sông Bến Hải theo địa hình (Trang 88)
Hình 3.5. Tỷ lệ về yếu tố phân bố cá sông Bến Hải 3.3.4. Sự xâm nhập cá nước mặn vào nội địa - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Hình 3.5. Tỷ lệ về yếu tố phân bố cá sông Bến Hải 3.3.4. Sự xâm nhập cá nước mặn vào nội địa (Trang 90)
Bảng 3.7.  Sự xâm nhập của các loài cá biển vào trong nội địa theo  khoảng cách km - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Bảng 3.7. Sự xâm nhập của các loài cá biển vào trong nội địa theo khoảng cách km (Trang 91)
Hình 3.6. Khoảng cách xâm nhập của cá biển vào sông (km) - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Hình 3.6. Khoảng cách xâm nhập của cá biển vào sông (km) (Trang 92)
Bảng 3.8. Sự phân bố các loài cá theo địa điểm nghiên cứu - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Bảng 3.8. Sự phân bố các loài cá theo địa điểm nghiên cứu (Trang 93)
Hình 3.7. Biểu đồ phân bố các loài cá theo địa điểm nghiên cứu - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Hình 3.7. Biểu đồ phân bố các loài cá theo địa điểm nghiên cứu (Trang 94)
Bảng 3.9. Công dụng làm thuốc của các loài cá - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Bảng 3.9. Công dụng làm thuốc của các loài cá (Trang 95)
Bảng 3.10. Điều tra theo điểm, số hộ và phương tiện khai thác cá Khu - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Bảng 3.10. Điều tra theo điểm, số hộ và phương tiện khai thác cá Khu (Trang 97)
Hình 3.8. Biểu đồ thể hiện số lượng ngư cụ có ở các điểm nghiên cứu - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Hình 3.8. Biểu đồ thể hiện số lượng ngư cụ có ở các điểm nghiên cứu (Trang 98)
Bảng 3.11. Sản lượng khai thác cá trên sông Bến Hải - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Bảng 3.11. Sản lượng khai thác cá trên sông Bến Hải (Trang 99)
PHỤ LỤC 1. HÌNH ẢNH CÁC LOÀI CÁ LƯU VỰC SÔNG BẾN HẢI - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
1. HÌNH ẢNH CÁC LOÀI CÁ LƯU VỰC SÔNG BẾN HẢI (Trang 107)
PHỤ LỤC 7. HÌNH ẢNH SINH CẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
7. HÌNH ẢNH SINH CẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU (Trang 140)
Hình 7.3. Sông Sa Lung Hình 7.4. Suối ở bản Thúc (Vĩnh Ô) - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Hình 7.3. Sông Sa Lung Hình 7.4. Suối ở bản Thúc (Vĩnh Ô) (Trang 141)
Hình 8.1. Ngư cụ đáy Hình 8.2. Ngư cụ lừ - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Hình 8.1. Ngư cụ đáy Hình 8.2. Ngư cụ lừ (Trang 142)
Hình 8.11. Đánh cá của người dân HÌnh 8.12. Phụ nữ Vân Kiều - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Hình 8.11. Đánh cá của người dân HÌnh 8.12. Phụ nữ Vân Kiều (Trang 143)
Hình 8.7. Ngư cụ đó Hình 8.8. Rớ chàn - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Hình 8.7. Ngư cụ đó Hình 8.8. Rớ chàn (Trang 143)
Hình 8.9. Lưới Hình 8.10. Quang chài ở cửa Tùng - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Hình 8.9. Lưới Hình 8.10. Quang chài ở cửa Tùng (Trang 143)
Hình 8.13. Thả lưới Hình 8.14. Xóm chài Vĩnh Lâm - Đa dang sinh học cá lưu vực sông bến hải   quảng trị
Hình 8.13. Thả lưới Hình 8.14. Xóm chài Vĩnh Lâm (Trang 144)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w