Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
5,22 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Lịch sử nghiên cứu cá Việt Nam 1.2 Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu 1.2.1.1 Vị trí địa lý 1.2.1.2 Đặc điểm địa hình 1.2.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.2.1.4 Đặc điểm thuỷ văn 10 1.2.2 Đặc điểm xã hội nhân văn vùng nghiên cứu 10 1.2.2.1 Đặc điểm dân số 10 1.2.2.2 Đặc điểm kinh tế 11 1.2.2.3 Về giáo dục - y tế 11 CHƢƠNG II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 2.1 Địa điểm nghiên cứu 12 2.2 Thời gian ngiên cứu 13 2.3 Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Phƣơng pháp thu xử lý mẫu .13 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu hình thái phân loại 14 2.3.3 Phƣơng pháp phân loại 15 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 15 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thành phần loài cá lƣu vực sông Thạch Hãn 16 3.2 Cấu trúc thành phần loài cá lƣu vực sông Thạch Hãn 31 3.2.2 Nhận xét cấu trúc taxon bậc giống 32 3.2.3 Nhận xét cấu trúc taxon bậc loài .32 3.3 Khoá định loại hình thái phân loại .33 3.3.1 Bộ cá đuối - Rajiformes 33 3.3.2 Bộ cá Thát lát - Osteoglosiformes 34 3.3.3 Bộ cá Chình - Anguilliformes 34 3.3.4 Bộ cá Trích - Clupeiformes 36 3.3.5 Bộ cá Đèn - Aulopiformes 39 3.3.6 Bộ cá Chép - Cypriniformes 39 -1- 3.3.7 Bộ cá Nheo - Siluriformes 62 3.3.8 Bộ cá Nhái - Beloniformes .65 3.3.9 Bộ cá Ngựa - Syngnathiformes 65 3.3.10 Bộ Mang liền - Synbranchiformes .65 3.3.11 Bộ cá Mù - Scorpaeniformes 66 3.3.12 Bộ cá Vƣợc - Perciformes 68 3.3.13 Bộ cá Bơn - Pleuronectiformes 83 3.3.14 Bộ cá Nóc - Tetraodontiformes 84 3.4 Sự phân bố loài cá lƣu vực sông Thạch Hãn 86 3.4.1 Sự phân bố loài theo thuỷ vực 86 3.4.2 Sự phân bố loài theo huyện 86 3.4.3 Sự phân bố theo nhóm sinh thái nƣớc .87 3.4.3.1 Nhóm cá nƣớc điển hình VNC 87 3.4.3.2 Nhóm cá nƣớc lợ VNC 87 3.4.3.3 Nhóm cá nƣớc mặn VNC .87 3.4.3.4 Nhóm cá di cƣ VNC 87 3.5 Các loài cá quý có giá trị kinh tế lƣu vực sông Thạch Hãn 87 3.5.1 Các loài cá quí 87 3.5.2 Các loài cá có giá trị kinh tế 88 3.6 So sánh thành phân loài với lƣu vực lân cận .89 3.7 Nhận xét số loài nghi vấn 89 3.7.1 Cá Lẹp - Thryssa cf hamiltonii 89 3.7.2 Cá Mƣơng - Hemiculter sp 90 3.7.3 Cá Mại - Danio sp .90 3.7.4 Cá Chạch leo - Mastacembelus sp .91 3.7.5 Cá Chai - Platycephalus sp 91 3.7.6 Cá Chai - Elates sp .92 3.7.7 Cá Chai - Inegocia sp 92 3.7.8 Cá Chai - Onigocia sp 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC BẢNG THÀNH PHẦN LOÀI VNC NGHIÊN CỨU NĂM 2008 - 2010 101 PHỤLỤC ẢNH SINH CẢNH CÁC ĐIỂM THU MẪU 114 PHỤ LỤC ẢNH MỘT SỐ LOÀI CÁ Ở LƢU VỰC SÔNG THẠCH HÃN 116 -2- MỞ ĐẦU Quảng Trị tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ nằm toạ độ địa lý từ 16 o18' đến 17o10' VĐB 106o32' đến 107o24' KĐĐ Quảng Trị phía Nam tỉnh Quảng Bình phía Bắc Thừa Thiên - Huế; phía tây giáp nƣớc CHDCND Lào với đƣờng biên giới 206km, phía Đông Biển Đông với đƣờng bờ biển dài 75km Thạch Hãn sông lớn Quảng Trị, chảy qua nhiều vùng tự nhiên khác nhau, với diện tích lƣu vực lớn ƣớc khoảng 2660km2, dài 156km chảy qua nhiều địa bàn dân cƣ khác Mặt khác dọc hai bên lƣu vực chủ yếu ngƣời dân tốc thiểu số sinh sống Thực phẩm chủ yếu hàng ngày cho ngƣời dân nơi nguồn lợi cá Trong thời gian qua lƣu vực sông Thạch Hãn có nghiên cứu nguồn lợi cá nhƣ: Nguyễn Trƣờng Khoa Võ Văn Phú (2000) bƣớc đầu nghiên cứu thành phần loài cá lƣu vực công bố đƣợc 83 loài Walter J Rainboth (1996) có điều tra loài Hypsibarbus annamensis vùng Đakrông Do việc nghiên cứu đánh giá tổng thể lại nguồn lợi cá nhƣ: thành phần loài, đặc điểm phân bố, đặc điểm sinh học, sinh thái học việc làm cần thiết thực cho lƣu vực Nhằm mục đích khai thác sử dụng nguồn lợi cá cách bền vững Bổ sung hoàn thiện danh lục cá nƣớc đặc biệt loài cá có giá trị kinh tế cung cấp thực phẩm ngày cho ngƣời dân, loài quí loài đặc sản phục vụ cho du lịch cần thiết Hơn làm tài liệu cho việc nghiên cứu phục vụ qui hoạch phát triển bền vững nghề cá sau cấp quyền Trên sở chọn đề tài “Đa dạng sinh học cá lƣu vực sông Thạch Hãn Quảng Trị” nhằm giải vấn đề sau: - Xác định thành phần loài cá lƣu vực sông Thạch Hãn - Đặc điểm hình thái phân loại xây dựng khoá định loại cho loài phân bố lƣu vực - Xác định phân bố loài theo lƣu vực địa phƣơng thuộc lƣu vực - Xác định thành phần loài cá có giá trị kinh tế, loài cần đƣợc bảo vệ -3- CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu cá Việt Nam Cũng nhƣ ngành khoa học khác, Ngƣ loại nƣớc ta bắt đầu phát triển từ nửa cuối kỷ XVIII với xâm nhập nhà khoa học Phƣơng Tây nhƣ: J Henry 1865; H E Sauvage, 1881-1884, 1887, 1878 Từ đến khoa học Ngƣ loại nƣớc nhà có bƣớc phát triển mạnh mẽ, so sánh với số nƣớc phát triển giới Điển hình có nhà khoa học đầu ngành Về phân loại cá biển có: Nguyễn Nhật Thi, Bùi Đình Chung, Lê Trọng Phấn, Nguyễn khắc Hƣờng Về Phân loại cá nƣớc có Mai Đình Yên, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thái Tự, Võ Văn Phú, Nguyễn Văn Hảo, Hoàng Đức Đạt, Nguyễn Xuân Huấn Theo Mai Đình Yên & cộng (1996) chia phát triển Ngƣ loại Việt Nam làm thời kỳ sau [44] * Thời kỳ Phong kiến (Thời kỳ trƣớc năm 1881): Thời kỳ chủ yếu hiểu biết lẻ tẻ đời sống loài cá, nghề nuôi, nghề khai thác cá nhƣ ngành chế biến đƣợc ghi sử học kinh tế học thời Phong kiến * Thời kỳ Pháp (1881- 1954): Thời kỳ chủ yếu nhà Ngƣ loại ngƣời Pháp số nhà khoa học ngƣời Anh, Mỹ, Trung Quốc Điển hình là: H E Sauvage (1884), Đóng góp cho khu hệ cá Bắc Bộ, Nghiên cứu khu hệ cá Châu Á mô tả số loài Đông Dƣơng Ông thống kê đƣợc 139 loài loài miền Bắc Việt Nam L Vallant (1891) thu thập loài mô tả loài Lai Châu, loài sông Kỳ Cùng J Pellegrin (1905, 1906) Cá Nƣớc Đông Dƣơng, Cá Vịnh Hạ Long P Chabanaud (1924), A Gruvel (1925), nguồn lợi cá biển cá nƣớc H.W Fowler (1939), Về sƣu tập cá nƣớc Sài Gòn P Chevey (1930, 1932, 1935, 1936, 1937), Góp phần nghiên cứu loài cá nƣớc miền Bắc Việt Nam Ông J Lemasson công bố 98 loài, 17 họ nhiều công trình khoa học có tính chất hoàn chỉnh [44] Tóm lại thời kỳ này, nghiên cứu Ngƣ loại chủ yếu ngƣời nƣớc (chƣa có cán Việt Nam), họ nghiên cứu nhiều hình thái phân loại, khu hệ cá nƣớc Tuy chƣa nhiều, chƣa đầy đủ song tảng giúp cho nhà Ngƣ loại học Việt Nam có nghiên cứu tiếp * Thời kỳ thứ ba (Từ 1954 đến nay): Từ hoà bình lập lại 1954 đến nay, cán khoa học Việt Nam đảm đƣơng nhiệm vụ nghiên cứu đƣa Ngƣ loại học nƣớc ta phát triển vƣợt bậc Các quan chủ trì nghiên cứu Về cá biển: Viện nghiên cứu hải sản Hải Phòng, Viện Nghiên cứu Biển Nha Trang; Viện nghiên cứu Biển Hải Phòng -4- Về cá Nƣớc ngọt: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Viện nghiên cứu thủy sản II TP Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu thủy sản III Nha trang trƣờng: ĐH Thủy sản Nha Trang, Khoa Thủy sản ĐH Cần Thơ, ĐH Sƣ phạm Hà Nội , ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội Có thể tóm tắt công trình nghiên cứu Ngƣ loại năm qua tác giả lĩnh vực nghiên cứu sau: + Cá Biển: Ba quan chủ trì nghiên cứu phân loại cá Biển là: Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng, Viện nghiên cứu Biển Hải Phòng, Viện nghiên cứu Biển Nha Trang Trong năm qua tiến hành nghiên cứu vùng biển Việt Nam, phân loại đƣợc 2000 loài Điển hình lĩnh vực có tác giả: Lê Trọng Phấn, Bùi Đình Chung, Nguyễn Xuân Lộc, Phạm Thƣợc, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Khắc Hƣờng [10, 11, 35, 36, 44] + Cá nội địa: Từ ngày hoà bình lập lại 1954 miền Bắc, đặc biệt từ ngày thống nƣớc 1975 đến nay, nhà Ngƣ loại học nƣớc ta kết hợp nghiên cứu với nhà Ngƣ loại học nƣớc tiến hành điều tra nghiên cứu phân loại cá 46 vực nƣớc quan trọng điển hình nằm rải rác khắp nƣớc, đại phận sông chính, suối lớn, hồ chứa: lớn, vừa, nhỏ hồ tự nhiên, vùng cửa sông, ao, đầm đập nƣớc Theo số liệu Nguyễn văn Hảo (2005) thành phần loài cá nội địa nƣớc ta gồm có 1027 loài phân loài thuộc 427 giống, 98 họ 22 [8, 9] Tóm lại công trình nghiên cứu ngƣ loại nguồn lợi thời kỳ từ 1975 đến 1996 đƣợc Bộ Thuỷ sản tổng kết tập sách Nguồn lợi thuỷ sản Việt Năm 1996 Tuy chƣa hoàn chỉnh nhƣng tập sách có giá trị mở hƣớng đắn ghi lại công trình khoa học cho muôn đời sau, đánh dấu mốc son lịch sử ngƣ loại học Việt Nam Riêng phần cá nƣớc nƣớc ta chia thành giai đoạn - Giai đoạn (từ năm 1955 đến 1975) Ở miền Bắc: Các nhà khoa học tiến hành điều tra nghiên cứu hầu hết vùng sinh thái nhƣ Đông Bắc, Tây Bắc Khu Bốn cũ tất loại hình thủy vực sông, suối, hồ chứa, hồ tự nhiên, đầm, ao, ruộng Điển hình có tác giả công trình nghiên cứu: Đào Văn Tiến Mai Đình Yên (1958, 1959), Dẫn liệu sơ sông Bôi, Ngòi Thia Đặng Ngọc Thanh Mai Đình Yên (1961), Điều tra nguồn lợi sinh vật Hồ Tây Mai Đình Yên (1962), Sơ điều tra thành phần, nguồn gốc phân bố chủng quần cá sông Hồng Nguyễn Văn Hảo (1964), Khu hệ cá sông Chảy hồ Thác Bà, Kết điều tra nguồn lợi cá sông Thao, Kết điều tra nguồn lợi cá hồ Ba Bể Mai Đình Yên (1964), Đặc điểm sinh học loài cá sông Hồng Mai Đình -5- Yên (1966), Đặc điểm sinh học số loài cá ruộng đồng miền Bắc Việt Nam [52, 53] Giai đoạn miền Nam có số công trình ngƣời Việt Nam ngƣời nƣớc nhƣ: Trần Ngọc Lợi Nguyễn Cháu (1964), Fourmanvir (1965) M Yamamura (1966), Kawamoto, Nguyễn Viết Trƣơng Trần Tuý Hoa (1972) Y Taki (1975) [52, 53] - Giai đoạn 2: Giai đoạn từ năm 1975 đến nay: Ngƣ loại chuyên sâu nghiên cứu, đánh giá tiềm nguồn lợi Việt nam, mở đƣờng cho nghề cá phát Điển hình có tác giả với công trình nghiên cứu sau: Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nƣớc Tỉnh phía Bắc Việt Nam Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến Hứa Bạch Loan (1992), Định loại loài cá nƣớc Nam Bộ Đây hai công trình tổng hợp đầy đủ hai khu hệ cá miền Bắc miền Nam nƣớc ta Ngoài có nhiều công trình có giá trị nghiên cứu khu hệ cá khác nhƣ Nguyễn Hữu Dực (1982), Thành phần cá sông Hƣơng, thống kê 58 loài Mai Đình Yên Nguyễn Hữu Dực (1991), Thành phần loài cá sông Thu Bồn (85 loài), Trà Khúc(47 loài), sông Vệ (34 loài), sông Côn (43 loài), sông Ba (48 loài), sông Cái (25 loài) Nguyễn Thái Tự (1983), Khu hệ cá sông Lam (157 loài phân loài) Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê hoàng Yến Hứa Bạch Loan (1992), Thành phần loài sông Tiền, Hậu, Vàm Cỏ, Sài Gòn sông Đồng Nai (255 loài) Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Hữu Dực (1994), Thành phần loài số sông suối Tây Nguyên (82 loài) Võ Văn Phú (1995), Thành phần loài cá đầm phá Thừa Thiên Huế (163 loài) Nghiên cứu đặc trƣng phân bố đặc điểm địa động vật học cá nƣớc Việt nam, có tác giả: Mai Đình Yên (1973) Nguyễn Thái Tự (1983), Mai Đình Yên Nguyễn Hữu Dực (1991).[4, 28, 45] Trong năm gần Walter J Rainboth (1996) có nghiên cứu cá nƣớc Quảng Trị qua công trình The taxonomy, systematics, and zoogeography of Hypsibarbus, a New Genus of Large Barbs (Pisces, Cyprinidae) from the Rivers of Southeastern Asia.[82] Năm 1998 Hội nghị khoa học toàn quốc nuôi trồng thủy sản tổ chức Viện NCNT Thủy sản I có nhiều báo cáo có giá trị nghiên cứu ứng dụng Về nguồn lợi có báo cáo nhƣ sau: Mai Đình Yên, Hiện trạng nguồn lợi thủy sản nƣớc đề xuất chƣơng trình hành động để bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi Trần Thanh Xuân, Bảo vệ phát triển nguồn lợi cá nƣớc đồng sông Cửu Long Nguyễn Văn Hảo, Kết nghiên cứu bƣớc đầu -6- thành phần, phân bố nguồn lợi cá Lai Châu Ngô Sỹ Vân, Thành phần loài cá ý nghĩa kinh tế chúng hồ chứa Thác Bà tỉnh Yên Bái, Nguyễn Thị Thu Hè, Dẫn liệu bƣớc đầu thành phần loài cá tự nhiên sông suối Đắc Lắc vài ý kiến bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Xuân Khoa, Nguồn lợi cá khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang, Nguyễn Thái Tự, Lê Viết Thắng, Khu hệ cá Phong Nha[44, 48] Năm 1999 Hội nghị đa dạng Sinh học Bắc Trƣờng Sơn Trƣờng đại học Vinh, tác giả Nguyễn Thái Tự, Lê Viết Thắng, Lê Thị Bình, Nguyễn Xuân Khoa có nhiều nghiên cứu Khu hệ cá Phong Nha Kẻ Bàng - Quảng Bình, Bến En - Thanh Hoá, Vũ Quang - Hà Tĩnh Năm 2000 Maurice Kottelat, Heok Hee Ng công bố loài cá Đông Dƣơng.[57, 58] Jörg Frayhof, Dimitri V Serov nghiên cứu tổng quan giống cá Sewellia nƣớc ta mô tả hai loài Gia Lai [65], Võ Văn Phú, Nguyễn Trƣờng Khoa, Dẫn liệu bƣớc đầu thành phần loài cá sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị, công bố 83 loài thuộc 56 giống, 39 họ 12 bộ.[29] Năm 2001, Jörg Freyhof, Fabian Herder, Heok Hee Ng, Dmitri V Serov mô tả 16 loài cho khoa học khu vực miền trung Việt Nam [67] mô tả giống cá Traccatichthys [66] Năm 2002, Jörg Frayhof, Fabian Herder phất giống cá Hemimyzon phân bố Việt Nam mô tả loài Hemimyzon ecdyonuroides sông Pa Kô - Kon Tum.[69] Năm 2003, Jörg Freyhof, mô tả loài cá sông Thu Bồn [69] Nguyễn Hữu Dực cộng nghiên cứu thành phần loài cá lƣu vực sông Mã tỉnh Thanh Hoá Nguyễn Xuân Huấn cộng nghiên cứu thành phần loài cá khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long Gia Viễn - Ninh Bình Nguyễn Thị Thu Hè nghiên cứu cá hồ Tây Nguyên Võ Văn Phú cộng đầm Ô Loan - Phú Yên Nguyễn Thái Tự cộng nghiên cứu thành phần loài, trung tâm phát sinh cá Phong Nha Kẻ Bàng.[13, 18, 48] Năm 2004, Hoàng Xuân Quang cộng nghiên cứu thành phân loài cá rừng Ngập mặn Hƣng Hoà Võ Văn Phú cộng nghiên cứu thành phần loài cá Cửa Sót, Hà Tĩnh.[38] Năm 2005, H H Ng, Jörg Frayhof, I Shiung Chen, M Kottelat mô tả năm loài cá mới: loài Phú Yên [61], loài phía bắc nƣớc ta.[76] Võ Phƣơng Anh cộng nghiên cứu cá sông Tam kỳ - Quảng Nam Nguyễn Hữu Dực cộng nghiên cứu cá sông Bƣởi - Thanh Hoá Nguyễn Thị Hoa -7- cộng nghiên cứu cá suối Sập Nậm Mu - Sơn La Nguyễn Xuân Huấn cộng nghiên cứu cá Tiên Lãng Hải Phòng Võ Văn Phú cộng nghiên cứu sông Hƣơng - Thừa Thiên Huế Nguyễn Kiêm Sơn cộng nghiên cứu U Minh Thƣợng Nguyễn Thái Tự cộng nghiên cứu phân bố cá nƣớc Việt Nam [1, 7, 14, 19, 25, 30] Năm 2006, Hisashi I cộng công bố loài cá Bơn phân bố Nha Trang Khánh Hoà [62] Năm 2007, Hoàng Xuân Quang cộng nghiên cứu thành phân loài cá Tây Bắc Nghệ An Nguyên Kiêm Sơn cộng nghiên cứu cá sông Vu Gia Thu Bồn, Nguyễn Văn Hoàng cộng sông Hƣơng Hoàng Thị Long Viên cộng nghiên cứu sông Bồ, Thừa thiên Huế Nguyễn Xuân Đông cộng nghiên cứu cá Chình Hà Tĩnh, Quảng Bình Quảng Trị Thái Ngọc Trí Núi Chúa - Ninh Thuận Nguyễn Kiêm Sơn Thái Nguyên Hoàng Xuân Quang cộng sông Con - Nghệ An [16, 26, 40, 41] Điểm qua lịch sử nghiên cứu ngƣ loại kể thấy năm gần đầy nghiên cứu cá nội địa đƣợc quan tâm, đặc biệt khu vực miền trung Các công trình nghiên cứu không nhà ngƣ loại học nƣớc mà có nhiều nhà ngƣ loại học nƣớc Các loài cá đƣợc công bố tạp chí chuyên ngành chủ yếu phân bố miền trung nƣớc ta có Quảng trị Lịch sử lƣu vực sông Thạch Hãn với diện tích rộng nhƣ vây, mà phát đƣợc 83 loài cá, câu hỏi lớn cho nhà nghiên cứu ngƣ loại học Tóm lại, Từ nƣớc nhà đƣợc độc lập, Ngƣ loại đƣợc phát triển mạnh Những thành tựu mà Ngƣ loại đạt đƣợc thúc đẩy nghề thủy sản nƣớc nhà phát triển, góp phần không nhỏ đƣa kinh tế đất nƣớc phát triển nhanh mạnh Tuy nhiên, Ngƣ loại học nƣớc nhà nhiều mặt cần đƣợc nghiên cứu sâu nữa: Hiện trạng nguồn lợi điều tra nghiên cứu vực nƣớc sót lại nƣớc để có biện pháp khôi phục bảo vệ tính đa dạng sinh học Đồng thời nhà Ngƣ loại cần nghiên cứu sâu để bổ sung, tu chỉnh danh pháp thống hệ thống phân loại cho phù hợp với hệ thống phân loại giới 1.2 Đặc điểm tự nhiên xã hội vùng nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu 1.2.1.1 Vị trí địa lý Diện tích tỉnh Quảng Trị 4745,7km2, nhỏ tỉnh Bắc Trung Bộ Tuy nhiên Quảng Trị lại có vị chiến lƣợc quan trọng với đảo Cồn Cỏ nằm án ngữ cửa Vịnh Bắc Bộ, với hành lang QL9 nối cảng Cửa Việt với cửa -8- quốc tế Lao Bảo, qua thông thƣơng với Lào, Đông Bắc Thái Lan, Myanma nƣớc Nam Á khác 1.2.1.2 Đặc điểm địa hình Quảng Trị điều kiện địa hình nhƣ Việt Nam thu nhỏ với 4/5 diện tích đồi núi; nơi phong phú hệ sinh thái từ núi trung bình, núi thấp, cao nguyên bazan, karst, đến gò đồi, đồng ven biển, cồn - trằm, cửa sông đảo biển Nhìn chung địa hình Quảng Trị có dạng bậc, từ đông sang tây, từ biển vào lục địa, địa hình nâng cao dần, lần lƣợt đồng cồn cát ven biển, đồng bồi tích sông - biển, vùng gò đồi thấp cao, chuyển lên vùng núi thấp trung bình; sau địa hình thấp xuống với bậc núi thấp thung lũng, giáp biên giới phía tây Các khối núi thấp trung bình tập trung chủ yếu phía tây bắc lãnh thổ (Động Sá Mùi 1617m, Động Voi Mẹp 1701m), số dãy núi thấp - trung bình phân bố phía nam, thuộc huyện Đa Krông (Động Ca Cút 1405m) Các dãy, khối núi thấp trung bình phần tiếp tục dải Trƣờng Sơn Bắc từ Nghệ An kéo vào; nhƣng đến Quảng Trị Trƣờng Sơn Bắc hầu nhƣ bị cắt thành đoạn thung lũng xuyên ngang Đa Krông - Quảng Trị, với điểm thấp đƣờng chia nƣớc 370m, tạo hành lang Đông - Tây thuận lợi Bắc Trung Bộ 1.2.1.3 Đặc điểm khí hậu Quảng Trị có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh; có phân hoá Đông - Tây rõ nét; với sƣờn Đông Trƣờng Sơn có khí hậu khắc nghiệt hơn, có mùa hè khô nóng mƣa mùa đông mƣa ẩm Tổng số nắng trung bình năm cao, vào khoảng 1800-1900 giờ, tháng 5-7 có số nắng cao (240 - 250giờ/tháng) Lƣợng xạ lớn 125130Kcal/cm2 Nhiệt độ trung bình năm 20 - 25oC, cao vào tháng - 7, đạt 35oC (có đến 40 oC), thấp vào tháng 12 tháng 1, khoảng 18 oC (có oC) Tổng nhiệt độ trung bình năm khoảng 9000 oC vùng đồng 7000 8000 oC vùng núi Mùa mƣa tháng đến tháng năm sau, lớn vào tháng 10 (đạt 600mm) Mƣa tiểu mãn vào tháng 5, với lƣợng mƣa khoảng 100mm Tổng lƣợng mƣa năm Quảng Trị khoảng 2000 - 2800mm, với số ngày mƣa 140-180 ngày, nhƣng phân bố không với tâm mƣa phía bắc Hƣớng Hoá phía nam giáp Thừa Thiên - Huế, đạt 3000mm/năm, Tây -9- Trƣờng Sơn (Lao Bảo, Ba Tầng) có mùa mƣa đến sớm hơn, từ tháng đến tháng 11, có lƣợng mƣa thấp (2000mm/năm), nhƣng có nhiều ngày mƣa khí hậu điều hoà phía sƣờn Đông Hàng năm Quảng Trị chịu tác động loại gió mùa gió mùa đông gió mùa hạ, tháng chuyển tiếp tháng Nhìn chung, khí hậu Quảng Trị mang tính chuyển tiếp khí hậu miền Bắc khí hậu miền Nam, đồng thời có phân hoá khí hậu Đông Tây Trƣờng Sơn, thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp đa dạng 1.2.1.4 Đặc điểm thuỷ văn Quảng Trị có hệ thống sông Bến Hải, Thạch Hãn, Thác Mã Xê Pôn, lớn hệ thống sông Thạch Hãn, Sông Bến Hải bắt nguồn từ vùng núi Động Châu với tên Rào Thanh phía thƣợng nguồn, chảy theo hƣớng TTN - ĐĐB, đổ biển cửa Tùng Diện tích lƣu vực đạt 809km2, dài 64,5km, mật độ lƣới sông trung bình 1,15km/km2 Nhánh lớn phía bờ trái sông Bến Hải sông Bến Xe mà phía đầu nguồn có tên Rào Quang, dài 41,5km, lƣu vực 357km2 Thạch Hãn sông lớn Quảng Trị, chảy qua nhiều vùng tự nhiên khác nhau; phía đầu nguồn có tên sông Đa Krông, chảy theo hƣớng ĐN - TB; đoạn trung lƣu có tên sông Quảng Trị, chảy theo hƣớng Tây - Đông hình cánh cung; đoạn trung - hạ lƣu với tên sông Thạch Hãn, có hƣớng chảy thay đổi từ Đông Bắc sang Tây Bắc, lại Đông Bắc đổ biển Cửa Việt Diện tích lƣu vực 2660km2, dài156km Sông Thạch Hãn có nhánh lớn sông Rào Quán sông Cam Lộ, thuộc phía bờ trái Sông Rào Quán bắt nguồn từ vùng núi Động Sá Mùi hƣớng chảy TB - ĐN đổ vào sông Đa Krông phía TN thị trấn Đa Krông (cách khoảng 2,5km), Sông dài 39km, lƣu vực 251km2 Sông Cam Lộ thƣờng đƣợc gọi sông Hiếu, sông nhánh lớn sông Thạch Hãn, hƣớng chảy tƣơng tự hệ thống sông Bến Hải, TTN - ĐĐB, qua thị xã Đông Hà, đổ vào sông Thạch Hãn Gia Độ Sông dài 66km, lƣu vực rộng, 539km2 1.2.2 Đặc điểm xã hội nhân văn vùng nghiên cứu 1.2.2.1 Đặc điểm dân số Dân số trung bình năm 2005 Quảng Trị 628,954 ngƣời, có 24,5% dân thành thị 75,5% sống nông thôn; có 49,5% nam giới Mật độ dân số 133 ngƣời/km2 Nhƣ vậy, Quảng Trị có dân số so với tỉnh Bắc Trung Bộ tỉnh có mật độ thƣa Bắc Trung Bộ -10- TT Tên khoa học Tên việt nam 129 Siganus canaliculatus (Park, 1797) Cá Dìa cam (h) Phân cá Nhồng Sphyraenoidei (43) Sphyraenidae Họ cá Nhồng 130 Sphyraena pinguis Günther, 1874 Cá nhồng đỏ (i) Anabantoidei Số mẫu Triệu Phong Cam Lộ Hƣớng Hoá Đakrông 10 11 12 13 14 + + + + 20 + + + + + + + + + + + + + + Phân Rô đồng (44) Anabantidae Họ cá Rô đồng 131 Anabas testudineus (Bloch, 1792) Cá Rô đồng (45) Belontidae Họ cá Sặc 132 Macropodus opercularis (Linneaeus, 1758) Cá Đuôi cờ 29 + + + + + + + + + + + + + + 133 Trichogaster trichopterus (Pallas, 1770) Cá Sặc bƣớm 34 + + + + + + + + + + + + + + (k) Phân cá Quả Channoidei (46) Channidae Họ cá Chuối 134 Channa striata (Bloch, 1797) Cá Quả 37 + + + + + + + + + + + + + + 135 Channa orientalis Schneider, 1801 Cá Chành dục 15 + + + + + + + + + + XIII Pleuronectiformes Bộ cá Bơn (47) Psettodidae Họ cá Bơn Ngộ 136 Psettodes erumei (Bloch & Schneider, 1801) Cá Bơn ngộ (48) Soleidae Họ cá Bơn -112- + + TT Tên khoa học Tên việt nam Số mẫu Triệu Phong Cam Lộ 10 137 Brachirus orientalis (Bloch & Sch., 1801) Cá Bơn sọc đông phƣơng + 138 Solea ovata Richardson, 1846 Cá Bơn trứng + + + + + (49) Cynoglossidae Họ cá Bơn cát 139 Cynoglossus cynoglossus (Hamilton, 1822) Cá Bơn dẹp + + 140 Cynoglossus puncticeps (Richardson, 1846) Cá Bơn điểm + + + + + XIV Tetraodontiformes Bộ cá Nóc (50) Triacanthidae Họ cá ba gai 141 Triacanthus biaculeatus (Bloch, 1786) Cá Nóc ba gai + + (51) Monacanthidae Họ cá Nóc gai 142 Paramonacanthus japonicus (Tilesius, 1809) Cá Nóc gai nhật + (52) Tetraodontidae Họ cá Nóc chầy 143 Lagocephalus inermis (Tem & Sch., 1850) Cá Nóc tròn vàng sánh + 144 Tetraodon baileyi Sontirat, 1989 Cá Nóc + 1899 84 Tổng: -113- 77 36 45 40 59 48 40 47 Hƣớng Hoá Đakrông 65 11 12 13 14 49 55 42 44 PHỤLỤC ẢNH SINH CẢNH CÁC ĐIỂM THU MẪU Cửa Việt - Triệu Phong Cửa Việt - Triệu Phong Triệu độ - Triệu Phong Thạch Hãn - Ái Tử Hải Lệ - Hải Lăng Cam tuyền - Cam Lộ Ba Lòng - Đakrông Ba Lòng - Đakrông Krông Klang - Đakrông 10 Krông Klang - Đakrông -114- 11 Cầu Treo - Đakrông 12 Cầu Treo - Đakrông 13 Tà Long - Đakrông 14 Tà Long - Đakrông 15 Tà Rụt - Đakrông 16 Tà Rụt - Đakrông 17 Làng miệt - Hƣớng Linh - H.Hoá 18 Làng miệt - Hƣớng Linh - H.Hoá 19 Làng Hồ - Hƣớng Sơn - H.Hoá 20 Làng Hồ - Hƣớng Sơn - H.Hoá -115- PHỤ LỤC ẢNH MỘT SỐ LOÀI CÁ Ở LƢU VỰC SÔNG THẠCH HÃN Dasyatis sinensis Gymnura poecilura Notopterus notopterus Anguilla marmorata Ophichthus celebicus Pisodonophis boro Gnathophis nystromi Rhynchoconger ectenurus Sardinella albella 10 Sardinella sindensis -116- 11 Clupanodon thrissa 12 Konosirus punctatus 13 Thryssa hamiltonii Gray, 1835 14 Thryssa cf hamiltonii 15 Saurida elongata 16 Esomus metallicus 17 Nicholsicypris dorsohorizontalis 18 Opsariichthys bidens 19 Danio sp 20 Rasbora steineri 21 Ctenopharyngodon idella 22 Hemiculter leucisculus -117- 23 Hemiculter sp 24 Cultrichthys erythropterus 25 Toxabramis houdemeri 26 Toxabramis swinhonis 27 Hemibarbus umbrifer 28 Sarcocheilichthys parvus 29 Squalidus argentatus 30 Microphysogobio kachekensis 31 Paraspinibarbus macracanthus 32 Spinibarbus hollandi 33 Spinibarbus denticulatus 34 Hypsibarbus annamensis -118- 35 Poropuntius solitus 35 Acrossocheilus lamus 37 Acrossocheilus macrosquamatus 38 Onychostoma gerlachi 39 Onychostoma ovale 40 Cirrhinus molitorella 41 Osteochilus salsburyi 42 Garra orientalis 43 Garra imberba 44 Carassius auratus -119- 45 Carassioides argentea 46 Carassioides acuminatus 45 Cyprinus carpio 48 Cobitis taenia 49 Misgurnus anguillicaulatus 50 Schistura fasciolata 51 Annamia normani 52 Sewellia lineolata 53 Pseudobagrus virgatus 54 Hemibagrus centralus -120- 55 Silurus asotus 56 Pterocryptis cochinchinensis 57 Clarias fuscus 58 Netuma thalassina 59 Hyporhamphus sinensis 60 Strongylura strongylura 61 Microphis cuncalus 62 Mastacembelus armatus 63 Mastacembelus sp 64 Platycephalus indicus -121- 65 Platycephalus sp 66 Elates sp 67 Inegocia sp 68 Onigocia sp 69 Ambassis ambassis 70 Epinephelus awoara 71 Epinephelus longispinis 72 Terapon jarbua 73 Apogon poecilopterus 74 Apogon quadrifasciatus 75 Sillago japonica 76 Sillago sihama -122- 77 Carangoides praeustus 78 Selaroides leptolepis 79 Scomberoides lysan 80 Secutor ruconius 81 Lutjanus fulviflamma 82 Lutjanus russellii 83 Gerres filamentosus 84 Gerres setifer 85 Gerres limbatus 86 Pomadasys maculatus -123- 87 Argyrosomus pawak 88 Upeneus luzonius 89 Upeneus subvittatus 90 Upeneus tragula 91 Mugil cephalus 92 Oreochromis niloticus 93 Siganus canaliculatus 94 Sphyraena pinguis 95 Macropodus opercularis 96 Trichogaster trichopterus -124- 97 Channa striata 98 Channa orientalis 99 Psettodes erumei 100 Brachirus orientalis 101 Solea ovata 102 Cynoglossus puncticeps 103 Triacanthus biaculeatus 104 Paramonacanthus japonicus 105 Lagocephalus inermis 106 Tetraodon baileyi -125- -126- [...]... Những loài cá có giá trị kinh kinh tế Những loài cá có giá trị bảo tồn -30- 3.2 Cấu trúc thành phần loài cá lƣu vực sông Thạch Hãn Bảng 3 Cầu trúc thành phần loài cá lƣu vực sông Thạch Hãn Số họ Tỷ lệ % Số Giống Tỷ lệ % Số Loài Tỷ lệ % 1 Bộ cá Đuối ó - Rajiformes 2 3.57 2 1.56 2 1.04 2 Bộ cá Thát lát - Osteoglosiformes 1 1.79 1 0.78 1 0.52 3 Bộ cá Chình - Anguilliformes 3 5.36 6 4.69 7 3.65 4 Bộ cá Trích... 7.0 và Map info Các số liệu đo đƣợc xử lí trên phân mềm Microsoft Office Excel 2007 -15- CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thành phần loài cá lƣu vực sông Thạch Hãn Bảng 2 Thành phần loài cá sông Thạch Hãn TT Tên khoa học Tên phổ thông I CHONDRICHTHYES Rajiformes LỚP CÁ SỤN Bộ cá Đuối ó (1) Dasyatidae Họ cá Đuối bồng 1 Dasyatis sinensis (Steindachner, 1892) Cá Đuối bồng (2) Gymnuridae Họ cá Đuối én 2... Chạch sông (23) Mastacembelidae Họ cá Chạch sông 97 Mastacembelus armatus (Lacepède, 1800) Cá Chạch sông 19 98 Mastacembelus sp Cá Chạch leo cây 7 XI Scorpaeniformes Bộ cá Mù làn (24) Platycephalidae Họ cá Chai 99 Platycephalus indicus (Linnaeus, 1758) Cá Chai ấn độ 10 100 Platycephalus sp Cá Chai 3 + 101 Elates sp Cá Chai 5 + 102 Inegocia sp Cá Chai 4 + 103 Onigocia sp Cá Chai 2 + XII Perciformes Bộ cá. .. điểm nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị (Hình 1) Hình 1 Địa điểm thu mẫu Sông Thạch Hãn chảy qua 8 huyện, thành phố và thị xã bao gồm: huyện Đakrông, Hƣớng Hoá, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng, thành phố Đông Hà, thị xã Quảng Trị và một phần của huyện Gio Linh Nhƣng các điểm thu mâu nằm ở 4 huyện (Triệu Phong, Cam Lộ, Đakrông, Hƣớng Hoá) Vì vậy trong phần kết quả... với quy mô các ngành học, cấp học và số lƣợng giáo viên tăng qua các năm; phấn đấu hoàn thành phổ cập THCS, Số học sinh phổ thông của Quảng Trị năm 2005 là 155,421 ngƣời, bình quân có 248 học sinh trên 1000 dân, là tƣơng đƣơng với Quảng Bình và lớn hơn nhiều so với mức chung toàn quốc Công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đạt nhiều thành tựu, Mạng lƣới y tế đƣợc mở rộng, nhất là ở các xã,... bộ cá Mù làn, bộ cá Bơn, bộ cá Nóc (4 giống chiếm 3%) Các bộ còn lại có từ 1 đến 2 giống chiếm 1 đến 2% 3.2.3 Nhận xét về cấu trúc taxon bậc loài Qua biểu đồ 3 cho thấy rằng bộ cá Vƣợc có số loài nhiều nhất (79 loài chiếm 41% tổng số loài), tiếp đến bộ cá Chép (57 loài chiếm 30%), đến bộ cá Nheo (11loài chiếm 6%), bộ cá Trích (10 loài chiếm 5%), bộ cá Chình (7 loài chiếm 4%), bộ cá -32- Mù làn, bộ cá. .. Gymnura poecilura (Shaw, 1804) Cá Đuối en đuôi hoa B OSTEICHTHYES LỚP CÁ XƢƠNG II Osteoglosiformes Bộ cá Thát lát (3) Notopteridae Họ cá Thát lát 3 Notopterus notopterus (Pallas, 1769) Cá Thát lát III Anguilliformes Bộ cá Chình (4) Anguillidae Họ cá Chình 4 Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824 Cá Chình hoa 5 Anguilla bicolor Mc Clelland, 1844 Cá Chình mun (5) Ophichthidae Họ cá Chình rắn 6 Ophichthus... Họ cá Chạch vây bằng 79 Traccatichthys taeniatus (Pel & Che., 1936) Cá Chạch cật 37 + 80 Annamia normani (Hora, 1931) Cá Vây bằng thƣờng 27 + 81 Sewellia lineolata (Valenciennes, 1846) Cá Đép thƣờng 15 + VII Siluriformes Bộ cá Nheo (13) Bagridae Họ cá Lăng 82 Pseudobagrus virgatus (Oshima, 1926) Cá Mịt 21 83 Hemibagrus centralus Mai, 1978 Cá Lăng quảng bình 43 84 Mystus wolffii (Bleeker, 1851) Cá Lăng... đến bộ cá Mang liền, Bộ cá Nhoái, bộ cá Trích, bộ cá Đuối (2 họ chiếm 4%) Các bộ còn lại mỗi bộ có 1 họ chiếm 2% 3.2.2 Nhận xét về cấu trúc taxon bậc giống Biều đồ 2 Cấu trúc taxon bậc giống Qua biều đồ 2 cho thấy rằng bộ cá Vƣợc có số giống nhiều nhất (47 giống chiếm 37% tổng số giống), tiếp đến bộ cá Chép (37 giống chiếm 29%), đến bộ cá Nheo (9 giống chiếm 7%), bộ cá Trích (7 gống chiếm 5%), bộ cá Chình... macrocephalus Günther, 1864 Cá Trê vàng + 90 Clarias batrachus (Linnaeus, 1758) Cá Trê trắng + (17) Ariidae Họ cá Úc 91 Netuma thalassina (Rüppell, 1837) Cá Úc thƣờng (18) Plotosidae Họ cá Ngát 92 Plotosus lineatus (Thunberg, 1787) Cá Ngát bắc VIII Beloniformes Bộ cá Nhái (19) Hemirhamphidae Họ cá Kìm 93 Hyporhamphus sinensis (Günther 1866) Cá Kìm trung hoa (20) Belonidae Họ cá Nhói 94 Strongylura strongylura ... bền vững nghề cá sau cấp quyền Trên sở chọn đề tài Đa dạng sinh học cá lƣu vực sông Thạch Hãn Quảng Trị nhằm giải vấn đề sau: - Xác định thành phần loài cá lƣu vực sông Thạch Hãn - Đặc điểm... Những loài cá có giá trị kinh kinh tế Những loài cá có giá trị bảo tồn -30- 3.2 Cấu trúc thành phần loài cá lƣu vực sông Thạch Hãn Bảng Cầu trúc thành phần loài cá lƣu vực sông Thạch Hãn Số họ... Nhóm cá nƣớc mặn VNC .87 3.4.3.4 Nhóm cá di cƣ VNC 87 3.5 Các loài cá quý có giá trị kinh tế lƣu vực sông Thạch Hãn 87 3.5.1 Các loài cá quí 87 3.5.2 Các loài cá